Khóa luận Mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mở đầu 1

CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG. 3

I. Ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài

1. Ngoại thương 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Nhiệm vụ 4

2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 7

2.1. Khái niệm 7

2.2. Động cơ của FDI 8

II. Mối quan hệ giữa ngoại thương và thu hút FDI 10

1. Ngoại thương ảnh hưởng tới FDI 11

1.1. Chính sách ngoại thương quyết định định hướng FDI và

 thu hút FDI 11

1.2. Các hiệp định thương mại được kí kết làm tăng dung lượng

 thị trường và khả năng thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp FDI 12

2. FDI ảnh hưởng tới ngoại thương 14

2.1. Thu hút FDI nhằm tăng cường vốn cho đầu tư sản xuất hàng

 XK 15

2.2. Doanh nghiệp FDI làm tăng mặt hàng và mở rộng thị trường

 XK 16

2.3. Doanh nghiệp FDI đóng góp cho tổng kim ngạch XNK, làm

 lành mạnh cán cân thanh toán thương mại 17

2.4.Doanh nghiệp FDI cung cấp các dịch vụ thúc đẩy hoạt động

 ngoại thương 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ FDI TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY.

I. Thực trạng hoạt động ngoại thương 21

1. Tổng mức lưu chuyển ngoại thương 21

2. Kết quả xuất khẩu 26

3. Kết quả nhập khẩu 31

II. Thực trạng hoạt động FDI 33

1. Thành quả chung 33

1.1. Về huy động nguồn lực 35

1.2. Về chuyển dịch cơ cấu 35

1.3. Tham gia XK, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại 37

2. Các lĩnh vực cụ thể 38

2.1. Dầu khí 38

2.2. Bưu chính viễn thông 39

2.3. Công nghệ điện tử 40

2.4. Công nghiệp ôtô-xe máy 41

2.5. Công nghiệp hoá chất 42

2.6. Công nghiệp dệt may 42

II. Thực trạng mối quan hệ giữa ngoại thương và FDI thể hiện cụ thể qua hoạt động XNK tại các doanh nghiệp FDI và đóng góp của các doanh nghiệp FDI cho sự phát triển của ngoại thương Việt Nam 43

 1. Đóng góp chung của các doanh nghiệp FDI cho sự phát triển của ngoại thương 43

2. Cơ cấu mặt hàng, thị trường XNK của các doanh nghiệp FDI 46

2.1. Cơ cấu mặt hàng 46

2.2. Cơ cấu thị trường XK 49

3. Bất cập trong mối quan hệ ngoại thương và FDI 51

 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU NHẰM PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG 54

 

I. Định hướng 54

II. Giải pháp 55

Về phía quản lý Nhà Nước

1. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đặc biệt là FDI hướng về xuất khẩu và khuyến khích các doanh nghiệp FDI xuất khẩu 55

2. Ưu tiên vốn FDI cho XK 59

3. Cải thiện thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI trong hoạt động đầu tư và XNK 60

4. Xây dựng cơ chế xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ các doanh nghiệp FDI trong hoạt động XK 61

5. Mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư ở cấp chính phủ với các nước, khối kinh tế trên thế giới tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu tư 62

6. Xúc tiến hoàn thiên và nhanh chóng đưa vào hoạt động Ngân hàng hỗ trợ xuất khẩu tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp FDI 62

Từ phía doanh nghiệp

7. Củng cố phát huy tiền năng của doanh nghiệp 63

8. Chủ động tìm kiếm thị trường và bạn hàng 67

9. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, loại hình kinh doanh 68

Kết luận 71

Danh mục tài liệu tham khảo 73

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2480 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chiến lược mở cửa để đưa dần nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện từ năm 1987. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chính sách mở cửa là chủ trương thu hút vốn đầu tư của nước ngoài và đặc biệt quan trọng là chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu có vai trò then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu này cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngoại thương và Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sao cho hai hoạt động này hỗ trợ nhau phát triển và cùng đưa nền kinh tế Việt Nam đi lên. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu thực trạng của hoạt động Ngoại thương và FDI ở nước ta nói chung và hoạt động XNK của các doanh nghiệp FDI nói riêng trong 5 năm trở lại đây để thấy được mối quan hệ của hai hoạt động này. Đề xuất định hướng và giải pháp giải quyết tốt mối quan hệ giữa Ngoai thương và FDI từ phía Nhà nước và từ phía doanh nghiệp FDI nhằm thu hút hơn nữa nguồn FDI hướng về XK. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được xây dựng và trình bày trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó có vận dụng lý thuyết kinh tế học hiện đại về đầu tư và ngoai thương. Dùng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh và khái quát hoá đối tượng nghiên cứu để đạt được mục tiêu đề ra. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo…luận văn gồm ba chương: Chương1: Mối quan hệ giữa ngoai thương và việc thu hút FDI nhằm thúc đẩy ngoại thương. Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa ngoại thương và FDI tại Việt Nam trong 5 năm trở lại đây. Chương 3: Định hướng và giải pháp thu hút FDI hướng về xuất khẩu nhằm phát triển ngoại thương . Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của GS.TS. NGƯT. Bùi Xuân Lưu giảng dạy tại Khoa Kinh tế Ngoại thương – Trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn Ths. Trần Bích Lộc công tác tại Vụ Kế hoạch – Bộ Thương mại đã cung cấp nhiều thông tin và gợi ý quý báu giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmodau.doc
  • docbia.doc
  • docchuong1.doc
  • docchuong3.doc
  • docdanhmuctailieu.doc
  • docketluan.doc
  • docmucluc.doc
  • docrechuong2.doc
Tài liệu liên quan