Khóa luận Kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

 

 

Lời nói đầu

CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KINH

DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTM----------------------- 1

I- Khái quát về thị trường ngoại hối----------------------------------- 1

1- Khái niệm và những đặc điểm của thị trường ngoại hối------------ 1

1.1- Khái niệm thị trường ngoại hối-------------------------------------- 1

1.2- Sự khác biệt giữa thị trường ngoại hối với các thị trường khác- 2

1.3- Đối tượng được mua bán trên thị trường ngoại hối--------------- 3

1.4- Giá cả trên thị trường ngoại hối------------------------------------- 4

2- Các chức năng của thị trường ngoại hối------------------------------ 6

3- Tổ chức và những thành viên của thị trường ngoại hối------------- 6

4- Các thị trường ngoại hối bộ phận-------------------------------------- 9

II- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM---------- 11

1- Hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường----------------- 11

1.1- Các hoạt động cơ bản của NHTM---------------------------------- 11

1.2- Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với NHTM---- 12

2- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM--------------- 13

2.1- Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi----------------------- 13

2.2- Nghiệp vụ giao ngay (Spot Transaction)--------------------------- 14

2.3- Nghiệp vụ Arbitrage-------------------------------------------------- 15

2.4- Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward Transaction)------------------------- 17

2.5- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (Currency Swap)---------------------- 18

2.6- Nghiệp vụ tương lai (Futures Transaction)------------------------ 20

2.7- Nghiệp vụ quyền lựa chọn

mua bán ngoại tệ (Option transaction)---------------------------------- 22

2.8- Nghiệp vụ kinh doanh các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ----- 24

2.9- Nghiệp vụ kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế------------------- 24

3- Cơ sở đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM- 26

III- Kinh nghiệm của một số nước về phát triển hoạt động kinh

doanh ngoại hối ở các NHTM và bài học đối với Việt Nam------- 29

1- Kinh nghiệm của một số nước----------------------------------------- 29

1.1- Kinh nghiệm của nhóm nước phát triển---------------------------- 29

1.2- Kinh nghiệm của nhóm nước đang phát triển---------------------- 31

2- Bài học đối với Việt Nam----------------------------------------------- 33

 

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI HỐI

TẠI CÁC NHTMVN------------------------------------------------ 35

I- Khái quát hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMVN----- 35

1- Cơ sở pháp lý về kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN-------- 35

2- Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN--------------- 38

2.1- Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối của

các NHTMVN-------------------------------------------------------------- 38

2.2- Trạng thái ngoại tệ của các NHTMVN ---------------------------- 40

II- Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN ---------- 41

1- Kinh doanh ngoại tệ----------------------------------------------------- 41

1.1- Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi trong nước--------- 41

1.2- Kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế ----------------------- 50

1.3- Nghiệp vụ giao ngay ------------------------------------------------- 51

1.4- Nghiệp vụ kỳ hạn------------------------------------------------------ 56

1.5- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ ------------------------------------------ 60

1.6- Nghiệp vụ quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ---------------------- 61

2- Kinh doanh các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ------------------------ 63

3- Kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế---------------------------------- 65

III- Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN 66

1- Những kết quả đạt được và nguyên nhân----------------------------- 66

1.1- Những kết quả đạt được---------------------------------------------- 66

1.2- Nguyên nhân----------------------------------------------------------- 68

2- Hạn chế và nguyên nhân------------------------------------------------ 71

2.1- Hạn chế----------------------------------------------------------------- 71

2.2- Nguyên nhân----------------------------------------------------------- 73

 

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN--------- 79

1- Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh

ngoại hối tại các NHTMVN---------------------------------------------- 79

1- Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối

tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 79

2- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối

tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 80

2.1- Định hướng phát triển chung của các NHTMVN----------------- 80

2.2- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối

tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 82

II- Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối

tại các NHTMVN---------------------------------------------------------- 83

1- Giải pháp mang tầm vi mô (đối với các NHTMVN) --------------- 83

1.1- Hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ----------------- 83

1.2- Tăng vốn chủ sở hữu của các NHTMVN--------------------------- 87

1.3- Quản lý rủi ro ngoại hối---------------------------------------------- 88

1.4- Đầu tư cho công nghệ------------------------------------------------- 91

1.5- Phát triển nguồn nhân lực------------------------------------------- 93

2- Giải pháp vĩ mô trong việc hỗ trợ các NHTMVN đẩy mạnh

hoạt động kinh doanh ngoại hối------------------------------------------ 94

2.1- Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái và lãi suất---------------- 94

2.2- Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia---------------------------- 97

2.3- Phát triển thị trường ngoại hối-------------------------------------- 99

2.4- Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế------------------------------ 101

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

 

 

 

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8174 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với NHTM---- 12 2- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM--------------- 13 2.1- Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi----------------------- 13 2.2- Nghiệp vụ giao ngay (Spot Transaction)--------------------------- 14 2.3- Nghiệp vụ Arbitrage-------------------------------------------------- 15 2.4- Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward Transaction)------------------------- 17 2.5- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (Currency Swap)---------------------- 18 2.6- Nghiệp vụ tương lai (Futures Transaction)------------------------ 20 2.7- Nghiệp vụ quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ (Option transaction)---------------------------------- 22 2.8- Nghiệp vụ kinh doanh các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ----- 24 2.9- Nghiệp vụ kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế------------------- 24 3- Cơ sở đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM- 26 III- Kinh nghiệm của một số nước về phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối ở các NHTM và bài học đối với Việt Nam------- 29 1- Kinh nghiệm của một số nước----------------------------------------- 29 1.1- Kinh nghiệm của nhóm nước phát triển---------------------------- 29 1.2- Kinh nghiệm của nhóm nước đang phát triển---------------------- 31 2- Bài học đối với Việt Nam----------------------------------------------- 33 Chương II Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN------------------------------------------------ 35 I- Khái quát hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMVN----- 35 1- Cơ sở pháp lý về kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN-------- 35 2- Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN--------------- 38 2.1- Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN-------------------------------------------------------------- 38 2.2- Trạng thái ngoại tệ của các NHTMVN ---------------------------- 40 II- Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN ---------- 41 1- Kinh doanh ngoại tệ----------------------------------------------------- 41 1.1- Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi trong nước--------- 41 1.2- Kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế ----------------------- 50 1.3- Nghiệp vụ giao ngay ------------------------------------------------- 51 1.4- Nghiệp vụ kỳ hạn------------------------------------------------------ 56 1.5- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ ------------------------------------------ 60 1.6- Nghiệp vụ quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ---------------------- 61 2- Kinh doanh các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ------------------------ 63 3- Kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế---------------------------------- 65 III- Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN 66 1- Những kết quả đạt được và nguyên nhân----------------------------- 66 1.1- Những kết quả đạt được---------------------------------------------- 66 1.2- Nguyên nhân----------------------------------------------------------- 68 2- Hạn chế và nguyên nhân------------------------------------------------ 71 2.1- Hạn chế----------------------------------------------------------------- 71 2.2- Nguyên nhân----------------------------------------------------------- 73 Chương III Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN--------- 79 1- Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN---------------------------------------------- 79 1- Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 79 2- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 80 2.1- Định hướng phát triển chung của các NHTMVN----------------- 80 2.2- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 82 II- Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN---------------------------------------------------------- 83 1- Giải pháp mang tầm vi mô (đối với các NHTMVN) --------------- 83 1.1- Hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ----------------- 83 1.2- Tăng vốn chủ sở hữu của các NHTMVN--------------------------- 87 1.3- Quản lý rủi ro ngoại hối---------------------------------------------- 88 1.4- Đầu tư cho công nghệ------------------------------------------------- 91 1.5- Phát triển nguồn nhân lực------------------------------------------- 93 2- Giải pháp vĩ mô trong việc hỗ trợ các NHTMVN đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối------------------------------------------ 94 2.1- Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái và lãi suất---------------- 94 2.2- Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia---------------------------- 97 2.3- Phát triển thị trường ngoại hối-------------------------------------- 99 2.4- Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế------------------------------ 101 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời nói đầu Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển và vai trò của các ngân hàng gắn liền với quá trình lớn mạnh không ngừng của thị trường tài chính tiền tệ. Với vai trò là trung gian của nền kinh tế, các NHTMVN đã và đang tạo ra các nguồn vốn quan trọng để phục vụ cho qúa trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới năm 1988, hệ thống NHTMVN đã hoà nhập dần với cộng đồng quốc tế trên rất nhiều lĩnh vực và đạt được những thành tựu nhất định trong đó phải kể tới góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bao gồm tăng trưởng xuất nhập khẩu và đầu tư. Để thoát khỏi tình trạng trì trệ và khủng hoảng do hệ thống ngân hàng một cấp để lại, các NHTMVN đã tích cực đổi mới toàn diện và thích nghi với nền kinh tế thị trường như mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt chú trọng hoạt động kinh doanh ngoại hối. Vì vậy các NHTMVN đã tỏ rõ vị trí của mình là cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới, giữa thị trường ngoại hối Việt Nam với thị trường ngoại hối thế giới. Nói một cách khác, hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN đã kích thích luân chuyển các khoản đầu tư và tín dụng quốc tế, cung ứng kịp thời ngoại hối cho các nhà xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư và các chủ thể khác trong nền kinh tế, đồng thời giúp thị trường ngoại hối Việt Nam được vận hành thông suốt. Tuy nhiên, các NHTMVN vẫn còn rất non trẻ và sơ khai về trình độ, quy mô hoạt động cũng như kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh còn thua xa các ngân hàng liên doanh hay các ngân hàng nước ngoài. Các NHTMVN có nguy cơ bị thu hẹp thị phần và loại ra khỏi cuộc cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam thực hiện các cam kết tự do hoá khu vực tài chính với các tổ chức kinh tế quốc tế và các nước khác như AFTA, APEC hay Mỹ. Vì vậy ngay từ bây giờ các NHTMVN phải kịp thời nhận thức đầy đủ về cơ hội và hiểm hoạ trong kinh doanh ngoại hối để có được những chuẩn bị cần thiết không chỉ cạnh trạnh được trong nước mà còn phát triển ra thị trường nước ngoài. Xuất phát từ nhu cầu đó đề tài “ Kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu trong khoá luận này. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM, khoá luận phân tích, đánh giá và đối chiếu với thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN; từ đó rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của chúng, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Khoá luận tập trung nghiên cứu: - Tổ chức hoạt động của thị trường ngoại hối quốc tế. - Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM. - Thực trạng kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN. Mặc dù hệ thống các NHTMVN được hình thành từ năm 1988, nhưng hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng này chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ kể từ khi thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời vào năm 1994. Tuy nhiên thời gian phát triển này lại bị gián đoạn bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á nổ ra vào năm 1997 khiến cho hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh của các NHTMVN nói riêng giảm sút. Vì vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây. Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoá luận đặc biệt chú ý sử dụng một số phương pháp như khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, diễn dịch- quy nạp để xử lý các số liệu. Ngoài ra, Khoá luận còn sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, biểu đồ để làm tăng thêm tích trực quan của khoá luận. Kết cấu của đề tài Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, khoá luận bao gồm 3 chương như sau: Chương I Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Chương II Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN Chương III Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN Kết luận Với trên 100 trang, đánh máy trên khổ A4, được trình bày trong 3 chương, khoá luận đã tập trung phân tích một cách hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản về thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM, đồng thời xem xét hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN trong thời gian vừa qua trên phương diện tổng thể, để tìm ra những mặt đạt được, những mặt chưa đạt được, nguyên nhân của những hạn chế đó. Cuối cùng Khoá luận đề xuất một số giải pháp dựa trên mục tiêu và định hướng chung của ngành ngân hàng Việt Nam để kết hợp nỗ lực của các NHTMVN với Chính phủ trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối qua đó tác động tích cực đến thị trường ngoại hối và nền kinh tế nói chung. Tác giả hy vọng rằng, thông qua khóa luận này, mỗi NHTMVN có thể tự đánh giá lại chính hoạt động kinh doanh của mình trong mối quan hệ với các thành viên khác trên thị trường ngoại hối Việt Nam để vạch ra những chiến lược cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong kinh doanh ngoại hối. Qua đó các khách hàng có thể đặt niềm tin vào sự quyết tâm thành công của các NHTMVN. Còn NHNN có thể đưa ra những chính sách hỗ trợ kịp thời để tạo môi trường thuận lợi cho các NHTMVN thực hiện các chiến lược trên. Tuy nhiên, tác giả cũng nhận thấy rằng, một mặt do hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và thời gian, mặt khác do nguồn tài liệu đặc biệt là các số liệu và diễn biến thị trường vàng tiêu chuẩn quốc tế thường là các tài liệu mật, nên không được phép tiếp cận và công bố công khai, do đó kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào bị hạn chế và chưa được hoàn toàn theo như mong đợi của tác giả. Chính vì vậy, khi điều kiện cho phép, cần có những đề tài tiếp tục nghiên cứu về lĩnh vực này nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN hơn nữa. Tài liệu tham khảo Tài liệu bằng tiếng Việt 1- Chủ biên: TS. Dương Đăng Chinh, Trường Đại học tài chính kế toán Hà Nội, Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 2000 2- TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, Tái bản lần thứ nhất, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2001 3- TS. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2002 4- GS. TS. Lê Văn Tư & PGS. TS. Phạm Văn Năng, Thị trường tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2003 5- Phạm Thị Tuyết Mai, Trường đại học kinh tế quốc dân, Luận án tiến sỹ Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2001 6- TH.S Trần Nguyên Nam, Viện nghiên cứu khoa học tài chính, Chuyên đề Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2002 7- Lê Thị Xuân, Luận án tiến sỹ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, năm 2002 8- Lê Anh Tuấn, Luận án tiến sỹ Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (lấy Ngân hàng Công thương Việt Nam làm điểm nghiên cứu), năm 2003 9- Nguyễn Thị Thanh Nga, Sinh viên lớp A6-K36D, Khoá luận tốt nghiệp Quản trị rủi ro hối đoái tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, năm 2001 10- Nguyễn Mỹ Hào, Luận văn thạc sỹ kinh tế Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội, 2002 11- Hoàng Kim, Tiền tệ ngân hàng (Thị trường tài chính), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, năm 2001 12- Nghị định của Chính phủ số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối 13- Thông tư số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 của NHNN Việt Nam- Hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ-CP 14- Đỗ Thị Nga, Học viện Ngân hàng, Khoá luận tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, năm 2002 15- Lê Thị Minh Anh, lớp 103- khoá 1- khoa tiền tệ- tín dụng quốc tế, Học viện Ngân hàng, Khoá luận tốt nghiệp Rủi ro ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa áp dụng ở Việt Nam, năm 2002 16- TH S. Nguyễn Thị Thu Hà, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, Chủ nhiệm đề tài, Định hướng và giải pháp mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010, năm 2002 17- Hồng Phương, Trái phiếu Chính phủ bước đột phá mới trong huy động vốn, Thời báo Ngân hàng số 78 (857), ngày 26/9/2003 18- Nguyễn Lan Anh, Cần có một chính sách vĩ mô, Thời báo Ngân hàng số 76 ra ngày 19/9/2003 19- Phương Thuỷ, Đồng USD có biểu hiện phục hồi nhẹ, Thời báo Ngân hàng số 79 ra ngày 1/10/2003 20- TS. Nguyễn Đắc Hưng, Phó tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng, Một số ý kiến góp phần hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2003 21- TS. Lê Khắc Trí, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Định hướng và giải pháp giải quyết một số vấn đề trong quá trình đổi mới của các NHTM, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2003 22- Trần Công Hiệu, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Xây dựng nền khách hàng bền vững tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2003 23- Hoạt động tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ hật bản, Tài liệu của Đoàn khảo sát của NHNN Việt Nam tại Nhật Bản từ ngày 3 đến 12/3/2003, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2003 24- TS. Nguyễn Đình Tài & THS. Bùi Anh Tuấn, Tự do hoá chứ đứng “buông thả” lãi suất (Tự do hoá lãi suất: một số điều rút ra từ lý luận và thực tiễn), Tạp chí Tài chính 10/2003 25- Trần Thị Minh Phương, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Vai trò của hiệp hội và NHNN trong cuộc cạnh tranh về lãi suất giữa các NHTM,Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 15/9/2003 26- Thành Đức, Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ 5/10/2003 27- Nguyễn Mỹ Hào, Phó tổng giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội, Cần thực hiện một số nghiệp vụ mới trong hoạt động ngoại hối, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 1/9/2003 28- Quyết định số 893/2001/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ giữa NHNN với các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng VND cho các ngân hàng 29- Quyết định số 894/2001/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về tỷ giá NHNN áp dụng khi bán lại USD cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ theo quyết định số 893/2001/QĐ- NHNN 30- Quyết định số 1198/2001/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi một số quy định liên quan đến các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ 31- Quyết định số 270/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về điểu chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng 32- Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hàng một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ 33- Quyết định số 02/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của pháp nhân tại các tổ chức tín dụng 34- Quyết định số 1081/2002/ QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hôí 35- Quyết định số 432/2000/QĐ- NHNN của Thống đốc NNHNN về nghiệp vụ huy động và sử dụng vốn bằng vàng, bằng VND bảo đảm giá trị theo giá vàng của các tổ chức tín dụng 36- Phan Lê, NHTM mở tài khoản “tiền gửi tại các tổ chức tín dụng nước ngoài bằng ngoại tệ”, Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2000 37- Hoàng Thị Kim Thanh, Gửi ngoại tệ ra nước ngoài có ảnh hưởng đến nguồn vốn phát triển kinh tế nước ta hiện nay không, Tạp chí Ngân hàng số 8 năm 2000 38- Hữu Hạnh, Gửi ngoại tệ ra nước ngoài có phải là đào hối?, Tạp chí Ngân hàng số 8 năm 2000 39- Trần Văn Tiến, Bàn thêm vấn đề gửi ngoại tệ ra nước ngoài, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 8.2000 40- TS. Đỗ Tất Ngọc, NHNNo& PTNT Việt Nam, Một số ý kiến về vấn đề có nên gửi ngoại tệ ra nước ngoài, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 8.2000 41- Thăng Sắc, Có hay không việc chảy máu ngoại tệ của các NHTM, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 8.2000 42- TH.S Lê Văn Hinh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tiền gửi ở nước ngoài và chính sách quản lý ngoại hối, Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2003 43- Mai Hương, Ngân hàng Nhà nước, Cần đa dạng hoá các công cụ trên thị trường tiền tệ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 10 năm 2003 44- Thanh Bích- Minh Đức, Thị trường ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2001, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ 8.2001 45- TH. S Trần Nguyên Nam, Thí điểm giao dịch quyền chọn- Bước phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam, Tạp chí Thông tin tài chính, số 4, 2/2003 46- TS. Nguyễn Đắc Hưng, Phó tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng, Một số ý kiến góp phần hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất và phát triển thị trường tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng số 10 năm 2003 47- Nguyễn Đình Vận, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Về vấn đề huy động vàng và cho vay vàng của tổ chức tín dụng, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ 8.2000 48- TS. Lê Khắc Trí, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Định hướng và giải pháp giải quyết một số vấn đề trong quá trình đổi mới của các NHTM, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2003 49- Trần Công Hiệu, Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Xây dựng nền khách hàng bền vững tại các NHTMVN, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2003 50- Thành Đức, Những thách thức của NHTMVN trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 15.10.2003 51- Nguyễn Thị Phương Linh, Bộ Lao động- Thương binh và xã hội, Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn kiều hối từ hoạt động xuất khẩu lao động, Tạp chí Ngân hàng số 8 năm 2003 52- TH.S Lê Phan Thị Diệu Thảo, Học viện Ngân hàng- Phân viện TP.HCM, Hoàn thiện thị trường ngoại hối một trong những điều kiện để thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng- số 11 năm 2002 53- T.S Nguyễn Văn Tiến, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số KNH 99-15, Phát triển và hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam, năm 2002 54- Nguyễn Hà, Vì sao giá vàng biến động, Thời báo tài chính (thứ 4, ngày 19/11/03) 55- Lê Văn Hinh & Dương Thị Phượng, Viện khoa học Ngân hàng, Kỹ thuật phòng tránh rủi ro trên thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối và thị trường kim loại quý, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, năm 1997 56- TS. Đỗ Tất Ngọc, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Đổi mới tổ chức hoạt động của NHTM để phát triển và hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số 14/2003 57- TS. Hà Thị Sáu, Học viện Ngân hàng, Thực trạng diễn biến thị trường ngoại hối hiện nay và một số kiến nghị, Tạp chí Ngân hàng số 14/2003 II-Tài liệu bằng tiếng Anh 1- The bank of England, Fact sheet The foreign exchange market, 1999 2- All about the foreign exchange market in the United States, 1998 3- ASIF DOWLA, St. Mary’s College of Maryland, Efficiency of the black market for foreing exchange, International economic journal Volume 9, Number 2, Summer 1995 Tetsuro Hanajiri, Three Japan Premiums in Autumn 1997 and Autumn 1998— Why did premiums differ between markets?, Finacial market department , Bank of Japan, August 1999. 4- Rasmus Fatum & Michael M. Hutchison, Effectiveness of official daily foreign exchange market intervention operations in Japan, National bureau of economic research, 1050 Massachusetts Avenue Cambridge, MA 02138, April 2003 5- Bank of China, Annual report 1999 6- Office of the Superintendent of Financial Institutions, Foreign Exchange Risk Management, February 1998. III- Internet 1- The banking system of Japan 2- Bank of Japan becomes foreign exchange ninja 3- Amendment of the Foreign Exchange and Foreign Trade Control Law May 1997 Ministry of International Trade and Industry 4- 86 japan leads world banking- securing world’s financier title 5- 6- 7- Yen Finance and Its Implications for India, P R JOSHI, Director, International DSP Financial Consultants Ltd, Bombay 8- 9- 10- 11- 12- 13- Thị trường vàng trong nước đóng băng (ngày 7/8/2003) 14- Phụ lục Bảng 1- Danh sách NHTMVN được hoạt động ngoại hối STT Tên ngân hàng Địa chỉ Ngày cấp giấy phép I. Ngân hàng thương mại Nhà nước 1 NH* Công thương 108 Trần Hưng Đạo, Hà Nội 21/09/1996 2 NH Đầu tư và Phát triển 194 Trần Quang Khải, Hà Nội 21/09/1996 3 NH Ngoại thương 198 Trần Quang Khải, Hà Nội 21/09/1996 4 NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn H2 Láng Hạ, Hà Nội 15/10/1006 5 NH phục vụ người nghèo 44C Láng Hạ, Hà Nội 01/09/1995 6 NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 17 Bến Chương Dương, Q.1, TP. HCM 18/09/1997 II. Ngân hàng thương mại cổ phần Đô thị 7 NH Nhà Hà Nội B7 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 06/06/1992 8 NH Hàng Hải 5 Nguyễn Tri Phương, HB, TP. Hải Phòng 08/06/1991 9 NH Sài Gòn Thương tín 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP. HCM 05/12/1991 10 NH Đông á 130 Phan Đăng Lưu, Q. Phú Nhuận TP. HCM 27/03/1992 11 NH xuất nhập khẩu 7 Lê Thị Hồng Gấm, Q.1, TP. HCM 06/04/1992 12 NH Nam á 210 Lê Thánh Tông, Q.1, TP. HCM 22/08/1992 13 NH á Châu 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP. HCM 24/04/1993 14 NH Sài Gòn Công thương 18-20 Tôn Đức Thắng, Q.1, TP. HCM 04/05/1993 15 NH Ngoài quốc doanh 4 Dã Tượng, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội 12/08/1993 16 NH Kỹ thương 15 Đào Duy Từ, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội 06/08/1993 17 NH Quân đội 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội 12/08/1993 18 NH Bắc á 117 Quang Trung, TP. Vinh, Nghệ An 01/09/1994 19 NH Quốc tế 5 Lê Thánh Tông, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội 25/01/1996 20 NH Hải Phòng 15 Minh Khai, Q. Hồng Bàng, TP. Hải Phòng 25/03/1994 21 NH Phát triển nhà TP.HCM 33-39 Pasteur, Q. 1, TP. HCM 06/06/1992 22 NH Phương Nam 258 Minh Phụng, Q.11, TP. HCM 23 NH Tân Việt 340 Hoàng Văn Thụ, Q. Tân Bình, TP. HCM 22/08/1992 24 NH Gia Định 68 Bạch Đằng, Q. Bình Thạch, TP. HCM 22/08/1992 25 NH Đệ Nhất 715 Trần Hưng Đạo, Q.5, TP. HCM` 27/04/1993 26 NH Phương Đông 45 Lê Duẩn, Q.1, TP. HCM 13/04/1996 STT Tên ngân hàng Địa chỉ Ngày cấp giấy phép 27 NH Quế Đô 1,3,5 Cần Giuộc, Q.8, TP. HCM 06/06/1992 III. Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn 28 NH An Bình Hùng Vương, TT. An Lạc, H. Bình Chánh, TP. HCM 15/04/1993 Nguồn: Niêm giám Tài chính- Tiền tệ Việt Nam 2002-2003, Tr.555- 556 Ghi chú: * Ngân hàng Bảng 2- Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua một số năm Đơn vị: triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Thâm hụt %xuất khẩu/nhập khẩu 1994 4.054 5.825 1.771 69,60 1995 5.220 7.510 2.290 69,51 1996 7.255 11.143 3.888 65,11 1997 8.850 11.200 2.350 79,02 1998 9.356 11.390 2.034 82,14 1999 11.523 11.636 113 99,02 2000 14.482,7 15.636,5 1.153,8 92,62 2001 15.027 16.162 1.135 92,98 2002* 16.530 18.832 2.302 87,78 Nguồn: Niên giám thống kê, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2001 * Tổng cục Hải quan Bảng 3- Tỷ giá mua bán giao ngay ngày 25/03/2002 Đơn vị: VND Tên ngoại tệ Tỷ giá bình quân trên Interbank Tỷ giá mua vào Tỷ giá bán ra tiền mặt và chuyển khoản Tiền mặt Chuyển khoản EUR* 13.187 13.227 13.413 GBP* 21.305 21.456 21.750 HKD* 1.917 1.930 1.961 USD* Tiền mặt nhỏ hơn 50 USD 15.164 15.160 15.140 15.178 15.180 CHF* 8.975 9.039 9.166 JPY* 112,34 113,47 115,31 THB* 339,56 342,59 356,99 NOK 1.712 1.740 SEK 1.463 1.487 DKK 1.774 1.487 AUD* 7.936 7.992 8.121 CAD* 9.458 9.544 9.698 SGD* 8.158 8.215 8.348 BEF 3.111,47 3.114,61 Nguồn: VCB chi nhánh ở Hà Nội Ghi chú: Ngân hàng chỉ nhận tiền mặt đối với các loại ngoại tệ có dấu (*) Bảng 4- Nguồn kiều hối huy động qua NHTMVN Đơn vị: triệu USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng lượng kiều hối chuyển vào Việt Nam 400 950 1.200 1.757 1.820 Lượng kiều hối NHTMVN huy động 330 800 1.100 1.472 1.630 Tỷ lệ lượng kiều hối NHTMVN huy động (%) 82,5 84,21 91,67 83,78 89,56 Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối- NHNN Bảng 5- Vốn tự có của một số ngân hàng trên thế giới Đơn vị: triệu USD Ngân hàng Nước Tài khoá Vốn tự có Tổng tài sản có HSBC Anh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB12 (2).doc
Tài liệu liên quan