Khóa luận Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm quạt điện tại công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91

Tổng chi phí sản xuất theo kế hoạch năm 2009 tăng 2.251.000 nghìn đồng (hay 5,37%) so với năm 2008. Tổng chi phí sản xuất theo kế hoạch năm 2010 tăng 1.701.000 nghìn đồng (hay 3,85%). Mà doanh thu từ năm 2008 đến năm 2010 không ngừng tăng, từ 48.082.980 nghìn đồng năm 2008 lên 53.092.048 nghìn đồng năm 2010. Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp ngày càng mở rộng mô hình sản xuất kinh doanh nên cần nhiều chi phí sản xuất hơn chứ không phải doanh nghiệp không sử dụng hiệu quả yếu tố đầu vào trong sản xuất.

Năm 2009, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 3.014.800 nghìn đồng (hay 9%) so với năm 2008. Trong khi đó, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung lại tăng lần lượt là 1.495.544 nghìn đồng (hay 22,61%) và 3.770.256 nghìn đồng (hay 204,38%) so với năm 2008.

Năm 2010, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp lại tăng nhiều so với năm 2009. Cụ thể, nguyên vật liệu trực tiếp tăng 3.726.000 nghìn đồng (hay 12,24%) và chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.314.760 nghìn đồng (hay 16,21%). Trong khi đó, chi phí sản xuất chung lại giảm đáng kể là 3.339.760 nghìn đồng (hay 59,48%).

 

doc118 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm quạt điện tại công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp tháng 3/2011) Nhận xét: Qua bảng 3: Bảng dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố giai đoạn 2006–2010, ta thấy: Năm 2006 và năm 2007, tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất của doanh nghiệp là không tốt. Cụ thể, năm 2006, tỷ lệ phần trăm tổng mức hoàn thành kế hoạch là 100,7% lãng phí 0,7% và đến năm 2007, doanh nghiệp lại tăng thêm tỷ lệ phần trăm lãng phí là 1% lên 101%. Trong năm 2006, doanh nghiệp chỉ sử dụng tiết kiệm yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền lần lượt là 3,3% và 1,6% còn các yếu tố khác chỉ hoàn thành đúng, thậm chí là lãng phí. Tình hình sử dụng lãng phí đó tiếp tục thể hiện năm 2007, tất cả các yếu tố chi phí trong sản xuất đều thể hiện việc sử dụng lãng phí, không tiết kiệm của cán bộ nhân viên trong Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91. Tuy nhiên, do sự thay đổi kịp thời về loại hình doanh nghiệp sang Công ty cổ phần, trong ba năm trở lại đây, tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất của doanh nghiệp là tương đối tốt. Tuy năm 2008, tỷ lệ phần trăm tổng mức hoàn thành kế hoạch là 102,3%, lãng phí 2,3% nhưng đến năm 2009, 2010 doanh nghiệp đã có những bước cải thiện, sử dụng có hiệu quả hơn nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực… dẫn tới việc tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch là 97,4% và 98,2%, tiết kiệm chi phí sản xuất lần lượt là 2,6% và 1,8% vào các năm 2009 và 2010. Vào năm 2008, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ các yếu tố: nhiên liệu động lực, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác bằng tiền. Năm này, nhờ chính sách bình ổn giá nhiên liệu như xăng, dầu trong nước đã giúp cho doanh nghiệp tiết kiêm chi phí tới 7% so với dự toán chi phí về nhiên liệu động lực. Đây cũng là năm doanh nghiệp vừa chuyển đổi loại hình hoạt động từ Công ty TNHH sang Công ty cổ phần nên doanh nghiệp đã chi một khoản tiền mua sắm trang thiết bị máy móc mới nên chi phí khấu hao TSCĐ thực tế tiết kiệm 25% so với dự toán. Tuy nhiên các yếu tố về nguyên vật liệu, tiền lương CNV, các khoản trích theo lương và chi phí dịch vụ mua ngoài lại làm gia tăng chi phí sản xuất thực hiện so với dự toán. Giá cả nguyên vật liệu, giá điện, nước luôn thay đổi bất thường và đều tăng vào năm 2008, làm cho chi phí sản xuất thực hiện tăng lên so với kế hoạch, hơn nữa việc công nhân viên sử dụng không tiết kiệm nguyên vật liệu và điện nước cũng gây nên lãng phí cho doanh nghiệp. Cụ thể nguyên vật liệu lãng phí 2,6%, điện nước lãng phí 2,6%. Vào năm 2009, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ hầu hết tất cả các yếu tố trong cơ cấu chi phí sản xuất: nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác bằng tiền…. Chỉ riêng yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài là sử dụng thực tế tăng so với dự toán, cụ thể là sử dụng tăng 3,6% so với dự toán. Năm này, nhờ chính tiết kiêm, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực đã giúp doanh nghiệp cải thiệ tốt tình hình chi phí sản xuất, không gây lãng phí cho doanh nghiệp. Tạo đà trong việc sử dụng hợp lý các yếu tố trong sản xuất, năm 2010, doanh nghiệp lại tiếp tục phát huy việc sử dụng hợp lý mọi nguồn lực trong sản xuất. Thể hiện ở việc chi phí sản xuất giảm nhờ các yếu tố: nguyên vật liệu, tiền lương CNV, các khoản trích theo lương và các dịch vụ mua ngoài. Các yêu tố sử dụng nhiên liệu động lực, khấu hao TSCĐ hoàn thành 100% thực tế so với kế hoạch đưa ra. Chỉ có yếu tố chi phí bằng tiền khác là có sự tăng thực tế vượt hẳn lên so với dự toán, cụ thể là 16,9%. Tóm lại, qua bảng dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố, ta thấy được bước chuyển mình rõ ràng trong việc quản lý rất tốt các nguồn lực trong cơ cấu chi phí sản xuất. Điều này cũng thể hiện được sự nhất trí, quyết tâm của ban lãnh đạo với công nhân viên trong việc sử dụng tiết kiệm, khoa học, hợp lý các yếu tố sản xuất giúp doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. 2.2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí a. Phân tích tình hình kế hoạch chi phí Trên thực tế của Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 thì công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm quạt điện đã được bắt đầu từ năm 2002 và cũng từ đó, các kết quả và báo cáo phân tích được các cấp quản lý quan tâm và sử dụng trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh tuỳ theo phạm vi, chức năng của mình. Tình hình kế hoạch chi phí được doanh nghiệp phân tích dựa vào các khoản mục chi phí phân theo công dụng, đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Nghiệp vụ phân tích tình hình kế hoạch chi phí của Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 trong 3 năm trở lại đây được thể hiện dưới bảng sau đây: Bảng 4: Bảng phân tích tình hình kế hoạch chi phí giai đoạn đoạn 2006 – 2010 Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 Đơn vị tính: triệu đồng & % Chỉ tiêu chi phí 2006 2007 2008 2009 2010 2007/2006 2008/2007 2009/2008 2010/2009 (+ / -) % (+ / -) % (+ / -) % (+ / -) % Nguyên vật liệu trực tiếp 32.203 32.485 33.461 30.446 34.172 282 0,88 976 3 -3.015 -9 3.726 12,24 Nhân công trực tiếp 6.660 6.660 6.614 8.110 9.425 0 0 -46 -0,69 1.496 22,61 1.315 16,21 Sản xuất chung 1.337 1.712 1.845 5.615 2.275 375 28,05 133 7,77 3.770 204,38 -3.340 -59,48 Tổng cộng 40.200 40.857 41.920 44.171 45.872 657 1,63 1063 2,6 2.251 5,37 1.701 3,85 (Nguồn: Số liệu do Phòng kế toán - Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 cung cấp tháng 3/2011) Nhận xét: Qua bảng 5: Bảng phân tích tình hình kế hoạch chi phí giai đoạn 2006 – 2010 của Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91, ta thấy: Tổng chi phí sản xuất theo kế hoạch năm 2007 tăng 657 triệu đồng (hay 1,63%) so với năm 2006. Mà doanh thu từ năm 2006 so với năm 2007 lại giảm, từ 45.976.470 nghìn đồng năm 2006 xuống 45.427.440 triệu đồng năm 2007. Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả yếu tố đầu vào trong sản xuất dẫn đến việc tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, hay có thể nói doanh nghiệp đã gây ra sự lãng phí trong hai năm này. Tổng chi phí sản xuất theo kế hoạch năm 2009 tăng 2.251.000 nghìn đồng (hay 5,37%) so với năm 2008. Tổng chi phí sản xuất theo kế hoạch năm 2010 tăng 1.701.000 nghìn đồng (hay 3,85%). Mà doanh thu từ năm 2008 đến năm 2010 không ngừng tăng, từ 48.082.980 nghìn đồng năm 2008 lên 53.092.048 nghìn đồng năm 2010. Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp ngày càng mở rộng mô hình sản xuất kinh doanh nên cần nhiều chi phí sản xuất hơn chứ không phải doanh nghiệp không sử dụng hiệu quả yếu tố đầu vào trong sản xuất. Năm 2009, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 3.014.800 nghìn đồng (hay 9%) so với năm 2008. Trong khi đó, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung lại tăng lần lượt là 1.495.544 nghìn đồng (hay 22,61%) và 3.770.256 nghìn đồng (hay 204,38%) so với năm 2008. Năm 2010, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp lại tăng nhiều so với năm 2009. Cụ thể, nguyên vật liệu trực tiếp tăng 3.726.000 nghìn đồng (hay 12,24%) và chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.314.760 nghìn đồng (hay 16,21%). Trong khi đó, chi phí sản xuất chung lại giảm đáng kể là 3.339.760 nghìn đồng (hay 59,48%). b. Phân tích thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa Công việc phân tích chỉ tiêu này giúp cho các nhà quản lý biết được để có 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí sản xuất. Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ thì hiệu quả chi phí càng cao và ngược lại. Công thức tính chỉ tiêu như sau: F = hay F = Trong đó: g – giá bán đơn vị từng loại sản phẩm hàng hóa q – sản lượng hàng hóa đối với từng loại sản phẩm z – giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm Do mặt hàng sản phẩm quạt điện của Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 rất phong phú, đa dạng mà thời gian nghiên cứu có hạn nên việc thu thập tài liệu gốc về sản lượng, giá thành, giá bán các sản phẩm bị hạn chế. Vì vậy, em chỉ xin phân tích vài loại sản phẩm tiêu biểu mang tính thương hiệu của Công ty qua bảng sau: Bảng 5: Tài liệu gốc về các sản phẩm chính của doanh nghiệp giai đoạn đoạn 2006 – 2010 Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 Bảng 5a: Tài liệu gốc về các sản phẩm chính của doanh nghiệp giai đoạn đoạn 2006 – 2007 Đơn vị tính: cái & nghìn đồng Mã sản phẩm 2006 2007 Sản lượng (cái) Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị Sản lượng (cái) Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH QĐ - 400NS 1.215 1.213 140 140 145 145 1.310 1.315 140 135 150 152 QB – 225T 1.800 1.820 115 110 118 120 1.800 1.800 120 115 125 125 QT – rút 2d 1.365 1.364 170 170 185 186 1.360 1.356 165 170 190 192 QH – TN 588 586 270 290 300 299 530 531 290 290 300 300 QTR – CTB 675 676 450 450 490 490 695 689 470 475 495 491 QThông gió 866 871 450 460 500 498 871 867 450 460 500 498 (Nguồn: Số liệu do Phòng kế toán - Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 cung cấp tháng 3/2011) Bảng 5b: Tài liệu gốc về các sản phẩm chính của doanh nghiệp giai đoạn đoạn 2008 – 2010 Đơn vị tính: cái & nghìn đồng Mã sản phẩm 2008 2009 2010 Sản lượng (cái) Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị Sản lượng (cái) Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị Sản lượng (cái) Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH QĐ - 400NS 1.350 1.400 140 140 155 155 1.350 1.390 140 138 159 159 1.400 1.410 155 155 175 174 QB – 225T 1.900 2.000 118 120 125 128 2.400 2.460 118 115 130 132 3.000 3.120 123 125 135 135 QT – rút 2d 1.400 1.380 172 170 199 199 2.500 2.560 195 197 207 207 3.500 3.580 187 185 210 210 QH – TN 500 550 200 190 310 307 650 624 185 182 310 310 750 756 310 300 315 318 QTR – CTB 680 672 488 485 504 504 750 767 500 500 515 515 800 778 505 500 530 528 QThông gió 850 868 475 475 500 500 950 935 488 490 505 503 1.200 1.243 490 485 510 511 (Nguồn: Số liệu do Phòng kế toán - Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 cung cấp tháng 3/2011) Căn cứ vào tài liệu trên, ta lập bảng phân tích - Bảng 6 sau đây: Bảng 6: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa giai đoạn đoạn 2006 – 2010 Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2006 Mã Sản phẩm Tổng giá thành công xưởng (1000đ) Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa (1000đ) F qz qz qz qg qg qg F F QĐ - 400 NS 170.100 169.820 169.820 176.175 175.885 175.885 965,52 965,52 QB – 225T 207.000 209.300 200.200 212.400 214.760 218.400 916,67 974,58 QT – rút 2d 232.050 231.880 231.880 252.525 252.340 253.704 913,98 918,92 QH – TN 158.760 158.220 169.940 176.400 175.800 175.214 969,90 900 QTR – CTB 303.750 304.200 304.200 330.750 331.240 331.240 918,37 918,37 QThông gió 389.700 391.950 391.950 433.000 435.500 433.758 923,69 900 Tổng cộng 1.461.360 1.465.370 1.476.700 1.581.250 1.585.525 1.588.201 929,79 924,18 Năm 2007 Mã Sản phẩm Tổng giá thành công xưởng (1000đ) Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa (1000đ) F qz qz qz qg qg qg F F QĐ - 400 NS 183.400 184.100 177.525 196.500 197.250 199.880 888,16 933,33 QB – 225T 216.000 216.000 207.000 225.000 225.000 225.000 920 960 QT – rút 2d 224.400 223.740 230.520 258.400 257.640 260.352 885,42 868,42 QH – TN 153.700 153.990 153.990 159.300 159.300 159.300 966,67 966,67 QTR – CTB 326.650 323.830 327.275 344.025 341.055 338.299 967,41 949,49 QThông gió 391.950 390.150 398.820 435.500 433.500 431.766 923,69 900 Tổng cộng 1.496.100 1.491.810 1.495.130 1.618.425 1.613.745 1.614.597 926,01 924,42 Năm 2008 Mã Sản phẩm Tổng giá thành công xưởng (1000đ) Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa (1000đ) F qz qz qz qg qg qg F F QĐ - 400 NS 189.000 196.000 196.000 209.250 217.000 217.000 903,23 903,23 QB – 225T 224.200 236.000 240.000 237.500 250.000 256.000 937,5 944 QT – rút 2d 240.800 237.360 234.600 278.600 274.620 274.620 854,27 864,32 QH – TN 100.000 110.000 104.500 155.000 170.500 168.850 618,89 645,16 QTR – CTB 331.840 327.936 325.920 342.720 338.688 338.688 962,3 968,25 QThông gió 403.750 412.300 412.300 425.000 434.000 434.000 950 950 Tổng cộng 1.489.590 1.519.596 1.513.320 1.648.070 1.684.808 1.689.458 895,9 903,8 Năm 2009 Mã Sản phẩm Tổng giá thành công xưởng (1000đ) Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa (1000đ) F qz qz qz qg qg qg F F QĐ - 400 NS 189.000 194.600 191.820 214.650 221.010 221.010 867,92 880,50 QB – 225T 283.200 290.280 282.900 312.000 324.720 324.720 871,21 907,69 QT – rút 2d 487.500 499.200 504.320 517.500 529.920 529.920 951,69 942,02 QH – TN 120.250 115.440 113.568 201.500 193.440 193.440 587,09 596,77 QTR – CTB 375.000 383.500 383.500 386.250 395.005 395.005 970,87 970,87 QThông gió 463.600 456.280 458.150 479.750 470.305 470.305 974,16 966,34 Tổng cộng 1.918.550 1.939.300 1.934.258 2.111.650 2.131.350 2.134.400 906,2 908,6 Năm 2010 Mã Sản phẩm Tổng giá thành công xưởng (1000đ) Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa (1000đ) F qz qz qz qg qg qg F F QĐ - 400 NS 217.000 218.550 218.550 245.000 246.750 245.340 890,81 885,71 QB – 225T 369.000 383.760 390.000 405.000 421.200 421.200 925,93 911,11 QT – rút 2d 654.500 669.460 662.300 735.000 751.800 751.800 880,95 890,48 QH – TN 232.500 234.360 226.800 236.250 238.140 240.408 943,39 984,13 QTR – CTB 404.000 392.890 389.000 424.000 412.340 410.784 946,97 952,83 QThông gió 588.000 609.070 602.855 612.000 633.930 635.173 949,12 960,78 Tổng cộng 2.465.000 2.508.090 2.489.505 2.657.250 2.704160 2.704.705 920,4 927,7 (Nguồn: Số liệu do Phòng kế toán - Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 cung cấp tháng 3/2011) * Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1.000đ giá trị sản phẩm hàng hóa: Để đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch của đơn vị cần tính và so sánh chỉ tiêu “chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa” giữa thực tế (F1) so với kế hoạch (Fo), ta áp dụng công thức tính: F= x 1000 và F = x 1000 ∆F = F - F Nếu ∆F ≤ 0 chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch. Nếu ∆F > 0 chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch. Bảng 7: Bảng đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa giai đoạn đoạn 2006 – 2010 Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 Đơn vị tính: nghìn đồng Năm Mã sản phẩm QĐ - 400 NS QB – 225T QT – rút 2d QH – TN QTR – CTB QThông gió Tổng cộng 2006 F 965,52 916,67 913,98 969,90 918,37 923,69 929,79 F 965,52 974,58 918,92 900 918,37 900 924,18 ∆F 0 -57,91 -4,94 69,9 0 23,69 5,61 F 0,61 2007 F 888,16 920 885,42 966,67 967,41 923,69 926,01 F 933,33 960 868,42 966,67 949,49 900 924,42 ∆F -45,17 -40 17 0 17,92 23,69 1,59 F 0,17 2008 F 903,23 937,5 854,27 618,89 962,3 950 895,9 F 903,23 944 864,32 645,16 968,25 950 903,8 ∆F 0 -6,5 -10,05 -26,27 -5,95 0 -7,9 F - 0,87 2009 F 867,92 871,21 951,69 587,09 970,87 974,16 906,2 F 880,50 907,69 942,02 596,77 970,87 966,34 908,6 ∆F -12,58 -36,48 9,67 -9,68 0 7,82 -2,4 F - 0,26 2010 F 890,81 925,93 880,95 943,39 946,97 949,12 920,4 F 885,71 911,11 890,48 984,13 952,83 960,78 927,7 ∆F 5,1 14,82 -9,53 -40,74 -5,86 -14,66 -7,3 F - 0,79 (Nguồn: Số liệu do Phòng kế toán - Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 cung cấp tháng 3/2011) Nhận xét: Qua bảng trên, ta có thể rút ra nhận xét là: Trong hai năm 2006 và năm 2007, doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch chỉ têu “chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa”. Cụ thể năm 2006, doanh nghiệp làm tăng 5,61nghìn đồng so với kế hoạch và năm 2007, tăng 1,59 nghìn đồng so với kế hoạch. Năm 2006, chỉ có sản phẩm QB – 225T và QT – rút 2d là hoàn thành chỉ tiêu vượt mức còn lại các sản phẩm QH – TN và QThông gió là không hoàn thành. Năm 2007, chỉ có sản phẩm QĐ - 400 NS và QB – 225T là hoàn thành vượt mức kế hoạch, còn lại đều không hoàn thành được kế hoạch đặt ra. Từ việc sản xuất không đúng kế hoạch đặt ra trong nhiều năm liền, đến năm 2008, doanh nghiệp chuyển đổi loại hình kinh doanh từ Công ty TNHH sang Công ty cổ phần đã đem lại bộ mặt thay đổi lớn do Công ty. Và việc sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra không phải là quá khó đối với Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91. Trong ba năm trở lại đây từ năm 2008 – 2010, doanh nghiệp luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu “chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa”. Cụ thể là: năm 2008 giảm 7,9 nghìn đồng, năm 2009 giảm 2,4 nghìn đồng, năm 2010 giảm 7,3 nghìn đồng. vào năm 2008, ở các sản phẩm chính kể trên, doanh nghiệp luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Năm 2009, hầu hết các sản phẩm doanh nghiệp đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, ngoại trừ sản phẩm QT – rút 2d và sản phẩm Q thông gió. Năm 2010, sản phẩm QĐ – 400 NS và sản phẩm QB – 225T là không hoàn thành kế hoạch còn các sản phẩm khác đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra. * Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu chi phí trên 1.000đ sản lượng hàng hóa Qua công thức trên ta thấy chi phí trên 1.000 đồng sản lượng hàng hóa thực hiện thay đổi so với kế hoạch là do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố sau: - Nhân tố cơ cấu sản lượng: Nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định: sản lượng thực tế, cơ cấu thực tế, giá thành và giá bán kế hoạch. ∆F = x 1000 − x 1000 - Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm: Nhân tố này được xá định trong điều kiện giả định: sản lượng thực tế, cơ cấu thực tế, giá thành thực tế, giá bán kế hoạch. Đây là nhân tố phản ánh thành thích hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất. ∆F = x 1000 − x 1000 - Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm: Nhân tố này được xá định trong điều kiện giả định: sản lượng thực tế, cơ cấu thực tế, giá thành thực tế, giá bán thực tế. Nhân tố này có thể là nhân tố khách quan phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường, nhưng cũng có thể là nhân tố chủ quan phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất. ∆F = x 1000 − x 1000 Từ các công thức trên, lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu “chi phí trên 1.000 đồng sản lượng hàng hóa” qua các năm: - Năm 2006: ∆F = x 1000 − x 1000 = 924,22 – 924,18 = + 0,04 =>F = x 100 = + 0,004 ∆F = x 1000 − x 1000 = 931,36 – 924,22 = + 7,14 =>F= x 100 = + 0,77 ∆F = x 1000 − x 1000 = 929,79 – 931,36 = - 1,57 =>F = x 100 = - 0,17 - Năm 2007: ∆F = x 1000 − x 1000 = 924,44 – 924,42 = +0,02 =>F = x 100 = + 0,002 ∆F = x 1000 − x 1000 = 926,50 – 924,44 = + 2,06 =>F= x 100 = + 0,22 ∆F = x 1000 − x 1000 = 926,01 – 926,50 = - 0,49 =>F = x 100 = - 0,05 - Năm 2008: ∆F = x 1000 − x 1000 = 901,94 – 903,78 = - 1,84 =>F = x 100 = - 0,21 ∆F = x 1000 − x 1000 = 898,22 – 901,87 = - 3,65 =>F= x 100 = - 0,41 ∆F = x 1000 − x 1000 = 895,74 – 898,15 = - 2,41 =>F = x 100 = - 0,25 - Năm 2009: ∆F = x 1000 − x 1000 = 909,89 – 908,55 = + 1,34 =>F = x 100 = + 0,15 ∆F = x 1000 − x 1000 = 907,53 – 909,89 = - 2,38 =>F= x 100 = - 0,26 ∆F = x 1000 − x 1000 = 906,23 – 907,53 = - 1,36 =>F = x 100 = - 0,15 - Năm 2010: ∆F = x 1000 − x 1000 = 927,45 – 927,65 = - 0,20 =>F = x 100 = - 0,02 ∆F = x 1000 − x 1000 = 920,62 – 927,51 = - 6,89 =>F= x 100 = - 0,74 ∆F = x 1000 − x 1000 = 920,43 – 920,64 = - 0,21 =>F = x 100 = - 0,03 * Tổng hợp ảnh hưởng kiểm tra kết quả: Năm ∑AH (nghìn đồng) ∑AH (%) ∆F ∆F ∆F F F F 2006 + 0,04 + 7,14 - 1,57 + 0,004 + 0,77 - 0,17 + 5,61 à kqcx + 0,6 à kqcx 2007 + 0,02 + 2,06 - 0,49 + 0,002 + 0,22 - 0,05 + 1,59 à kqcx + 0,17 à kqcx 2008 - 1,84 - 3,64 - 2,41 - 0,21 - 0,41 - 0,28 - 7,9 à kqcx - 0,87 à kqcx 2009 + 1,34 - 2,38 - 1,36 + 0,15 - 0,26 - 0,15 - 2,4 à kqcx - 0,26 à kqcx 2010 - 0,20 - 6,89 - 0,21 - 0,02 - 0,74 - 0,03 - 7,3 à kqcx - 0,79 à kqcx * Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố: Kết quả trên cho thấy, xét chung cho các sản phẩm, ta thấy: Năm 2006, chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện tăng so với kế hoạch là 5,61 nghìn đồng (hay 0,6%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều hướng và mức độ sau: - Do cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm tăng chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 0,04 nghìn đồng (hay 0,004%) - Do giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm tăng chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 7,14 nghìn đồng (hay 0,77%) - Do giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 1,57 nghìn đồng (hay 0,17%) Năm 2007, chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện tăng so với kế hoạch là 1,59 nghìn đồng (hay 0,17%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều hướng và mức độ sau: - Do cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm tăng chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 0,02 nghìn đồng (hay 0,002%) - Do giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm tăng chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 2,06 nghìn đồng (hay 0,22%) - Do giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 0,49 nghìn đồng (hay 0,05%) Năm 2008, chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện giảm so với kế hoạch là 7,9 nghìn đồng (hay 0,87%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều hướng và mức độ sau: - Do cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 1,84 nghìn đồng (hay 0,21%) - Do giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 3,64 nghìn đồng (hay 0,41%) - Do giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 2,41 nghìn đồng (hay 0,28%) Năm 2009, chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện giảm so với kế hoạch là 2,4 nghìn đồng (hay 0,26%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều hướng và mức độ sau: - Do cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm tăng chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 1,34 nghìn đồng (hay 0,15%) - Do giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 2,38 nghìn đồng (hay 0,26%) - Do giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 1,36 nghìn đồng (hay 0,15%) Năm 2010, chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện giảm so với kế hoạch là 7,3 nghìn đồng (hay 0,79%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều hướng và mức độ sau: - Do cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 0,2 nghìn đồng (hay 0,02%) - Do giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 6,89 nghìn đồng (hay 0,74%) - Do giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch đã tác động làm giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch 0,21 nghìn đồng (hay 0,03%) Kết quả phân tích các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 đều cho thấy giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thay đổi so với kế hoạch là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động làm tăng hoặc giảm chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch trong kỳ. 2.2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất ở các kỳ trước, đã có tài liệu hạch toán giá thành có ghi trong kế hoạch kỳ này và có sản xuất trong kỳ này. Với những sản phẩm này doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấn đấu cho doanh nghiệp. Phấn đấu hạ giá thành các sản phẩm hoàn thành là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với việc nâng cao mức doanh lợi thu được từ các hợp đồng, nâng cao phúc lợi và thu nhập của người lao động trong công ty…mà còn có ý nghĩa trọng đại đối vớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhóa luận tốt nghiệp- Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm quạt điện tại Công ty cổ phần sản.doc
Tài liệu liên quan