Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình đổi mới phát triển và hội nhập chính điều đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, cơ chế kinh tế mới đã thôi thúc các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh để hòa nhập vào nhịp sống sôi động của nền kinh tế thị trường. Đồng thời công ty cũng thường xuyên được sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của các cơ quan chủ quản, các ngành choc năng nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của công ty.
Mặt khác phải có các biện pháp thích hợp để phát huy lợi thế khắc phục hạn chế, chủ động ngăn ngừa tiêu cực trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ Phần Xây Dựng và Đầu Tư Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty muốn tồn tại và phát triển thì phải biết kinh doanh có hiệu quả dựa trên cơ sở nguồn vốn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật
2.1 Nguồn vốn
Vốn kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự thành công của quá trình sản xuất kinh doanh và sự phát triển của chính bản thân doanh nghiệp
Với việc huy động vốn , do công trình xây dung thường có giá trị lớn và liên quan đến nhiều nguồn khác nhau mới đáp ứng được nhu caauf về voón cho xây dung
Với việc sử dụng vốn do tính chất của công trình xây dựng là giá trị lớn, thời gian thi công dài , địa điểm ở nhiều nơi đặt ra vấn đề quản lý vốn sử dụng vốn sao cho có hiệu quả với vốn cố định phải di chuyển nhiều thì bố trí như thế nào cho hợp lý với vốn lưu động phải quản lý sử dụng, bảo quản như thế nào để tránh thất thoát, hư hỏng
2.2 Nguồn nhân lực
Bảng 1: Năng lực kỹ thuật của lao động gián tiếp
STT
CáN Bộ CHUYÊN MÔN Kỹ THUậT THEO NGHề
Số LƯợNG
THEO THÂM NIÊN
>5 năm
>10 năm
>15 năm
I
ĐạI HọC Và TRÊN ĐạI HọC
76
24
33
19
1
Kỹ sư xây dựng
21
6
10
5
2
Kiến trúc sư
2
1
1
3
Kỹ sư thủy lợi
14
7
5
2
4
Kỹ sư giao thông
9
2
4
3
5
Kỹ sư vật liệu
4
2
1
1
6
Kỹ sư địa chất, kỹ sư khoan
6
1
5
7
Kỹ sư cấp thoát nước
4
1
3
8
Cử nhân kinh Từ
10
4
4
2
9
Kỹ sư điện, điện dân dụng
6
2
4
II
TRUNG CấP
51
20
20
11
1
Trung cấp xây dung
10
6
3
1
2
Trung cấp kế toán
10
5
4
1
3
Trung cấp cơ khí
5
1
3
1
4
Trung cấp thủy lợi
10
4
4
2
5
Trung cấp giao thông
7
2
2
3
6
Trung cấp đo đạc bản đồ
9
2
4
3
Tổng
127
44
53
30
Tổng số lao động 425 lao động.
Trong đó:
Lao động trực tiếp: 289 người chiếm 70,11%
Lao động gián tiếp: 127 người chiếm 29
Số lao động có trình độ đại học và trên đại học 76 người chiếm 17,88%, số lao động có trình độ trung cấp: 51 người chiếm 12%,số công nhân lành nghề là 289 người chiếm 70,11%. Ngoài ra do tính chất của ngành xây dựng, nê tại mỗi công trình xây dựng Công ty còn phải thuê một lực lượng lao động theo thời vụ khá lớn( dưới 3 tháng). Số lao động này có thể là người địa phương hoặc là người từ địa phương.
Bảng 2: Bảng năng lực công nhân của Công ty
TT
Công nhân theo nghề
Số
lượng
Bậc
4/7
Bậc
5/7
Bậc
6/7
Bậc
7/7
1
Thợ nề, bê tông, cầu dòng
135
86
25
22
2
2
Thợ mộc, cốp pha, mộc dân dụng
37
10
15
9
3
3
Thợ cơ khí (sắt, gò, hàn)
25
8
11
4
2
4
Thợ điện
27
16
5
5
1
5
Thợ nước
22
14
6
2
0
6
Thợ vận hành máy thi công
19
7
9
2
1
7
Thợ vận hành máy điện
3
2
1
8
Thợ sửa chữa
5
2
1
1
1
9
Công nhânlái xe
16
Tổng
289
145
73
45
10
Nguồn: Hồ sơ pháp lý năng lực nhà thầu C
Như vậy chất lượng công nhân kỹ thuật của toàn Công ty chỉ đạt mức khá. Đây là tỷ lệ chấp nhận được ở một Công ty đặc thù ngành như Công ty xây lắp về vật tư kỹ thuật. Tuy nhiên, để có thể đáp ứng được nhu cầu ngành càng cao của thi trường đòi hỏi, Công ty đã xác định bên cạnh việc phải nâng cao trình độ, chất lượng của cán bộ chuyên môn kỹ thuật còn phải nâng cao chất lượng cũng như trình độ các công nhân kỹ thuật làm việc dưới các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đây là một chiến lược quan trọng trong định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.
Công ty có nhu cầu rất lớn lực lượng lao động kỹ thuật, đặc biệt là kỹ sư xây dựng, kỹ sư thủy lợi, kỹ sư giao thông… và công nhân có trình độ tay nghề cao. Do đó, Công ty có chế độ tuyển dụng lao động hợp lý tập trung tuyển kỹ sư và công nhân có trình độ cao đồng thời tuyển chọn có chọn lọc cán bộ quản lý có năng lực.
2.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của công ty.
Bảng 3: Trang thiết bị của công ty
Tên thiết bị
Số lượng
Công suất
Mức độ hiện đại
I. Thiết bị thi công
A. Phương tiện vận chuyển
12
5- 16 tấn
Trung bình
B. máy đào, xúc, san
9
0,4 – 2,1m3
Trung bình
C. máy nâng hạ
5
75 – 125CV
Tiên Tiến
D. Máy đầm lèn
10
8 – 12 tấn
Tiên Tiến
E. máy trộn vật liệu
14
25–100 tấn/giờ
Trung bình
F. Máy phát điện
12
2,5 – 250 KVA
Hiện đại
G. Một số thiết bị thi công khác
52
Tiên Tiến
II. Thiết bị kiểm tra
36
Tiên Tiến
Nguồn: Hồ sơ pháp lý năng lực nhà thầu CTCPXD và ĐTHN.
Ngoài trang thiết bị như bảng biểu trên công ty còn có mạng lưới chi nhánh nằm rải rác ở các tỉnh đã tạo nên cho công ty có một thế mạnh đáng kể và nâng cao sức cạnh tranh của các đơn vị .
3. Tổ chức và hoạt động sản xuất của công ty.
3.1 Môi trường hoạt động sản xuất của công ty
Bất cứ doanh nghiệp nào đều nhằm mục đích thu lợi nhuận , nên trước tiên công ty phải xây dựng chiến lược.
* Tình hình xây dựng và thực hiện chiến lược của Công ty
- Công tác xây dung và thực hiện chiến lược của công ty còn nhiều tồn tại, Công ty chưa thực sự chú trọng đến xây dựng và chiến lược.
- Chưa có văn bản nào của công ty đề cập đến công tác xây dựng chiến lược một cách cụ thể, và công ty cũng chưa xây dựng được một mô hình chiến lược nào cụ thể. Các chiến lược mới chỉ được nhắc đến một cách sơ sài.
- Căn cứ xây dung chiến lược: Chưa căn cứ vào nhận định chủ quan của người xây dựng chiến lược. Do đó các chiến lược đề ra thiếu tính khả thi và chỉ có một số đơn vị thực hiện được các chiến lược.
- Thực hiện chiến lược: Còn nhiều yếu kém do ngay từ khâu xây dựng chưa làm tốt.
* Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch của công ty.
- Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 4 : Tình hình sản xuất kinh doanh những năm 2001- 2004
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
KH
TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
1.Giá trị sản lượng
25
26.5
28
30.5
30
33.8
34
35.7
2.Doanh thu
27
28.9
29
34.6
32
35.5
36
38.2
3. Lợi nhuận sau thuế
0.5
0.78
0.8
0.38
0.4
0.33
0.35
0.41
Nguồn: Hồ sơ pháp lý năng lực nhà thầu công ty CPXD và ĐTHN
Như vậy, ta thấy doanh thu và giá trị sản lượng các năm thực hiện đều vượt kế hoạch. Đây là một nỗ lực to lớn của công ty trong một số năm trở lại đây, doanh thu năm 2002 so với năm 2001 tăng 19.6% vượt kế hoạch đề ra là 19.2% Như vậy công tác khai thác mở rộng thị trường của công ty thực hiện khá tốt, tuy doanh thu đều tằng nhưng tốc độ tăng lại giảm. Như vậy khả năng phát triển của công ty trong tương lai gặp nhiều khó khăn, chịu sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Việc mở rộng thị trường sẽ phải nỗ lực rất nhiều.
Lợi nhuận sau thuế chỉ năm 2001 công ty mới hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra còn các năm 2002, 2003, 2004 đều chưa hoàn thành kế hoạch . Lợi nhuận thực tế các năm nhìn chung đều bị giảm so với năm trước.
Như vậy, hiệu quả SXKD của công ty thấp và đang có nhiều hướng đi xuống nên trong các năm tới công ty cần cải tiến cơ chế quản lý để thực hiện hạch toán kinh doanh hiệu quả hơn, thực hành tiết kiệm giảm giá thành công trình đặc biệt là giảm chi phí chung đồng thời nâng cao chất lượng công trình.
3.2. Môi trường sản xuất kinh doanh
3.3.Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty được thành lập và đi vào hoạt động kinh doanh trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế nhiều thành phần khuyến khích và tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty.
* Về mặt thuận lợi.
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình đổi mới phát triển và hội nhập chính điều đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, cơ chế kinh tế mới đã thôi thúc các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh để hòa nhập vào nhịp sống sôi động của nền kinh tế thị trường. Đồng thời công ty cũng thường xuyên được sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của các cơ quan chủ quản, các ngành choc năng nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của công ty.
Mặt khác phải có các biện pháp thích hợp để phát huy lợi thế khắc phục hạn chế, chủ động ngăn ngừa tiêu cực trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Một thuận lợi nữa công ty ngày càng có uy tín trên thị trường trong tỉnh, công ty đang dần chiếm được lòng tin của nhân dân trong tỉnh. Nếu như trước đây, vùng nông thôn. Để đáp ứng lại công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ phù hợp với nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu của người dân. Ngoài ra trong bộ máy quản lý của công ty đại đa số là những người có tri thức, biết tiếp cận thị trường nên họ xử lý công việc rất năng động và sáng tạo.
II. Phân tích và đáng giá tình hình quản lý và sử dụngvốn của công ty.
Việc phân tích đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của côngty là việc hết sức cần thiết và quan trọng Nó sẽ cung cấp khái quát các thông tin về tình hình tài chính của công ty.
1. Nhu cầu về vốn của công ty.
Một công ty từ khi bắt đầu đi vào hoạt động và cả trong quá trình hoạt động đều cần một lượng vốn cần thiết để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy khi công ty hoạt động trên thị trường thì luôn cần một khối lượng vốn nhất định để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, đối với một nhu cầu về vốn của từng công trình (sản phẩm xây dựng) ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Vì vậy xác định được nhu cầu về vốn của côngty cũng như hiệu qua sản xuất kinh doanh của công ty.
Xác định nhu cầu của công ty bao gồm việc xác định khối lượng vốn lưu động và vốn cố định của công ty.
2. Quản lý và sử dụng vốn.
2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động.
* Các hình thức biểu hiện của vốn lưu động
- Nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn lưu động từ 80- 90%
- Công cụ dụng cụ
- Nhân công
-Các loại tiền của công ty
Bảng 5 : Thực tế về nhu cầu vốn lưu động của công ty.
Năm
Nhu cầu về vốn lưu động
Vốn lưu động hiện có
Chênh lệch
2002
20.239.632.899
11.135.782.899
9.103.850.000
2003
35.869.711.420
26.128.696.420
9.741.015.000
2004
38.360.515.040
29.522.085.040
8.838.430.000
Nguồn: Tổng hợp tài liệu bảng cân đối tài sản báo cáo Nhập- Xuất- tồn dự toán các công trình đã hoàn thành năm 2002. 2003. 2004
Nguồn: Tổng hợp tài liệu bảng cân đối tài sản báo cáo Nhập- Xuất- tồn dự toán các công trình đã hoàn thành năm 2002. 2003. 2004
Như vậy ta thấy tình hình đáp ứng nhu cầu về vốn lao động của côngty như:
Năm 2002 thiếu 9.103.850.000
Năm 2003 thiếu 9.741.015.000
Năn 2004 thiếu 8.838.430.000.
* Nguyên vật liệu
Bảng 6: Tình hình đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu của công ty.
Năm
Nhu cầu nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu hiện có
Chênh lệch
2002
20.580.750.000
12.200.000.000
8.380.750.000
2003
22.849.425.000
13.520.000.000
9.329.425.000
2004
25.016.850.000
16.411.000.000
8.605.850.000
Từ bảng trên ta thấy
Năm 2002 thiếu 8.380.750.000
Năm 2003 thiếu 9.329.425.000
Năm 2004 thiếu 8.605.850.000
* Nhân công
Bảng 7 : Tình hình đáp ứng nhu cầu về chi phí nhân công của công ty
Năm
Nhu cầu chi phí nhân công
Chi phí nhân công
Chênh lệch
2002
4.116.150.000
4.116.150.000
0
2003
4.569.885.000
4.569.885.000
0
2004
5.003.370.000
5.003.370.000
0
Ta thấy nhu cầu về chi phí nhân công đã được đáp ứng.
* Vốn lưu động khác
Bảng8: Tình hình đáp ứng nhu cầu vốn lưu động khác của công ty
Năm
Nhu cầu về VLĐ
VLĐ khác
Chênh lệch
2002
2.744. 100.000
2.021.000.000
723.100.000
2003
3.046.590.000
2.635.000.000
411.590.000
2004
3.335.580.000
3.103.000.000
232.580.000
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tài liệu: bảng cân đối tài sản, báo cáo nhập- xuất- tồn, dự toán các công trình đã hoàn thành các năm 2002,2003, 2004 của công ty.
Từ bảng trên ta thấy:
Năm 2002 thiếu 723.100.000
Năm 2000 thiếu 411.590.000
Năm 2004 thiếu 232.580.000
Nếu xét trong quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm xây dung thì vốn lưu động tồn tại ở các khâu: Khâu xản xuất, khâu dự trữ, khâu lưu thông. Nhưng do đặc điểm của ngành xây dung vốn lưu động chủ yếu nằm ở các khấu sản xuất và khâu lưu trữ, còn trong khâu lưu thông chính là phần nằm trong sản phẩm đã hoàn thành , chờ bàn giao thì việc xác định là tương đối khó. Một đặc điểm nữa của công ty xây dựng là gianh giới giữa vốn ở khâu sản xuất và khâu dự trữ là rất mờ nhạt vì các nguồn dự trữ thường nằm ngay tại chân công trình đáp ứng nhu cầu sản xuất (xây lắp ) tức nó có thể ở khâu sản xuất.
2.2 Quản lý và sử dụng vốn cố định
* Các hình thức thể hiện của vốn cố định : Là máy móc thiết bị thi công, máy móc thiết bị văn phòng , nhà xưởng, văn phòng
*Thực tế về nhu câu vốn cố định của công ty
Bảng 8: Thực tế về nhu câu vốn cố định của công ty
Năm
Nhu cầu về vốn cố định
VCĐ thực có
Chênh lệch
2002
7.429.630.245
5.866.554.686
1.563.075.559
2003
8.152.377.696
5.223.588.778
2.928.788.918
2004
11.034.584.237
5.897.467.609
5.137.116.628
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tài liệu: bảng cân đối tài sản, báo cáo nhập- xuất- tồn, dự toán các công trình đã hoàn thành các năm 2002,2003, 2004 của công ty.
Như vậy ta thấy tình hình đáp ứng nhu cầu về vốn cố định của công ty như sau :
Năm2002thiếu1.563.075.559
Năm 2003 thiếu 2.928.788.918
Năm 2004 thiếu 5.137.116.628
Như vậy lượng vốn thực có của công ty không đáp ứng được yêu cầu SXKD. Và các năm qua lượng thiếu hụt luôn có xu hướng gia tăng, đây là dấu hiệu không tốt đối với hoạt động SXKD của công ty, Điều này chứng tỏ công ty chưa có sự đầu tư thích đáng cho tài sản cố định .
2.3 Các loại nguồn vốn của công ty
Các loại nguồn vốn của công ty huy động chủ yếu là nhguồn vốn tự có, nguồn từ các tổ chức tài chính (chủ yếu là ngân hàng), nguồn từ các nhà cung ứng (Vốn chiếm dụng). Nguồn vố từ các chủ đầu tư (Vay nội bộ, ngân sách, vay người thân …) Mỗi nguồn đều có những ưu nhược điểm riêng. Để tận dụng những nguồn vốn đó một cách hiệu quả công ty phải xem xét thực tế SXKD của mình để đưa ra các quyết định huy động vốn từ các nguồn một cách có hiệu quả .
Nguồn vốn tự có
Bảng 9: Tình hình huy động vốn tự có của công ty
ĐVT: Đồng
Năm
Vốn tự có
Tổng số vốn
2002
5.736.277.367
17.002.337.585
2003
6.009.140.644
31.352.285.198
2004
6.276.673.835
35.419.552.649
Bảng cân đối tài sản năm 2002, 2003, 2004
Với nhu cầu vốn mỗi năm là:
Vào năm 2002 :17.002.337.585
Năm 2003: 31.352.285.198
Năm 2004: 35.419.552.649
Thì nguồn vốn tự có là:
Năm 2002: 5.736.277.367
Năm 2003: 6.009.140.644
Năm 2004: 6.276.673.835
3. Những thành tựu và những vướng mắc cần giả quyết của công ty trong việc quản lý và sử dụng vốn.
3.1 Những thành tựu.
3.2 Những vướng mắc.
Chương 3
những giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải dựa trên vốn và có ý nghĩa quyết định tới các việc tiếp theo của quá trình kinh doanh. Do đó việc tổ chức huy động vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vốn đó là một trong những hoạt động tài chính chủ yếu của công ty và kết quả hoạt động này tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có đủ vốn thí quá trình kinh doanh sẽ được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Hơn thế nữa việc doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu về vốn trong kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, mở rộng nguồn vốn, có sức cạnh tranh và đặc biệt nó giảm được bộ phận chi phí nếu phải trả lãi xuất tiền vay. Với tầm quan trọng đó thì việc nâng cao và sử dụng hiệu quả vốn nói riêng là việc làm cần thiết của tất cả các doanh nghiệp vì vậy giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chính là giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
2.1. Mục tiêu tăng trưởng của công ty
Trong bản báo cáo tổng kết côngtác sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003 và kế hoạch phương hướng sẩn xuất của công ty năm 2005. Ban giám đốc của công ty đưa ra một số mục tiêu tăng trưởng của công ty trong năm 2005 và trong năm tiếp theo là:
Chương 3
những giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải dựa trên vốn và có ý nghĩa quyết định tới các việc tiếp theo của quá trình kinh doanh. Do đó việc tổ chức huy động vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vốn đó là một trong những hoạt động tài chính chủ yếu của công ty và kết quả hoạt động này tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có đủ vốn thí quá trình kinh doanh sẽ được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Hơn thế nữa việc doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu về vốn trong kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, mở rộng nguồn vốn, có sức cạnh tranh và đặc biệt nó giảm được bộ phận chi phí nếu phải trả lãi xuất tiền vay. Với tầm quan trọng đó thì việc nâng cao và sử dụng hiệu quả vốn nói riêng là việc làm cần thiết của tất cả các doanh nghiệp vì vậy giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chính là giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
2.1. Mục tiêu tăng trưởng của công ty
Trong bản báo cáo tổng kết côngtác sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003 và kế hoạch phương hướng sẩn xuất của công ty năm 2005. Ban giám đốc của công ty đưa ra một số mục tiêu tăng trưởng của công ty trong năm 2005 và trong năm tiếp theo là:
+ Tăng doanh thu xây lắp và giá trị sản lượng mỗi năm ít nhất là 10%, trong đó lấy năm 2004 và 2005 là năm bản lề với mức tăng trưởng cao cần đạt từ 12-15% mỗi năm để tạo đà phát triển cho các năm tiếp theo.
+ Năm 2004 hoàn thành quá trình cổ phần hóa công ty, từ đó nâng mức vốn tự có của công ty lên tới 15-16 tỷ đồng
+ Từng bước nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên của côngty, đến năm 2005 mức thu nhập bình quân đạ 1.2 triệu đồng và kêu gọi mọi người tích cực tham gia đóng góp cổ phần nhằm phát triển côngty lớnmạnh
+ Trong 5 năm tới cố gắng duy trì hoạt động và dần lấy lại vị trí là một đơn vị vững mạnh của công ty
+ Riêng đối với vấn đề huy động và sử dụng vốn thì có các mục tiêu
- Cố gắng đến năm 2006 thanh toán các khoản nợ dài hạn ngân sách nhà nước
- Cải thiện dần cơ cấu vốn sao cho cân đối giữa vốn chủ và vốn nợ, đến năm 2007 thì vốn chủ bằng vốn vay.
2.2. Phương hướng thực hiện mục tiêu tăng trưởng và tăng trưởng của công ty
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao khả năng thắng thầu của công ty. Tích cực nâng cao năng lực kỹ thuật bằng việc đầu tư có hiệu quả vào trang thiết bị máy móc kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý cũng như trình độ tay nghề cho người lao động trong công ty. Nâng cao năng lực tài chính của công ty bằng việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cướng nguồn vốn tự có, quản lý nguồn vốn một cách có hiệu quả.
+ Cải cách và hoàn thiện bộ máy tổ chức đưa những người thực sự có tài, có tâm huyết với công ty vào thành phần lãnh đạo, cải tiến mối quan hệ đoàn kết trong công ty, công ty kiểm soát được các chi nhánh.
+ Kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn ở các chi nhánh và công ty tránh lãng phí dư thừa.
+ Đối với công tác huy động vốn cần tích cực tham gia phân tích thông tin thị trường hàng hóa cũng như thị trường tài chính để có thể huy động hiệu quả các nguồn vốn.
3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, vì vây mỗi công ty muốn phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình thì việc đầu tiên quan tâm là việc không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn chịu tác động của nhiều nhân tố. Các nhân tố không phải cùng tác động ở cùng một khâu nàonhất định mà các nhân tố này chịu tác động từ đầu đến cuối của quá trình sản xuất kinh doanh.
Để giải quyết những tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn , bên cạnh việc tìm hướng giải quyết nhằm vào những nguyên nhân khách quan còn cần phải đi sâu vào những giải pháp cụ thể nhằm…
3.1.1. Giải pháp 1: Cải thiện cơ cấu vốn, tăng tỷ lệ chủ sở hữu trong tổng vốn, giảm tỷ lệ vốn vay.
a. Mục tiêu của giải pháp
Cân đối cơ cấu vốn của công ty, giảm dần tỷ lệ vốn nợ, tăng tỷ lệ vốn có từ đó giúp công ty chủ động trong sản xuât kinh doanh và tránh được những rủi ro mà thị trường có thể mang lại cũng như những rủi ro về tài chính.
b. Nội dung và các điều kiện thực hiện giải pháp
* Xác định chính xác về nhu cầu vốn
3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, vì vây mỗi công ty muốn phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình thì việc đầu tiên quan tâm là việc không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn chịu tác động của nhiều nhân tố. Các nhân tố không phải cùng tác động ở cùng một khâu nàonhất định mà các nhân tố này chịu tác động từ đầu đến cuối của quá trình sản xuất kinh doanh.
Để giải quyết những tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn , bên cạnh việc tìm hướng giải quyết nhằm vào những nguyên nhân khách quan còn cần phải đi sâu vào những giải pháp cụ thể nhằm…
3.1.1. Giải pháp 1: Cải thiện cơ cấu vốn, tăng tỷ lệ chủ sở hữu trong tổng vốn, giảm tỷ lệ vốn vay.
a. Mục tiêu của giải pháp
Cân đối cơ cấu vốn của công ty, giảm dần tỷ lệ vốn nợ, tăng tỷ lệ vốn có từ đó giúp công ty chủ động trong sản xuât kinh doanh và tránh được những rủi ro mà thị trường có thể mang lại cũng như những rủi ro về tài chính.
b. Nội dung và các điều kiện thực hiện giải pháp
* Nội dung chính xác về nhu cầu vốn.
Đây là công việc đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Việc xác định chính xác nhu cầu về vốn nó sẽ giúp định hướng cho việc huy động sản xuất và sử dụngvốn một cách hiệu quả nhất.
Để xác định chính xác nhu cầu về vốn thì cần có sự phối hợp tổ choc chặt chẽ giữa các phòng ban, giữa bộ máy lãnh đạo của công ty.
Phòng kế hoạch đấu thầu và phòng kế toán có nhiệm vụ trước tiên trong việc xác định vốn:
Phòng kế hoạch đấu thầu đưa vào phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, các công trình trúng thầu, đang thi công, sẽ thi công dể xác định lượng vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch. Việc xác định lượng vốn dựa vào công việc cần hoàn thành đối với các công trình xây dựng dở dang, khối lượng công việc đối với các công trình sẽ thi công trong năm. Căn cứ vào khối lượng bóc tách hợp đồng trúng thầu, giá cả thị trường, sự biến động của giá cả thị trường.
Phòng kế toán có nhiệm vụ thống kê số vốn hiện có của Công ty, thông qua hệ thống sổ sách kế toán.
Nhu cầu vốn cần được cung ứng trong năm= Nhu cầu sử dụng vốn trong năm- Khối lượng vốn đang có đầu năm để xác định chính xác được nhu cầu về vốn thì công tác lập kế hoạch phải được thực hiện một cách thật tốt. Ngoài việc thống kê sản lượng cần hoàn thiện và sẽ hoàn thành trong năm thì phòng kế hoạch còn cần dự bóa được sản lượgn sẽ ký được trong năm.
Cần đặt ra các mục tiêu cơ cấu vốn cũng như chiến lược thực hiện để đat được cơ cấu vốn đó. Cần đạt mục tiêu là tối thiểu đến 2007 cơ cấu vốn cân đối gữa vốn chủ và vốn nợ chiến lược:thực hiện cổ phần hóa,tăng cường tích lũy.
* Nội dung: Huy động hiệu quả các nguồn vốn
Công tác huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc sử dụng vốn. Hiện nay nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của Công ty xây dung.
Việc lựa chọn nguồn vốn huy động, tỷ lệ huy động từ các nguồn nó ảnh hưởng đến hàng loạt quá trình sản xuất kinh doanh cũng như quá trình sử dụng vốn của Công ty và sự hiệu quả của nó mang lại.
* Đối với nguồn vốn tự có.
Vai trò của ngồn vốn tự có là rất quan trong, nó quyết định đến sự chủ động trong sản xuất kinh doanh, cũng như hiệu qủa của việc sử dụng vốn.
Qua số liệu phân tích ở trên ta thấy tỷ lệ huy động từ nguồn này của Công ty rất thấp, điều này ảnh hưởng xấu đến khả năng hoạt động cũng như hình ảnh, uy tín của Công ty.
Số vốn tự có 3 năm qua hầu như không tăng, Vì vậy để cải thiện tình trạng này thì có rất nhiều biện pháp như: Tăng vốn tự có bằng tăng tỷ lệ trích các quỹ(Trích từ lợi nhuận của Công ty). Nhưng lợi nhuận ròng của Công ty hàng năm rất thấp, do đó khó có thể làm tăng nguồn tự có nhờ biện pháp này đặc biệt là trong thời gian trước mắt.
Để tăng nguồn vốn tự có bằng biện pháp trên thì Công ty phải tăng được lợi nhuận, tức là hiệu quả sản xuất kinh doanh phải cao. Để đạt được điều này thì cần áp dụng rất nhiều giải pháp ở tất cả các khâu, các quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế trong phạm vi nghiên cưu cho phép, người viết không thể đưa ra hết được, mà chỉ đưa ra để có cái nhìn hoàn thiện hơn.
Một số biện pháp cực kỳ quan trong và đang được đôn đốc thực hiện là huy động nguồn vốn tự có bằng cách cổ phần hóa doanh nghiệp. Xu hướng cổ phần hóa doanh nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt với các Doanh nghiệp trong ngành xây dung thì công tác cổ phần hóa được đôn đốc thực hiện rất nhanh chóng.
V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34343.doc