M Ở ĐẦU 3
CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN 5
Ì .Cơ sở lý thuyết 5
1.1. Hiện tượng nhiệt huỳnh quang 5
1.2. Mô hình nhiệt huỳnh quang 5
2. Các phương pháp xác định thông số động học nhiệt huỳnh quang 15
2.1. Phương pháp vị trí đinh (Peak position) [1] 15
2.2. Phương pháp vùng tăng ban đầu [1] 1 5
2.3. Phương pháp dạng đỉnh[l] 1 6
2.4. Phương pháp thay đổi tốc độ gia nhiệt [1] 18
2.5. Phương pháp đẳng nhiệt huỳnh quang[5] 19
3. Các phương pháp thực nghiêm nghiên cứu tính chất của vật liệu 21
3.1. Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân 21
3.2. Phương pháp đo phổ nhiệt huỳnh quang - T L spectra. [4] 23
3.3. Phương pháp đo đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc - TL
monochromatic glow-cuver[4] 24
4. Các phương pháp chế tạo và đặc trưng TL của CaS04: Dy3 + 24
4.1. Giới thiệu: 2 4
4.2. Các đặc trưng nhiệt huỳnh quang của CaS04: Dy 25
CHƯƠNG l i : THỰC NGHIỆM 30
Ì. Kĩ thuật thực nghiệm 3 0
1.1. Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân 30
1.2. Hệ đo phổ nhiệt huỳnh quang (TL spectra) 33
1.3. Đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc (TL monochromatic glow - curve).
34
56 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát tình chất nhiệt huỳnh quang của CaS04 : Dy3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh toán các
năng lượng kích hoạt E cũng như các thông số nhiệt huỳnh quang khác như:
thời gian sống (x) và tần số thoát (s).
2.1. Phương pháp vị trí đỉnh (Peak position) [1]
Urbach giả thiết xác suất giải phóng điện tử trên bẫy tại nhiệt độ T m là lớn
nhất, nghĩa là:
p = s.exp(-ykT)=ì
Khi đó ta có:
E=k.Tm.ln(s)
Bằng cách tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm, ông đã đưa ra công thức
thực nghiệm để xác định năng lượng kích hoạt E tại nhiệt độ T m :
E=23.k.Tm
Trong đó: k là hàng số Bolzman, k=8.6217.10"5 eV/K
T m là nhiệt độ đỉnh huỳnh quang.
Tuy nhiên, do không tính đến dạng đỉnh nhiệt huỳnh quang vì xác suất giải
phóng điện tử không phải là hằng số với các đỉnh nhiệt huỳnh quang khác
nhau nên phương pháp này cho kết quả đo với sai số tương đối lớn.
2.2. Phương pháp vùng tăng ban đầu [1]
Ta thấy, trong phần nhiệt độ thấp của bất kì bậc động học nào, cường độ
nhiệt huỳnh quang ti lệ gần đúng với exp(- E / k T ) (tính trong khoảng 10% đến
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
15% của cường độ nhiệt huỳnh quang). Vì vậy, nếu trong hệ toa độ
Desrcartes, ta lấy trục tung là các giá trị tính theo Ln(I) và trục hoành là
nghĩa là ta vẽ LnỢ) như một hàm của i~ỳj ta sẽ thu được một
đường thẳng vớ i độ dốc là ( _ ỵ^)- Dựa vào độ dốc của đường, ta có thể dễ
dàng xác định được năng lượng kích hoạt E.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là có thể áp dụng cho một bậc động
học bất kì miễn là xác suất giải phóng điện tử vẫn áp dụng theo công thức
p = s.cxpi—^).
Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm là không cho bất kì
thông tin gì về bậc động học b. Trong thực tế, do sự dập tắt vì nhiệt của tín
hiệu nhiệt huỳnh quang, năng lượng kích hoạt E tính bằng phương pháp này
thường có giá trị nhỏ hơn so với kết quả thu được từ các phương pháp khác từ
11% đến 17%.
2.3. Phương pháp dạng di nhi li
Như ta dã biết, hình dạng của đỉnh nhiệt huỳnh quang phụ thuộc mạnh vào
bậc động học b, ít phụ thuộc vào năng lượng kích hoạt E và tần số thoát s.
Trong phương pháp này, người ta sử dụng ba điểm trên một đỉnh: tại nhiệt độ
cực đại của đỉnh T m , nhiệt độ Ti và nhiệt độ T 2 nằm về hai phía của đỉnh nhiệt
huỳnh quang tương ứng với một nửa giá trị cường độ của đỉnh. Chen nhận
thấy rằng, tần số thoát s và bậc động học b có thể tính được bằng cách sử
dụng ba tham số đối xứng ụ = 8/ .
Khi đó, Chen đưa ra công thức tính năng lượng kích hoạt như sau:
E = Cx.^--bx(2kTm) (17)
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp -Ị%EầJÊí Đặng Thị Ngọc Hà
Trong thực tế, bảng Ì rất thuận tiện cho việc tính toán năng lượng kích
hoạt E. Thông thường, đường cong nhiệt huỳnh có nhiều đinh chồng chập
nhau. Do vậy, phải căn cứ vào từng trường hợp có thể áp dụng với sườn lên
hoặc sườn xuống hoặc toàn bộ dạng đỉnh.
Bảng Ì Giá trị các hằng số c x và b x
b Tham số X c x b x
1 T 1.51 1.58
1 Ồ 0.98 0
1 co 2.52 1
2 T 1.81 2
2 5 1.71 0
2 co 3.54 1
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thải Nguyên 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
2.4. Phương pháp thay đồi tốc độ gia nhiệt [1]
Ta có thể tính toán được hệ số tần số thoát s thông qua các tham số năng
lượng kích hoạt E, bậc động học b và nhiệt độ đinh T m . Bằng cách cho đạo
hàm của cường độ ì (hay ln(I)) của phương trình động học bậc nhất theo nhiệt
độ bằng không và giả thiết rằng hệ số tần số thoát s là hằng số, s được tính với
đỉnh bậc nhất:
Từ đó, tốc độ gia nhiệt tính được:
ỉ
É
Bằng cách ghi lại các đỉnh tương ứng với hai tốc độ gia nhiệt khác nhau,
người ta có thể tính được E dựa vào sự dịch chuyển của T m i và Tn^:
/? = - ^ . e x p ( - % r ) (18)
E = k T m l T m 2 toi
Tm\ ~ Tm2 ị
ÍT V
1m2 (19)
Ban đầu, phương pháp này chỉ áp dụng cho các đỉnh động học bậc nhất.
Tuy nhiên, sau này Chen và Winer đã chỉ ra ràng, phương pháp này cũng có
thể áp dụng cho các đỉnh động học bậc tổng quát.
Phương pháp phân tích động học bằng cách thay đổi tốc độ gia nhiệt cũng
có những nhược điểm chủ yếu sau:
Không thể sử dụng tốc độ gia nhiệt quá thấp. Khi đó, các đỉnh sẽ mở
rộng ra và cường độ nhiệt huỳnh quang sẽ giảm, gây khó khăn cho
việc xác định chính xác nhiệt độ đỉnh T m .
Không thể sử dụng tốc độ gia nhiệt quá cao. Khi đó xuất hiện sự trễ
giữa nhiệt độ của mẫu so với nhiệt độ của giá đỡ và thanh đốt. Khi tốc
độ gia nhiệt tăng, sự chênh lệch giữa nhiệt độ mẫu và nhiệt độ đọc
được qua thiết bị sẽ tăng lên. Hơn nữa nếu tốc độ gia nhiệt tăng quá
Khoa khoa học tự thiển và xã hội- Đại học Thái Nguyên 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
cao, các phân bố nhiệt độ trong mẫu không đồng nhất và làm tăng sai
số hệ thống của kết quả đo.
2.5. Phương pháp đẳng nhiệt huỳnh quang[5]
Phương pháp đo đẳng nhiệt huỳnh quang theo thời gian sống tại nhiệt độ
xác định và không đổi dựa trên cơ sở là ghi lại sự suy hao cường độ huỳnh
quang trong một khoảng thời gian nhiệt độ không đổ i . Ba nhiệt độ chọn để đo
là thấp hơn và gần với cực đại của đỉnh nhiệt huỳnh quang. Phép đo được
thực hiện bằng cách chiếu tia X với một liều chiếu phù hợp, sau đó sử dụng
tốc độ gia nhiệt phù hợp để tăng nhiệt độ lò tới nhiệt độ đã chọn rồi thực hiện
quá trình đẳng nhiệt tại nhiệt độ đã chọn và chúng ta thu đường nhiệt huỳnh
quang trong một khoảng thời gian tại nhiệt độ đó. Phép đo được lặp lại với
các nhiệt độ đẳng nhiệt khác nhau.
2.5.1. Quá trình động học bậc một
Phương trình cường độ nhiệt huỳnh quang cho quá trình động học bậc Ì
là:
r—ẺL- í- E
ỉ = = n.s.expị
ch \ kĩ
Phương trình này trong quá trình đẳng nhiệt:
/ ( 0 = « 0 sexp(- ykT)exp[- stexp(- E / k T ) \
no: là số điện bị bắt tại thời điểm t=0
E Hay ta có: Ln[I(t)] t + Ln(n0s)-
kT
Như vậy trong mô hình động học bậc Ì đồ thị của Ln[I(t)] theo t là một
đường thẳng, có độ dốc là: m=s. exp- , từ đó ta có:
E
Ln[m(T) ]— ^- + Ln{s) (19)
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
Trong nghiên cứu hiện nay, độ dốc (m) của đường Ln[I(t)] theo thời gian ở
các nhiệt độ khác nhau đang được quan tâm. Vẽ đồ thị Ln[m(T) theo 1/T, đô
thị là một đường thẳng, độ dốc của đường thẳng này là m'=-E/k (k là hằng số
Boltzman), tò đó ta tính được E, ta cũng tìm được Ln(s) trong phương trình
(19) tò đó ta tìm được s.
2.5.2. Quá tr ình động học bậc tổng quát
Phương trình động học bậc tổng quát:
'"(í)-'M-ề)
Trong đó: s ' = s / « ồ _ 1
Trong quá trình đẳng nhiệt phương trình này trở thành:
(b-\)lb
-1 = exp
E_
kĩ (b-V)t (20)
(Ế-l)/é Ị Ị Y '
Như vậy, trong trường hợp tổng quát, đồ thị của 1 — 1 theo thời gian
là đường thẳng với bậc động học b (Kb<2), lo là cường độ tại t=0, và ì là
cường độ tại thời diêm bất kì. Từ số liệu thực nghiệm chúng ta kiểm tra với
các giá trị động học b, theo đó ta sẽ tìm được giá trị của b phù hợp để đường
fit là đường thẳng nhất.
Hệ số góc của đường thẳng theo phương trình (20) là:
m=(b- l ) s . exp( -% r ) (21)
Từ các giá trị m tại các nhiệt độ khác nhau ta tìm được s theo phương
trình:
( W 2 p ( r , - r , )
(b-l)(mì)T'/(T'-T')
Ở đây mi và m 2 lần lượt là hệ số góc tại các nhiệt độ Ti , T 2 .
(22)
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp •&.GẦMS Đặng Thị Ngọc Hà
Từ phương trình (21) ta có:
Lnịmự)] = + Ln[s.(b -1)] (23)
Vẽ đồ thị Ln[m(T) theo 1/T, đồ thị là một đường thẳng, hệ số góc của
đường thẳng này là m'=-E/k (k là hằng số Boltzman), từ đó ta tính được E.
3. Các phương pháp thực nghiệm nghiên cứu tính chất của vậ t liệu
Hầu hết các phương pháp quang phổ kinh điển đều được dùng để nghiên
cứu hiện tượng nhiệt huỳnh quang. Tuy nhiên, quá trình huỳnh quang cưỡng
bức nhiệt có những đặc điểm riêng nên bên cạnh các phương pháp đó người ta
đã xây dựng một số phương pháp khác có sự khác chút ít về mặt thực nghiệm
và cách thức phân tích, xử lý kết quả đo đạc để nghiên cứu quá trình này.
Trong đó chúng tôi sử dụng phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân, đo
phổ nhiệt huỳnh quang, đo đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc.
3.1. Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân
Một trong những phép đo cơ bản khi nghiên cứu nhiệt huỳnh quang là việc
ghi nhận đường nhiệt huỳnh quang tích phân - TL intergral glow - curve.
Mô hình cơ chế giải thích cho hiện tượng là giản đồ các mức năng lượng
định xứ trong vùng cấm: các bẫy bắt hạt tải , các tâm tái hợp. Cơ chế giải
phóng điện tử trong quá trình đốt nóng có thể được mô tả bằng phương trình
động học bậc Ì, bậc 2 hoặc bậc tổng quát (đã được xây dựng ở phần 1.2).
Dạng đồ thị của phương trình động học là những đường cong, IxL=f(T),
hoặc theo thời gian I T L =f( t ) , gọi là đường TL tích phân. M ỗ i một đỉnh trên
đường TL dạng I TL=f(T) ứng với cực đại huỳnh quang và được đặc trưng bởi
nhiệt độ T m , năng lượng kích hoạt (độ sâu bẫy) E, và hệ số tần số thoát s, xác
nhận cho sự tồn tại một bẫy bắt trong vùng cấm của tinh thể. Nói chung, số
đỉnh trên đường TL tích phân đặc trưng cho bản chất, cấu tạo vật liệu và
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thải Nguyên 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
ngược lại tò việc phân tích đường TL tích phân chúng ta sẽ thu được thông từ
về cấu trúc vật liệu đó.
Một hệ đo đường TL tích phân thông thường gồm ba phần chính:
Gia nhiệt Đầu thu và khuyếch đai *• Xử lý và chỉ thị kết
tín hiệu TL
Hình Ì .6: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo một hệ đo nhiệt huỳnh quang tích phá}
Phần gia nhiệt: bao gồm đầu đốt, giá mẫu và dụng cụ lọc quang. Bộ phậr
đầu đốt là thanh đốt đoản mạch có kèm một cặp nhiệt điện và thiết bị điện tí
trợ giúp để theo dõi, điều khiển chế độ gia nhiệt. Giá mẫu là các khay mai
được làm bằng vật liệu chống rỉ để không nhiễm bẩn mẫu và cho phép đọc
nhiệt độ chính xác, liên tục.
Phần đầu thu và khuyểch đại tín hiệu: bao gồm thiết bị biến đổi quang-
điện, khuyếch đại tín hiệu và thiết bị đi kèm để duy trì chế độ làm việc che
các dụng cụ đó. Ống nhân quang điện được dùng phổ biến để chuyển đổi tít
hiệu trước khi đưa vào khuyếch đại. Giống như ở nhiều hệ đo khác, để hí
thấp giá trị dòng tối nhân quang điện có thể được làm lạnh bằng thiết bị đ
kèm. Dụng cụ khuyếch đại tín hiệu dùng các điện kế nhạy (Keithle]
Picoammeter) để nâng cao độ nhạy hệ đo đồng thời cho tín hiệu lối ra đi
đựơc số hóa, thuận tiện cho việc ghép nối vớ i máy tính để thu nhận và hiểi
thị kết quả đo.
Phần xử lý và chỉ thị kết quả: ddíhg một máy tính cá nhân (PC) có trang b
phần mềm chuyên dụng thích hợp để điều khiển quá trình đo (thông qua A I
card với hai phần trên của hệ), thu nhận, xử lý và hiển thị kết quả đo. Kết qu
là đường TL tích phân biểu diễn cường độ nhiệt huỳnh quang phụ thuộc the!
nhiệt độ I TL=f(T) hoặc theo thời gian ITL=f(t).
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
3.2. Phương pháp đo phổ nhiệt huỳnh quang -TL spectra. [4]
Sự tồn tại khuyết tật mạng tinh thể hoặc tạp chất lạ làm xuất hiện các bẫy
có năng lượng kích hoạt khác nhau trong vùng cấm và các bẫy đó có thể là
tâm tái hợp, tâm huỳnh quang hoặc vừa là tâm tái hợp vừa là tâm huỳnh
quang. Rõ ràng là các tâm đó có thể có bản chất khác nhau, cấu trúc trạng thái
dao động điện tử khác nhau và do vậy các chuyển dời trạng thái dẫn tới phát
tín hiệu TL khác nhau. Xác định bản chất của tâm huỳnh quang cũng tức là
các sự khác nhau vừa nêu là việc làm không thể thiếu để hiểu rõ cơ chế của
quá trình. Đặc biệt là trong các tinh thể có nhiều loại khuyết tật hoặc vật liệu
đồng nhất pha tạp nhiều nhiều nguyên tố. Phép đo phổ TL sẽ cung cấp thông
tin cho phép đoán nhận về: vị trí tâm huỳnh quang, bản chất tâm huỳnh
quang, loại dịch chuyển trạng thái năng lượng của điện tử gây bức xạ nhiệt
phát quang [4].
Gia nhiệt Hệ tán sắc Đầu thu và khuyếch đại
tín hiệu TL
Xử lý và chỉ thị kết quả
Hình Ì .7: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo một hệ đo phổ nhiệt huỳnh quang [4]
Sau khi đã xác định được các cực đại của đường cong TL tại các nhiệt độ
tương ứng, tiến hành khảo sát phổ TL tại các nhiệt độ tương ứng với các cực
đại nói trên.
Tín hiệu TL thu bởi hệ đo phổ quang học thông thường, giải bước sóng thu
bởi hệ đo phổ quang học được lựa chọn bởi bộ phận tán sắc và đầu thu (PMT)
sao cho phù họp với bước sóng TL cần khảo sát.
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
Vì phổ TL cần được ghi nhận ở những nhiệt độ xác định, do vậy kĩ thuậ
ghi phổ phải đòi hỏi việc ghi phổ dùng CCD. Tuy vậy khi dùng đầu thu là ống
nhân quang điện thì vấn đề trên vẫn được chấp nhận và phổ TL ghi được
trong khoảng nhiệt độ mà tại đó cực đại TL chưa thay đổi nhiều. Phương
pháp này cũng đã được áp dụng tại một số phòng thí nghiệm.
3.3. Phương pháp đo đường nhiệt huỳnh quang đom sắc - TL
monochromatic glow-cuver[4J
Thông thường đường TL tích phân gồm nhiều đỉnh và có thể có nhiều tâm
huỳnh quang tham gia vào sự hình thành một đỉnh hoặc các đỉnh khác nhau,
tuy thuộc bản chất vật liệu. Vì vậy để phân biệt đựơc thành phần các tâm
huỳnh quang tham gia quá trình, bên cạnh phép đo phổ TL ở trên, người ta
còn đo đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc, đó là sự phụ thuộc cường độ huỳnh
quang của một bước sóng xác định theo nhiệt độ: I x =f(T).
Thông tin thu đựơc từ kết quả phép đo này là cơ sở để thảo luận về vai trò
của một tâm huỳnh quang nào đó trong quá trình TL. Từ đó xác định được sự
liên quan cụ thể của một chuyển dời trạng thái dao động điện tử, ứng với một
bức xạ đơn sắc phát ra, với quá trình huỳnh quang. Cuối cùng xác định đựoc
thành phần các tâm huỳnh quang gây nên sự xuất hiện đỉnh TL xác định.
Như vậy, hệ đo đường TL đơn sắc cũng là hệ đo phổ TL, trong trường hợp
này, phần tử đơn sắc được cố định tại một bước sóng lựa chọn nào đó và nội
dung cho phép đo là ghi lại cường độ huỳnh quang theo sự gia tăng nhiệt độ.
4. Các phương pháp chế tạo và đặc t rưng T L của CaS0 4: Dy**.
4.1. Giới thiệu:
Bột huỳnh quang CaS04 được kích hoạt bởi Mn hoặc các nguyên tố hiếm
Dy, Tm, Sm được nghiên cứu và triển khai ứng dụng tò cuối năm những năm
60 đầu những năm 70 (Bjarngard 1967, Yamashita và các cộng sự 1968
1971...). Do có độ nhạy cao và dễ dàng trong việc pha chế nên các bột CaS04
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
được ứng dụng rất rộng rãi. Đặc biệt trong lĩnh vực đo liều bức xạ -
Dosimetry. Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu nhiệt huỳnh quang của
loại bột này, đặc biệt là CaS04 : Dy. Để nâng cao độ nhạy, nhằm mục đích sử
dụng để đo liều bức xạ, rất nhiều biện pháp đã được sử dụng; thay đổi công
nghệ chế tạo, đồng kích hoạt các nguyên tố khác như Ce, p, L i , Na v,v... [3].
Việc chế tạo CaS0 4 : Dy nói riêng và các bột CaS04 nói chung thường
được tiến hành như sau:
Phương pháp đồng kết tủa: Đưa Ca(N0 3) 2 và tạp chất cần pha tạp vào
bình kín cùng vớ i axit H2SO4 dư. Sau đó đun nóng và loại bỏ HNO3 bằng
cách cho hơi từ bình kín vào dung dịch NaOH. Kết tủa còn lại sau chưng cất
được rửa nhiều lần bằng nước cất để loại bỏ axit dư sau đó được sấy trong lò
ở 373°K. Sau đó ủ ở nhiệt độ cao trong khoảng một vài giờ. [3]
Phương pháp tái kết tinh trong môi trường axit dư: Hoa tan hoàn toàn
một lượng CaS0 4 và tạp chất pha tạp cần thiết vào trong axit H2SO4 dư, tiếp
đó loại bỏ axit H2SO4 bằng quá trình trưng cất, sau đó nung và ủ sản phẩm tái
kết tinh ở nhiệt độ cao để ổn định đặc trưng quang học của nó [4].
Tùy theo điều kiện có thể điều chế CaS04: Dy bằng một trong hai phương
pháp trên. Trong đó phương pháp tái kết tinh trong môi trường axit dư có
nhiều ưu điểm hơn phương pháp đồng kết tủa như: đơn giản, dễ thực hiện, vật
liệu thu được có độ tinh khiết cao, tạo bột CaS04 cho kết quả về quang nhiệt
huỳnh tốt hơn.
4.2. Các đặc trưng nhiệt huỳnh quang của CaS04: Dy.
4.2.1. Cấu t rúc vùng năng lượng.
Mô hình cấu trúc vùng năng lượng của CaS04 : Dy được trình bày trong
hình 1.8.
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
E - ->
Dy3+
Eg
SO42-
Ev
Hình 1.8: cấu trúc vùng năng lượng của CaS04:Dy
Cấu trúc mạng tinh thể CaS04 khá bền vững và có độ rộng vùng cấm khá
lòn Eg s i 2 eV. Khi được pha tạp với Dy, do có sự tương xứng về bán kính
giữa lon Dy 3 + và Ca 2 +:
R D y 3 + sO,91 A°
Rca2 += 1,11 A°
nên các lon Dy 3 + dễ dàng thay thế vị trí của Ca 2 +. Tuy nhiên do sự khác
nhau về hoa trị nên việc thay thế trong mạng như vậy đã hình thành trong
vùng cấm Eg mức năng lượng của Dy 3 + với độ sâu E.
Ta biết Dy có z = 66 và cấu hình điện tó của nó là:
4f1 05s25p66s2.
Lớp chưa đầy của nó là lớp trong cùng 4Í 4 0 chứ không phải là lớp hóa trị.
Khi trở thành Dy 3 + cấu hình điện tử của lon này là:
4f 95s 25p 6
Trong lóp điện tử 4f sự hấp thụ là hoàn toàn bị cấm. Cường độ dao động
của các bước chuyển này nhỏ không đáng kể. Vì thế, sự hấp thụ của Dy 3
trong vùng khả kiến là không đáng kể. Các mức cao hơn các mức kích là cái
mức quỹ đạo. Khoảng cách năng lượng giữa các mức cơ bản 4f và các múi
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 2(
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
kích thích 5d6s đỏ vào khoảng 80.000cm"' hay 9,9 eV, thuộc vùng tử ngoa:
chân không. Mặc dù các mức chuyển đó là cho phép nhưng với các nguồr
kích thích thông thường (đèn thủy ngân chẳng hạn) chúng ta không thể kích
thích được ion này. Vì vậy, các vật liệu được pha tạp Dy 3 + thường có dạng
không mầu và CaS0 4:Dy 3 + cũng vậy. Khi chiếu bột dưới ánh sáng đèn thủy
ngân bột có màu đen.
Khi trở thành Dy 2 + cấu trúc lớp điện tử hóa trị lúc này là:
4f 1 05s 25p 6
Trạng thái kích thích của lon này cũng là các mức 5d6s. Các bước chuyển
4f-—> 5d là các bước chuyển dipole. Khoảng cách năng lượng của các bước
dịch chuyển thuộc vùng ánh sáng trông thấy (từ 1,3 tới 3,1 eV). Vì vậy, các
lon này có thể trong vùng ánh sáng khả kiến với cường độ dao động cỡ lơ"2.
Chính vì những lý do trên mà thực tế cho thấy cường độ quang huỳnh
quang của CaS0 4:Dy 3 + là không đáng kể khi kích thích bằn nguồn sáng thông
thường, trái lại cường độ nhiệt huỳnh quang (TL) lại rất mạnh.
4.2.2. Đặc t rưng nhiệt huỳnh quang tích phân (TL ỉntegral glow-curve)
Các nghiên cứu về CaS04:Dy cho nhiệt huỳnh quang, TL integral glow-
curve, như hình (1.9).
Nói chung đa số trường họp đường nhiệt huỳnh quang của nó có 2 peak rõ
rệt trong khoảng từ 110°c tới 120°c và tò 220°c tới 230°c, ngoài ra chúng ta
còn có thể thu được các đỉnh ở vùng nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn. Tuy
nhiên, các đỉnh TL trong khoảng từ 200°c tới 300°c được xem là thích hợp
cho việc đo liều, nên chúng được quan tâm hơn. Thêm vào đó nếu tốc độ gia
nhiệt p thay đổ i , nhiệt độ chiếu xạ thay đổi thì vị trí đinh của cùng một mẫu
CaS04:Dy có bị dịch chuyển chút ít .
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên Ti
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tót ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
2*0-
Hình Ì .9: Đường nhiệt huỳnh quang tích phân của CaS04:Dy
4.2.3. Đặc t rưng T L spectra và T L Monochromatic gIow - curve.
Nếu như trong quá trình nhiệt huỳnh quang của CaS0 4:Dy 3 + các lon Dy 3 +
đóng vai trò gây bức xạ thì phổ TL của nó phải có đặc trưng phổ bức xạ của
Dy 3 + . Phổ bức xạ của Dy 3 + được đặc trưng bởi các chuyển dời từ trạng thái
kích thích 4F9/2 về các trạng thái cơ bản: 6H9/2, 6H U/2, 6Hi3/2, 6Hi3/2
Thông thường ta chỉ thu được hai bức xạ với cường độ khá mạnh là:
475 nm ứng vớ i bước chuyển 4F9/2 > 6Hi5/2
571 nm ứng vớ i bước chuyển 4F9/2 > 6Hi3/2
Đây là hai bức xạ vùng khả kiến dễ quan sát và ghi nhận, các bức xạ còn
lại nằm ở vùng đỏ và hồng ngoại gần, chỉ thu được ở một số trường hợp, do
cường độ yếu và bước sóng lớn.
Đối với đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc, nếu quá trình điều chế đạt kết
quả tốt: Việc thay thế Dy vào vị trí Ca trong mạng tinh thể xảy ra hoàn hảo
thì quá trình nhiệt huỳnh quang của bột CaS04 chỉ do Dy 3 + quy định và điều
đó phải xác nhận bằng đường cong đon sắc đo tại các giá trị bước sóng đặc
trưng của Dy 3 + phải có dạng giống đường TL integral glow - curve của chính
nó.
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
eV
3,0
2,0
1,0
9/2
6F 5/2
6 H, 9/2
Hi 1/2
6Hi3/2
6Hl5/2
Hình 1.10: Các bước dịch chuyển và phổ bức xạ của Dy3+
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
CHƯƠNG l i : THỰC N G H I Ệ M
1. K ĩ thuật thực nghiệm
/ . / . Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân
Đây là hệ đo chúng tôi thực hiện các phép đo tại phòng thí nghiệm Quang
phổ ứng và Ngọc học-Viện khoa học vật liệu được chỉ ra trong hình 2. Ì
Nguồn ồn áp ÁC 220V
1
\ ì
6 5
Hình 2. ỉ. Sơ đồ cấu tạo hệ đo nhiệt huỳnh quang tốc độ gia nhiệt nhỏ.
1. Đầu đốt. 2. Nhiệt kế. 3. Nguồn thay đổi điện thế cấp cho bếp.
4. Nguồn nuôi nhân quang điện. 5. Nhân quang điện. 6. Máy tự ghi
Hệ đo TL được thiết kế, chế tạo bởi G. Valladas-đại học Pari 7-France. v ề
cơ bản hệ gồm ba bộ phận:
+ Modul gia nhiệt.
+ Modul điều khiển
+ Modul thu và xử lý tín hiệu TL.
Modul gia nhiệt: Được chế tạo dựa trên phương pháp đốt đoản mạch.
Thanh đốt được làm bằng vật liệu Niken sạch, với thiết kế như hình 2.2. Vớ i
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thải Nguyên 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
thiết ké này sẽ tạo được sự phân bố nhiệt đồng đều trong vùng đặt mẫu. Chọn
lựa vật liệu làm thanh đốt là bài toán khó vì vật liệu phải có điện trờ suất đủ
lớn, ít bị oxi hoá bởi môi trường và ở nhiệt độ cao nhằm tăng tuổi thọ và độ
tin cậy cho các lần đo lặp lại.
TL
Hình 2.2: cấu tạo bọ phận đầuđot đoản mạch của hệ
đo nhiệt phát quang tích phân
Modul điều khiển: Dựa trên phương pháp lấy tín hiệu hồi tiếp từ cặp
nhiệt điện gắn trên thanh đốt từ đó điều khiển dòng điện một chiều, dòng điện
này sẽ khống chế pha của dòng xoay chiều trong biến áp đốt dẫn tới khống
chế được tốc độ gia nhiệt của thanh đốt.
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
Hệ đo sử dụng cặp nhiệt điện loại K có thể đo tới 1300°c. Vớ i đường kính
của cặp nhiệt này cỡ 0.1 mm nên đáp ứng thế nhiệt điện rất nhạy và chính
xác.
Modul thu và xử lý tín hiệu TL: Đầu thu sử dụng ống nhân quang điện
loại M12FC51 của Đức, điện áp nuôi dòng 1000V. Tín hiệu sau ống nhân
quang điện được đọc bởi điện kế nhạy Keythley 487 có thể đọc dòng cỡ pA.
Đồng bộ hoa các modul trên bằng máy tính với phần mềm chuyên dụng và
Card chuyển đổ i AD.
lOmm
Lỗ gắn cặp nhiệt
50mm
Hình 2.3: cẩu tạo chi tiết thanh đốt đoản mạch
làm bằng vật liệu hợp kim Cr-Ni
Các tính năng của hệ đo.
Một số thông số làm việc cơ bản của hệ đo được xác định như sau:
- Tốc độ gia nhiệt: thay đổi từ Ì -ỉ- 15°c/giây
- Khoảng nhiệt độ đo hiệu quả: nhiệt độ phòng -ỉ- 500°C(±1°C)
- Chọn được chế độ đẳng nhiệt theo thời gian.
- Độ nhạy phát hiện liều chiếu: miligray - mGy (chiếu xạ găm trên
CaS04:Dy).
- Tín hiệu bức xạ nhiệt chỉ ảnh hưởng đáng kể khi nhiệt độ thanh đốt và
mẫu đo lớn hơn 300°c, hình 2.4.
Khoa khoa học tự thiên và xã hội- Đại học Thái Nguyên 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Khoá luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà
Hình 2.4: Đường tín hiệu phông lò
Phép đo kiểm tra sự lặp lại và đo độ tin cậy của hệ đo đã được khảo sát kỹ
lưỡng. Điều đó nói lên độ tin cậy của hệ đo chúng tôi sử dụng, độ nhạy của nó
đủ đáp ứng nhu cầu của phép đo liều. Các biện pháp cách nhiệt, cách điện và
chống lọt ánh sáng ký sinh cũng được hết sức chú ý do vậy hệ đo có thể làm
việc trong điều kiện bình thường không cần buồng tối , thuận tiện khi vận
hành đo.
1.2. Hệ đo phổ nhiệt huỳnh quang (TL spectra)
Hệ đo phổ TL thực tế về cơ bản là hệ đo phổ huỳnh quang thông
thường. Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ bản là bộ phận kích thích huỳnh quang
này được thay thế bởi bộ phận cưỡng bức nhiệt đó là lò đốt.
Trong hệ thu phổ TL chúng tôi sử dụng: Bộ phận tán sắc là đơn sắc kế
SPM2- Đức, có thể chọn lựa khoảng bước sóng đo từ 200- 800nm dựa trên 2
cách tử 1302 vạch/mm (200-ỉ-600nm), và 65 vạch/mm (400 H- 800nm) độ phân
giải cỡ 2,5A°. Ống nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_khao_sat_tinh_chat_nhiet_huynh_quang_cua_cas04_dy3.pdf