Khóa luận Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty in Công Đoàn

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC NÂNG CAO 4

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 4

1.1. Những vấn đề chung về việc nâng cao chất lượng sản phẩm 4

1.1.1. Khái niệm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm. 4

1.1.2. Khái niệm về chất lượng sản phẩm. 4

1.1.2. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm. 7

1.1.3. Phân loại chất lượng sản phẩm 8

1.1.4. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 9

1.1.5. Các chỉ số đánh giá về chất lượng sản phẩm. 11

1.2. Mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm với chi phí và hiệu quả sản xuất kinh 12

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng: 14

1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 14

1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 17

1.4. Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp 19

1.4.1. Vì sao phải quản trị chất lượng trong doanh nghiệp. 19

1.4.2. Khái niệm, thực chất, chức năng về quản trị chất lượng sản phẩm. 20

1.4.3. Nội dung của quản trị chất lượng 27

1.5. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 30

1.5.1. Về phía nhà nước 30

1.5.2. Về phía doanh nghiệp 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 33

2.1. Giới thiệu chung về công ty 33

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty in Công Đoàn 33

2.1.2. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh : 35

2.2. Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật có liên quan đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở công ty. 40

2.2.1. Đặc điểm về tổ chức ở công ty. 40

2.2.2. Đặc điểm, cơ cấu tôr chức bộ máy quản lý của công ty in Công Đoàn. 41

2.2.3. Đặc điểm về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và quy trình sản xuất của công ty. 43

2.2.4. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất 48

2.2.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu 49

2.2.6. Đặc điểm về vốn 51

2.2.7. Đặc điểm vế lao động 53

2.3. Phân tích tình hình chất lượng của công ty 56

2.3.1. Thực trạng về chất lượng của công ty 56

2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng của công ty 58

2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từ năm 2007-2010 66

2.4.1. Việc thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2006 của công ty in Công Đoàn có những khó khăn thuận lợi như sau: 66

2.4.2. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất năm 2007 69

2.5. Một số đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng tại công ty in Công Đoàn: 71

2.5.1. Những thành tích đạt được 71

2.5.2. Những tồn tại về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty 71

2.5.3. Nguyên nhân của những thiếu sót 72

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 73

3.1. Nhóm biện pháp để tổ chức quản lý 73

3.1.1. Duy trì áp dụng quản lý chất lượng , tiến tới chất lượng đồng bộ 73

3.1.2. Về công tác tổ chức quản lý bảo quản nguyên vật liệu 77

3.2. Nhóm biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm 77

3.2.1. Không ngừng đổi mới trang thiết bị 78

3.2.2. Thúc đẩy phát huy sáng tạo 79

3.2.3. Tìm kiếm sự giúp đỡ của cơ quan chức năng 80

3.2.4. Sử dụng công cụ thống kê trong quản lý chất lượng 81

3.3. Nhóm biện pháp chính sách sản phẩm 83

3.3.1. Sự đa dạng hoá sản phẩm 83

3.3.2. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm 85

3.4. Nhóm biện pháp về giáo dục 85

KẾT LUẬN. 87

 

 

doc88 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty in Công Đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì công ty đã tự khẳng định mình là một đơn vị có chất lượng cao, đảm bảo chữ tín với khách hàng. Và đó cũng là bằng chứng khẳng định năng lực sản xuất và trình độ quản lý kinh tế của công ty in Công Đoàn đã nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy phải cạnh tranh để giành giật nguồn việc, giá vật tư, giá sinh hoạt liên tục tăng theo tỉ giá chung của nền kinh tế, nhưng giá của công ty in không những không tăng mà còn hạ so với nhiều năm trước đây. Bên cạnh đó công ty phải thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong điều kiện vừa sản xuất vừa bổ xung máy móc thiết bị, vừa nâng cao thiết bị máy mở rộng một số mặt bằng, nhà xưởng vừa phải kèm cặp số lao động mới vào nghề. Thêm vào đó là môi trường pháp lý và một số chính sách của nhà nước đang trong quá trình hoàn thiện chế độ triết khấu hao thiết bị , chế độ ăn giữa ca, thuế vat và một số loại giấy phép hành nghề khác. Tuy nhiên, với sự lãnh đạo của tông liên đoàn cùng với sự quyết tâm của toàn bộ công nhân viên chức của công ty, công ty đã mạnh dạn đổi mới nâng cấp máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng, đồng thời vạch ra hướng đi cho mình là: Hoàn thành tốt nhiêm vụ của Tổng liên đoàn giao, bên cạnh đó phục vụ theo yêu cầu của xã hội, kinh doanh có hiệu quả, tạo việc làm ổn định cho xã hội cho đội ngũ lao động trong công ty. Những năm gần đây công ty đã đạt được những thành quả nhất định về sản lượng, doanh thu, các khoản thuế phải nộp ngân sách tăng bình quân từ 7_16% thu nhập bình quân năm 2004 của người lao động đạt 1.500.000 đồng,tăng 36%. Tất cả thành quả này khẳng định đúng vị trí của doanh nghiệp trên thị trường in miền Bắc và cả nước: Tạo uy tín ngày cáng phát triển của công ty. 2.1.2. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh : Từ khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế, công ty in Công Đoàn đã có thay đổi căn bản về hình thức , nội dung hoạt động đã có kết quả tốt. Do không ngừng củng cố tổ chức lại bộ máy quản lý, thay đổi dây chuyền công nghệ nên đã nâng cao chất lượng sản phẩm , được thị trường chấp nhận. Trong năm 2001-2002 , công ty còn nhận thêm các loại báo như: Văn nghệ trẻ , Nông thôn ngày nay, Kinh tế, VAC, Quốc tế, Mua và bán, Văn hoávà nhiều tạp chí khác của trung ương và địa phương. Đáp ứng một khối lượng sách cho các nhà xuất bản: giáo dục, Hà Nội, Lao động, Kim đồng và các tài liệu thường xuyên, đột xuất của tổng liên đoàn và các cơ quan trung ương và địa phương trên cả nước. Bên cạnh đó, công ty còn xác định song hạng mục công trình nhà hai tầng và kịp thời đưa vào sử dụng trong việc in báo xuân năm 2001 bằng nguộn vốn ngân sách cấp . Đã trang bị một ô tô 4 chỗ ngồi phục vụ cho việc giao dịch. Trong năm 1997, công ty đã hoàn trả gốc lẫn lãi của cuộn máy in Toshiba là hơn 1 tỷ đồng, ngoài ra công ty còn trang bị thêm máy in vi tính, máy khâu chỉ và nhiều loại máy móc khác đưa vào sản xuất. Đặc biệt công ty đã đầu tư vào dây chuyền công nghệ một máy in cuộn Corman 8/4 màu của Đức giá hơn 14 tỷ đồng đáp ứng được nhu cầu đặt hàng của đơn vị. Sản xuất kinh doanh có lãi thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước tạo uy tín trên thị trường. Đó là thành tựu mà công ty in Công Đoàn đã đạt được trong những năm qua. Ta có thể khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Biểu 2.1 Kết quả sản xuất của công ty năm 2002-2006 Chỉ tiêu/năm 2002 2003 2004 2005 2006 Sản lượng (nghìn trang) 2.000.000 3.000.000 32.000.000 31.000.000 45.000.000 Doanh thu (nghìn đồng) 7.837.214 12.123.778 13.908.990 13.603.768 21.215.401 Chi phí (nghìn đồng) 7.721.300 11.686.804 13.247.707 13.173.089 20.455.626 Thuế doanh thu (nghín đồng) 20.850 75.312 106.821 64.709.821 108.435 Thuế lợi tức (nghìn đồng) 20.850 152.940 196.767 150.737 243.128 Lãi trước thuế (nghìn đồng) 115.913 436.973 562.193 403.978 759.774 Những kết quả nêu trên là những con số đánh giá khả năng sản xuất kinh doanh. Tình hình công ty tăng không đều, riêng năm 2003 có sự suy giảm hơn so với năm 2004. Nguyên nhân do tác động tạm thời của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2003, chỉ tiêu kinh tế thay đổi hẳn (doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 7.611.633 đồng). Mặc dù sự tăng trưởng của công ty là không lớn lắm, song vẫn chứng minh rằng công ty đang ngày càng phát triển và có thể đứng vững trên thị trường trong cơ chế hiện nay. Biểu 2.2: Bảng so sánh kết quả đánh giá tốc độ tăng trưởng. Chỉ tiêu/năm 2002 2003/2002 2004/2002 2005/2002 2006/2002 Sản lượng (1000 trang) 100% 150% 160% 155% 225% Doanh thu (1000 đồng) 100% 154,7% 176,2% 173,6% 270,7% Chi phí (1000 đồng) 100% 151,4% 171,5% 170,6% 264,9% Thuế doanh thu (1000 đồng) 100% 360,8% 512,2% 310,4% 520% Thuế lợi tức (1000 đồng) 100% 733,5% 943,7% 723% 116,6% Lãi trước thuế (1000 đồng) 100% 376,9% 465% 348,5% 655,5% Nhìn bảng trên ta thấy doanh thu của công ty in Công Đoàn năm sau so với năm trước đã có những mức tăng đáng kể, đời sống của người lao động cũng được cải thiện qua các năm. Lợi nhuận của các năm sau luôn cao hơn năm 2002 điều này chứng tỏ công ty in Công Đoàn đang trên đà phát triển cao do công ty đã vận dụng tốt các quy trình công nghệ mới, đáp ứng được nhu cầu khắt khe của khách hàng và công ty đang ngày một vững bước trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá. Biểu 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của các chỉ tiêu cơ bản TT Nội dung Đơn vị Thực hiện 2005 Thực hiện 2006 % 1 Trang in CN(13x19) Trang in 74 11 141 2 Doanh thu(cả giấy) Tỷ đồng 38.490 42,5 110 3 Hoàn trả gốc mua máy Triệu đồng 2540 5419 213 4 Hoàn trả lãi Triệu đồng 1200 746 62 5 Thuế VAT Triệu đồng 144 482 334 6 BHXH-y tế-TT-KPCĐ Triệu đồng 293 332 113 7 Khấu hao Triệu đồng 2900 4500 155 8 Quỹ lương và gia công Triệu đồng 5400 6800 126 9 Lãi trước thuế Triệu đồng 892 1140 128 10 Thuế thu nhập Triệu đồng 258 365 128 11 Thuế vốn Triệu đồng 177 663 37 12 Nội cấp trên Triệu đồng 130 212,4 163 13 Lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp Triệu đồng 300,3 496 165 14 Thu nhập bình quân (từ bậc 2) Tr/ng/th 1,5 1,67 111 Qua bảng trên ta thấy doanh thu 2006 so với năm 2005 tăng 110%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 tăng hơn 2005 là 111%. Lãi trước thuế năm 2006 so với năm 2004 tăng 128%. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tương đối ổn định, thu nhập của cán bộ công nhân viên cao hơn trước. Nhìn chung năm 2006 công ty in Công Đoàn Việt Nam đã thực hiện đạt và vượt các mục tiêu kế hoạch về sản lượng trang in, doanh thu, thu nhập bình quân, đầu tư bổ xung thiết bị, xây dựng mở rộng nhà xưởngTrong năm vừa qua công ty đã xử lý ổn thoả quyết định nhận bàn giao xưởng bìa từ công ty thương mại Du Lịch công đoàn Việt Nam. Tại hội nghị tổng kết in SGK năm 2006 công ty in Công Đoàn Việt Nam là một trong 5 nhà máy đã được bộ giáo dục tăng bằng khen về thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ in SGK năm 2006. 2.2. Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật có liên quan đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở công ty. 2.2.1. Đặc điểm về tổ chức ở công ty. Công ty in Công Đoàn là một doanh nghiệp nhà nước với ngành kinh doanh là gia công in ấn trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, do Tổng liên đoàn đầu tư quan lý. Mục tiêu chủ yếu của công ty là gia công in ấn các vân hoá phẩm phục vụ cho công tác tư tưởng-văn hoá xã hội, các loại báo chí, tập san, sách giáo khoa. Công ty hoạt động theo nguyên tắc kinh doanh xã hội chủ nghĩa và giải quyết đứng đắn mọi quan hệ, lợi ích của công ty, của toàn xã hội và người lao động. Nếu công ty làm ăn thua lỗ kéo dài sẽ bị giải thể hoặc chuyển hình thức sở hữu khác theo pháp luật hiện hành. Nhiệm vụ cơ bản của công ty là xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo các mặt hàng đã đăng kí (sách báo, tạp chí.) đạt hiệu quả kinh tế. Qua nhiều năm phấn đấu, vượt qua bao khó khăn thử thách, cụ thể là sản xuất kinh doanh để tự trang trải, đào tạo kèm theo nâng cấp đội ngũ lao động cải tạo mở rông nâng cấp phân xưởng, đầu tư mới trang thiết bị công nghệ. Công ty in Công Đoàn từng bước trưởng thành vững chắc và giành được kết quả kích lệ. Các sản phẩm in của công ty ngày càng tăng thêm đáng kể về số lượng cũng như chất lượng đảm bảo nhu cầu. Tuy nhiên công ty vẫn còn nhiều mặt hạn chế, khó khăn trng việc sản xuất kinh doanh. Do phải kip thời thích ứng với tình hình biến động chung của nền kinh tế đất nước công ty đã gặp không ít khó khăn và bỡ ngỡ trong việc in ấn sản phẩm . Dây chuyền máy móc chưa đồng bộ, một số bộ phận còn làm việc thủ công, đội ngũ công nhân viên đã được nâng cấp nhưng chưa đồng bộ. Hiện nay công ty luôn cố gắng khắc phục những mặt hạn chế, phát huy hơn nữa mặt mạnh và thành tích đã có để tao sự tin cậy và uy tín với khách hàng trên thị trường xứng đáng với niềm tin và sự quan tâm của tổng liên đoàn và xã hội. 2.2.2. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty in Công Đoàn. Để tiến hành tổ chức quản lý và điều hành sản xuất ở công ty, bộ máy quản lý theo nguyên tắc khép kín, gọn nhẹ, không có các phòng ban trung gian thông tin kịp thời, chính xác, góp phần phục vụ sản xuất có hiệu quả cao nhất và nhanh chóng tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng để có phương án chỉ huy điều chỉnh thích hợp. Nhiệm vụ chung của các phòng ban là phải có trách nhiệm thực hiện các kinh nghiệm kĩ thuật, lao động trong kế hoạch sản xuất , thực hiện nghiêm túc các chỉ thị mệnh lệnh của ban giám đốc đề ra biện pháp tích cực xuất trình giám đốc. Ngoài các nhiệm vụ trên phòng ban còn là nơi theo dõi kiểm tra việc thực hiện tiến độ sản xuất theo đúng quy trình công nghệ. Với nhiệm vụ đã nêu trên, để thực hiện tốt các chức năng của mình tổ chức bộ máy quản lý được thực hiện theo sơ đồ sau : Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của công ty in Công Đoàn Offset 1 màu Tổ sách lồng báo Tổ O T K Tổ gấp xén Bình bản Phơi bản Offset 1 màu Offset Toshiba Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng quản lý tổng hợp Phân xưởng chế bản Phân xưởng in Offset Phân xưởng sách Giám đốc Chế bản . Trong công ty giám đốc là người có quyền quyết định cao nhất, chịu tránh nhiệm trước bộ trưởng bộ văn hoá thông tinvề các hoạt động của công ty. Chức năng và hoạt động của từng bộ phận được tóm tắt như sau : Giám đốc chịu trách nhiệm trước nhà nước, cấp trên, trước mọi hoạt động của công ty, đồng thời là người quyết định những biến động chính của sản xuất, thị trường đảm báo sản xuất kinh doanh. Giám đốc vừa là người đại diện cho cán bộ công nhân viên chức, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch chính sách pháp luật của nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể lao động về kết quả kinh doanh của công ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm kỹ thuật: là người giúp giám đốc trong việc quản lý công ty, ngoài ra còn trực tiếp quản lý phòng cơ điện. Phòng quản lý tổng hợp: Kế hoạch vật tư : Tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng các kế hoạch và định mức, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, kế hoach tăng năng xuất lao động sau đó thực hiện ở các phân xưởng kí kết hợp đồng lao động, tính giá. Kĩ thuật cơ điện : Chịu trách nhiệm về kĩ thuật sản xuất từng sản phẩm hướng dẫn kĩ thuật sản xuất, quản lý hồ sơ của đội ngũ CBCNVC điều động sắp xếp lao động, thực hiện các kế hoạch chính sách tiền lương. Ngoài ra còn thực hiện công tác bảo hộ lao động , kĩ thuật, an toàn sản xuất, BHYT, BHXH. Phòng kế toán tài vụ : Tham mưu giúp cho giám đốc về mặt tài chính kế toán, có trách nhiệm quản lý tài sản, vốn quỹ và bảo toàn sử dụng vốn có hiệu quả cung cấp số liệu cho việc sản xuất đồng thời làm báo cáo quyết toán hàng phí, hàng năm với các cấp bộ. Các phân xưởng sản xuất : là bộ phận có nhiệm vụ sản xuất trực tiếp theo lệnh của phòng quản lý tổng hợp trên cơ sở hợp đồng đã kí với khách hàng. Các phòng ban của công ty có mối quan hệ khăng khít hỗ trợ đắc lực cho thu nhập và cung cấp đầy đủ các thông tin về sản xuất kinh doanh, giúp cho giám đốc công ty co quyết định sáng suốt, lãnh đạo tổng công ty. 2.2.3. Đặc điểm về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và quy trình sản xuất của công ty. * Cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị . Cơ sở hạ tấng và máy móc thiết bị luôn là yếu tố cơ bản, có tác động mạnh đến mọi yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ quan điểm này đòi hỏi cac doanh nghiệp phải có mặt bằng sản xuất và máy móc thiết bị phù hợp để có thể áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật một cách tốt nhất vào quá trình sản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng tối đa các nguồn lực của mình với hiệu quả cao. Ban đầu công ty gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, vì hệ thống máy móc thiết bị thiếu thốn lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu sản xuất của công ty. Máy móc thiết bị ở một số phân xưởng chưa đồng bộ, phần lớn máy móc được sản xuất từ những năm 70 của các nước như: CHLB Nga, Đức, Nhật, Trung Quốc và đều đã qua sử dụng. Do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, thêm vào đó là cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt trong mọi lĩnh vực trong đó có ngành in. Để đứng vững trong cơ chế thị trường công ty cố gắng vừa sản xuất vừa nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua thêm máy móc thiết bị hiện đại. Công ty đã mua một máy in công nghệ của Đức trị giá hơn 14 tỷ đồng, đây là loại máy có nhiều thao tác chức năng giảm chi phí về nhân công và thời gian. Ngoài ra công ty còn mua một máy in của Nhật có bộ phận cải tiến , in xong có thể tự gập chất lượng cao, có thể in được 12 màu trong khi các máy in khác chủ yếu là 4/4 chỉ chạy được một lần. Nhờ đó nâng cao năng suất của công ty nên đã giảm được giá thành, thu hút khách hàng với số lượng lớn. Toàn bộ trụ sở và cơ cấu sản xuất của công ty cũng nằm trong một khuôn viên có tổng S là 3.500 m2 và một dãy nhà 3 tầng dùng làm hội trường, phòng họp. Các phòng ban làm việc và đặt máy in , một dãy nhà cấp 4, một kho nguyên vật liệu và hệ thống điện , trạm biến thế 250kw. Ngoài ra công ty còn trang bị thêm các máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh như ô tô , thang máy, điều hoà để tăng nhịp độ sản xuất Biểu 2.4 Danh mục MMTB của công ty theo đánh giá năm 2006 STT Tên tài sản SL Ngày nhập Nguyên giá GTCL 1 Máy xén 1 mặt 1 1995 93.498.936 14.432.300 2 Máy xén 1 mặt 1 1968 670.200 0 3 Máy xén 1 mặt 1 1994 69.500.000 0 4 Máy xén 1 mặt 1 1995 93.496.836 0 5 Máy mài dao VN 1 1968 190.400 0 6 Máy khâu thép TQ 1 1986 1.390.000 0 7 Máy ép 3 mặt Đức 1 1996 15.000.000 9.386.000 8 Máy ép 3 mặt TQ 1 1968 31.000.000 8.839.000 9 Máy ép sách 1 1998 30.000.000 10.174.200 10 Máy ép sách 1 1999 13.000.000 26.455.000 11 Máy vào bìa 2 1997 28.600.000 9.877.500 12 Máy vào bìa keo 1 1998 25.000.000 470.997.200 13 Máy khâu chỉ 1 1995 583.350.000 60.573.000 14 Máy khâu chỉ tự động 1 1995 125.000.000 98.792.000 15 Máy khâu thép TQ 1 1995 198.000.000 0 16 Máy khâu thép TQ 2 1992 15.500.000 0 17 Máy khâu thép TQ 2 1998 260.000.000 30.000.000 18 Xe nâng loại 1000 kg 2 1999 49.000.000 3.920.000 19 Xe nâng loại 2000kg 1 1997 28.756.678 7.598.700 20 Máy gấp Đức 1 1995 20.569.789 0 21 Máy in Hamada 1 1993 128.670.250 0 22 Máy in Riobi 480 1 1998 40.000.000 3.000.000 23 Máy in Riobi 680 1 1994 70.000.000 0 24 Máy in Riobi 680B 1 1997 210.000.000 7.000.000 25 Máy in 2800 1 1998 267.000.000 20.000.000 26 Máy in 2800 1 1999 70.000.000 9.000.000 27 Máy in 2800 1 1996 90.000.000 0 28 Máy in 560 1 1995 200.000.000 0 29 Máy khâu chỉ 1 1998 200.789.000 7.508.200 30 Máy in Toshiba 1 1998 297.508.200 900.000.000 31 Máy in 560 1 2000 1.900.000.000 279.000.000 32 Máy điều hoà Đức 1 2002 5.217.000.000 90.700.800 33 Máy in cỡ Oman 1 2000 174.020.800 925.788.000 34 Dàn máy vi tính 4 2003 15.092.822.700 20.000.000 35 Máy in laze 1 2000 60.556.700 10.500.686 36 Máy vi tính 5 1998 19.485.500 9.686.725 37 Máy dập bầu 1 1997 48.686.000 498.000 38 Máy sấy kẽm 1 2000 12.400.000 40.590.000 39 Máy phơi TQ 1 2003 80.640.000 29.783.524 40 Máy phơi Đức 1 2000 35.169.322 27.000.000 Tổng cộng 25.896.271.311 313.100.835 * Quy trình công nghệ : Quy trình công nghệ sản xuất luôn gắn với cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị. Hiểu rõ điều này, công ty rất chú trọng đến việc hoàn thành quy trình sản xuất, học hỏi nâng cao công nghệ. Một ấn phẩm in hoàn chỉnh cần phải qua quy trình công nghệ khép kín cho nên đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao, thời gian hoàn thành sản phẩm ngày càng nhanh, đáp ứng thông tin nhanh chóng tới tay người đọc. Sự cạnh tranh với các doanh nghiệp ngày càng trở lên gay gắt khiến cho công ty phải lập ra quy trình công nghệ in hợp lý Sơ đồ2.5 Quy trình công nghệ: Ấn phẩm cần in Phân xưởng chế bản Chế bản ,ảnh ,chữ Kiểm tra nghiệm thu chế bản Bình bản Kiểm tra nghiệp thu bình bản Chụp ảnh Kiểm tra ,nghiên cứu,thu bản in để chuyển in Phân xưởng sách Phân xưởng in offset Chuẩn bị lấy tay kê Cân bằng mực,dung dịch làm ẩm Lấy tay kê Duyệt in Kiểm tra chất lượng sản phẩm In số lượng Dỗ Cắt Gấp Soan Khâu Vào bìa *Công tác quản lý chất lượng và chuyển giao chất lượng Khi khách hàng đến đặt hàng, phòng quản lý tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, làm thủ tục hoàn chỉnh, thủ tục pháp lý thoả thuận giá cả sau đó kí hợp đồng. Sau khi đã kí xong hợp đồng thì bắt đầu triển khai và đưa đến các phân xưởng. Phân xưởng chế bản Phân xưởng in Phân xưởng đóng sách Sơ đố 2.6 Quy trình chế biến sản phẩm Phân xưởng chế bản có tầm quan trọng rất lớn trong khâu đầu tiên của quá trình in ấn công việc của phân xưởng này đòi hỏi độ chính xác cao chất lượng mẫu mã của sản phẩm phụ thuộc vào giai đoạn này Phân xưởng offset là phân xưởng sản xuất chính chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. Đây là khâu phức tạp từ khâu xén giấy đến khâu in ra sản phẩm. Chế độ pha màu của phân xưởng dựa trên 4 màu cơ bản (nâu, đỏ, xanh, đen). Nếu in ở máy 1 màu thì in qua 4 màu, còn in ở máy Corman thì chỉ cần lắp bản kẽm vào máy qua các công đoạn in chuyển thì ra được sản phẩm và đạt chất lượng cao. Phân xưởng Offset Offset 1 màu Offset Toshiba Offset 5 màu Sơ đồ 2.7 Phân xưởng có cơ cấu tổ chức Tính đền nay công ty đã có rất nhiều máy móc thiết bị. Máy móc thiết bị luôn là yếu tố cơ bản và có tác dụng mạnh mẽ đến số lượng sản phẩm, công nghệ cao cần có sự hiểu biết về kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị trong quá trình chế tạo sản phẩm. 2.2.4. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất Công ty in Công Đoàn là đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Do vậy, công tác in ấn chủ yếu phục vụ cho công tác chính trị, văn hoá tư tưởng. Vì vậỵ mà đặc điểm về sản phẩm công ty chủ yếu là báo chí. Cụ thể là báo Lao Động và các ấn phẩm khác. Nhà xuất bản Giáo dục Nhà xuất bản Hà Nội Nhà xuất bản Y học Nhà xuất bản Kim Đồng Nhà xuất bản Mỹ Thuật Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng, số lượng đơn đặt hàng của công ty ngày càng lớn. Hiện nay sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú gồm 30 loại báo và tạp trí, ngoài ra còn nhiều loại sách của nhà xuất bản HN. Năm 2003 đạt 9,8 tỷ trang Năm 2004 đạt 12,7 tỷ trang Năm 2005 đạt 13,2 tỷ trang Năm 2006 đạt 15,9 tỷ trang Dự kiến năm 2007 đạt 18 tỷ trang in, trong đó tập san 10%, sách giáo khoa 30%, các loại báo 50%. Số lượng đơn đặt hàng lớn và dự tính mức công suất đạt được là rất cao, vì vậỵ đòi hỏi công ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thànhđể công ty có thể cạnh tranh trong điều kiện hiện nay. 2.2.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu Do đặc thù là ngành innên các loại nguyên vật liệu chính của công ty là giấy, mực in, kẽm, cao su ofset, phim lare, bột phun khô. Việc cung ứng nguyên vật liệu của công ty mấy năm gần đây có nhiều thuận lợi cho nền kinh tế mở rộng. Song bên cạnh đó công ty gặp không ít khó khăn vì giấy của công ty chủ yếu là mua giấy Bãi bằng, giấy Tố Mai, để phục vụ cho việc in ấn sách báo, in báo lao động, báo Văn Hoá, Tạp chí, tập san. Nhưng ngoài ra công ty còn sử dụng nguồn giấy nhập từ Thụy Điển, Indonexia. Giá nhập khẩu loại giấy này hơi cao trong khi giá giấy chiếm từ 40-80% giá công in, vì vậy công ty thực hiện theo nguyên tắc giá rẻ mới nhập thì mới giảm đựoc chi phí sản xuất, hạ giá thành để nâng cao khả năng cạnh tranh nhưng vẫn phải đảm bảo nguyên vật liệu có chất lượng, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Công ty được thị trường cung cấp nguyên vật liệu đầu vào một cách nhanh chóng, đầy đủ khi có nhu cầu. Tổng cục thống kê đã thống kê lượng sản xuất trong nước và nhập khẩu hiện nay như sau: Biểu 2.5 Danh mục vật liệu chính Tên Loại Khổ(cm) Giá Giấy Bãi Bằng 58g/m2 84x125 640đ/tờ 58g/m2 79x84 10700đ/tờ 74g/m2 65x100 112đ/tờ 60g/m2 79x84 11020đ/tờ Giấy Cuitche 80g/m2 79x100 103đ/tờ 210g/m2 79x109 2700đ/tờ Giấy Cuitche Indo 85g/m2 83.5x89 647.7đ/kg Khó khăn đối với một số lượng sách đói hỏi giấy chất lượng cao, do đó phải nhập ngoại nên giá rất cao, chi phí từ 70%-80% giá thành công in. Biểu 2.6: Nguồn vật liệu Tên Loại Khổ(cm) Giá(đ/tấn) Kẽm Trung Quốc 80x103 94.400 Trung Quốc 55x65 21.125 Đức 60x90 26.430 Bungari 60.8x90 48.544,22 Đức 77x103 73,046 Màu Loại(kg) Giá (đồng) Mực Vàng(Đức) 1 96.403,5 Vàng(Đức) 10 66.625,6 Xanh(Đức) 1 97.648 Xanh (Đức) 10 63.463,3 Đen(Đức) 1 80.591,6 Đen (Đức) 1 96.632 Do đặc tính của giấy là dễ bị hư hỏng lên không được tồn đọng quá lâu. Vì vậy việc cung cấp nguyên liệu theo đúng yêu cầu của từng bộ phận sản xuất được thực hiện theo phương pháp nhập và tính gía theo thực tế.Như vậy công tác quản lý vá sử dụng đồng bộ theo đúng cách, làm cho quá trình sản xuất được liên tục, hạn chế phế phẩm, xác định được nguyên vật liệu dự trữ và thuận lợi cho việc quyết toán của công ty. 2.2.6. Đặc điểm về vốn Theo quyết định số 3488 QĐ/UB(10/10/1997) xí nghiệp in Công Đoàn chính thức được đổi tên thành công ty in Công Đoàn thuộc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, con dấu và tài khoản riêng tại ngân hàng theo đúng quy định nhà nước. Vốn cố định: Năm 2003 vốn của công ty là :18.666.986.175 VNĐ Năm 2004 vốn của công ty là: 21.663.869.165 VNĐ Năm 2005 vốn của công ty là: 34.790.419.597 VNĐ Năm 2006 vốn của công ty là: 37.490.419.597 VNĐ Công ty là đơn vị kinh tế trực thuộc TLĐ lao động Việt Nam, nên TLĐ đã cấp cho công ty một số vốn đáng kể. Tổng số vốn hiện có của công ty là 60.000.000 VNĐ, nhà nước cấp 2.190.000.000 VNĐ chiếm 8,58% tổng số vốn. Ngoài ra công ty còn phải vay vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Hiện nay nguồn vốn của công ty chủ yếu là đi vay, trong đó vốn vay của nhà nước là 16.647.110.104 VNĐ chiếm 65,24%, vốn tự bổ sung và các quỹ khác là 1.563.954.508 VNĐ chiếm 6,12%. Công ty luôn phát huy hết khả năng sản xuất, vòng quay vốn nhanh để cuối năm 2005 đầu năm 2006 số nợ phải trả thời điểm này có khả năng tăng tới 21.617.092.478 VNĐ. Biểu 2.7 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số liệu % Số liệu % + - % I:Tài sản 34.790.491.597 100 37.490.491.597 100 2700 107 A,Tài sản lưu động 12.610.105.523 36,2 13.810.150.523 37,1 1200 109 B,Tài sản cố định 22.180.314.074 63,8 23.680.314.074 62,9 1500 106 II:Nguồn vốn 34.790.491.497 100 37.490.491.597 100 2700 107 A,Nợ phải trả 23.285.942.410 66,3 24.785.492.410 65,8 1200 106 B,Nguồn vốn chủ sở hữu 11.504.477.187 33,7 12.704.477.187 34,2 1500 110 Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 2005 tổng tài sản là :34.790.491.597 VNĐ Tài sản lưu động là :12.610.105.523 chiếm 36,2% Tài sản cố định là :22.180.314.074 chiếm 63,8% Vào năm 2006: Tài sản chủ yếu của công ty là tài sản cố định đây là một thuận lợi lớn đối với doanh nghiệp trong vấn đề quay vòng vốn nhanh. Về nguồn vốn:Tuy công ty kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn nợ phải trải chiếm 56,8% tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhưng công ty vẫn làm ăn có lãi. Doanh thu của doanh nghiệp năm 2006 vẫn tăng ổn định đây là điều rất khen ngợi cố gắng lớn đối với các thành viên trong công ty. Nợ phải trả:24.785.492.410 chiếm 65,8% Nguồn vốn chủ sở hữu:12.704.477.187 chiếm 34,2% Như vậy khi vốn cố định tăng lên có nghĩa là lợi nhuận của công ty cũng ngày một tăng lên, điều đó chứng tỏ công ty đang trong đà phát triển. 2.2.7. Đặc điểm vế lao động Nhân tố con người là một trong những nhân tố quan trong nhất trong quá trình sản xuất. Đó là nhân tố không thể thiếu, việc xác định quy mô số lượng và chất lượng của lao động trong doanh nghiệp là rất quan trọng.Với đặc điểm như vậy, công ty in đã đặc biệt chú ý tới công tác quản lý nhân sự trong nhưng năm vừa qua. Biểu 2.8 Số lượng công nhân in trong hai năm gần đây TT Chỉ Tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh (2005/2006) S.Lượng % S.Lượng % 1 Tổng số lao động 328 100 390 100 1,19 2 Lao động trực tiếp 259 79 325 82 1,24 3 Lao động gián tiếp 69 21 70 1,01 1,01 4 Lao động Nam 220 67,1 268 68,7 1,22 5 Lao động Nữ 108 32,9 122 31,3 1,12 6 Lao động tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc9362.doc
Tài liệu liên quan