MỤC LỤC
Lời cảm ơn . i
Lời nói đầu . ii
PHẦN I. MỞ ĐẦU. 1
I. Lý do chọn đềtài. 1
II. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu . 1
1. Mục đích nghiên cứu . 1
2. Nhiệm vụnghiên cứu . 1
III. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu. 1
1. Khách thểnghiên cứu . 1
2. Đối tượng nghiên cứu. 1
IV. Phương pháp nghiên cứu. 2
V. Phạm vi nghiên cứu . 2
VI. Giảthuyết khoa học . 2
VII. Đóng góp mới của đềtài . 2
VIII. Bốcục của khóa luận. 2
PHẦN II. NỘI DUNG . 3
CHƯƠNG I. CƠSỞLÝ THUYẾT . 3
I. Cấu trúc của mạng tinh thể. 3
1. Mạng tinh thể. 3
1.1. Cấu trúc tinh thể. 3
1.2. Mạng không gian. 3
1.3. Các tính chất đối xứng của mạng không gian . 4
1.4. Phân loại mạng Bravais . 6
1.4.1. Hệlập phương . 6
1.4.2. Hệtứgiác . 6
1.4.3. Hệtrực giao (còn gọi là hệvuông góc) . 7
1.4.4. Hệtrực thoi (hay hệtam giác). 7
1.4.5. Hệ đơn tà . 8
1.4.6. Hệtam tà . 8
1.4.7. Hệlục giác. 8
1.5. Sơlược vềhệmạng tinh thểlập phương. 8
1.5.1. Mạng tinh thểlập phương đơn giản . 9
1.5.2. Mạng tinh thểlập phương tâm khối . 9
1.5.3. Mạng tinh thểlập phương tâm mặt . 9
2. Mạng đảo . 9
2.1. Khái niệm mạng đảo. 9
2.2. Tính chất của các vectơmạng đảo . 10
2.3. Các tính chất của vectơmạng đảo . 10
2.4. Ô cơsởcủa mạng đảo . 10
2.5. Ý nghĩa vật lý của mạng đảo . 11
3. Điều kiện tuần hoàn khép kín Born – Karman . 11
II. Lý thuyết cổ điển vềdao động mạng tinh thể. 12
1. Dao động chuẩn của mạng tinh thể. 12
2. Bài toán dao động mạng . 12
2.1. Dao động của mạng một chiều, một nguyên tử. 14
2.1.1. Trường hợp q rất nhỏ(qa<<1). 16
2.2. Dao động của mạng một chiều, hai nguyên tử. 17
3. Dao động mạng ba chiều . 20
4. Tọa độchuẩn . 24
III. Lý thuyết lượng tửvềdao động mạng tinh thể. 27
1. Lượng tửhóa dao động mạng. 27
2. Phonon. 28
2.1. Phương pháp chuẩn hạt . 28
2.2. Tính chất của chuẩn hạt. 28
2.3. Phonon. 29
2.4. Tính chất của phonon . 29
CHƯƠNG II. THIẾT LẬP BIỂU THỨC TINH NHIỆT DUNG CỦA HỆMẠNG
TINH THỂLẬP PHƯƠNG. . 31
I. Lý thuyết cổ điển vềnhiệt dung. 31
II. Lý thuyết lượng tửvềnhiệt dung . 32
1. Hàm phân bốBose - Einstein . 32
2. Lý thuyết Einstein . 33
2.1. Trường hợp ởmiền nhiệt độcao . 34
2.2. Trường hợp ởmiền nhiệt độthấp. 34
3. Lý thuyết Debye . 35
3.1. Trường hợp ởmiền nhiệt độcao . 38
3.2. Trường hợp ởmiền nhiệt độthấp. 39
III. Áp dụng công thức nhiệt dung cho mạng tinh thểlập phương . 40
1. Áp dụng biểu thức nhiệt dung cho hệmạng lập phương. 40
2. Tính nhiệt dung mol của một sốchất . 43
IV. Giải thích một sốhiện tượng vật lý trong chương trình phổthông. 43
1. Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình . 43
2. Những tính chất nhiệt của vật rắn . 45
2.1. Sựgiãn nởvì nhiệt của vật rắn . 45
2.2. Nhiệt dung mol vật rắn . 46
PHẦN III. KẾT LUẬN . 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 49
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3668 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Lập biểu thức xác định nhiệt dung của hệ mạng tinh thể lập phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương trình chuyển động
là:
( ) ( )11 −+ −−−−= mmmmm rrrrrM αα&& (1.2.11)
Hay:
( )112 −+ −−−= mmmm rrrrM α&& (1.2.12)
Nghiệm của các phương trình này là một hàm sóng mô tả sự dao động của nguyên
tử và sự lan truyền của dao động dọc theo tinh thể. Ta tìm nghiệm dưới dạng sóng:
( )tqRi
m
mAer ω−= (1.2.13)
Ta chọn gốc O sao cho Rm = a.m thì: ( )tqmaim Aer ω−=
Lấy đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của rm ta được:
( )
( ) mtiiqmam
tiiqma
m
reiAer
eiAer
22 ωω
ω
ω
ω
−=−=
−=
−
−
&&
&
Sau đó ta thay vào phương trình (1.2.12) và giản ước hai vế ta có:
( )iqaiqa eeM −−−−=− 22 αω (1.2.14)
Sử dụng công thức Ơle qaiqaeiqa sin.cos += ta thu được:
( )qaM cos122 −= αω (1.1.15)
Từ đó, ta tìm được biểu thức cho tần số góc của dao động:
( )
2
sin4cos12 22 qa
M
qa
M
ααω =−=
2
sin
2
sin.2 max
qaqa
M
hay ωαω ==
(1.2.16)
Trong đó:
M
αω 2max =
Biểu thức (1.2.16) cho ta sự phụ
thuộc của tần số góc ω vào q
))(( qωω = và được gọi là hệ thức tán
sắc của dao động, với q là độ lớn của a
π
ω
M
α2
a
π−
q
O
Hình 1.16
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 16
vectơ sóng q . Vectơ này có cùng phương chiều với hướng lan truyền của sóng. Hình
1.16 biểu diễn sự phụ thuộc của ω theo q. Sau đây, ta sẽ khảo sát sự phụ thuộc của
)(qωω = ; ω là hàm tuần hoàn của q với chu kỳ
a
π2 . Thật vậy, nếu có : q’= q +
a
π2
thì: ( ) ( ) mmmitqamimitamqim rreeAeAer ==== −− πωπω 22' ' vì ei2πm = 1. Như vậy, vectơ
sóng q và
'
q mô tả cùng một trạng thái dao động của mạng tinh thể ứng với một giá
trị ω của tần số dao động; nghĩa là q và q’ tương đương nhau về tính chất vật lí. Do
tính tuần hoàn này ta chỉ cần xét ω trong khoảng
a
π2 trên trục q. Người ta thường
chọn khoảng
a
π2 đối xứng quanh gốc O, tức là
a
q
a
ππ ≤≤− , khoảng này chứa mọi
giá trị khả dĩ của ω. q có thứ nguyên của nghịch đảo chiều dài, nên đó chính là đại
lượng được xét trong không gian mạng đảo. Trong trường hợp đang xét mạng thuận
có chu kì a, thì mạng đảo có chu kì
a
π2 . Mạng đảo của mạng một chiều là mạng một
chiều.
Khoảng giá trị
a
q
a
ππ ≤≤− trong mạng đảo gọi là vùng Brillouin thứ nhất. Nếu
xét tại một thời điểm, thì trạng thái dao động của tinh thể lặp lại một cách tuần hoàn
trong không gian, với chu kì là bước sóng λ. Dựa vào biểu thức của hàm sóng
( )tqRi
m
mAer ω−= , ta có:
( ) ( )[ ]tRqitqRi mm AeAe ωλω −+− = hay eiqλ = 1. Điều này chỉ xảy ra khi: q = λ
π2 .
2.1.1. Trường hợp q rất nhỏ (qa<<1)
Ở gần tâm vùng Brillouin thứ nhất, tức là với qa<<1, thì sin
22
qaqa ≈ .
Do đó: qa
M
qa
M
ααω ==
2
2 (1.2.17)
Ta đi tính vận tốc nhóm của sóng, tức là vận tốc truyền năng lượng dao động
trong môi trường:
consta
Mdq
dvg === .αω (1.2.18)
Như vậy với giá trị q nhỏ, tức là dao động với bước sóng λ lớn, vận tốc truyền
năng lượng dao động là một hằng số. Kết quả này cũng giống như đối với sóng đàn
hồi truyền trong môi trường liên tục.
2.1.2. Trường hợp
a
q π±=
Với những giá trị q lớn, vận tốc truyền sóng không còn là hằng số. Khi đó:
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 17
2
cos. qa
M
a
dq
dvg
αω == (1.2.19)
Ở giá trị q = qmax = a
π± , vận tốc truyền sóng vg = 0. Như vậy, ở biên vùng
Brillouin vận tốc truyền sóng bằng 0, ứng với sự tạo thành sóng đứng.
Với qmax = a
π± , ta có λmin = 2a. Đó là giá trị bước sóng ngắn nhất có thể tồn tại
trong mạng tinh thể. Nó ứng với trường hợp hai nguyên tử lân cận dao động ngược
pha nhau nhưng với biên độ bằng nhau.
2.2. Dao động của mạng một chiều, hai nguyên tử
Ta xét trường hợp phức tạp hơn, là trường hợp mạng một chiều có chứa hai loại
nguyên tử khác nhau. Để cho xác định ta giả thiết, hai loại nguyên tử có khối lượng
khác nhau. Giả sử các nguyên tử có khối lượng M1 và M2 đặt xen kẽ nhau, cách đều
nhau một khoảng a. Ta giả thiết chỉ xét tương tác giữa hai nguyên tử cạnh nhau, và
bỏ qua tương tác xa hơn và chỉ xét sóng ngang. Như vậy, ô sơ cấp có kích thước 2a
và mỗi ô chứa hai nguyên tử.
Gọi độ lệch của các nguyên tử ở ô thứ m là r1,m và r2,m, ta có thể viết hệ phương
trình như sau:
( ) ( )( ) ( )⎩⎨
⎧
−−−−=
−−−−=
+−
−
1,1,21,1,2,22
,2,11,2,1,11
mmmmm
mmmmm
rrrrrM
rrrrrM
αα
αα
&&
&&
(1.2.20)
Ta cũng tìm nghiệm dưới dạng sóng chạy, mà biên độ sóng cho hai loại nguyên tử
A1 và A2:
( )
( )⎩⎨
⎧
=
=
−
−
tamqi
m
tamqi
m
eAr
eAr
ω
ω
2
1,1
2
1,1 (1.2.21)
Thay (1.2.21)vào (1.2.20), sau khi giản ước ta có hệ phương trình :
( )( )⎩⎨
⎧
++−=−
++−=− −
qai
qai
eAAAM
eAAAM
2
1222
2
2
2111
2
12
12
ααω
ααω
(1.2.22)
Biến đổi hệ phương trình trên ta được:
ο ο ο ο
a a
M1 M2 M2 M1 M2 M1 M2
m - 1 m + 1 m
r1m
Hình 1.17
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 18
( )
( )⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++
=++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ − −
021
012
2
2
2
1
2
2
2
2
1
1
1
2
A
M
Ae
M
Ae
M
A
M
qai
qai
αωα
ααω
(1.2.23)
Giải hệ phương trình này, ta tìm được các ẩn A1, A2 và ω(q). Điều kiện để hệ
phương trình có nghiệm không tầm thường là định thức các hệ số của A1, A2 phải
bằng o. Tức là:
( )
( ) 021
12
2
22
2
2
11
2
=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ − −
M
e
M
e
MM
qai
qai
αωα
ααω
(1.2.24)
Đây là phương trình trùng phương đối với ω:
( ) 02cos1
.
2
.
2
21
2
2
21
214 =−++− qa
MMMM
MM αωαω giải phương trình này ta có hai
nghiệm:
qa
MMMMMM
2
21
2
2121
2 sin.
.
41111 −⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +±⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=± ααω (1.2.25)
* Ta xét nghiệm ω-:
+ Khi q = 0, ω- = 0
+ Khi q nhỏ, sin2qa ≈ q2a2. Do đó:
qa
MM
.
21 +
=− αω (1.2.26)
Như vậy, ở gần tâm vùng Brillouin ω tỉ lệ với q (ω∼q).
+ Khi
a
q
2
π±= , thì sin2qa = 1 và khi đó:
2
2
M
αω =− (1.2.27)
* Ta xét nghiệm ω+:
+ Khi q = 0,
21
21
.
2
MM
MM +=+ αω (1.2.28)
+ Khi
a
q
2
π±= ,
2
2
M
αω =+ (1.2.29)
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 19
Giả thiết M1 > M2, thì sự
phụ thuộc của ω theo q trong
trường hợp mạng có hai
nguyên tử được biểu diễn như
trên hình 1.18. Ta nhận thấy
rằng ω phụ thuộc vào q một
cách tuần hoàn với chu kì
a
π .
Vì vậy, ta cũng chỉ xét với các
giá trị của q nằm trong vùng
Brillouin thứ nhất
a
q
a 22
ππ ≤≤− (vì hằng số
mạng là 2a).
Đồ thị ω(q) gồm hai
nhánh. Nhánh dưới ứng với
ω- có dạng giống như trường
hợp mạng tinh thể có chứa một loại nguyên tử. Ở q = 0, ω = 0. Với các giá trị q bé,
ω∼q. Ở các giá trị
a
q
2
π±= , ω = ωmax. Như vậy, ở vùng gần tâm vùng Brillouin, vận
tốc truyền năng lượng dao động là hằng số, và chính là bằng vận tốc truyền âm. Vì
vậy, nhánh ứng với ω- còn được gọi là nhánh âm học.
Dựa vào hình vẽ ở trên, ta có thể rút ra một nhận xét quan trọng. Trên phổ ω(q) có
một khoảng giá trị từ
21
22
MM
αωαω =÷= +− không ứng với nghiệm nào của
phương trình truyền sóng trong mạng tinh thể. Hay là, trong mạng tinh thể không có
dao động ứng với tần số trong khoảng đó. Đó là đặc điểm của mạng tinh thể có nhiều
nguyên tử trong một ô sơ cấp. Trong trường hợp này, ở biên vùng Brillouin thứ nhất
có một khu vực cấm. Sóng ứng với tần số trong khu vực đó không lan truyền trong
tinh thể được, mà bị hấp thụ mạnh.
Nhánh trên biểu diễn ω+. Ở nhánh này, ω ít thay đổi theo q. Ở q = 0, ta có
21
21
max 2 MM
MM +=+ αω . Còn ở
a
q
2
π±= , ta có
2
min
2
M
αω =+ ,
nhánh này gọi là nhánh quang học.
Ta trở lại xét các nghiệm r1,m và
r2,m ở (1.2.21) xét khi q = 0, thay
giá trị ω+ ở (1.2.28) vào (1.2.23),
ta thu được:
1
2
2
1
M
M
A
A −= . Mà
m
m
r
r
A
A
,2
,1
2
1 = nên hai loại nguyên tử
q O
a2
π−
ω
1
2
M
α
2
2
M
α
21
21
.
2
MM
MM +α
a2
π
Vùng Briloanh thứ nhất
Nhánh quang ω+
Nhánh âm ω-
Hình 1.18
+ + + - -
- -
+
+
q
Nhánh dao động quang
+
+ +
- -
--
+
+
Nhánh dao động âm
q
Hình 1.19
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 20
M1 và M2 dao động ngược pha nhau (vì r1,m và r2,m trái dấu nhau). Trong tinh thể ion,
các nguyên tử M1 và M2 mang điện tích trái dấu nhau. Khi chúng dao động, mômen
lưỡng cực điện do chúng tạo nên cũng biến đổi tuần hoàn. Ánh sáng (sóng điện từ)
tương tác mạnh với dao động mạng thuộc loại này. Nói cụ thể hơn, vectơ điện trường
E của ánh sáng tương tác mạnh nới mômen lưỡng cực của tinh thể, nếu ánh sáng có
tần số bằng ω+. Chính vì lí do đó, mà nhánh này được gọi là nhánh quang học.
Khi q ≈ 0, thì với nhánh âm học (ω-), các nguyên tử dao động gần như cùng pha
với nhau giống như các dao động âm học có bước sóng lớn.
Sự xuất hiện hai nhánh: âm học và quang học trong phổ dao động của mạng tinh
thể là kết quả của việc mạng tinh thể có gốc, tức là trong ô sơ cấp có hai nguyên tử
hoặc nhiều hơn.
3. Dao động mạng ba chiều
Đối với bài toán dao động của mạng ba chiều chứa một loại nguyên tử ta cần tìm
nghiệm cho hệ phương trình có dạng như sau:
( )3
1 1
.
N
m m n m n
n
Mr F U R R rβ β αβ α
α= =
= = − −∑∑ uur uur&& (1.2.30)
Xét mạng không gian có N nguyên tử thể tích V, mỗi ô cơ sở có một nguyên tử
(tất cả các nguyên tử giống nhau). Phương trình định luật II Newton:
( )
( )
( ) 0
0
0
3
1
3
1
3
2
1
3
1
2
1
1
3
1
1
=−+
=−+
=−+
∑∑
∑∑
∑∑
= =
= =
= =
β
β
αβα
β
β
αβα
β
β
αβα
mm
N
m
mm
N
m
mm
N
m
rRRUrM
rRRUrM
rRRUrM
&&
&&
&&
(1.2.31)
Như vậy, ta sẽ có 3N phương trình, giải hệ phương trình có 3N phương trình đó ta
thu được nghiệm tổng quát của độ lệch so với vị trí cân bằng của nguyên tử thứ N
theo phương α (chuyển từ tọa độ không gian sang số vectơ sóng). Như đã thấy, nói
chung tần số ω và biên độ A của dao động đều là hàm của vectơ sóng q . Trong
trường hợp ba chiều, mr là vectơ có hình chiếu lên ba phương của không gian là rmβ
(β = 1,2,3 ứng với x, y, z). Nghiệm của hệ phương trình trên được tìm dưới dạng
sóng, là tổng hợp các sóng có ω khác nhau và A khác nhau:
( ) ( ) ( )[ ]tqRqi
q
m
meqAqe
NM
r ωββ
−∑= 1 (1.2.32)
Với ( )qeβ là các hệ số thực và ( )qA là biên độ dao động. Tổng lấy theo các giá trị
của q trong vùng Brillouin thứ nhất. ta giả thiết mạng tinh thể đơn giản, trong mỗi ô
sơ cấp có một nguyên tử. Tinh thể có N1, N2, N3 nguyên tử lần lượt theo các phương
x, y, z. Ta áp dụng điều kiện biên tuần hoàn cho cả ba phương, thì các giá trị hình
chiếu của q lên các phương cũng trở nên gián đoạn. Tinh thể chứa N = N1.N2.N3
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 21
nguyên tử, thì trong vùng Brillouin thứ nhất có N giá trị của vectơ sóng q . Mặt khác,
thể tích của vùng Brillouin thứ nhất (cũng là thể tích của ô sơ cấp mạng đảo) là
v
38π
với v là thể tích ô sơ cấp của mạng thuận. Nếu tinh thể có thể tích V, và chứa N ô sơ
cấp thì thể tích của ô sơ cấp là
N
Vv = . Do đó, thể tích của vùng Brillouin là N
V
.8
3π
và ứng với mỗi vectơ sóng là một ô nhỏ có thể tích
V
38π của vùng Brillouin. Các
vectơ q có gốc ở tâm vùng Brillouin và có ngọn ở một trong các ô này. Như vậy,
trong một đơn vị thể tích không gian đảo, có 38π
V giá trị của vectơ q ở phương
trình (1.2.32)
NM
1 được gọi là hệ số chuẩn hóa, với M là khối lượng nguyên tử.
Ta thay rmβ ở (1.2.32) vào phương trình (1.2.30), ta có:
( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( )[ ]tqRqi
q
N
n
mn
tqRqi
q
nm eqAqeRRUeqAqeqM ωα
α
αβ
ω
βω −
= =
− ∑∑∑∑ −= .
1
3
1
2
Sau khi rút gọn ta thu được:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0..
1
3
1
2 =⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −− −
= =
−∑ ∑∑ tqi
q
N
n
RRqi
mn eqAeqeRRUqeqM mn
ω
α
ααββω (1.2.33)
Đây là phương trình để tìm ( )qA vì ( ) ( )tqieqA ω−. khác không, nên hệ phương trình
được thỏa mãn nếu:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )∑∑
= =
−−=
N
n
RRqi
mn
mneqeRRUqeqM
1
3
1
2 .
α
ααββω (1.2.34)
Phương trình này liên hệ với nút mạng thứ m đang xét với tất cả các nút mạng
khác thông qua khoảng cách mn RR − . Nên ta đặt:
mn RRh −= (1.2.35)
Và: ( ) ( ) hiq
h
ehU
M
qG ∑= αβαβ 1 (1.2.36)
Thì ta sẽ có được:
( ) ( ) ( ) ( ) 0.. 3
1
2 =+− ∑
=
qeqGqeq α
α
αββω (1.2.37)
đây là hệ phương trình tìm ( )qeβ với β = 1, 2, 3. Muốn có nghiệm không tầm thường
thì định thức của các hệ số phải bằng 0:
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 22
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) 02
2
2
=
+−
+−
+−
qGqqGqG
qGqGqqG
qGqGqGq
zzyzxz
zyyyxy
zxyxxx
ω
ω
ω
(1.2.38)
Định thức này là phương trình bậc 3 đối với ( )q2ω nên nói chung có ba nghiệm: ( )q21ω ; ( )q22ω ; ( )q23ω , ứng với các tần số ω = ( )qsω , s = 1, 2, 3 ( chỉ lấy nghiệm ω >
0). Vậy có 3 nghiệm ( )qω , chúng ứng với ba nhánh trong phổ của ( )qω . Muốn xác
định được các ( )qω , ta phải biết các ma trận ( )qGαβ , rức là biết ( )hUαβ . Khi biết
được các ( )qsω , thay giá trị của nó vào (1.2.37) ta tìm được các hình chiếu ( ) ( )qe sβ
của vectơ ( ) ( )qe s . Vì có ba nghiệm ( )qsω (s =1, 2, 3), nên cũng có ba vectơ ( ) ( )qe s .
Ta sẽ xét đến một số tính chất của ( ) ( )qe s . Các hình chiếu của chúng là nghiệm
của phương trình (1.2.37) nên cũng là hàm riêng của ma trận ( )qGαβ . Ma trận ( )qGαβ là ma trận tự liên hợp.
Bởi vì: ( ) ( )nmmn RRURRU −=− βααβ (1.2.39)
Nên: ( ) ( )hUhU −= βααβ (1.2.40)
Từ (1.2.36) và (1.2.40) ta suy ra ( )qGαβ là tự liên hợp. Khi đó, ta có:
( ) ( ) ( )qGehU
M
qG hiq
h
αβαββα =−= −∗ ∑ .1 (1.2.41)
Ta đã biết hàm riêng của các ma trận tự liên hợp ứng với các trị riêng khác nhau.
Ở đây ( )qsω chính là các trị riêng. Do đó các nghiệm ( ) ( )qe 1 , ( ) ( )qe 2 , ( ) ( )qe 3 của hệ
phương trình (1.2.37) trực giao nhau. Ta có thể chuẩn hóa các vectơ ( ) ( )qe s sao cho
bình phương của vectơ bằng đơn vị. Điều kiện trực
giao là:
( ) ( ) ( ) ( ) 11. ssss qeqe δα
α
α =∑ (1.2.42)
Các vectơ ( ) ( )qe s xác định sự phân cực của sóng.
Mỗi vectơ đó cho biết ứng với giá trị vectơ sóng q và
ứng với tần số ( )qsω thì nguyên tử dao động theo
phương nào. Với các phương q tùy ý, nói chung sự
phân cực là phức tạp. Tuy nhiên, trong một số trường
hợp có thể phân biệt được trong dao động của tinh thể một vectơ phân cực (chẳng
hạn ( ) ( )qe 1 ) dọc theo vectơ sóng q và hai vectơ còn lại ( ( ) ( )qe 2 và ( ) ( )qe 3 ) vuông góc
với nhau và vuông góc với phương vectơ q . Điều này xảy ra khi vectơ q hướng theo
q
( )
qe
1
( )
qe
2
( )
qe
3
Hình 1.20
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 23
các phương đối xứng của tinh thể, hoặc ở giới hạn sóng dài (ứng với các giá trị q
nhỏ), khi tinh thể có thể coi như môi trường đẳng hướng. Trong trường hợp này, có
một sóng dọc và hai sóng ngang. Nói chung với phương q bất kì, không có sóng
thuần túy dọc hoặc sóng thuần túy ngang.
Các yếu tố ma trận ( )0αβG có eiqh = 1. Do đó:
( ) ( )hU
M
G
h
∑= αβαβ 10 (1.2.43)
Từ phương trình (1.2.7) và (1.2.8), nếu mọi nguyên tử dịch chuyển đi một khoảng
b như nhau theo cùng một phương, chẳng hạn phương α thì mọi rnα = b và lực Fmβ sẽ
là:
( )bRRUF N
n
mnm .
1
∑
=
−−= αββ (1.2.44)
Như vậy, có nghĩa là toàn bộ tinh thể đều dịch đi một đoạn b theo phương α, và
do đó không có lực tác dụng lên nguyên tử thứ m. Khi đó phương trình (1.2.44) sẽ là: ( ) ( ) ( ) 00.
11
==−=− ∑∑∑
==
hURRUhayRRUb
h
N
n
mn
N
n
mn αβαβαβ
Từ đó, suy ra: Gαβ(0) = 0 (1.2.45)
Như vậy, theo (1.2.37) và (1.2.45) ( )qsω tiến đến không khi q→0. Đó là đặc
trưng của sóng âm truyền trong môi trường đàn
hồi đẳng hướng. Vì vậy, ( )qsω ứng với ba nhánh
âm học trong phổ ( )qω . Theo các phương đối
xứng ta có một nhánh âm ứng với sóng dọc và
hai nhánh âm ứng với sóng ngang. Trong trường
hợp chung không phân được nhánh nào ứng với
sóng dọc, nhánh nào ứng với sóng ngang, nhưng
vẫn có ba nhánh âm học.
Trong vùng Brillouin thứ nhất có N giá trị
của vectơ q . Vì có ba phương phân cực ứng với
( ) ( )qe s (với q, s = 1, 2, 3) nên có tất cả 3N trạng thái. Số trạng thái trùng với số bậc tự
do của các nguyên tử trong tinh thể (N nguyên tử có 3N bậc tự do).
Vì có tất cả ba phương phân cực, nên nghiệm của phương trình (1.2.32) được viết
dưới dạng có chứa chỉ số s:
( ) ( ) ( ) ( )[ ]tqRqis
q s
s
m
smeqAqe
NM
r .
3
1
1 ω
ββ
−
=
∑∑= (1.2.46)
Nếu ô sơ cấp chứa p nguyên tử thì dao động của nguyên tử thứ j ở ô thứ m, theo
phương β được viết dưới dạng:
o
ω
q
a
π
a
π−
Hình 1.21
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 24
( )( ) ( ) ( )[ ]tqRqijs
q
p
s
s
j
j
jm
smeqAqe
NM
r .
3
1
1 ω
ββ
−
=
∑∑= (1.2.47)
Trong đó: Mj là khối lượng của nguyên tử thứ j; N là ô sơ cấp trong tinh thể, còn s
lấy giá trị từ 1 ÷ 3p. Lập luận tương tự như trên thay cho (1.2.38) ta có phương trình:
( ) ( ) 0''2 =− qGq jjjj αβαβδδω (1.2.48).
Biểu thức trong dấu định thức là công thức tổng quát cho các số hạng của định
thức. Định thức này có 3p hàng, 3p cột chính là phương trình bậc ba 3p đối với ω2.
Nó có 3p nghiệm dương: ( ) psqs 3...,,2,1; ==ωω (1.2.49) Trong số các nghiệm
này, có ba nghiệm ứng với ( ) 00 →→ qkhiqω . Chúng ứng với các dao động âm
học. Còn 3(p-1) tần số còn lại ứng với các dao động quang học, có tần số ω không
tiến tới không khi 0→q . Phổ dao động của tinh thể gồm ba nhánh âm học và 3. (p-
1) nhánh quang học.
4. Tọa độ chuẩn
Nghiệm của phương trình dao động có thể biểu diễn dưới dạng khác, nếu ta đặt:
( ) ( ) ( ) tqisS seqAqB .ω−= (1.2.49)
Khi đó (1.2.46) trở thành: ( ) ( ) ( ) mRqis
q s
s
m eqBqeNM
r ∑∑
=
=
3
1
1
ββ (1.2.50)
Và: ( ) ( ) ( ) mRqis
q s
s
m eqBqeNM
r && ∑∑
=
=
3
1
1
ββ (1.2.51)
Sử dụng nghiệm dưới dạng này, ta hãy tính năng lượng dao động theo (1.2.1),
(1.2.2) và (1.2.6). Trước tiên, ta sẽ tính động năng của các nguyên tử. Theo (1.2.2):
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )∑∑∑∑∑∑∑∑ +
= = ==
==
n
Rqqi
ss
s
q q s s
s
n
n
neqBqBqeqe
N
rMK 1
1
1
1 1
3
1
3
1
3
1
23
1 2
1
2
1 && β
β
β
β
β (1.2.52)
Tổng cuối cùng có dạng ∑
j
Rqi ne , với nR là vectơ vị trí nút mạng thứ n. Nếu ta áp
dụng điều kiện biên tuần hoàn Born – Karman cho cả ba chiều của tinh thể, thì trạng
thái dao động của nguyên tử ở nút có vectơ vị trí nR cũng giống như trạng thái của
nguyên tử ở nút 11aNRn + , ở nút 22 aNRn + và ở nút 33aNRn + .
Thay các giá trị này của nR vào biểu thức của dao động, ta thấy điều kiện tuần
hoàn dẫn đến:
1332211 === aNqiaNqiaNqi eee (1.2.53)
Dựa vào tính chất của vectơ mạng đảo, ta thấy các đẳng thức này thỏa mãn nếu:
3
3
3
2
2
2
1
1
1 222 b
N
kb
N
kb
N
kq πππ ++= (1.2.54)
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 25
với k1, k2, k3 là các số nguyên. Thay (1.2.54) và 332211 anananR ++= , vào ta có:
∑∑ ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++=
321
3
3
3
2
2
2
1
1
1
,,
211
nnn
n
N
kn
N
kn
N
ki
n
Rqi e
N
e
N
n
π
(1.2.55)
Trong đó, ni = 0, 1, 2, …Ni-1 (i = 1, 2, 3).
Nếu ki ≠ 0, sử dụng công thức cho cấp số nhân, ta có:
0
1
1
2
21
1
2
=
−
−=∑−
=
i
i
ii
i
i
ii
N
k
kiN
n
N
nki
e
ee π
ππ
(1.2.56)
Vì 12 =ikie π . Do đó, vế phải của (1.2.55) chỉ khác không khi Gqhayq == 0 và
khi đó tổng của (1.2.55) bằng 1. Vậy:
⎪⎩
⎪⎨⎧ ≠≠
===∑ Gqqkhi GqqkhieN n Rqi n ,00
,011 (1.2.57)
Trong công thức (1.2.55) ở tổng theo n, 1qq + cũng là vectơ sóng. Do đó, theo
(1.2.57) tổng này chỉ khác không khi qq −=1 , hay Gqq +−=1 các vectơ sóng khác
nhau một vectơ mạng đảo là tương đương nhau. Do vậy, ta chỉ cần giới hạn ở trong
trường hợp qq −=1 . Và khi đó, (1.2.52) sẽ trở thành:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )∑∑∑∑
= = =
−−=
3
1
3
1
3
11
1
12
1
β
ββ
q s s
ss
ss qeqeqBqBK
&
&& (1.2.58)
Vectơ mr biểu diễn độ lệch của nguyên tử khỏi vị trí cân bằng, nên nó là thực và
do đó: ββ mm rr =* ( *βmr là đại lượng liên hợp phức của βmr ).
Áp dụng vào (1.2.50), ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) mm Rqis
q s
sRqi
s
q s
s eqBqeeqBqe ∑∑∑∑
=
−
=
=
3
1
*
3
1
ββ (1.2.59)
Chú ý rằng ( )qesβ là đại lượng thực, nên ( ) ( ) ( )qeqe ss ββ =* . q lấy các giá trị trong
vùng Brillouin thứ nhất, tức là ứng với mỗi giá trị q thì có một giá trị - q trong tổng.
Vì vậy, ở vế phải của (1.2.59), có thể thay tất cả các vectơ q bằng - q . Muốn cho
đẳng thức (1.2.59) được thỏa mãn, thì:
( ) ( ) ( ) ( )qeqe ss ββ =− (1.2.60)
( ) ( )qBqB s=−*β (1.2.61)
Do vậy, ta thu được biểu thức động năng như sau:
( ) ( )qBqBK s
q s
s
*
3
12
1∑∑
=
= & (1.2.62)
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 26
Thế năng trong tinh thể là :
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )mn RqRqi
n m
mnss
s
q q s s
s eRRUqBqBqeqe
NM
U 1
1
1
1 1
1
3
1
3
1
3
1
3
12
1 +
= = = =
∑∑∑∑∑∑∑∑ −= αββ
α β
α
(1.2.63)
Đặt mn RRh −= tổng cuối cùng của biểu thức trên được viết lại như sau:
( ) ( ) ( ) ( )∑∑∑∑ ++ =−
m
qqRihqi
h
RqRqi
n m
mn
mmn eehUeRRU 11 αβαβ (1.2.64)
Do đó: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )qGqeqBqBqeU sss
q s s
s
αβ
α
α
β
β ∑∑∑∑∑
== = =
−−=
3
1
3
1
3
1
3
1
1
1
2
1 (1.2.65)
Theo (1.2.37) ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )qeqqeqG ss βα
α
αβ ω .. 2
3
1
=∑
=
. Do đó:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )qeqeqqBqBU ss
q s s
sss β
β
βω ∑∑∑∑
== =
−=
3
1
3
1
3
1
2
1
12
1 (1.2.66)
Sử dụng điều kiện trực giao (1.2.42), ta thu được biểu thức cho thế năng có dạng như
sau:
( ) ( ) ( )qBqBqU ss
q s
s
*
3
1
2
2
1∑∑
=
= ω (1.2.67)
Vậy năng lượng dao động của các nguyên tử trong tinh thể sẽ là:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ]∑∑
=
+=+=
q s
sssss qBqBqqBqBUKE
3
1
*2*
2
1 ω& (1.2.68)
Hay: ( )∑∑
=
=
q s
s qEE
3
1
(1.2.69)
Với: ( ) ( ) ( ) ( ) ⎥⎦⎤⎢⎣⎡ += 22221 qBqqBqE ssss ω& (1.2.70)
Với mạng lập phương đơn giản thì ( ) ( ) ( )qEqEqE 321 == là quy luật phân bố đều
năng lượng theo các bậc tự do.
Năng lượng dao động của tinh thể không biểu thị qua độ lệch rmβ của từng nguyên
tử mà qua các đại lượng ( )qBs là các tọa độ chuẩn. Ta có thể coi như (1.2.50) là biểu
thức chuyển từ tọa độ thường rmβ sang tọa độ chuẩn ( )qBs . Mỗi tọa độ chuẩn ( )qBs
là một nghiệm của phương trình chuyển động của dao động tử điều hòa.
Thật vậy, nếu lấy đạo hàm bậc hai theo thời gian nghiệm của phương trình dao
động (1.2.49), ta có:
( ) ( ) ( )qBqqB sss 2ω−=&& (1.2.71)
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 27
đây là phương trình chuyển động của dao động tử điều hòa ( )qBs mô tả dao động của
một dao động tử có tần số ( )qsω và năng lượng ( )qEs .
Như vậy, ta có thể quan niệm năng lượng dao động của tinh thể theo hai cách: như
là tổng năng lượng dao động của các nguyên tử trong tinh thể, các nguyên tử này có
tương tác với nhau, còn năng lượng thì phụ thuộc vào các tọa độ rmβ và đạo hàm của
chúng, hoặc như là tổng năng lượng của các dao động tử điều hòa độc lập nhau, và
năng lượng phụ thuộc vào các tọa độ chuẩn ( )qBs và đạo hàm của chúng ( )qBs& .
III. Lý thuyết lượng tử về dao động mạng tinh thể
1. Lượng tử hóa dao động mạng
Trong cơ học cổ điển, phương trình chuyển động của dao động tử điều hòa:
kxxm −=&& (1.3.1)
Và nếu ta đặt
m
k=2ω , thì phương trình sẽ trở thành:
02 =+ωx&& (1.3.2)
Năng lượng toàn phần của dao động tử là tổng động năng và thế năng:
22
22 kxxmUKE +=+= & (1.3.3)
Ta có thể biểu diễn nó qua tọa độ x và xung lượng p, và được hàm Hamintơn của
dao động tử:
2
22
22
xm
m
pH ω+= (1.3.4)
Trong cơ học lượng tử, việc xét chuyển động của dao động tử được thực hiện
bằng cách chuyển các biến số tọa độ và xung lượng thành các toán tử tương ứng xˆ và
pˆ . Khi đó, toán tử năng lượng toàn phần hay toán tử Hamintơn của dao động tử điều
hòa (lượng tử) là:
2
22
ˆ
22
ˆˆ xm
m
pH ω+= (1.3.5)
Giải phương trình Srôđingơ ứng với toán tử Hamintơn này, ta tìm được biểu thức cho
năng lượng của dao động tử:
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=
2
1nEn ωh (1.3.6)
Trong đó, n = 0,1,2,3,….
Theo cơ học lượng tử thì giá trị nhỏ nhất của năng lượng dao động tử sẽ là
2
ωh ,
ứng với n = 0 và được gọi là năng lượng bậc không.
Ta thu được năng lượng của dao động tử điều hòa lượng tử là:
SVTH: Lê Giang Bắc GVHD: ThS. Vũ Tiến Dũng
Khoá luận tốt nghiệp Trang 28
( ) ( ) ⎟⎠⎞⎜⎝⎛ += 21sqss nqqE ωh (1.3.7) với ,...3,2,1,0=sqn
Công thức trên cho ta thấy rằng năng lượng của một dao động tử điều hòa chỉ có thể
thay đổi một cách gián đoạn theo một số nguyên lần ( )qsωh .
Năng lượng của cả tinh thể là tổng năng lượng của các dao động tử điều hòa được
xác định bởi: ( )qEE
q s
s∑∑= (1.3.8)
2. Phonon
2.1. Phương pháp chuẩn hạt
Khi nghiên cứu các tính chất của tinh thể chúng ta gặp khó khăn là phải xác định
chuyển động của rất nhiều hạt (nguyên tử, phân tử) tương tác với nhau. Vì vậy, cần
phải sử dụng phương pháp gần đúng và một trong các phương pháp đó là phương
pháp chuẩn hạt.
Theo phương pháp này,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LAP BIEU THUC XAC DINH NHIET DUNG CUA HE MANG TINH THE LAP PHUONG.PDF