Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.1
CHưƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .3
1.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp.3
1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.3
1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp: .3
1.1.3 Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp .3
1.1.4 Các chức năng của tài chính doanh nghiệp .4
1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp .6
1.2.1 Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp .6
1.2.2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp .7
1.2.3 Các nội dung chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp .8
1.3 Phân tích tài chính doanh nghiệp.8
1.3.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp.8
1.3.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp.8
1.4 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp.9
1.4.1 Hệ thống Báo cáo tài chính .9
1.4.2 Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp .11
1.4.2.1 Phương pháp so sánh .11
1.4.2.2 Phương pháp tỷ lệ .13
1.5 Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp .13
1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp .13
1.5.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán.13
1.5.1.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.16
1.5.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.18
1.5.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp .18
1.5.2.1 Nhóm các chỉ tiêu khả năng thanh toán .18
1.5.2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đầu tư .21
1.5.2.3 Chỉ số về hoạt động.22
1.5.2.4 Các chỉ tiêu sinh lời .24
CHưƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THưƠNG
MẠI VÀ VẬN TẢI QUỐC BẢO.26
2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Quốc Bảo. .26
2.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty.26
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .26ii
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và ngành nghề kinh doanh chủ yếu.26
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty .26
2.1.4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý.27
2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chính.27
2.1.5. Kết quả kinh doanh chủ yếu trong giai đoạn 2014 - 2015 .28
2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2014 - 2015 .28
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính.28
2.2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán .28
2.2.1.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh .34
2.2.1.3 Phân tích bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ.36
2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính .40
2.2.2.1 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời.40
2.2.2.2 Nhóm các chỉ tiêu quản lý tài sản .41
2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính .43
2.2.3.1 Phân tích nhóm các chỉ số khả năng thanh toán .43
2.2.3.2 Khả năng quản lý vốn .44
2.2.4 Phân tích phối hợp hiệu quả và rủi ro .45
2.2.4.1 Đẳng thức Dupont 1.45
2.2.4.2 Đẳng thức Dupont 2.46
2.2.4.3 Sơ đồ Dupont .47
2.2.4.4 Đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động.49
PHẦN III: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH
THưƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI QUỐC BẢO.51
3.1 Đánh giá tình hình tài chính của công ty.51
3.1.1 Những kết quả đạt được .51
3.1.2 Những hạn chế còn tồn tại.51
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại .52
3.2 Phương hướng cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp .52
3.2.1 Giảm lượng hàng tồn kho.53
3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ.54
KẾT LUẬN.57
67 trang |
Chia sẻ: tranloan8899 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Quốc Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối kỳ báo cáo.
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc
17
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc theo luật định nhƣ
các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các
khoản phải nộp khác.
+ Phần III: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế GTGT đƣợc hoãn lại, thuế
GTGT đƣợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
Phản ánh số thuế GTGT đƣợc khấu trừ, đã khấu trừ, còn đƣợc khấu trừ,
thuế GTGT đƣợc hoàn lại, đã hoàn, còn đƣợc hoàn, thuế GTGT đƣợc giảm, đã
giảm và còn đƣợc giảm cuối kỳ, thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân
sách Nhà nƣớc và còn phải nộp cuối kỳ.
- Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích hai nội dung
cơ bản sau:
+ Phân tích kết quả các loại hoạt động
Lợi nhuận từ các loại hoạt động của doanh nghiệp cần đƣợc phân tích và
đánh giá khái quát giữa doanh thu, chi phí, kết quả của từng loại hoạt động. Từ
đó, có nhận xét về tình hình doanh thu của từng loại hoạt động tƣơng ứng với
chi phí bỏ ra nhằm xác định kết quả của từng loại hoạt động trong tổng số các
hoạt động của toàn doanh nghiệp.
+ Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh chính
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do
chức năng kinh doanh đem lại trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là
cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động,
phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân cơ bản đến
kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
đúng đắn và chính xác sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh
thu, thuế lợi tức mà daonh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ
quan quản lí về chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp.
18
1.5.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hiện nay phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cũng là một phƣơng pháp
phân tích hiện đại. Báo cáo lƣu chuyển phản ánh ba mục thông tin chủ yếu:
+ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
+ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Việc sử dụng các báo cáo tài chính để phân tích tài chính trong doanh
nghiệp là rất cần thiết tuy nhiên nó chƣa lột tả đƣợc hết thực trạng tài chính của
doanh nghiệp. Để thấy rõ hơn các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp ta
phải đi phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng, dùng nó làm căn cứ để hoạch
định những vấn đề tài chính cho năm tới.
1.5.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp
Các số liệu báo cáo tài chính chƣa lột tả đƣợc hết thực trạng tài chính của
doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giải thích
thêm các mối quan hệ tài chính.
1.5.2.1 Nhóm các chỉ tiêu khả năng thanh toán
Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán là nhóm chỉ tiêu có đƣợc nhiều sự
quan tâm của các đối tƣợng nhƣ nhà đầu tƣ, các nhà cung ứng, các chủ nợ...họ
quan tâm xem liệu doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ hay
không? Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhƣ thế nào?
Phân tích khả năng thanh toán giúp cho các nhà quản lí thấy đƣợc các
khoản nợ tới hạn cũng nhƣ khả năng chi trả của doanh nghiệp để chuẩn bị sẵn
nguồn thanh toán cho chúng.
Hệ số thanh toán tổng quát (H1)
Phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay mà doanh nghiệp đang
quản lí, sử dụng với tổng số nợ. Cho biết năng lực thanh toán tổng thể của doanh
nghiệp trong kinh doanh, cho biết 1 đồng đi vay có mấy đồng đảm bảo.
19
Khả năng thanh toán
tống quát (H1)
=
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Nếu H1 > 1 chứng tỏ tổng tài sản của doanh nghiệp đủ để thanh toán các
khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tài sản nào hiện có
cũng sẵn sàng đƣợc dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả
ngay.
Nếu H1 < 1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất
toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh
toán.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (H2)
Phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với
nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó
doanh nghiệp phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển
đổi 1 bộ phận tài sản thành tiền.
Hệ số này đƣợc xác định nhƣ sau:
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn (H2)
=
Tổng tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Tuỳ vào ngành nghề kinh doanh mà hệ số này có giá trị khác nhau. Ngành
nghề nào mà tài sản lƣu động chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số tài sản thì hệ số
này lớn và ngƣợc lại. Tuy nhiên, khi hệ số này có giá trị quá cao thì có nghĩa là
doanh nghiệp đầu tƣ quá nhiều vào tài sản lƣu động hay đơn giản là việc quản trị
tài sản lƣu động của doanh nghiệp không hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt
nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi... Do đó có thể làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán nhanh
Các tài sản ngắn hạn khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển
đổi thành tiền. Trong tài sản hiện có thì vật tƣ hàng hoá tồn kho (các loại vật tƣ,
20
công cụ, dụng cụ, thành phẩm tồn kho) chƣa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do
đó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh là
thƣớc đo khả năng trả nợ ngân hàng của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào
việc phải bán các loại vật tƣ, hàng hoá. Tuỳ theo mức độ của việc thanh toán nợ
hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đƣợc xác định theo công thức sau:
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh
=
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Tổng nợ phải trả
Ngoài ra tài sản dùng để thanh toán nhanh còn đƣợc xác định là tiền và
các khoản tƣơng đƣơng tiền. Các khoản tƣơng đƣơng tiền là các khoản có thể
chuyển đổi nhanh, bất kỳ lúc nào thành 1 lƣợng tiền biết trƣớc (chứng khoán
ngắn hạn, thƣơng phiếu, nợ phải thu ngắn hạn...có khả năng thanh khoản cao).
Vì vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh (gần nhƣ tức thời) các khoản nợ đƣợc
xác định nhƣ sau:
Khả năng thanh toán nhanh
(tức thời )
=
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi
nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. So
sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta thấy doanh
nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay đến mức độ nào...Hệ số này đƣợc xác định
nhƣ sau:
Hệ số thanh toán
lãi vay
=
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT)
Lãi vay phải trả trong kỳ
Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay đƣợc sử dụng nhƣ thế
nào, đem lại 1 khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi vay hay
không.
21
1.5.2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đầu tư
Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hƣớng hợp
lí (kết cấu tối ƣu). Nhƣng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tƣ. Vì vậy
nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho
các nhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của
doanh nghiệp.
Hệ số nợ ( Hv )
Chỉ tiêu tài chính này phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh
nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn đi vay.
Hệ số nợ
( Hv )
=
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập của doanh nghiệp về mặt
tài chính càng kém.
Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lƣờng sự góp vốn chủ sở hữu
trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp
Tỷ suất tự tài trợ
( Hc )
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với
nguồn vốn kinh doanh riêng có của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ
doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với chủ nợ. Do đó không bị
ràng buộc hoặc chịu sức ép từ các khoản nợ này.
Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tƣ là tỉ lệ giữa tài sản cố định (giá trị còn lại) với tổng tài sản
của doanh nghiệp. Công thức của tỷ suất đầu tƣ đƣợc xác định nhƣ sau:
Tỷ suất đầu tƣ =
Giá trị còn lại của tài sản dài hạn
Tổng tài sản
22
Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định
trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật
chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hƣớng phát triển lâu dài cũng nhƣ khả
năng cạnh tranh trên thị trƣờng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để kết luận tỷ suất
này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp
trong một thời gian cụ thể.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp
dùng để trang bị tài sản dài hạn là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn
vốn chủ sở hữu với giá trị tài sản dài hạn
Tỷ suất tài trợ
tài sản dài hạn
=
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng dùng vốn
chủ sở hữu tự trang bị tài sản dài hạn cho doanh nghiệp mình. Ngƣợc lại, nếu tỷ
suất này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phận của tài sản dài hạn đƣợc tài trợ
bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm là vốn vay ngắn hạn.
1.5.2.3 Chỉ số về hoạt động
Các chỉ số này dùng để đánh giá một cách khái quát hiệu quả sử dụng
vốn, tài sản của doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào
kinh doanh dƣới các loại tài sản khác nhau.
Số vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là quan hệ tỉ lệ giữa doanh thu bán hàng thuần
(hoặc giá vốn hàng bán) với trị giá bình quân hàng tồn kho trong kỳ. Số vòng
quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân lƣu chuyển trong
kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho đƣợc xác định theo công thức sau:
Số vòng quay
hàng tồn kho
=
Doanh thu thuần ( giá vốn hàng bán )
Trị giá hàng tồn kho bình quân
23
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đƣợc đánh giá
càng tốt chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng
khả năng thanh toán.
Từ việc xác định số vòng quay hàng tồn kho ta có thể tính đƣợc số ngày
một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay
hàng tồn kho.
Số ngày một vòng
quay hàng tồn kho
=
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đƣợc xác định nhƣ sau:
Vòng quay các
khoản phải thu
=
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là
dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi đƣợc các
khoản phải thu (số ngày của 1 vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các
khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngƣợc lại.
Kỳ thu tiền
bình quân
=
360 ngày
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu nói lên khả năng thu hồi vốn nhanh hay
chậm trong quá trình thanh toán. Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt.
Tuy nhiên, còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp
nhƣ: mục tiêu mở rộng thị trƣờng, chính sách tín dụng...
Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn
lƣu động
=
Doanh thu thuần
Vốn lƣu động bình quân
24
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động bình quân tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu
này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao. Muốn làm nhƣ
vậy, thì cần phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ
hàng hoá.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì thế hiệu quả sử
dụng vốn cố định sẽ đƣợc thể hiện qua việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố
định.
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng cao
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả.
Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay
tổng tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Tỷ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không phân
biệt đó là tài sản cố định hay tài sản lƣu động. Chỉ tiêu này phản ánh tổng tài sản
của doanh nghiệp trong một kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta
có thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, doanh thu
thuần đƣợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đầu tƣ là bao nhiêu. Nói chung
vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng cao.
1.5.2.4 Các chỉ tiêu sinh lời
Các chỉ tiêu sinh lời rất đƣợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì
chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuát kinh doanh
trong một kỳ nhất định, đây là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn
25
là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đƣa ra quyết định tài chính
trong tƣơng lai.
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên
doanh thu (ROS)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện
đƣợc trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận ròng
trên tổng sản (ROA)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Tổng tài sản bình quân
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi
đồng tài sản của công ty. Sức sinh lời của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử
dụng tà sản càng cao và ngƣợc lại.
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận
ròng trên VCSH
(ROE)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Vốn chủ sở hữu bình quân
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ
nhân của doanh nghiẹp ấy. Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh
giá mục tiêu đó và cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bình quân tham gia vào
kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
26
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI QUỐC BẢO
2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thƣơng mại và Vận tải Quốc Bảo.
2.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty
- Tên gọi công ty: Công ty TNHH Thƣơng mại và Vận tải Quốc Bảo.
- Địa chỉ: Thôn Cái Tắt, Xã An Đồng, Huyện An Dƣơng, Hải Phòng
- Mã số thuế: 0200832982
- Giám đốc: Nguyễn Quốc Bảo
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Thƣơng mại và Vận tải Quốc Bảo đƣợc thành lập từ tháng
9/2008 với ngành kinh doanh chủ yếu là bán buôn kim loại và quặng kim loại.
Trải qua 9 năm trƣởng thành và phát triển, Công ty tự hào trở thành một trong
những công ty kinh doanh kim loại và quặng kim loại có uy tín tại Việt Nam.
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất sắt , thép , gang;
Bán buôn sắt , thép;
Bán buôn các loaị vật tƣ phụ tùng ngành điện , nƣớc..
Kinh doanh bất động sản , quyền sử dụng đất thuộc chủ sở
hữu;
Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ
Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho ngành
thép.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Vận chuyển hàng hóa bằng container;
Bán buôn sắt, thép (sắt thép phế liệu);
Bán buôn các loại vật tƣ phụ tùng ngành điện, nƣớc
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
27
2.1.4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý
Hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn từ năm 2008, cơ
cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty tuân thủ theo quy định của Luật
Doanh nghiệp, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty theo mô hình trực
tuyến chức năng.
H nh 1: ơ cơ c u t ch c của Công ty TM và Vận tải Quốc Bảo
2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chính
Ban Giám đốc
Ban Giám đốc Công ty gồm giám đốc và phó giám đốc. Giám đốc là
ngƣời điều hành hoạt động của Công ty, là đại diện trƣớc pháp luật của Công ty.
Phó giám đốc là ngƣời giúp việc cho giám đốc và phụ trách về tài chính của
công ty.
Phòng kinh doanh
Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, chịu trách nhiệm thực hiện các
hoạt động về thu mua và tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trƣờng, đạt mục
tiêu về doanh thu, lợi nhuận.
Phòng vận tải
Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc có nhiệm vụ quản lý và khai thác
đội xe container một cách hiệu quả nhất.
Phòng tài chính kế toán
Tham mƣu cho giám đốc trong lĩnh vực kế toán và tài chính: Thực hiện
công tác kế toán tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, phân tích hoạt động
Ban giám đốc
Phòng Tài chính kế toán Phòng Vận tải
Đội xe
Phòng Kinh doanh
28
kinh tế tài chính, quản lý vốn... Thực hiện chế độ tiền lƣơng, BHXH, BHYT và
các chế độ tài chính khác.
2.1.5. Kết quả kinh doanh chủ yếu trong giai đoạn 2014 – 2016
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh chủ yếu trong giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị tính: Triệu ng
CHỈ TIÊU
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
1. Doanh thu thuần 38,441 54,997 78,810
2. Thuế và các khoản phải nộp 2,540 5,899 8,097
3. Lợi nhuận sau thuế 2,170 490 504
4. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 10,501 3,190 3,671
5. Số lƣợng lao động 32 15 30
6.TNBQ của Lao động (trđ tháng) 5.7 7.3 7.6
Ngu n: T ng hợp từ báo cáo tài chính của Công ty.
Qua bảng trên cho thấy, trong giai đoạn 2014 – 2015, doanh thu của công
ty có xu hƣớng tăng nhanh nhƣng lợi nhuận lại giảm. Vốn chủ sở hữu giảm,
nhƣng thu nhập bình quân của lao động có xu hƣớng tăng.
2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2014 - 2016
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
2.2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
29
Bảng 2.2: Phân tích phần tài sản trên BCĐKT
Đ T: T iệu ng
TÀI SẢN
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015-2014 Chênh lệch 2016 - 2015
Giá trị Tỷ trọng Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị Tỷ lệ
Tỷ
trọng
Giá trị Tỷ lệ
Tỷ
trọng
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 12,729 99.59 49,656 79.19 77,066 88.06 36,927 290.1 (20.40) 27,410 55.20 8.87
I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 208 1.63 34,375 69.23 56,630 73.48 34,167 16,424.4 67.59 22,255 64.74 4.26
II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn - - - - - - -
1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - - - - - -
III. Các khoản phải thu NH 10,469 82.24 - - - - (10,469) (100.00) (82.24) - -
1. Phải thu của KH 3,938 37.62 - - (3,938) (100.00) (37.62) - -
2. Trả trƣớc cho NB 6,359 60.74 - - (6,359) (100.00) (60.74) - -
3. Các KPT khác 172 1.64 - - (172) (100.00) (1.64) - -
IV. Hàng tồn kho 1,600 12.57 13,961 28.12 19,324 25.07 12,361 772.70 15.55 5,363 38.42 (3.04)
1. Hàng tồn kho 1,600 100.00 13,961 100 19,324 100 (1,600) (100.00) (100.00) - -
V. Tài sản ngắn hạn khác 453 3.56 1,320 2.66 1,112 1.44 867 191.55 (0.90) (208) (15.76) (1.22)
1. VAT đƣợc khấu trừ - - 957 72.52 1,193 107.26 957 72.52 235 24.59 34.74
2. Thuế và các KPT NN 239 52.78 155 11.72 127 11.45 (84) (35.26) (41.06) (27) (17.70) (0.27)
3. Tài sản NH khác 214 47.22 - - - - (214) (100.00) (47.22) - -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 53 0.41 12,625 20.13 10,193 11.65 12,573 23,782 19.72 (2,432) (19.27) (8.49)
I. Tài sản cố định - - 12,625 94.88 10,193 82.23 12,625 94.88 (2,432) (19.27) (12.65)
1. Nguyên giá - 13,307 100.00 12,396 100.00 13,307 (911) (6.85) -
2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) - (681) (5.12) (2,203) (17.77) (681) (5.12) (1,522) 223 (12.65)
3. Chi phí XDCB dở dang - - - - - - -
II. Bất động sản đầu tƣ - - - - - - - - - -
III. Các khoản ĐTTC DH - - - - - - - - - -
1. ĐTTC dài hạn - - - - - - -
2. DP giảm giá ĐTTC dài hạn - - - - - - -
IV. Tài sản dài hạn khác 52.87 100.00 424 3.36 257 2.53 371 701.39 (96.64) (166) (39.22) (0.83)
1. Phải thu dài hạn - 424 100.00 257 100.00 424 100.00 (166) (39.22) -
2.Tài sản dài hạn khác 52.87 100.00 - - - - (53) (100.00) (100.00) - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 12,782 100.00 62,705 100.00 87,516 100.00 49,923 390.58 - 24,811 39.57 -
Ngu n: áo cáo tài chính của Công ty Thương mại và Vận tải Quốc Bảo t ong giai oạn 2014 - 2016
30
*Về tài sản: Từ năm 2014- 2016 tổng tài sản của doanh nghiệp tăng
nhanh, cơ cấu tài sản cũng thay đổi. Tổng tài của DN tăng từ 12,782 triệu đồng
năm 2014 lên thành 62,705 triệu đồng năm 2105 (tăng 49,923 triệu đồng tƣơng
đƣơng với 390%). Năm 2016 tăng lên thành 87,516 triệu đồng (tăng 24,811
triệu đồng tƣơng đƣơng với 39.57 %). Trong đó:
Tài sản ngắn hạn tăng từ 12,729 triệu đồng năm 2014 (chiếm 99.59%
tổng tài sản) lên thành 49,656 triệu đồng năm 2015 (tăng 36,927 triệu đồng
tƣơng đƣơng với 290.1%), tuy nhiên tỷ trọng trong tổng tài sản giảm xuống còn
79.19%. Năm 2016 tăng lên thành 77,066 triệu đồng (tăng 27,410 triệu đồng
tƣơng đƣơng với 55.2%) làm cho tỷ trọng trong tổng tài sản lại tăng lên thành
88.06%, cụ thể:
Tiền và các khoản tương đương tiền có sự thay đổi rõ rệt qua các năm.
Năm 2014 chỉ tiêu này là 208 triệu đồng chiếm 1.63% trong tài sản ngắn hạn,
năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên thành 4,375 triệu đồng (tăng 16.4 lần) nên tỷ
trọng trong tổng tài sản ngắn hạn tăng lên thành 69.23%. Sang năm 2016 chỉ
tiêu này tăng lên thành 56,630 triệu đồng (tăng 65%) nên tỷ trọng trong tổng tài
sản ngắn hạn tăng lên thành 73.48%. Tiền mặt dự trữ của công ty có xu hƣớng
tăng, đây là lƣợng tiền đƣợc công ty sử dụng để mua hàng hoặc thanh toán một
số khoản nợ đến hạn. Tỷ trọng tiền mặt của công ty khá cao giúp công ty cải
thiện đƣợc khả năng thanh toán nhanh song chi phí sử dụng vốn cao vì vậy công
ty cần có chính sách dự trữ tiền mặt phù hợp hơn.
Các khoản phải thu năm 2014 chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản
ngắn hạn (82.24%) tƣơng ứng với 10,469 triệu đồng. Tuy nhiên, tháng 01/2015
Công ty đã ký hợp đồng cung cấp sắt vụn cho Công ty Cổ phần thƣơng mại Thái
Hƣng (Thành phố Thái Nguyên) nên toàn bộ hàng của Công ty sẽ đƣợc Thái
Hƣng thu mua và thanh toán hết. Do đó, trong năm 2015 - 2016 tất cả các khoản
công nợ của công ty đều đƣợc tất toán. Công ty tránh bị tình trạng bị chiếm dụng
31
vốn đồng thời làm lƣợng tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng, cải thiện khả năng thanh
toán của Công ty.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng TS và có xu hƣớng tăng
cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2014 chỉ tiêu này là
1,600 triệu đồng chiếm 12.57% trong tài sản ngắn hạn, năm 2015 chỉ tiêu này
tăng lên thành 13,961 triệu đồng (tăng 7.7 lần) nên tỷ trọng trong tổng tài sản
ngắn hạn tăng lên đạt 28.12%. Sang năm 2016 chỉ tiêu này tăng lên đạt 19,324
triệu đồng (tăng 38.4%) tuy nhiên tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn lại giảm
xuống còn 25.05%. Nhƣ vậy, lƣợng hàng tồn kho tăng lên cả về giá trị và tỷ
trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô kinh doanh nên
lƣợng hàng tồn kho tăng nhanh, ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán cũng nhƣ
giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công ty cần có các biện pháp
tích cực hơn để giải phóng nhanh hàng tồn kho của mình.
Tài sản ngắn hạn khác của Công ty chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn
(từ 1 – 3%) và có xu hƣớng ngày càng giảm cả về giá trị và tỷ trọng.
Tài sản dài hạn có TSCĐ và TSDH khác nhƣng chủ yếu là TSCĐ.
Tài sản cố định của Công ty trong năm 2014 bằng không, Công ty phải đi
thuê xe, kho bãi để kinh doanh. Năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên thành 12,625
triệu đồng làm cho tỷ trọng trong tổng tài sản dài hạn tăng lên thành 94.88%.
Sang năm 2016 chỉ tiêu này giảm xuống đạt 10,193 triệu đồng (giảm 19.27%)
làm tỷ trọng trong tổng tài sản dài hạn tăng lên thành 82.23%. Nhƣ vậy, tỷ trọng
của TSCĐ chiếm tỷ lệ khá cao, nhƣng giảm cả về giá trị và tỷ trọng. Nguyên
nhân là do công ty không đầu tƣ thêm tài sản mà lại giá trị lại giảm do khấu hao.
Tài sản dài hạn khác của công ty qua các năm có xu hƣớng tăng về mặt
giá trị nhƣng tỷ trọng lại có xu hƣớng giảm và chủ yếu là các khoản phải thu dài
hạn.
*Về nguồn vốn : Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu. Tỉ lệ kết cấu trong số nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp thể hiện
32
tích chất hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành lên tài sản
của doanh nghiệp, tài sản biến động tƣơng ứng với sự biến động của nguồn
vốn.Vì vậy phân tích tài sản phải đi đôi với nguồn vốn.
Từ năm 2014- 2016 tổng NV của doanh nghiệp tăng nhanh, cơ cấu NV
cũng thay đổi. Tổng NV của DN từ 12,782 triệu đồng năm 2014 lên thành
62,705 triệu đồng năm 2105 (tăng 49,923 triệu đồng tƣơng đƣơng với 391%).
Năm 2016 tăng lên thành 87,516 triệu đồng (tăng 87,516 triệu đồng tƣơng
đƣơng với 39.57%). Trong đó:
Nợ phải trả: có xu hƣớng tăng về giá trị và tỷ trọng trong tổng NV và
toàn bộ là n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nguyen-Thi-Thanh-Hang-QT1501T.pdf