Mục lục
Lời mở đầu . 1
Lý do chọn đề tài. 1
Mục đích nghiên cứu . 2
Đối tượng nghiên cứu . 2
Phạm vi nghiên cứu . 2
Phương pháp nghiên cứu . 2
Kết cấu khoá luận . 2
Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự trong khách sạn . 2
Chương I: cơ sở lý luận về quản trị nhân sự trong khách sạn . 3
1.1. Tổng quan về quản trị nhân sự. . 3
1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự. . 3
1.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự. . 3
1.1.3 Các chức năng cơ bản của quản trị nhân sự. 3
1.2. Đặc điểm của lao động trong khách sạn. . 5
1.3. Nhân tố tác động đến hiệu quả quản trị nhân sự trong khách sạn . 6
1.3.1 Tác động của nhân tố chủ quan . 6
1.3.2 Tác động của nhân tố khách quan . 8
1.4. Nội dung công tác quản trị nhân sự . 9
1.4.1 Hoạch định nhân sự . 9
1.4.2 Công tác tuyển dụng . 12
1.4.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân sự . 18
1.4.4 Nội dung và trình tự thực hiện công tác đánh giá nhân sự . 20
1.4.5 Chế độ đãi ngộ nhân sự . 21
1.4.6 Quan hệ nhân sự . 22
Chương II: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại nhà khách hảI quân . 26
2.1. Giới thiệu chung về Nhà khách Hải Quân . 26
2.1.1 Vị trí địa lý . 26
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển . 27
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà khách . 28
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Nhà khách Hải Quân . 29
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu . 29
2.1.4.2 Cơ chế quản lý, nhiệm vụ các phòng ban . 29
2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật . 32
2.2. Kết quả kinh doanh của Nhà khách . 33
2.3. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách . 34
2.3.1 Cơ cấu lao động trong Nhà khách . 34
2.3.1.1 Phân loại cơ cấu lao động theo trình độ . 34
2.3.1.2 Phân loại cơ cấu theo độ tuổi và giới tính . 36
2.3.2 Công tác tuyển dụng tại Nhà khách Hải Quân . 37
2.3.3 Công tác đào tạo phát triển nhân sự tại Nhà khách . 42
2.3.3.1 Công tác đào tạo . 43
2.3.3.2 Công tác phát triển nhân sự tại Nhà khách . 47
2.3.4 Công tác đánh giá nhân sự . 49
2.3.5 Thực trạng việc thực hiện quy chế làm việc . 52
2.3.6 Đãi ngộ nhân sự trong Nhà khách . 53
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân . 59
3.1. Mục tiêu và yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại Nhà
khách Hải Quân . 59
3.1.1 Mục tiêu . 59
3.1.2 Yêu cầu . 59
3.2. Thuận lợi, khó khăn về công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách . 60
3.2.1 Thuận lợi . 60
3.2.2 Khó khăn . 60
3.3. Đánh giá chung về công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách. . 61
3.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân . 61
3.4.1 Mở rộng phạm vi tuyển dụng, nghiêm túc, khách quan trong công tác tuyển dụng. . 62
3.4.2. Tăng cường công tác đào tạo phát triển nhân lực. . 65
3.4.3 Bố trí, sắp xếp lại công việc cho người lao động . 69
3.4.4 Tạo động lực trong lao động . 70
3.4.5 Thi hành các hình thức kỷ luật . 72
3.4.6 Sử dụng phiếu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, huấn luyện tại chỗ cho nhân viên . 72
Kết luận. 75
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ có đ•ợc
đánh giá tốt hay không cũng phụ thuộc vào phần lớn chuyên môn nghiệp vụ và sự
năng động nhiệt tình trong công việc của từng nhân viên.
Bộ phận buồng bao gồm các công việc: Dọn dẹp, vệ sinh phòng nghỉ, khu
khách nghỉ, bộ phận giặt là.
Bộ phận nhà hàng
Bộ phận nhà hàng có nhiệm vụ tổ chức các bữa ăn cho khách, tổ chức hội
nghị, các cuộc họp và tổ chức tiệc c•ới, thời gian phục vụ từ 5h – 22h.
Tr•ởng bộ phận: Là ng•ời chịu trách nhiệm về tình hình tổ chức của nhà
hàng.
Nhân viên bàn: Là những ng•ời trực tiếp tiếp nhận yêu cầu của khách và
phục vụ các món ăn đồ uống cho khách suốt bữa ăn.
Nhân viên bếp: Chịu trách nhiệm nấu các món ăn theo thực đơn đặt tr•ớc và
theo yêu cầu của khách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Phối hợp cùng với bộ
phận bàn chuyển đến khách đúng thời gian dùng bữa.
Bộ phận bảo vệ: Có nhiệm vụ tuần tra khu vực trong và ngoài của Nhà
khách, trông xe cho khách và nhân viên. Bộ phận bảo vệ hợp tác với các bộ phận
khác nh• bộ phận lễ tân để giúp đỡ khách mang vác hành lý. Hợp tác với cơ quan
địa ph•ơng và lực l•ợng công an khu vực nhà khách kinh doanh. Đảm bảo an toàn
an ninh cho Nhà khách cũng nh• toàn bộ khách hàng của Nhà khách.
Bộ phận giặt là: Nhân viên phòng giặt là tiến hành thu dọn phòng nghỉ của
khách: Khăn mặt, khăn tắm, ga trải gi•ờng, vỏ chăn, vỏ gối trong phòng nghỉ của
khách 2 lần 1 ngày vào 9h và 5h hàng ngày. Dọn dẹp vệ sinh phòng nghỉ cho
khách.
2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhà khách có lợi thế kinh doanh lớn do nằm trên một diện tích t•ơng đối
rộng
Tổng diện tích đất của Nhà khách gồm 24.300 m2 bao gồm:
- Trung tâm điều hành 6 tầng
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 33
- Khu nhà nghỉ 6 tầng: Có 111 phòng (trong đó có 87 phòng đạt tiêu chuẩn
quốc tế)
- Khu nhà nghỉ 9 tầng: Đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao với diện tích 900m2 với
mức đầu t• là 29.945 triệu đồng
- Phòng hội nghị: Có sức chứa 195 ng•ời
- Quầy bar và nhà hàng nhỏ
- Nhà hàng: diện tích gần 300 m2 gồm 3 tầng: Tầng 1: chứa 440 khách
Tầng 2: chứa 480 khách
Tầng 3: chứa 480 khách
- Phòng họp với số l•ợng và quy mô nh• sau:
1 phòng họp < 20 chỗ
2 phòng họp < 50 chỗ
2 phòng họp > 100 chỗ
- Khu biệt thự: có 3 biệt thự từ 1 đến 3 tầng đ•ợc sử dụng vào mục đích cho
thuê l•u trú
- Khu tennis: Có 2 sân tennis cho thuê
- Bãi để xe rộng khoảng hơn 130m2 và nhà để xe cho cán bộ nhân viên trong
Nhà khách.
2.2. Kết quả kinh doanh của Nhà khách
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Nhà khách trong 2 năm 2008, 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm thực hiện So sánh năm 2009 với năm 2008
Năm 2008 Năm 2009 Số tiền %
Doanh thu 39.658 43.825 4.167 109.51
Sản phẩm quốc phòng 5.257 7.185 1.928 126.83
Sản phẩm kinh tế 34.401 35.635 1234 103.46
Chi phí 34.154 37.121 2.967 107.99
- CP HĐSXKD 29.246 30.612 1.366 104.46
- CP Quản lý 3.448 4.187 739 117.65
- Cp khác 1.460 2.322 862 137.12
LN tr•ớc thuế 5.504 8.190 2.686 132.80
Nộp NSNN 3.154 3.712 558 115.03
LN Sau thuế 2.350 4.478 2.128 147.52
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 34
* Nhận xét :
Năm 2009, Nhà khách đã hoàn thành v•ợt mức kế hoạch tất cả các chỉ tiêu
đề ra và tăng khá so với kết quả năm 2008. Tổng doanh thu năm 2008 là 39.658
triệu đồng, năm 2009 là 43.825 triệu đồng, năm sau đã tăng so với năm tr•ớc là
4.167 triệu đồng, t•ơng ứng với 109.51%. Cho thấy Nhà khách đảm bảo trang trải
các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho Nhà khách có thể
tái sản xuất mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà n•ớc. Cả doanh thu và
chi phí đều tăng, đảm bảo cho nhà khách có thể tái sản xuất giản đơn, cũng nh• tái
sản xuất mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà n•ớc. Cả doanh thu và chi
phí đều tăng nh•ng mức tăng của doanh thu lớn hơn mức tăng của chi phí chứng tỏ
Nhà khách đã sử dụng nguồn vốn và đầu t• có hiệu quả, làm cho chất l•ợng dịch vụ
đ•ợc cải thiện nên đã thu hút đ•ợc nhiều khách hơn.
Năm 2008 Nhà khách đã nộp ngân sách nhà n•ớc là 3.154 triệu đồng, sang
năm 2009 con số đóng góp tăng lên 3.712 triệu đồng. Nh• vậy Nhà khách đã thực
hiện nghĩa vụ đóng góp nhiều hơn vào ngân sách nhà n•ớc là 115.03% so với năm
2008 thể hiện khách sạn làm tốt nghĩa vụ của mình đối với Nhà n•ớc.
Năm 2008 nhà khách đạt lợi nhuận 2.350 triệu đồng. Năm 2009 lợi nhuận
đạt 4.478 triệu đồng bằng 109.51% so với năm 2008 và tăng đồng so với kế hoạch.
Để thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn, Nhà khách cần quan tâm hơn
đến giá cả vừa hấp dẫn khách vừa đảm bảo chất l•ợng sản phẩm, nâng cao doanh
thu, tăng c•ờng công tác nâng cao quá trình phục vụ khách hoàn hảo hơn, tạo cho
khách hàng tin t•ởng, tín nhiệm của khách hàng đối với Nhà khách.
2.3. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách
2.3.1 Cơ cấu lao động trong Nhà khách
2.3.1.1 Phân loại cơ cấu lao động theo trình độ
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 35
Bảng 2.2: Tổng hợp trình độ lực l•ợng lao động trong Nhà khách
Đvt: Ng•ời
Chức năng Tổng số Trình độ chuyên môn
ĐH CĐ TC SC LĐPT
Ban chủ nhiệm 3 3
Kế toán - kế hoạch 16 6 1 8 1
Bộ phận quản lý 15 3 8 3 1
Bộ phận buồng 57 3 7 19 28
Bộ phận lễ tân, sảnh, thang máy 26 9 7 3 7
Bộ phận Nhà hàng 217 4 79 64 70
Điện n•ớc, bảo trì, vscc 26 1 1 7 6 11
Giặt là 21 1 7 3 10
Bảo vệ 40 10 6 24
Tổng số 421 30 2 133 104 152
(Nguồn: Phòng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân)
* Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu trên ta thấy tổng số nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng
là 32 ng•ời (chiếm 7,6%) chiếm tỷ lệ không cao. Trong khi đó số nhân viên có
trình độ trung cấp và sơ cấp chiếm tỷ trọng khá cao, cụ thể là trung cấp 133 ng•ời
(chiếm 31,59%), sơ cấp là 104 ng•ời (chiếm 24,7%), không bằng cấp là 152 ng•ời
(chiếm 36,1%). Số lao động có trình độ học là đại học chiếm tỷ lệ t•ơng đối thấp
trong số lao động chuyên môn trong ngành khách sạn. Điều này gây khó khăn
không ít cho Nhà khách trong quá trình đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách.
Do vậy, thời gian tới Nhà khách cần chú trọng nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên
hơn nữa để nâng cao chất l•ợng phục vụ.
Nhân viên trong khách sạn đa số là con em cán bộ trong ngành, diện chính
sách, ch•a qua đào tạo, trình độ nghiệp vụ du lịch ch•a đảm bảo, còn hạn chế nên
ảnh h•ởng không nhỏ tới năng suất lao động và chất l•ợng lao động.
Nắm bắt đ•ợc điều này hàng năm Nhà khách thực hiện tuyển dụng cho đi
học, đảm bảo chất l•ợng lao động đối với công việc có nhu cầu đòi hỏi ngày càng
cao. Giải quyết tốt cho cán bộ nghỉ h•u, chấm dứt lao động hàng năm, chuyển đơn
vị khác, nâng l•ơng, cấp bậc, nâng quân hàm. Những việc làm trên đã động viên
mọi ng•ời phấn khởi, yên tâm công tác, gắn bó với Nhà khách hoàn thành tốt nhiệm
vụ đ•ợc giao.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 36
2.3.1.2 Phân loại cơ cấu theo độ tuổi và giới tính
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính
Đvt: Ng•ời
Bộ phận Số l•ợng
Giới tính Độ tuổi
Nam Nữ 50
Ban chủ nhiệm 3 3 0 0 0 2 1
Kế toán – kế hoạch 16 5 11 3 5 7 1
Bộ phận quản lý 15 7 8 0 2 10 3
Bộ phận buồng 57 0 57 32 13 12 0
Bộ phận lễ tân 26 8 18 10 7 2 2
Bộ phận Nhà hàng 217 36 181 160 30 30 2
Điện n•ớc, bảo trì, vscc 26 19 7 10 4 10 2
Giặt là 21 5 16 6 7 7 1
Bảo vệ 40 35 5 9 6 19 6
Tổng số 421 118 303 230 74 99 18
(Nguồn: Phòng kế hoạch – Nhà khách )
Phân loại cơ cấu lao động theo độ tuổi (tính đến tháng 12 năm 2009)
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
* Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ta thấy lực l•ợng lao động của Nhà
khách t•ơng đối trẻ, số đông đáp ứng đ•ợc yêu cầu làm việc và năng suất lao động
cần sức trẻ của ngành dịch vụ kinh doanh khách sạn. Độ tuổi lao động d•ới 30 tuổi
chiếm 54%, từ 30-35 chiếm 18% từ 36-50 chiếm 24%, còn lại là trên 50 tuổi. Có
đ•ợc điều này là do hàng năm Nhà khách luôn tiếp nhận đội ngũ nhân viên trẻ vào
làm việc. Độ tuổi lao động của Nhà khách phân bổ khá tốt, lực l•ợng lao động trẻ,
tuy nhiên, vẫn giữ đ•ợc số l•ợng nhân viên lâu năm, có kinh nghiệm, có thể giúp
hoạt động của Nhà khách hoạt động có hiệu quả hơn
54%
18%
24%
4%
<30
30-35
36-50
>50
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 37
Phân loại cơ cấu lao động theo giới tính (tính đến tháng 12 năm 2009)
28%
72%
nam
nữ
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính
* Nhận xét:
Ta thấy số l•ợng lao động nữ trong Nhà khách chiếm tỷ trọng khá đông do
đây là ngành nghề đặc thù, nữ chiếm 72%. Chủ yếu tập trung ở bộ phận buồng
(100% là nữ) và bộ phận Nhà hàng hay bộ phận hành chính – kế hoạch (nữ chiếm
77%). Còn bên bảo vệ thì nhân viên nam lại đông hơn, nam chiếm 89,4%, bộ phận
điện n•ớc, nam chiếm 75%. Nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm lao động đặc thù
trong khách sạn chủ yếu là lao động chân tay, yêu cầu sự tỷ mỷ, khéo léo nên cơ
cấu lao động của Nhà khách theo giới tính là khá hợp lý.
2.3.2 Công tác tuyển dụng tại Nhà khách Hải Quân
Nguyên tắc tuyển dụng: Căn cứ vào định biên quân số đ•ợc duyệt, nhu cầu
lao động trong từng lĩnh vực ngành nghề, nâng cao sản xuất kinh doanh (có thể
xem xét đến các đối t•ợng chính sách) để tiến hành tuyển dụng.
Đối t•ợng tuyển dụng: Con em cán bộ trong ngành, các đối t•ợng bên ngoài
khác phù hợp với yêu cầu tuyển dụng
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 38
Phân công công việc tại Nhà khách
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
- Phòng kế hoạch – tổng hợp: Tiếp nhận hồ cơ xét tuyển, kiểm tra nội dung
theo quy định.
- Trợ lý an ninh: Chịu trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, thẩm tra, xác minh lý
lịch (tr•ờng hợp cần thiết).
- Chủ nhiệm quân y: Chịu trách nhiệm kiểm tra lại sức khoẻ, thể chất mọi
mặt theo yêu cầu đặc thù ngành nghề mà ng•ời lao động đ•ợc tuyển dụng.
- ứng viên thử việc: Các ứng viên sẽ đ•ợc thử việc trong một khoảng thời
gian quy định của Nhà khách tr•ớc khi đ•ợc chủ nhiệm Nhà khách chính thức ký
duyệt đến tuyển dụng vào làm, quy định về thời gian thử việc nh• sau:
+ Đối với các chức danh ngành nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật, cán
bộ quản lý điều hành từ cao đẳng đại học trở lên, thời gian thử việc là 60 ngày
+ Các chức danh trình độ trung cấp, thợ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, thời
gian thử việc là 30 ngày.
+ Lao động phổ thông: Thời gian thử việc là 6 ngày
Trong thời gian thử việc, căn cứ vào kết quả thực hiện công việc của ng•ời
lao động để quy định ký hoặc không ký hợp đồng lao động.
Phòng KH – TH
(tiếp nhận hồ sơ)
Trợ lý an ninh
(Nc hồ sơ, thẩm tra xác minh lý lịch)
Chủ nhiệm quân y
(Kiểm tra sức khoẻ, thể chất)
Thử việc
Giám đốc ký qđ tuyển dụng
(Tuyển dụng vào làm)
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 39
Cuối cùng, giám đốc công ty hoặc chủ nhiệm Nhà khách : Ký quyết định
tuyển dụng, hợp đồng lao động theo quy định của luật lao động và có thể thay đổi
một số nội dung theo yêu cầu và sự thoả thuận của các bên. Có 2 loại hợp đồng:
hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn.
Hợp đồng ngắn hạn: Công ty không thực hiện các chế độ bảo hiểm, các chế
độ này trả trực tiếp vào tiền l•ơng hàng tháng
Hợp đồng dài hạn: Công ty thực hiện chế độ thu đóng bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế theo định kỳ
Bảng 2.4: Số l•ợng nhân viên tuyển dụng thêm của Nhà khách
trong vài năm gần đây Đvt: Ng•ời
Năm 2007 2008 2009
Tổng số l•ợng nhân viên 382 405 421
Nhân viên tuyển dụng thêm
Số l•ợng Tỷ lệ Số l•ợng Tỷ lệ Số l•ợng Tỷ lệ
38 11,04% 23 6,02% 16 3,95%
( Nguồn: Phòng kế hoạch - Nhà khách)
* Nhận xét:
Quá trình tuyển dụng bị chi phối bởi sự quen biết nên thiếu sự chuẩn xác của
yêu cầu tuyển dụng, thiếu sự khách quan trong công tác tuyển dụng, mặc dù số
l•ợng nhân viên Nhà khách đã có thể đáp ứng đ•ợc các yêu cầu công việc song vẫn
tiếp tục nhận nhân viên: Đầu năm 2007, công ty xác định l•ợng lao động cần tuyển
dụng thêm của Nhà khách là 28 ng•ời thực tế con số này lên tới 38 ng•ời, v•ợt quá
10 ng•ời. Có sự tăng này là do công tác tuyển dụng bởi nguồn nội bộ, bởi sự quen
biết, tập trung chủ yếu vào năm 2007 khi công ty có sự thay đổi về chủ chốt (giám
đốc và kế toán tr•ởng) và kế hoạch đ•a thêm khu nhà nghỉ 9 tầng vào sản xuất kinh
doanh nhà nghỉ, văn phòng cho thuê nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Năm 2008 l•ợng lao động của Nhà khách tăng 23 ng•ời (t•ơng ứng với
6,02%), năm 2009 l•ợng lao động tuyển dụng của Nhà khách giảm xuống còn 16
ng•ời (t•ơng ứng với 3,95%). Nguyên nhân là do năm 2009 Nhà khách không có
thay đổi nhiều trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 40
Bảng 2.5: Danh sách nhân viên mới tháng 05/2009
( Bộ phận bàn – Nhà khách Hải Quân)
STT Họ và tên Ngày sinh
Ngày
tuyển
dung
Trình độ
chuyên
môn
Trình
độ
văn
hoá
Chức
danh
Ghi chú
1 Lê Thu Hà 02/05/1988 05/2009 TCDL 12/12 Nv bàn
2 Trần Trung Thực 31/10/1989 05/2009 LĐPT 12/12 Nv bàn
3 Phạm Thị Tuyên 22/07/1987 05/2009 LĐPT 12/12 Nv bàn
4 Nguyễn Thị Thanh 14/06/1986 05/2009 SCNA 12/12 Nv bàn
5 Đoàn Thị Quyên 02/04/1986 05/2009 SCDL 12/12 Nv bàn
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
* Nhận xét:
Nhà khách đã tuyển dụng thêm 5 nhân viên vào bộ phận bàn 6 tầng để đáp
ứng công việc tr•ớc mắt cho họ d•ới sự quen biết, mặc dù số l•ợng nhân viên tại bộ
phận này (42 ng•ời) đã đủ để đáp ứng công việc trong việc phục vụ khách quốc
phòng, khách ngoại giao và tổ chức hội nghị, tiệc cưới …
Bộ phận bàn 6 tầng có 42 nhân viên. Chia làm 2 ca, mỗi ca 18 ng•ời, còn lại
6 ng•ời làm giờ hành chính(tổ tr•ởng, tổ phó). Mỗi ca làm việc 8 tiếng, với thời
gian công việc nh• sau:
Ca 1: Từ 7h – 14h
Ca 2: Từ 14h – 22h
Có thể thực hiện phục vụ tối thiểu là 420 khách/1 ngày, tối đa là 2520
khách/1 ngày tuỳ vào khối l•ợng công việc cụ thể của ngày đó (có thể tăng c•ờng
nhân viên buồng và bar khi có nhiều tiệc c•ới, hội nghị).
Trên đây là tổng quát về quá trình tuyển dụng nhân viên, chính sách áp dụng,
lý do quân số thay đổi, tiếp nhân thêm nhân viên mới tại Nhà khách Hải Quân.
Tiến trình tuyển dụng của công ty đã đ•ợc phê duyệt và áp dụng tại công ty.
Song trong quá trình tuyển dụng không phải lúc nào cũng tuân theo một trình tự
đầy đủ nh• vậy. Thực tế, Nhà khách tuyển dụng nhân viên theo hình thức tiếp nhận
con em cán bộ trong ngành. Trong tr•ờng hợp cần thiết cần tuyển cán bộ giỏi, có
năng lực thì tiến trình tuyển dụng đ•ợc áp dụng một cách đầy đủ. Tr•ờng hợp tiếp
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 41
nhận con em cán bộ vào các vị trí mang tính lao động chân tay (nhân viên bàn, bar,
nhân viên buồng, bảo vệ,…) thì tiến trình tuyển dụng th•ờng bỏ qua giai đoạn
phỏng vấn, kiểm tra tay nghề. Giai đoạn này th•ờng diễn ra với t• cách nh• một
cuộc gặp gỡ ban đầu nhằm thu nhận hồ sơ và nhân viên vào thử việc luôn.
Việc thẩm tra lý lịch, công tác kiểm tra sức khoẻ của nhiều ứng viên không
phải lúc nào cũng đ•ợc thực hiện. Th•ờng thì công tác này bị bỏ qua, chỉ thực hiện
khi thực sự cần thiết và đối với các vị trí quan trọng.
Quá trình thử việc diễn ra theo thủ tục với các công việc đòi hỏi chuyên môn
cao, các vị trí quản lý, những công việc có tính chuyên môn. Song với những công
việc như nhân viên phục vụ bàn, bar, nhân viên buồng,…thì quá trình này tương tự
nh• tiến trình đào tạo nghề trong công việc. Nhân viên tuyển dụng vào các vị trí
này th•ờng ch•a nắm bắt đ•ợc các kỹ năng công việc của mình; và thử việc chính
là đào tạo, h•ớng dẫn nhân viên thực hiện công việc của mình sẽ làm sau này. Việc
này gây tốn kém thời gian, chi phí, công sức đào tạo lại nhân viên trong Nhà khách,
khiến Nhà khách có một đội ngũ không thực sự chuyên nghiệp, đôi khi gây khó
khăn cản trở trong công việc, làm chậm tiến độ công việc.
Nhà khách Hải Quân tiến hành tiếp nhận nhân viên tại bất cứ thời điểm nào,
theo hình thức tiếp nhận con em cán bộ. Nhà khách không áp dụng các ph•ơng
thức tuyển dụng nh• quảng cáo, đến các tr•ờng đại học, cao đẳng, các cơ quan
cung ứng lao động ,…đây là một cách tuyển dụng nhằm mang lại lợi ích cho những
cán bộ công nhân viên đã cống hiến trong ngành quân đội thông qua việc giải
quyết công ăn việc làm cho những ng•ời thân của họ
Cách thức này sẽ tạo ra một môi tr•ờng tốt trong ngành, cho công nhân viên
thấy đ•ợc sự quan tâm của công ty tới đời sống mỗi cá nhân; từ đó giúp họ tin
t•ởng, nhiệt tình làm việc và cống hiến hơn nữa cho quân đội.
Tuy nhiên ta có thể nhận thấy cách thức tuyển dụng này sẽ không giúp cho
Nhà khách có đ•ợc đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm việc đúng ngành nghề,
bỏ qua cơ hội tuyển dụng, trọng dụng, tận dụng nhân tài trong xã hội, thậm chí với
cách thức tuyển dụng nh• vậy sẽ gây khó khăn cho Nhà khách khi ứng phó với
những đòi hỏi ngày càng cao của thị tr•ờng khi mà khách hàng của ngành dịch vụ
ngày càng khó tính với những nhu cầu, thị hiếu của mình. Do vậy nó có liên quan
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 42
đến vấn đề hoạch định nhân sự trong Nhà khách, tức là gây khó khăn cho Nhà
khách trong việc xác định nhân sự d•ới những điều kiện thay đổi của môi tr•ờng.
Hơn nữa nhân viên đ•ợc tuyển chỉ vì mong muốn đ•ợc đáp ứng công việc
tr•ớc mắt, làm việc không đúng ngành nghề chuyên môn, sẽ cảm thấy không thoải
mái khi làm việc, không có sự đam mê, làm việc thiếu nhiệt tình, dẫn đến năng suất
lao động không cao. Khi h•ớng dẫn, đào tạo, quản lý và sử dụng những nhân viên
này sẽ gây khó khăn hơn cho Nhà khách. Vì lâu dài những nhân viên này sẽ muốn
từ bỏ công việc để tìm kiếm một công việc tốt hơn, đúng với chuyên môn của họ.
Tóm lại: Công tác tuyển dụng nhân sự của Nhà khách Hải Quân ch•a đạt
hiệu quả cao. Từ vấn đề tuyển dụng này sẽ gây ảnh h•ởng nhiều đến công tác sản
xuất kinh doanh, quản lý nhân lực của Nhà khách. Nhà khách cần nhìn nhận lại, rút
kinh nghiệm, tìm biện pháp khắc phục, tuyển dụng một cách nghiêm túc và kế
hoạch hơn.
2.3.3 Công tác đào tạo phát triển nhân sự tại Nhà khách
Hiện nay Nhà khách tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ công
nhân viên trong Nhà khách với quy trình đào tạo phát triển nh• sau:
Hình 2.1: Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Nhà khách Hải Quân
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
Nhu cầu cán bộ công
nhân viên trong
Nhà khách
Định h•ớng công ty Kết quả đánh giá
hiệu quả đào tạo
năm tr•ớc
Xác định nhu cầu đào tạo
Lập kế hoạch đào tạo
Thực hiện đào tạo
Đánh giá kết quả đào tạo
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 43
Căn cứ vào nhu cầu đào tạo phát triển nhân lực của các phòng ban, bộ phận,
tình hình thực tế của Nhà khách, định h•ớng của Nhà khách, các quy định của cấp
trên, công ty, ngành, và kết quả đánh giá hiệu quả đào tạo năm tr•ớc. Tr•ởng
phòng kế hoạch tổng hợp cùng ng•ời phụ trách tình hình nhân lực Nhà khách lập
kế hoạch lao động theo năm theo phiếu xác định nhu cầu đào tạo cho các bộ phận
trong Nhà khách.Sau đó trình chủ nhiệm Nhà khách để trình lên giám đốc công ty
phê duyệt rồi chuyển đến các phòng ban, đơn vị có nhu cầu đào tạo thực hiện.
2.3.3.1 Công tác đào tạo
Nhà khách có hai hình thức đào tạo: đào tạo tại chức và đào tạo thoát ly.
Đào tạo tại chức trong công việc: Năm 2009 vừa qua, d•ới hình thức đào
tạo tại chức, Nhà khách đã đào tạo lại, nâng cao tay nghề, kỹ năng, kiến thức cho
đội ngũ cán bộ công nhân viên đ•ợc tuyển dụng nh•ng lại không làm việc đúng
ngành nghề, đáp ứng đ•ợc nhu cầu cấp thiết của Nhà khách. Cụ thể: đào tạo theo
kiểu chỉ dẫn công việc, học nghề, đ•ợc các công nhân viên giàu kinh nghiệm, kỹ
năng chỉ bảo và h•ớng dẫn, đào tạo theo hình thức thuyên chuyển, luân chuyển
công việc: với các nhân viên mới, Nhà khách đã đào tạo định h•ớng cho nhân viên
có sự h•ớng dẫn, chỉ dẫn những ng•ời này làm quen với công việc, tìm hiểu thủ
tục công việc.
Đào tạo tại chỗ đã giúp Nhà khách giải quyết đ•ợc yêu cầu công việc tr•ớc
mắt, không tốn kém chi phí đào tạo, giúp nhân viên lĩnh hội đ•ợc các kỹ năng của
ng•ời làm tr•ớc đó giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên với ph•ơng thức đào tạo này nhân
viên không có cơ hội để nắm bắt các kỹ năng công việc, gốc rễ công việc, làm việc
dập khuôn, máy móc. Nhà khách đã tiếp nhận ph•ơng thức đào tạo này với các
nhân viên mới vào làm, nhân viên ở các bộ phận bàn, buồng, bếp, lễ tân, bảo vệ và
luân chuyển, thuyên chuyển công việc với đội ngũ nhân viên cũ của Nhà khách để
họ có cơ hội phát triển công việc của mình.
Đào tạo thoát ly : Nhà khách đã cử nhân viên đến học ở các tr•ờng chính
quy, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện về thời gian, công việc cho học viên đi học. Nhà
khách đã cho nhân viên đi đào tạo theo hội nghị, hội thảo,… “Nâng cao kiến thức
và kỹ năng hội nhập cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Tuy nhiên
hình thức này ít đ•ợc áp dụng.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 44
Ph•ơng thức đào tạo này Nhà khách áp dụng chủ yếu cho cán bộ quản lý,
một số nhân viên ở các bộ phận bàn, buồng, lễ tân. Có nhiều nhân viên trình độ
chuyên môn thấp nh•ng làm việc tích cực, hiệu quả, năng động, có tiềm năng, Nhà
khách cử đi học ở các lớp tại chức, các lớp nâng cao trình độ chuyên môn để phục
vụ điều kiện phát triển công việc cho những nhân viên sau này.
Bảng 2.6: Một số nhân viên đ•ợc cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn
STT Họ và tên
Ngày
sinh
T.độ
cmôn
Bộ phận
Hình thức đào
tạo
Nội
dung
đào tạo
Kinh phí
(nghìn
đồng)
1 Trần Minh Anh
08/1981 CĐKT P.TC
ĐHTC 4 năm 5.000
2 Lê Thu Hà
06/1982 SCDL Tổ bàn
Học ngoại ngữ 5 tháng 500
3 Phan Thị Ngân
01/1985 SCDL Tổ bàn
Học ngoại ngữ 5 tháng 500
4 Trần Thị Thuỷ
05/1980 SCDL Tổ lễ tân Học ngoại ngữ 5 tháng 500
5 Nguyễn Thị Thu
01/1984 TCDL Tổ lễ tân Học ngoại ngữ 5 tháng 500
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
* Nhận xét:
Những nhân viên đ•ợc gửi đi đào tạo là những nhân viên hoàn thành xuất sắc
công việc trong suốt quá trình làm việc từ khi đ•ợc nhận vào làm việc tại Nhà
khách, những nhân viên này cũng có những biểu hiện tích cực trong suốt quá trình
làm việc là khoảng 3 năm và đã đ•ợc biên chế hay ký hợp đồng dài hạn với Nhà
khách. Mỗi năm Nhà khách đều tạo cơ hội cho các nhân viên đi đào tạo nâng cao
tay nghề với học phí do công ty thanh toán, các phụ phí khác nhân viên đ•ợc cử đi
đào tạo tự trả. Những nhân viên có nhu cầu nguyện vọng tự đi học nâng cao trình
độ cũng nh• đ•ợc Nhà khách tạo điều kiện về thời gian cũng nh• đ•a ra quyết định
thời gian công tác tối thiểu tại Nhà khách sau đào tạo với nhiều cán bộ công nhân
viên đ•ợc Nhà khách gửi đi đào tạo bằng kinh phí công ty.
Tuy nhiên 1 năm Nhà khách mới thực hiện cử đi đào tạo từ 5 – 10 nhân viên.
Số l•ợng này còn ít so với số l•ợng nhân viên của Nhà khách và so với yêu cầu
công việc của cán bộ nhân viên trong Nhà khách.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 45
Bảng 2.7: Quy định thời gian công tác tối thiểu sau đào tạo tại Nhà khách
Thời hạn đào tạo Thời gian làm cho Nhà khách sau đào tạo
Từ 2 tháng – 5 tháng ít nhất 1.5 năm
Từ 6 tháng – 1 năm ít nhất 2năm
Dài hạn trên 1 năm ít nhất 3 năm
ĐH chính quy ít nhất 5 năm
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
Ph•ơng thức đào tạo thoát ly giúp Nhà khách có cơ hội nâng cao kỹ năng
công việc của mình với l•ợng kiến thức khá đầy đủ về lý thuyết lẫn thực hành.
Song, lại tốn kém kinh phí cho Nhà khách, cũng vì dành thời gian cho công nhân
viên đi học nên những lúc đầu thiếu hụt nhân lực.
Trình độ học vấn của nhân viên Nhà khách vẫn còn thấp. Có thể do quan
điểm là hoạt động của các bộ phận phục vụ nhà hàng, khách sạn (bộ phận buồng,
bàn, bếp,…) là không phức tạp, khó khăn nên không cần trình độ chuyên môn cao,
chỉ cần thực hành nhiều lần là nâng cao đ•ợc tay nghề. Nh•ng xem xét lại thì đây
là một quan điểm sai lầm. Năm nào Nhà khách cũng đào tạo phát triển nhân viên
song tỷ lệ nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4.DoanThiHong_QT1001P.pdf