MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . 1
1. Lý do chọn đề tài: . 1
2. Mục đích nghiên cứu: . 1
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: . 2
4. Phương pháp nghiên cứu: . 2
5. Kết cấu của khóa luận: . 2
CHưƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH TRONG KHÁCH SẠN . 4
1.1 Khái quát về kinh doanh khách sạn . 5
1.1.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn. 5
1.1.2 Sản phẩm của kinh doanh khách sạn . 6
1.1.3 Khách hàng của khách sạn . 8
1.1.4 Đặc điểm của kinh doanh khách sạn . 8
1.1.5 Ý nghĩa của kinh doanh khách sạn . 10
1.2 Nội dung cơ bản về cạnh tranh . 11
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về cạnh tranh . 11
1.2.2 Vai trò của cạnh tranh . 11
1.2.3 Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp . 12
1.3 Năng lực cạnh tranh trong ngành khách sạn . 14
1.3.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh . 14
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh . 15
1.3.3 Thực trạng cạnh tranh trong ngành khách sạn- nhà hàng . 15
1.4 Một số công cụ để đo năng lực cạnh tranh . 17
1.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) . 17
1.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) . 18
1.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 19
1.4.4 Ma trận điểm yếu – điểm mạnh – cơ hội – nguy cơ (SWOT) . 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN BÔNG
SEN SÀI GÒN . 21
2.1 Giới thiệu khách sạn Bông Sen Sài Gòn . 23
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Bông Sen Sài Gòn . 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức trong khách sạn . 24
2.2 Hệ thống cơ sở vật chất tiện nghi trong khách sạn . 27
2.2.1 Cơ sở vật chất bộ phận phòng . 27
2.2.2 Cơ sở vật chất bộ phận F&B và dịch vụ bổ sung . 28
2.3 Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn . 29
2.3.1 Hệ thống sản phẩm và dịch vụ trong khách sạn . 29
2.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn . 30
2.4 Phân tích năng lực cạnh tranh của khách sạn . 32
2.4.1 Phân tích năng lực đánh giá nội bộ (IFE) . 32
2.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) . 33
2.4.3 Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh . 34
2.5 Nhận xét vị trí khách sạn Bông Sen Sài Gòn trong thị trường khách sạn . 36
2.6 Phân tích ma trận SWOT để xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp . 37
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA KHÁCH SẠN BÔNG SEN SÀI GÒN . 45
3.1 Phương hướng mục tiêu của khách sạn Bông Sen Sài Gòn . 46
3.1.1 Mở rộng thị trường . 46
3.1.2 Hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ . 46
3.1.3 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm . 46
3.1.4 Phát triển đội ngũ nhân viên . 46
3.2 Một số biện pháp thực hiện chủ yếu . 47
3.2.1 Nguồn nhân lực . 47
3.2.2 Phương pháp . 48
3.2.3 Máy móc thiết bị . 49
3.2.4 Nguyên vật liệu . 50
3.2.5 Môi trường . 50
3.3 Xây dựng thương hiệu khách sạn . 50
3.4 Tăng cường công tác Marketing . 51
3.5 Tận dụng phương pháp cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm. . 52
3.5.1 Xây dựng mối quan hệ khách hàng . 52
3.5.2 Áp dụng chiến lược hậu mãi . 52
3.6 Một số kiến nghị . 53
KẾT LUẬN: . 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55
PHỤ LỤC 1 . 56
PHỤ LỤC 2 . 61
68 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3758 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Bông Sen - Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rt, giữa nhà hàng và những quán ăn nhỏ.
Ngoài ra, các loại hình lƣu trú khác nhƣ khách sạn nghỉ dƣỡng, biệt thự cho
thuê, căn hộ du lịch, nhà nghỉ, bungalow, resort, phòng trọ cũng phát triển mạnh
mẽ tại các điểm du lịch trọng điểm.
Chương I: Cơ sở lý luận
[16]
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 67 làng du lịch (Làng Du lịch tự phong -
Kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) với 4.656 buồng,
chiếm 0,79% tổng số CSLTDL và 2,73% tổng số phòng trong cả nƣớc, tập trung
chủ yếu tại các địa phƣơng, địa điểm có tài nguyên du lịch hấp dẫn về mặt sinh
thái, môi trƣờng.
Biệt thự du lịch: Theo thống kê chƣa đầy đủ, cả nƣớc có khoảng 64 biệt thự
du lịch với 1.080 buồng, chiếm 0,75% tổng số CSLTDL và 0,63% tổng số
phòng trong cả nƣớc, tập trung tại một số địa phƣơng nhƣ Bà Rịa - Vũng Tàu,
Lâm Đồng và Hải Phòng.
Căn hộ du lịch: có 59 căn hộ du lịch với 566 phòng, chiếm 0,69% tổng số
CSLTDL và 0,33% tổng số phòng trong cả nƣớc. Quy mô của căn hộ du lịch rất
đa dạng từ vài phòng đến hàng trăm phòng. Các căn hộ du lịch trƣớc đây chỉ cho
thuê dài hạn nhƣng hiện nay do nhu cầu lƣu trú của khách tăng cao nên các loại
CSLTDL này phục vụ cả đối tƣợng khách lƣu trú ngắn ngày gồm khách du lịch,
khách thƣơng gia và ngƣời nƣớc ngoài có nhu cầu lƣu trú dài hạn tại Việt Nam.
Nhà nghỉ du lịch: có 3.350 CSLTDL với 56.345 phòng, chiếm 39,41% tổng
số CSLTDL và 33,05% tổng số phòng trong cả nƣớc. Xét về số lƣợng, nhà nghỉ
là loại CSLTDL có số lƣợng lớn thứ hai sau khách sạn nhƣng hầu hết đều có
quy mô nhỏ, phân bố rải rác ở khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc, chất lƣợng
yếu, không có khả năng hoặc khả năng rất yếu để phục vụ khách du lịch.
Bãi cắm trại du lịch: có 48 CSLTDL đƣợc xem là bãi cắm trại với 567
phòng lƣu trú xen kẽ trong bãi cắm trại, chiếm 0,56% tổng số CSLTDL và
0,33% tổng số phòng. Bãi cắm trại là loại CSLTDL còn mới, khách có khả năng
chi trả không cao, do đó chất lƣợng bãi cắm trại vẫn còn hạn chế và chƣa phổ
biến ở Việt Nam.
Cơ sở lƣu trú du lịch khác: có 642 CSLTDL với 9.456 phòng, chiếm 7,44%
tổng số CSLTDL và 5,55% số phòng trong cả nƣớc. (Ths. Hà Thanh Hải,
8/2010
Từ những thông tin trên cho ta thấy: ngành lƣu trú ngày càng phát triển mạnh
mẽ về số lƣợng và đa dạng về mặt chủng loại, do đó sự cạnh tranh giữa các
CSLTDL là rất gay gắt.
Chương I: Cơ sở lý luận
[17]
1.4 Một số công cụ để đo năng lực cạnh tranh
1.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)
Để biết đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu bên trong của mình doanh nghiệp,
các nhà quản trị sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ, từ đó có những chiến
lƣợc phát huy những năng lực của mình.
Ma trận IFE có thể đƣợc phát triển theo 5 bƣớc:
1. Liệt kê các yếu tố nhƣ đã đƣợc xác định trong quá trình phân tích nội bộ, sử
dụng các yếu tố bên trong chủ yếu bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu.
2. Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng), tới
1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng đƣợc ấn định cho mỗi yếu tố
nhất định cho thấy tầm quan trọng tƣơng đối của yếu tố đó đối với sự thành công
của công ty trong ngành. Không kể yếu tố chủ yếu đó là điểm mạnh hay điểm yếu
bên trong, các yếu tố đƣợc xem là có ảnh hƣởng lớn nhất đối với thành quả hoạt
động của tổ chức phải đƣợc cho là quan trọng nhất. Tổng cộng của tất cả các mức
độ quan trọng này phải bằng 1,0.
3. Phân loại từ 1-4 cho mỗi yếu tố đại diện cho điểm yếu lớn nhất (phân loại
bằng 1), điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2), điểm mạnh nhỏ nhất (phân loại bằng
3), điểm mạnh lớn nhất (phân loại bằng 4). Nhƣ vậy, sự phân loại này dựa trên cơ
sở công ty trong khi mức độ quan trọng ở bƣớc 2 dựa trên cơ sở ngành.
4. Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số
điểm quan trọng cho mỗi biến số.
5. Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan
trọng tổng cộng của tổ chức.
Không kể ma trận các yếu tố nội bộ (IFE) có bao nhiêu yếu tố, số điểm quan
trọng tổng cộng có thể đƣợc phân loại từ thấp nhất là 1,0 cho đến cao nhất là 4,0 và
số điểm trung bình là 2,5. Số điểm quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy công
ty yếu về nội bộ và số điểm cao hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ. (PGS.Ts
Nguyễn Thị Liên Diệp, Ts Phạm Văn Nam (2010), Phân Tích Nội Bộ,Chiến Lược
Và Chính Sách Kinh Doanh, Lao Động Xã Hội, Tp.HCM, 101-102)
Chương I: Cơ sở lý luận
[18]
1.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài cho phép các nhà chiến lƣợc tóm tắt các
thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, chính trị, chính phủ, luật
pháp, công nghệ và cạnh tranh. Có 5 bƣớc trong việc đánh giá ma trận yếu tố
bên ngoài.
1. Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công
nhƣ đã nhận diện trong quá trình kiểm tra các yếu tố từ bên ngoài, bao gồm cả
những cơ hội và mối đe dọa ảnh hƣởng đến công ty và ngành kinh doanh của
công ty này.
2. Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 đến 1,0 cho mỗi yếu tố. Sự phân loại
này cho thấy tầm quan trọng tƣơng ứng của yếu tố đó đối với sự thành công
trong ngành kinh doanh của công ty. Các cơ hội thƣờng có mức phân loại cao
hơn mối đe dọa, tuy vậy, mối đe dọa cũng có thể nhận đƣợc mức phân loại cao
nếu nó đặc biệt nghiêm trọng hay mang tính đe dọa. Mức phân loại thích hợp có
thể đƣợc xác định bằng cách so sánh những nhà cạnh tranh thành công với
những nhà cạnh tranh không thành công hoặc bằng cách thảo luận về yếu tố này
và đạt đƣợc sự nhất trí của nhóm. Tổng các mức phân loại đƣợc ấn định cho các
nhân tố này phải bằng 1,0.
3. Phân loại từ 1-4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy
cách thức mà các chiến lƣợc hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này, trong
đó 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và
1 là phản ứng ít. Các mức này dựa trên hiệu quả của chiến lƣợc ở công ty. Nhƣ
vậy sự phân loại này dựa trên công ty.
4. Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác
định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.
5. Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm
quan trọng tổng cộng của tổ chức.
Bất kể số các cơ hội chủ yếu và mối đe dọa đƣợc bao gồm trong ma trận
đánh giá các nhân tố bên ngoài, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ
chức có thể có là 4,0 và thấp nhất là 1,0. Tổng số điểm quan trọng trung bình là
2,5. Tổng số điểm quan trọng là 4 cho thấy rằng tổ chức đang phản ứng rất tốt
với cơ hội và mối đe dọa hiện tại trong môi trƣờng của họ. Nói cách khác, các
Chương I: Cơ sở lý luận
[19]
chiến lƣợc của công ty tận dụng có hiệu quả các cơ hội có và tối thiểu hóa các
ảnh hƣởng tiêu cực có thể có của các mối đe dọa bên ngoài. Tổng số điểm là 1
cho thấy rằng những chiến lƣợc mà công ty đề ra không tận dụng đƣợc các cơ
hội hoặc tránh đƣợc mối đe dọa bên ngoài. (PGS.Ts Nguyễn Thị Liên Diệp. Ts
Phạm Văn Nam (2010), Nghiên Cứu Môi Trƣờng, Chiến Lược Và Chính Sách
Kinh Doanh, Lao Động Xã Hội, Tp.HCM, 66-67)
1.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Trong tất cả các sự kiện và xu hƣớng môi trƣờng có thể ảnh hƣởng đến vị trí
chiến lƣợc của một công ty, ảnh hƣởng cạnh tranh thƣờng đƣợc xem là quan
trọng nhất. Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu
cùng những ƣu thế và khuyết điểm đặc biệt của họ. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
là sự mở rộng của ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, trong trƣờng hợp các
mức độ quan trọng, phân loại và tổng số điểm quan trọng có cùng ý nghĩa. Ma
trận hình ảnh cạnh tranh khác với ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ở chỗ
các yếu tố bên ngoài có tầm quan trọng quyết định cho sự thành công cũng có
thể đƣợc bao gồm trong đấy chẳng hạn nhƣ: sự ổn định tài chính, tính hiệu quả
của quảng cáo, sự chuyên môn đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Ngoài ra sự khác nhau giữa 2 ma trận là các mức phân loại của các công ty đối
thủ cạnh tranh, đƣợc bao gồm trong ma trận hình ảnh cạnh tranh và tổng số điểm
quan trọng của các công ty này cũng đƣợc tính toán. Tổng số điểm đƣợc đánh
giá của các công ty đối thủ cạnh tranh đƣợc so sánh với công ty mẫu. Các mức
phân loại đặc biệt của những công ty đối thủ cạnh tranh có thể đƣợc đem so sánh
với các mức phân loại của công ty mẫu. Việc phân tích so sánh này cung cấp các
thông tin chiến lƣợc quan trọng. (PGS.Ts Nguyễn Thị Liên Diệp. Ts Phạm Văn
Nam (2010), Phân Tích Nội Bộ, Chiến Lược Và Chính Sách Kinh Doanh, Lao
Động Xã Hội, Tp.HCM, 70)
1.4.4 Ma trận điểm yếu – điểm mạnh – cơ hội – nguy cơ (SWOT)
Trong ma trận SWOT:
S: những điểm mạnh, W: những điểm yếu bên trong doanh nghiệp, O: những cơ
hội và T là những nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài.
Chương I: Cơ sở lý luận
[20]
Ma trận SWOT là công cụ quan trọng giúp các nhà quản trị phát triển 4 loại
chiến lƣợc sau:
- Các chiến lƣợc SO: sử dụng những điểm mạnh để tận dụng cơ hội.
- Các chiến lƣợc ST: vƣợt qua những bất lợi bằng cách tận dụng những điểm
mạnh.
- Các chiến lƣợc WO: hạn chế những điểm yếu để tận dụng những cơ hội.
[21]
CHƢƠNG II:
THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA
KHÁCH SẠN BÔNG SEN SÀI GÒN
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[23]
2.1 Giới thiệu khách sạn Bông Sen Sài Gòn
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Bông Sen
Sài Gòn
Khách sạn Bông Sen Sài Gòn thuộc công ty cổ phần Bông Sen là doanh nghiệp
thành viên của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn, tọa lạc 117-123 đƣờng Đồng Khởi
quận 1,tp.Hồ Chí Minh .Là khách sạn 3 sao duy nhất tại thành phố có tầng
Executive chuyên phục vụ giới doanh nhân cao cấp, với trang thiết bị hiện đại sang
trọng.
Khách sạn Bông Sen có từ trƣớc năm 1975, tọa lạc tại số 117 – 119 Đồng Khởi
Quận 1 với tên là Miranar là khách sạn loại trung bình do tƣ nhân quản lý có 85
phòng ngủ và một nhà hàng tại lầu 8.
Tháng 2 / 1991 Đền bù giả tỏa nhà tập thể 121 Đồng Khởi ( gọi là khối Tô
Châu) gồm có 20 phòng
Năm 1992 sang nhƣợng lại khách sạn Bông Hồng của lực lƣợng Thanh Niên
Xung Phong thành phố với cơ sở kinh doanh hiện hữu là 30 phòng.
Tháng 4 / 1993 đƣa vào kinh doanh 20 phòng ở Tô Châu
Tháng 11 /1998 hoàn thành việc thông sảnh nối liền 3 căn nhà (KS Bông Sen,
Tô Châu, Bông Hồng), cải tạo nâng cấp thành khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao với
135 phòng ngủ và các dịch vụ phụ trợ ( phòng họp sauna – massage, business center,
quầy bar,…).Sau đó hình thành khu vực Executive Lounge và kinh doanh 127
phòng và 4 phòng họp,3 nhà hàng,1 phòng tập thể dục và 1 khu vực Massage.
Tháng 2 /1999 khai trƣơng cửa hàng mỹ nghệ 113 Đồng Khởi, Quận 1.
Tháng 3 / 2003 Khai trƣơng cửa hàng cà phê Green Leaf tại khách sạn Bông
Sen.
Tháng 11 /2003 Khai trƣơng tầng Executive từ lầu 7 đến lầu 10 khách sạn Bông
Sen.
Tháng 09/2005 thành lập bộ phận kinh doanh lữ hành với tên gọi “Lotus Tour”
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[24]
2.1.2 Cơ cấu tổ chức trong khách sạn
Trong khách sạn có 12 bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng,
nhƣng khi cần thiết các bộ phận đều hợp tác chặt chẽ với nhau để hoàn thành mục
tiêu chung.
Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức khách sạn Bông Sen Sài Gòn
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[25]
Tr
ưở
n
gK
ế
to
án
K
ế
to
án
kh
o
K
ế
to
án
cô
n
g
n
ợ
K
iể
m
hó
a
ñơ
n
Th
ủ
qu
ỹ
Th
ủ
kh
o
K
T
qu
ầy
G
ð
kh
ác
h
sạ
n
B
ôn
g
Se
n
Sà
i G
òn
Tr
ưở
n
g
bp
Ti
ếp
tâ
n
Tr
ưở
n
g
bp
B
V
Ph
ó
bp
tiế
p
Tâ
n
N
ig
ht
m
an
ag
er
Tr
ưở
n
g
ca
N
V
tiế
p
tâ
n
N
hâ
n
v
iê
n
Tr
ưở
n
g
ca
B
V
Tr
ưở
n
g
bp
M
as
sa
ge
K
TV
m
as
sa
ge
N
V
cl
o
ke
r
Tr
ưở
n
bp
B
u
ồn
g
N
hâ
n
v
iê
n
kh
o
N
V
v
ệ
sin
h
cô
n
g
cộ
n
g
N
V
v
ệ
sin
h
ph
òn
g
Tr
ưở
n
g
ca
ph
òn
g
Tr
ưở
n
gK
D
-
TT
N
V
ñặ
t
ph
òn
g
N
V
sa
le
s
to
u
r
Sa
le
s
F&
B
N
V
M
ar
k
Sa
le
s
co
rp
o
ra
te
Tr
ưở
n
g
G
.l
e
a
f
Tr
ưở
n
g
ca
N
V
PV
B
àn
N
hâ
n
v
iê
n
bế
p
N
V
v
ệ
sin
h
Th
ờI
v
ụ
N
hâ
n
v
iê
n
Tr
ưở
n
g
b.
G
án
h
Tr
ưở
n
g
ca
sa
le
s
Th
ờI
v
ụ
N
V
ñị
n
h
lư
ợn
g
N
V
ph
ục
v
ụ
Tr
ưở
n
g
bp
lầ
u
7
N
V
in
ro
o
m
di
n
in
g
Th
ờI
v
ụ
N
V
ph
ục
bà
n
N
V
v
ệ
sin
h
N
V
PV
ph
òn
g
họ
p
sa
le
s
Tr
ưở
n
gH
CN
S N
V
gu
es
t
re
la
tii
o
n
s
N
hâ
n
v
iê
n
m
ôi
tr
ườ
n
g
B
ếp
tr
ưở
n
g
B
ếp
ph
ó
Tr
ưở
n
g
ca
B
ếp
ch
ín
h
Ph
ụ
bế
p
N
hâ
n
v
iê
n
v
ệ
sin
h
Tr
ưở
n
g
bp
K
ỹ
th
u
ật
N
hâ
n
v
iê
n
ñi
ện
tử
N
hâ
n
v
iê
n
ñi
ện
lạ
n
h
N
hâ
n
v
iê
n
sơ
n
n
ướ
c
N
hâ
n
v
iê
n
ốn
g
n
ướ
c
N
hâ
n
v
iê
n
ñồ
m
ộc
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[26]
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn
- Bộ phận phòng
Chịu trách nhiệm chăm sóc các phòng và cơ sở vật chất trong khách sạn, vệ
sinh sạch sẽ khu vực tiền sảnh và khu vực công cộng. Không những thế họ còn chịu
trách nhiệm chăm sóc cây cảnh trong toàn bộ khách sạn.
- Bộ phận F&B
Do khách sạn sở hữu 3 nhà hàng nên có 3 ngƣời quản lý (manager), cùng có
chung một nhiệm vụ đó là thực hiện các dịch vụ về ăn uống, tổ chức các loại hình
tiệc, phục vụ ăn uống tại phòng cho khách khi khách có nhu cầu…
Nhân viên phục vụ trong bộ phận F&B có nhiệm vụ set up bàn, phục vụ khách
hàng và chịu trách nhiệm chăm sóc khách hàng tốt.
Phối hợp chặt chẽ với bếp, bar để giải quyết các yêu cầu của khách.
- Bộ phận lễ tân
Đây là bộ phận thần kinh trung ƣơng của một khách sạn, hầu hết các công việc,
hoạt động thƣờng ngày của khách sạn đều thông qua bộ phận này. Đây là bộ phận
trực tiếp, cũng là cầu nối giữa khách hàng và khách sạn.
- Bộ phận Nhân Sự
Bộ phận này không trực tiếp phục vụ khách. Nhƣng đóng vai trò quan trọng
trong khách sạn. Bộ phận này giúp đỡ các bộ phận khác trong việc tuyển dụng và
đào tạo cũng nhƣ tái đào tạo đội ngũ nhân viên cho khách sạn. Bộ phận này giải
quyết tất cả các chế độ liên quan đến nhân sự, chế độ lao động, lƣơng … Trực tiếp
tổ chức ký hợp đồng với các nhân viên khi việc tuyển dụng thành công.
- Bộ phận Bảo Vệ
Cũng nhƣ các khách sạn khác, bộ phận bảo vệ của khách sạn Bông Sen cũng
làm việc 24/24, chia làm 3 ca làm việc. Họ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của
khách, nhân viên và cả tài sản của khách sạn. Họ còn phải bảo vệ an ninh bên trong
cũng nhƣ bên ngoài khách sạn, đảm bảo an toàn cho tất cả khách hàng và nhân viên
khách sạn.
- Bộ phận Sales and Marketing
Bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh khách sạn. Họ ngoài
việc chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trƣờng khách mới, phát triển thị trƣờng khách cũ
của khách sạn họ còn phải thực hiện các công việc xúc tiến thƣơng mại nhƣ đƣa ra
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[27]
các chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi, chiêu thị, các chƣơng trình đặc biệt vào các
ngày lễ. Từ đó cho thấy trách nhiệm của họ phải đảm bảo nguồn thu và công suất
phòng cho khách sạn ở mức cao nhất.
- Bộ phận Kỹ Thuật
Chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo trì toàn bộ các vật dụng trong khách sạn. Ngoài
ra họ còn phải thực hiện các chƣơng trình bảo dƣỡng định kỳ để tránh hƣ hỏng các
trang thiết bị cả bên trong phòng lẫn bên ngoài.
- Bộ phận massage
Nhân viên bộ phận gồm nhân viên locker chịu trách nhiệm trông nom locker, kĩ
thuật viên massage, chăm sóc sức khỏe cho khách.
- Bộ phận bếp
Chịu trách nhiệm cung cấp những món ăn ngon, hợp khẩu vị khách, thƣờng
xuyên nghiên cứu ra những món ăn mới lạ, hấp dẫn.
2.2 Hệ thống cơ sở vật chất tiện nghi trong khách sạn
2.2.1 Cơ sở vật chất bộ phận phòng
Khách sạn Bông Sen có 127 phòng với các diện tích khác nhau trung bình từ
28m
2
đến 80m2 bao gồm các loại phòng :
- Super Deluxe: 01 giƣờng lớn hoặc 02 giƣờng đơn, có những vật dụng tiện
nghi hiện đại, với cửa sổ nhìn quanh thành phố và sông Sài gòn.
- Junior Suite: 01 giƣờng đơn và 01 giƣờng đôi, những vật dụng tiện nghi
cấp.Đƣợc thiết kế với cửa sổ, 01 phòng khách nhỏ.
- Superior: 01 giƣờng đôi hoặc 02 giƣờng đơn, vật dụng tiện nghi hiện
đại.Đƣợc thiết kế với cửa sổ.
- Executive Deluxe: internet, điện thoại quốc tế, tivi có truyền hình cáp, tủ an
toàn, mini-bar, dụng cụ pha trà và cafe, 1 giƣờng đôi hoặc 2 giƣờng đơn, bồn tắm
và vòi hoa sen, bàn làm việc.
Số khách/ phòng: 02 ngƣời. Đƣợc thiết kế với cửa sổ
- Executive Suite: internet, điện thoại quốc tế, tivi có truyền hình cáp, tủ an
toàn, mini-bar, dụng cụ pha trà và cafe, 1 giƣờng đôi hoặc 2 giƣờng đơn, bàn làm
việc, phòng có cửa sổ. Phòng khách với sofa, bàn làm việc, điện thoại....
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[28]
Giƣờng ngủ với king sized, suit stand, vanity table....
Phòng tắm với bồn tắm, vòi sen và điện thoại
- Executive BongSen Suite: internet, điện thoại quốc tế, tivi có truyền hình cáp,
tủ an toàn, mini-bar, dụng cụ pha trà và cafe, 1 giƣờng đôi hoặc 2 giƣờng đơn, bàn
làm việc, phòng khách với sofa, bàn làm việc, điện thoại...Phòng ngủ với 1 giƣờng
king sized bed, suit stand, vanity table… Phòng tắm với bồn tắm, vòi sen và điện
thoại. Đƣợc thiết kế với ban công, phòng khách lớn và quang cảnh nhìn ra thành
phố.
2.2.2 Cơ sở vật chất bộ phận F&B và dịch vụ bổ sung
Bộ phận F&B:
Nhà hàng Greenleaf Cafe: tọa lạc tại mặt tiền khách sạn Bông Sen Sài Gòn,
là điểm hẹn lý tƣởng dành cho khách muốn hàn huyên tâm sự và thƣởng thức các
món ăn ngon mang phong cách Âu.
Trong Greenleaf có trang bị ti vi màu, các ghế đều đƣợc bọc nệm với màu sắc
trang nhã, đặc biệt các dụng cụ trong nhà hàng đƣợc in hình hoa văn lá cây hoặc có
hình dạng lá cây rất đặc biệt và tạo cho thực khách có cảm giác gần gũi với thiên
nhiên.
Nhà hàng Buffet Gánh: Tiền sảnh
Trong nhà hàng Buffe Gánh đƣợc trang bị bàn ghế gỗ đơn giản, với những họa
tiết trang trí trên trần nhà và xung quanh tƣờng là những vật dụng làm bằng tre,đặc
biệt thức ăn là những món ăn thuần Việt đƣợc chế biến nóng trực tiếp trƣớc mắt
thực khách và đƣợc đựng trong những quang gánh mang đậm phong cách Việt Nam.
Nhà hàng Lotus Center(Excutive): ở tầng 7
Mặt bàn trƣng bày tiệc Buffe đƣợc lót đá hoa cƣơng sáng bóng với cách sắp
xếp bài trí dụng cụ có khoa học, rất tiện cho khách sử dụng.Nhà hàng dƣợc trang bị
máy lạnh,quạt máy,tƣờng đƣợc trang trí bằng những bức tranh phong cảnh,con
ngƣời Việt Nam trong thời xƣa,và những đồng tiền cổ làm cho thực khách nhớ về
phong cảnh con ngƣời Việt Nam trong quá khứ.
Dịch vụ bổ sung:
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[29]
Meeting & Function: Phòng chức năng của Bông Sen, nằm trên tầng 11, sức
chứa từ 10 -> 120 ngƣời cho tất cả những sự kiện nhƣ: họp mặt, hội nghị, hội thảo
chuyên đề, quảng cáo sản phẩm…với những thiết bị phục vụ hội họp đạt tiêu chuẩn.
SPA: Bông Sen Spa tọa lạc tại tầng 6
10:00 – 2:00 (buổi sáng tiếp theo) gồm các tiện nghi nhƣ : Jacuzzi, xông
hơi, tắm bùn, tắm hơi, các liệu pháp massage. Phòng VIP, phòng chờ, thay đổi
phòng và khóa an toàn.
2.3 Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
2.3.1 Hệ thống sản phẩm và dịch vụ trong khách sạn
Sản phẩm:
Nhà hàng và Bar
Phòng
Phòng họp
Dịch vụ
Nhà hàng và Bar:
Nhà hàng Lotus centre (tầng 7) Giờ mở cửa: 24 giờ.Chuyên phục vụ:
International buffet
A la carte menu
Set menu
Cocktail reception
Fork & walk
Tea & coffee break
Buffet gánh Bông Sen (Nhà hàng Mangostine): Đƣợc biết đến nhƣ một nơi
nổi tiếng của những ngƣời yêu thích món ăn Việt Nam và các món ngon ở Sài Gòn,
nhà hàng Buffet Gánh phục vụ một loạt các món ăn truyền thống Việt Nam.Tất cả
các loại thực phẩm và nƣớc giải khát đƣợc chế biến trong điều kiện vệ sinh và đƣợc
phục vụ trong khung cảnh trang nhã.
Green Leaf Coffe là một nơi để trò chuyện, thƣ giãn hoặc bàn việc kinh
doanh trong một bầu không khí thanh lịch và nền âm thanh hài hòa, trong khi nhấm
nháp đồ uống và thƣởng thức món ăn tƣơi đƣợc chuẩn bị sẵn sàng.
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[30]
Phòng: 7 loại phòng
Bảng 2.2 : bảng phân loại phòng
Phòng hội nghị:
Bảng 2.3: bảng phân loại phòng hội nghị
Phòng hội
nghị
Platinum Titanium Silver
Lotus
Gold Lotus
Diện tích 17m2 50 m2 55 m2 115 m2
Sức chứa 10 ngƣời 40 ngƣời 50 ngƣời 120 ngƣời
Dịch vụ:
SPA: Bông Sen Spa tọa lạc tại tầng 6, giờ mở cửa 10:00 – 2:00 (buổi sáng tiếp
theo)
Các dịch vụ khác: Cửa hàng quà tặng, internet, e-mail, điện thoại quốc tế, fa, các
dịch vụ dịch thuật, wifi, thƣ viện mini.
2.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
Bảng 2.4 : biều đồ công suất phòng của khách sạn qua các năm
Phòng Bông
Sen Suite
Bussiness
Suite
Junior
Suite
Super
Deluxe
Family
Deluxe
Superior Standard
Kích
thƣớc
80m
2
75m
2
38m
2
32m
2
32m
2
28m
2
25m
2
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[31]
Từ biểu đồ công suất phòng cho ta thấy KS Bông Sen Sài Gòn có công suất
phòng tăng ổn định qua các năm.Điều đó chứng minh KS kinh doanh ngày càng
phát triển. Trong năm 2010 công suất phòng mùa cao điểm từ 85%- 95% tƣơng
đƣơng từ 108 phòng đến 123 phòng, trong mùa thấp điểm công suất phòng cũng
không giảm đáng kể, công suất đạt từ 75% - 80%, tƣơng đƣơng với 95-102 phòng.
Bảng 2.5 : biểu đồ cơ cấu khách của khách sạn
Từ bảng biểu đồ cơ cấu khách của KS cho ta thấy KS có nguồn khách chủ yếu
từ Châu Âu, do đó cần có nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ cao, đặc biệt là
tiếng Anh và tiếng Nhật.
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[32]
Bảng 2.6: Bảng tóm tắt doanh thu của khách sạn Bông Sen trong 2 năm gần
đây :
Từ bảng tóm tắt doanh thu cho thấy : doanh thu buồng ngủ chiếm 55% tổng
doanh thu năm 2010. Khách sạn tăng 10% doanh thu so với năm 2009.
2.4 Phân tích năng lực cạnh tranh của khách sạn
2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)
Cơ sở chấm điểm :
1. Hoạt động marketing : khách sạn Bông Sen Sài Gòn lập trang wed, liên kết
với các wedsite nhƣ agoda.vn, hotel.com…để quảng cáo và giúp khách hàng
đặt phòng dễ dàng hơn.
2. Chất lƣợng sản phẩm : khách sạn có những trang thiết bị hiện đại, đội ngũ
nhân viên nhiệt tình thân thiện.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy : trong sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn ta thấy :
khách sạn có 156 nhân viên, có tới 12 bộ phận.
4. Khách sạn Bông Sen Sài Gòn là chi nhánh của công ty cổ phần Bông Sen
nên có nguồn tài chính mạnh.
5. Trình độ tay nghề CB-CNV : có 40% nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng
trong tổng số 156 nhân viên.
6. Trang thiết bị : hiện đại, đặc biệt là trang thiết bị của dịch vụ Spa.
7. Tinh thần làm việc của NLĐ : khách sạn có đội ngũ nhân viên nhiệt tình,
thân thiện, luôn tỏ thái độ vui vẻ chào đón khách.
năm
Buồng ngủ
(1000 VND)
F&B và các
dịch vụ
khác (1000
VND)
Tỷ lệ tăng
doanh số
2010 42.900 35.100 10%
2009 38.610 31.590 9.8%
Chương II: Thực trạng kinh doanh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
[33]
8. Uy tín sản phẩm công ty : khách sạn Bông Sen Sài Gòn có hơn 36 năm kinh
nghiệm trên thị trƣờng khách sạn, có vị trí thuận lợi đƣợc nhiều khách hàng
tin dùng.
9. Cung ứng nguyên vật liệu : khách sạn chƣa chủ động đƣợc việc giặt ủi để
cung cấp hàng vải cho bộ phận phòng. Bộ phận F&B nhận hàng còn nhỏ lẻ.
Ta có ma trận đánh giá yếu tố nội bộ :
các yếu tố bên trong
mức độ
quan trọng
Phân
loại
số điểm
quan trọng
1. hoạt động marketing 0.05 3 0.15
2. chất lƣợng sản phẩm 0.15 3 0.45
3. cơ ấu tổ chức bộ máy 0.1 2 0.2
4. khả năng t i chính 0.13 4 0.52
5. trìn đ tay nghề CB-CNV 0.12 3 0.36
6. tra g thiết bị 0.1 3 0.3
7. tinh thần làm việc của ngƣời LĐ 0.15 3 0.45
8. uy tín sản phẩm công ty 0.1 3 0.3
9. cung ứng nguyên vật liệu 0.1 1 0.1
tổng cộng 1 2.83
Nhận xét : số điểm trung bình của doanh nghiệp là 2.83 cho ta thấy khách sạn
tƣơng đối mạnh về yếu tố nội bộ, và đặc biệt khách sạn mạnh về khả năng tài chính,
vì là chi nhánh của công ty cổ phần Bông Sen.
2.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Cơ sở chấm điểm :
1. Chính sách của chính phủ : hiện nay ngành du lịch đang đƣợc nhà nƣớc quan
tâm, theo Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch, Đảng ta đã đƣa ra các Nghị
quyết qua các kỳ Đại hội đã xác định du lịch là ngành kinh tế dịch vụ quan
trọng cần thúc đẩy phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Và
đã đƣa ra nhiều chính sách phù hợp.
2. Vị trí địa lý : khách sạn nằm trong khu vực an ninh, giữa các trung tâm mua
sắm, giải trí, hội nghị.
3. Nền kinh tế chính trị ổn đị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Binder6.pdf
- Bieu mau trang bia.doc