LỜI CẢM ƠN.1
LỜI MỞ ĐẦU.3
Chương 1 : TỔNG QUAN.5
1.1.MÔ TẢ THỰC VẬT .5
1.2.THÀNH PHẦN HÓA HỌC .5
1.3.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH.17
Chương 2: THỰC NGHIỆM .21
2.1.HÓA CHẤT – THIẾT BỊ .21
2.2.KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU .21
2.3.ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO VÀ CÔ LẬP HỢP CHẤT.22
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.30
3.1.KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT BU-1.30
3.2.KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT ED-1.34
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .35
4.1.KẾT LUẬN.35
4.2.ĐỀ XUẤT .36
TÀI LIỆU THAM KHẢO .37
A.PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.37
B.PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG ANH .38
C.PHẦN TÀI LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET.40
60 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học vỏ thân cây đinh lăng trổ polyscias guilfoylei bail. họ nhân sâm (araliaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
foylei var. quinquefolia Bail.
Năm 2011, Văn Bá Lãnh [6] đã cô lập từ lá cây 2 hợp chất là:
3-O-β-D- glucopyranosylstigmasterol (19)
3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic-28-O-β-
D-glucopyranosyl ester (8)
(1)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
CH3 CH3 COOH
CH3
HO
(2)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3
CH3
O
OH
HO
HOOC
HO
COOH
(3)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3
CH3
O
OH
O
HOOC
HO
COOH
O
OH
HO
HO
HO
(4)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
OH
HO
O
OH
HO
HO
HOOC
O
OH
(5)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
OH
O
HOOC
O
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HO
HO
OH
(6)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
HO
HOOC
O
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HO
HO
OH
(7)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 C
CH3
O
OH
HO
HOOC
O
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HOHO
HO
O
O
(8)
CH3
CH3H
CH3
H
H3C
O
CH3 CH3 COOH
H3C
O
OH
HO
OH
OH
(9)
CH3
CH3H
CH3
H
H3C
O
CH3 CH3 COOH
H3C
O
OH
HO
O
OH
O
OH
HO
OH
OH
(10)
CH3
CH3H
CH3
H
H3C
O
CH3 CH3 COOH
H3C
O
OH
HOOO
OH
HO
OH
OH
(11)
CH3
CH3H
CH3
H
H3C
O
CH3 CH3 COOH
H3C
O
OH
HO
O
O
OH
HO
HO
OH
(12)
CH3
CH3H
CH2OH
HH3C
O
CH3 CH3 COOH
H3C
O
OH
HO
OH
(13)
CH3
CH3H
H3C
H
CH2OH
O
CH3 CH3 COOH
H3C
O
O
HO
OH
O
OH
HO
HO
H3C
(14)
H3C
CH3H
H3C
H
CH2OH
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
HO
OH
O
OH
HOHO
HO
(15)
H3C
CH3H
H3C
H
CH2OH
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
O
HO
OH
O
OH
HO
HO
HO
O
OH
HO
HO
H3C
(16)
HO
CH3
HCH3
H H
H3C
H
(17)
HO
CH3
CH3
H H
H3C
H
(18)
OCH3
HCH3
H H
H3C
H
O
OH
HOHO
OH
(19)
OH3CO
CH3O
OCH3
OCH3
OCH3
O
(20)
OO
OH
O
O
O
OHHO
HO
H3C
O
OHHO
HO
H3C
OH
(21)
H3C
CH3H
H3C
H
CH2OH
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
OH
HO
HO
O
O
OH
HO
O
HO
O
OH
HO
HO
H3C
O
O
HO
OH
O
OH
HO
HO
H3C
(22)
OHO
OH
O
OH
OH
O O
OH
HO
HO
HO
(23)
O
H3C
CH3 CH3
CH2OH
CH3
O
HO
O
HO
HO
CH3
O
OH
OH
O
OHHO
HO
H3C
(24)
HO
CH3
HCH3
H H
H3C
H
(25)
O
CH3
HCH3
H H
H3C
H
O
OH
OH
HO
HO
(26)
O OCH3
OH
H3CO
O
(27)
H3C
CH3H
H3C
H
CH2OH
CH3 CH3 COOH
CH3
HO
(28)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
HO
OH
O
OH
HO
HO
H3C
(29)
O
H3C
CH3 CH3
H3C
COOH
CH2OH
CH3
O
OH
HO
CH3
OH
HO
(30)
O
H3C
CH3 CH3
H3C
COOH
CH3
CH3
CH3
OH
O
O
HO
OH
O
OH
HO
HO
H3C
(31)
N
O
OH
HO
OH
HO
H
6
6
(32)
N
O
OH
HO
OH
O
H
OHO
OH
HO
OH
6
6
(33)
(34)
(35)
(36)
(37)
OH OH
(38)
HO
O
O OH
(39) (40)
OH
(41)
OH
O
(42)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
HO
O
OH
HO
OH
HO
OH
OH
(43)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
OH
HO
O
OH O
OH
HO
HO
HO
O
OH
HO
HO
H3C
(44)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
HO
HOOC
HO
O
OHHO
HO
HO
(45)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
HO
HOOC
O
O
OH
HO
OH
O
OH
HO
HO
OH
(46)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
O
HOOC
HOO
OH
HO
HO
OH
O
OH
HO
HO
HO
(47)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 C
CH3
O
O
HO
HOOC
O
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HOHO
HO
O
O
O
OH
HO
HO
OH
(48)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
O
HO
HOOC
O
O
OH
HOHO
HO
O
OH
HO
OH
O
OH
HO
HO
OH
(49)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
O
O
HOOC
HO
O
OH
HOHO
HO
O
OHHO
HO
OH
O
OH
HO
HO
HO
(50)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
OH
HO
HOOC
O
O
OH
OHO
HO
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HO
HO
H3C
(51)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
O
HO
HOOC
O
O
OH
OHO
HO
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HO
HO
H3C
O
OHHO
HO
HO
(52)
HO
O
O
N
(53)
O
HO
OH
HO
O
OH
O
O
O
HO
(54)
OH
O
OH
HO
O
OH
O
O
O
HO
(55)
HO
OH
O
(56)
HO
OH
O
OH
(57)
OH
O
OH
HO
O
OH
O
O
O
HO
OH
OH
(58)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
OH
HO
HOOC
HO
(59)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3
CH3
O
OH
O
HOOC
HO
O
OH
HO
OH
HO
COO
O
OH
HO
HO
HO
(60)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOCH3
CH3
O
OH
HO
O
OH
HO
HO
HOOC
O
OH
(61)
O
O
HO
(62)
O
CH3
CH3
H H
H3C
H
O
OH
HO
HO
OH
(63)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COO
CH3
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HO
OH
HO
(64)
OO
OH
O
OH
O
OCH3
O
OH
HO
HO
H3C
O
OH
HO
HO
H3C
(65)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
OH
O
O
OH
HO
HO
C
HO
OH
O OCH3
(66)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
OH
HO
O
OH
HO
HO C
O
OH
O OCH3
(67)
H3C
CH3H
H3C
H
CH3
O
CH3 CH3 COOH
CH3
O
O
O
HOOC
O
O
OH
HOHO
HO
O
OH
HO
HO
OH
O
OH
HOHO
HO
(68)
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH
Theo bác sĩ Huỳnh Ngọc Tựng [15], các loài cây đinh lăng được trồng ở Việt Nam đều
dùng làm thuốc được. Tuy nhiên, có một số loài cây đinh lăng vẫn chưa tìm thấy tài liệu
nghiên cứu một cách cụ thể về dược tính.
Theo các tài liệu tham khảo, chỉ tìm thấy một nghiên cứu về dược tính trên cây
Polyscias guilfoylei Bail., đó là nghiên cứu trên lá tươi : dịch trích nước và dịch trích
diclorometan của lá cây Polyscias guilfoylei Bail. có khả năng quyến rũ ruồi trái cây. Chính vì
cây Polyscias guilfoylei Bail. chưa được nghiên cứu nhiều nên chúng tôi xin trình bày thêm
dược tính của một số cây khác cùng chi.
1.3.1. Polyscias fruticosa (L.) Harms.
Cây đinh lăng có tác dụng làm tăng sức chịu đựng của cơ thể đối với một số yếu tố
như: kiệt sức, nóng,[3]
Các thí nghiệm trên chuột cho thấy cây Polyscias fruticosa có khả năng làm tăng tiết
niệu gấp trên năm lần so với bình thường, làm tăng sức đề kháng của chuột đối với các bức xạ
siêu cao tầng, kéo dài thời gian sống của chuột bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium
berghei, làm tăng tác dụng của thuốc chống sốt rét cloroquin [8,16].
Thực nghiệm trên người cho thấy, cây Polyscias fruticosa làm tăng khả năng chịu đựng
của bộ đội, vận động viên thể thao [7], khác với nhân sâm, Polyscias fruticosa không làm tăng
huyết áp [2, 16].
Năm 2001, Nguyễn Thị Thu Hương và cộng sự [5] đã dùng chuột nhắt trắng để thử
nghiệm tác dụng chống trầm cảm và stress của Polyscias fruticosa. Kết quả cho thấy cao
Polyscias fruticosa có tác dụng chống trầm cảm và phục hồi thời gian ngủ bị rút ngắn bởi
stress, ở liều 45-180 mg/kg thể trọng, khoảng liều này cũng có tác dụng khác như tăng lực,
kích thích hoạt động của não bộ và nội tiết, tăng sức đề kháng của cơ thể, chống viêm và xơ
vữa động mạch.
Theo dân gian, đinh lăng được dùng làm thuốc bổ, chữa cơ thể suy nhược, gầy yếu, mệt
mỏi, tiêu hóa kém, ho, ho ra máu, đau tử cung, kiết lỵ, làm thuốc lợi tiểu và chống độc. Dưới
đây là một số bài thuốc dân gian có đinh lăng [1,2,3].
Một số bài thuốc dân gian từ cây Polyscias fruticosa:
Chữa mệt mỏi, biếng hoạt động: Rễ đinh lăng phơi khô thái mỏng, 0,50g thêm 100 ml
nước, đun sôi trong 15 phút, chia 2-3 lần uống trong ngày.
Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, ho, đau tức ngực, nước tiểu vàng: Đinh lăng
tươi (rễ, cành) 30g, lá hoặc vỏ chanh 10g, vỏ quýt 10g, lá tre tươi 20g, cam thảo đất 30g, rau
má tươi 30g, me chua đất 20g. Các vị cắt nhỏ, đổ ngập nước, sắc đặc lấy 250ml, chia uống 3
lần trong ngày.
Lợi sữa: Lá đinh lăng tươi 50 – 100g, bong bóng lợn 1 cái, băm nhỏ, trộn với gạo nếp,
nấu cháo ăn. Hoặc rễ Đinh lăng tươi 30 - 40g, thêm 500ml nước, sắc còn 250ml, uống nóng,
ngày uống 1-2 lần, uống trong 2 – 3 ngày.
Chữa đau tử cung: Cành và lá đinh lăng sao vàng, sắc uống như chè.
Chữa mẫn ngứa do dị ứng: Lá đinh lăng 80g, sao vàng, sắc uống, dùng trong 2 -3
tháng.
Lá đinh lăng phơi khô đem lót gối hoặc trải
giường cho trẻ em nằm giúp phòng bệnh kinh giật.
1.3.2. Polyscias amplifolia (Baker) Harms.
Chaturvedula v.s.prakash và cộng sự [38] đã cho
biết ba hợp chất từ quả là: acid 3-O-β-D-
galactopyranosyloleanolic; acid 3-O-β-D-
Hình 2: Thực phẩm
chức năng CERATO
galactopyranosyl-(1→4)-β-D-galactopyranosyloleanolic và acid 3-O-β-D-galactopyranosyl-
(1→4)-α-L-arabinopyranosyloleanolic có hoạt tính ức chế sự phát triển dòng tế bào ung thư
buồng trứng A2780 ở người.
1.3.3. Polyscias balfouriana Bail.
Theo Phan Quốc Kinh [42], thực phẩm chức năng với tên thương mại là CERATO, có
bán trên thị trường với thành phần chứa là cao tật lê, cao dâm dương hoắc và cao đinh lăng lá
tròn (Polyscias balfouriana) có tác dụng giúp nam giới bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể trạng,
giảm đau mỏi lưng gối, ù tai, di tinh, mộng tinh. Sản phẩm này đã được công ty cổ phần dược
vật tư y tế Thành Vinh nghiên cứu và sản xuất dựa vào công thức của Genix (sản phẩm được
sử dụng rộng rãi ở Bắc Mỹ và Tây Âu), nhưng cải biến một thành phần của Genix để
CERATO có hoạt tính cao hơn, mạnh hơn, đó là thay
thế cao đinh lăng - Polyscias fruticosa bằng cao đinh
lăng lá tròn - Polyscias balfouriana.
Dịch trích butanol của lá và rễ cây Polyscias
balfouriana đều có tác dụng chống loét khi thử nghiệm trên chuột, trong đó, dịch trích
butanol từ lá có tác dụng mạnh hơn dịch trích từ rễ [39].
1.3.4. Polyscias filicifolia Bail.
Dịch trích từ sinh khối của tế bào cây Polyscias filicifolia có khả năng kháng rất mạnh
chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus và kháng yếu với 3 chủng: Micrococcus flavus,
Streptococcus pyogenes và Streptococcus agalatiae [21,23].
Dịch trích 40% etanol từ sinh khối của những tế bào nuôi cấy của cây Polyscias
filicifolia áp dụng lên giống Salmonella typhimurium TA 98 và TA 100 cho hoạt tính mạnh về
kháng đột biến gen [20].
Rượu thuốc từ cây Polyscias filicifolia có tác dụng bảo vệ và phục hồi quá trình tổng
hợp protein khi tim heo thiếu oxygen [27].
1.3.5. Polyscias murrayi Harms.
Một số dẫn xuất của acid 3-(4-hydroxyphenyl)propanoic được cô lập từ cây Polyscias
murrayi như 3-(4-hydroxyphenyl)propionylcholine; acid 3,4 -di-O-3- (4- hydroxyphenyl)-
1,5-dihydroxypropionylcyclohexancarboxylic; acid 3,5-di-O-3-(4-hydroxyphenyl)-1,4-
dihydroxypropionylcyclohexancarboxylic và acid 3- (4-hydroxyphenyl)propanoic có khả
năng ức chế hoạt tính xúc tác của men Itk (interleukin-2-inducible T-cell) [30].
1.3.6. Polyscias scutellaria Merr.
Cao trích có chứa saponin của cây Polyscias scutellaria áp dụng trên chuột albino cho
thấy có khả năng làm vết thương nhanh lên da non [19].
Chương 2: THỰC NGHIỆM
2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ
2.1.1. Hóa chất
+ Dung môi: clorofom, metanol, n-hexan, etyl acetat, n-butanol, eter dầu hỏa, etanol 96o.
+ Silica gel: silica gel 60, 0.04 – 0.06 mm, Merck dùng cho sắc kí cột.
+ Sắc kí bản mỏng loại 25DC – Aflufolein 20 x 20, Kiesel gel 60F254, Merck.
+ Sắc kí bản mỏng loại 25DC, RP – 18, Merck.
+ Thuốc thử hiện hình sắc kí bản mỏng: H2SO4 đặc.
2.1.2. Thiết bị
+ Các thiết bị dùng để giải ly, dụng cụ chứa mẫu.
+ Cột sắc kí.
+ Máy cô quay chân không Heidolph, máy sấy.
+ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR được thực hiện trên máy cộng hưởng từ hạt
nhân BRUKER AC.20, tần số cộng hưởng 500MHz.
+ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT được thực hiện trên
máy cộng hưởng từ hạt nhân BRUKER AC.200, tần số cộng hưởng 500MHz.
Tất cả phổ được ghi tại phòng phân tích cấu trúc, Viện Hóa Học - Viện Khoa Học và
Công Nghệ Việt Nam, 18 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
2.2. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Thu hái và xử lí mẫu
Cây đinh lăng trổ Polyscias guilfoylei Bail. được thu hái tại Khánh Hòa vào tháng 7 năm
2011 và được nhận danh bởi Th.S Liêu Hồ Mỹ Trang – Bộ môn Hóa Thực Vật – Trường Đại
học Y Dược Tp. HCM. Vỏ thân cây tươi sau khi thu hái, loại bỏ những phần sâu bệnh, rửa
sạch, để ráo, sấy khô, nghiền nhuyễn thành bột được sử dụng cho phần nghiên cứu.
2.2.2. Xác định độ ẩm
Độ ẩm của cây được xác định theo công thức
Độ ẩm (%) =
Trọng lượng tươi – Trọng lượng khô
x 100
Trọng lượng tươi
Mẫu cây tươi sau khi làm sạch được sấy khô ở nhiệt độ 60 – 65oC đến khi khối lượng
không đổi, thực hiện 3 lần, so sánh lượng vỏ thân tươi và khô, suy ra độ ẩm trung bình của
mẫu.
Bảng 1: Độ ẩm của vỏ thân cây Polyscias guilfoylei Bail.
Trọng lượng tươi (g) Trọng lượng khô (g) Độ ẩm (%)
3621 1442 49.8
2.3. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO VÀ CÔ LẬP HỢP CHẤT:
2.3.1. Điều chế các loại cao
2.3.1.1. Điều chế cao etanol
Sử dụng phương pháp ngâm dầm ở nhiệt độ phòng để điều chế cao etanol của vỏ thân.
Bột khô của vỏ thân được ngâm dầm bằng dung môi etanol 96o trong 24 giờ. Sau đó lọc, lấy
dịch trích, thu hồi dung môi. Tiếp tục thực hiện nhiều lần cho đến khi lượng cao thu được
đáng kể, thu được cao etanol của vỏ thân là 111.73g.
2.3.1.2. Điều chế các loại cao khác
Cao etanol của vỏ thân được chiết lỏng – lỏng trong các dung môi có độ phân cực tăng
dần gồm : n-hexan, etyl acetat, n-butanol. Sau đó lấy dịch trích, thu hồi dung môi để thu được
các loại cao tương ứng. Dùng sắc kí bản mỏng pha thường để so sánh các cao : hexan, etyl
acetat và butanol, kết hợp với các tài liệu tham khảo, chọn cao hexan và cao butanol để làm
thực nghiệm. Sơ đồ điều chế các loại cao được trình bày trong sơ đồ 1.
2.3.2. Cô lập hợp chất từ cao hexan.
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho 5.000g của cao hexan, giải ly bằng các hỗn hợp dung
môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các bình tam giác
500ml. Sau đó, dùng máy cô quay thu hồi dung môi, phần cao thu được đựng vào các hủ bi.
Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành
một phân đoạn. Kết quả được 4 phân đoạn (H.1 – H.4), các phân đoạn được trình bày trong
bảng 2.
2.3.2.1. Sắc kí cột cho phân đoạn H.3 (Bảng 2)
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn H.3 (1.080g) trong bảng 2, giải ly bằng các
hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các bình
tam giác 250ml. Sau đó, dùng máy cô quay thu hồi dung môi, phần cao thu được đựng vào
các hủ bi. Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom
lại thành một phân đoạn. Kết quả được 3 phân đoạn (H.3.1 – H.3.3), các phân đoạn được trình
bày trong bảng 3.
2.3.2.2. Sắc kí cột cho phân đoạn H.3.2 (Bảng 3)
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn H.3.2 (0.640g) trong bảng 3, giải ly bằng các
hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào hủ bi.
Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành
một phân đoạn. Kết quả được 3 phân đoạn (H.3.2.1 – H.3.2.3), các phân đoạn được trình bày
trong bảng 4.
Trong hủ bi chứa phân đoạn H.3.2.2 xuất hiện một lớp kết tủa màu trắng, lắng xuống
đáy hủ, lọc lấy kết tủa, rửa kết tủa nhiều lần bằng dung môi clorofom, để khô đem cân có
khối lượng là 0.034 g. Sau đó tiếp tục sắc kí cột silica gel, giải ly bằng hệ dung môi có độ
phân cực tăng dần. Kết quả thu được chất bột màu trắng (20mg). Kiểm tra bằng sắc kí bản
mỏng với hệ giải li là C 100%, xuất hiện một vết tròn, màu đen, có Rf = 0.38. Hợp chất này
được kí hiệu là ED-1.
2.3.3. Cô lập các hợp chất từ cao Butanol vỏ thân
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho 20.100g cao Butanol, giải ly bằng các hỗn hợp dung
môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các bình tam giác
500ml. Sau đó, dùng máy cô quay thu hồi dung môi, phần cao thu được đựng vào các hủ bi.
Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành
một phân đoạn. Kết quả được 6 phân đoạn (B.1 – B.6), các phân đoạn được trình bày trong
bảng 5.
2.3.3.1. Sắc kí cột cho phân đoạn B.4 (Bảng 5)
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn B.4 (5.280g) trong bảng 5, giải ly bằng các
hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các bình
tam giác 250ml. Sau đó, dùng máy cô quay thu hồi dung môi, phần cao thu được đựng vào
các hủ bi. Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom
lại thành một phân đoạn. Kết quả được 4 phân đoạn (B.4.1 – B.4.4), các phân đoạn được trình
bày trong bảng 6.
2.3.3.2. Sắc kí cột cho phân đoạn B.4.3 (Bảng 6)
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn B.4.3 (2.080g) trong bảng 6, giải ly bằng
các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các
hủ bi. Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại
thành một phân đoạn. Kết quả được 3 phân đoạn (B.4.3.1 – B.4.3.3), các phân đoạn được
trình bày trong bảng 7.
2.3.3.3. Sắc kí cột cho phân đoạn B.4.3.2 (Bảng 7)
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn B.4.3.2 (67 mg) trong bảng 7, giải ly bằng
các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các
hủ bi. Dùng sắc kí bản mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại
thành một phân đoạn. Kết quả được 2 phân đoạn (B.4.3.2.1 – B.4.3.2.2), các phân đoạn được
trình bày trong bảng 8.
Cao thu được từ phân đoạn B.4.3.2.2 (Bảng 8) được rửa nhiều lần trong dung môi
metanol. Sau đó, tiếp tục sắc kí cột silica gel, giải ly bằng hệ dung môi có độ phân cực tăng
dần. Kết qủa thu được là một chất bột màu trắng, có khối lượng 9.2 mg. Dùng sắc kí bảng
mỏng pha thường kiểm tra với hệ giải li là C : M : H2O = 14 : 6 : 1 thì hiện lên một vết tròn,
rõ, màu tím, có Rf = 0.43. Hợp chất này được kí hiệu là BU-1.
Bảng 2: Sắc kí cột silica gel trên cao hexan (5.000g)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản mỏng Ghi chú
H.1
Ed : C
(3 : 2)
0.900 Vết không rõ Chưa khảo sát
H.2
Ed : C
(1 : 1)
1.200 Vết không rõ Chưa khảo sát
H.3
Ed : C
(2 : 3)
1.080 Vết rõ Khảo sát
H.4
Ed : C
(2 : 3)
1.120 Nhiều vết Chưa khảo sát
Bảng 3: Sắc kí cột trên phân đoạn H.3 (1.080g)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản mỏng Ghi chú
H.3.1
Ed : C
(1 : 1)
0.120
Một vết, có lẫn
nhiều vết dơ
Chưa khảo
sát
H.3.2
Ed : C
(2 : 3)
0.640
Vết rõ, tròn, tách
rõ
Khảo sát
H.3.3
Ed : C
(2 : 3)
0.130 Vết dài
Chưa khảo
sát
Bảng 4: Sắc kí cột trên phân đoạn H.3.2 (0.640g)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản mỏng Ghi chú
H.3.2.1
Ed : C
(2 : 3)
0.190 Vết mờ
Chưa khảo
sát
H.3.2.2
Ed : C
(2 : 3)
0.200
Vết màu đen,
còn vết dơ rất
mờ
Khảo sát
H.3.2.3
Ed : C
(2 : 3)
0.050 Vết mờ
Chưa khảo
sát
Bảng 5: Sắc kí cột silica gel trên cao butanol (20.100g)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản
mỏng
Ghi chú
B.1
C
100%
1.340 Vết không rõ Chưa khảo sát
B.2
C : M
(19 : 1)
1.200 Vết không rõ Chưa khảo sát
B.3
C : M
(9 : 1)
2.50 Vết rõ
SV Nguyễn Thị
Kim Liên
khảo sát
B.4
C : M
(4 : 1)
5.280 Vết rõ Khảo sát
B.5
C : M
(4 : 1)
5,220 Vết rõ
SV Nguyễn Thị
Kim Liên
khảo sát
B.6
C : M : H2O
( 14 : 6 : 1)
1.450 Vết không rõ Chưa khảo sát
Bảng 6: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn B.4 (5.280g)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản mỏng Ghi chú
B.4.1
C : M
(17 : 3)
0.770
Vết dài, có nhiều
vết dơ
Chưa khảo sát
B.4.2
C : M
(4 : 1)
1.350
Một vết tròn, có
lẫn nhiều vết dơ
Chưa khảo sát
B.4.3
C : M
(4 : 1)
2.080
Một vết rõ, tròn,
có ít vết dơ hơn
Khảo sát
B.4.4
C : M
(4 : 1)
0.650 Nhiều vết Chưa khảo sát
Bảng 7: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn B.4.3 (2.080g)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản mỏng Ghi chú
B.4.3.1
C : M
(17 : 3)
1.030
Vết tròn, có lẫn
vết dơ
Chưa khảo sát
B.4.3.2
C : M : H2O
( 40 : 10 : 1)
0.067
Một vết rõ, tròn,
có lẫn vết dơ mờ
Khảo sát
B.4.3.3
C : M : H2O
(40 : 10 : 1)
0.680 Nhiều vết Chưa khảo sát
Bảng 8: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn B.4.3.2 (0.067)
Phân
đoạn
Dung môi giải ly
Khối lượng
(gam)
Sắc kí bản mỏng Ghi chú
B.4.3.2.1
C : M : H2O
(40 : 10 : 1)
0.032
Vết rõ tròn, có lẫn
vết dơ
Chưa khảo sát
B.4.3.2.2
C : M : H2O
(40 : 10 : 1)
0.027
Một vết rõ, tròn,
có lẫn vết dơ mờ
Khảo sát thu
được BU-1
Sơ đồ 1: Điều chế các loại cao từ cao etanol vỏ thân
Cao Etanol
111.730g
+ Chiết lỏng – lỏng trong n-hexan.
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Cao hexan
5.000g
Phần còn lại
+ Chiết lỏng – lỏng trong etyl acetat.
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Cao etyl acetat
16.420g
Phần còn lại
+ Chiết lỏng – lỏng trong n-butanol
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Cao butanol
20.100g
Sơ đồ 2: Sơ đồ cô lập BU-1 từ cao butanol vỏ thân
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly C : M
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Cao Butanol vỏ thân
20.100g
Phân đoạn
B.1(1.340g)
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly C : M
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Phân đoạn B.4.1
0.770g
BU-1
9.2 mg
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly C : M : H2O
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly C : M : H2O.
Phân đoạn B.4.3.1
1.030g
Phân đoạn B.4.3.2
0.067g
Phân đoạn B.4.3.3
0.680g
Phân đoạn
B.2(1.200g)
Phân đoạn
B.4(5.280g)
Phân đoạn
B.3(2.500g)
Phân đoạn
B.5(5.200g)
Phân đoạn
B.6(1.450g)
Phân đoạn B.4.4
0.650g
Phân đoạn B.4.3
2.080g
Phân đoạn B.4.2
1.350g
Phân đoạn B.4.3.2.2
0.025g
Phân đoạn B.4.3.2.1
0.032g
+ Rửa nhiều lần bằng metanol
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly C : M : H2O
Sơ đồ 3: Sơ đồ cô lập ED-1 từ cao hexan vỏ thân
Cao Hexan vỏ thân
5.000g
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly Ed : C
+ Cô quay thu hồi dung môi.
+ Lọc kết tủa, rửa nhiều lần bằng
clorofom.
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly Ed : C
ED-1
20mg
Phân đoạn H.1
0.900g
Phân đoạn H.2
1.200g
Phân đoạn H.3
1.080g
Phân đoạn H.4
1.120g
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly Ed : C
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Phân đoạn H.3.3
0.130g
Phân đoạn H.3.2
0.640g
Phân đoạn H.3.1
0.220g
+ Sắc kí cột silica gel.
+ Giải ly Ed : C
+ Cô quay thu hồi dung môi.
Phân đoạn H.3.2.3
0.050g
Phân đoạn H.3.2.2
0.200g
Phân đoạn H.3.2.1
0.190g
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT BU-1
Hợp chất BU-1 (9.2mg) thu được từ phân đoạn B.4.3.2.2 của vỏ thân cây Polyscias
guilfoylei Bail. có những đặc điểm như sau:
Phổ 1H-NMR (pyridin-d5), (phụ lục 1), δH = 5.38 ppm (1H, br s, =CH-, H-12); 5.30 (1H,
d, J = 8.0 Hz, H-1''); 4.86 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-1').
Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT - NMR (pyridin-d5), (phụ lục 2, 3); δC = 144.4 (=C<,
C-13); 122.2 (=CH-, C-12); 105.8; 104.9 (-O-CH-O, C-1', C-1''); 61.9 (-CH2-OH, C-6''). Độ
chuyển dịch hóa học của các carbon khác được trình bày trong bảng 9.
Phổ COSY, HSQC, HMBC (phụ lục 4, 5, 6)
BIỆN LUẬN CẤU TRÚC:
Phổ 1H-NMR cho thấy sự xuất hiện của proton olefin cộng hưởng tại δH = 5.38 ppm
(1H, br s, =CH-) kết hợp với sự xuất hiện của 7 mũi đơn ở vùng trường cao (δH = 1.22; 1.20;
1.20; 0.90; 0.88; 0.87; 0.68) ứng với các proton của nhóm -CH3 gắn trên carbon tứ cấp, sự
hiện diện của tín hiệu cộng hưởng tại vị trí δH = 3.27 (1H, dd, J = 11.5/4.0 Hz, H-3) và δH =
3.17 (1H, dd, J = 13,8/3.0 Hz, H-18), đây là những tín hiệu đặc trưng cho phần aglycon là
acid oleanolic. Sự xuất hiện của 2 proton anomer ở các vị trí δH = 5.30 (1H, d, J = 8.0 Hz);
4.86 (1H, d, J = 7.5 Hz) cho phép dự đoán BU-1 là một saponin có gắn 2 phân tử đường, hai
phân tử đường này đều có cấu hình β do hằng số ghép của 2 proton anomer này là J = 7.5 Hz
và J = 8 Hz.
Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT – NMR cho thấy BU-1 có sự xuất hiện của 42 tín hiệu
carbon, trong đó có 7 tín hiệu carbon loại -CH3, 10 tín hiệu carbon loại -CH2-, 3 tín hiệu
carbon loại >CH-, 1 tín hiệu carbon loại =CH-, 6 tín hiệu carbon loại >C<, 1 tín hiệu carbon
loại =CCH-O và 2 tín hiệu carbon
loại >C=O.
Phần aglycon là acid oleanolic còn được tái khẳng định qua phổ 13C-NMR. Sự xuất hiện
của 2 tín hiệu cộng hưởng tại các vị trí δC = 144.4 ppm và δC = 122.2 ppm đặc trưng cho 2
carbon olefin C-12 (=CH-) và C-13(=C<) của acid oleanolic.
Sự hiện diện của 2 carbon anomer tại δC = 105.8 ppm và δC = 104.9 ppm cùng 8 tín
hiệu carbon xuất hiện trong vùng từ 86.5 – 71.0 cho phép tái khẳng định aglycon có gắn 2
phân tử đường.
Phổ HMBC cho thấy tương quan giữa proton anomer có δH = 4.85 ppm (d, J = 7.5 Hz )
với C-3 (δC3 = 89.1 ppm), như vậy phân tử đường thứ nhất gắn vào C-3 của acid oleanolic.
Phổ COSY xuất hiện sự tương tác giữa proton anomer H-1' (δH = 4.85 ppm) với proton
có δH = 4.05 ppm nên H-2' có δH2' = 4.05 ppm. Tương tự phổ COSY còn cho thấy sự tương
tác khác của H-2' với H-3' nên H-3' có δH3' = 4.29 ppm. Từ đó, suy ra các tín hiệu proton trên
phân tử đường thứ nhất.
Phổ HSQC cho thấy mối tương quan giữa proton H-1' (δH = 4.85 ppm, d, J = 7.5 Hz) với
carbon δC = 106.0 ppm, nên C ano
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_khao_sat_thanh_phan_hoa_hoc_vo_than_cay_dinh_lang.pdf