MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài. 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài. 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3
2.1. Nội dung của quản trị nhân sự. 3
2.1.1. Nội dung của quản trị nhân sự 3
2.1.2. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu và tầm quan trọng của Quản trị nhân lực. 4
2.1.2.1. Khái niệm 4
2.1.2.2. Đối tượng của quản trị nhân lực 5
2.1.2.3. Mục tiêu của QTNL 5
2.1.2.4. Vai trò của QTNL 5
2.1.3. Các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực. 6
2.1.3.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực 6
2.1.3.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 6
2.1.3.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 7
2.2. Những vấn đề cơ bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 7
2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực. 8
2.2.2. Phát triển nguồn nhân lực. 8
2.2.3. Mục tiêu, ý nghĩa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 8
2.3. Các phương pháp đào tạo trong doanh nghiệp. 11
2.3.1. Đào tạo trong công việc. 11
2.3.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. 11
2.3.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề. 11
2.3.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo. 12
2.3.1.4. Phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc. 12
2.3.2. Đào tạo ngoài công việc 13
2.3.2.1. Phương pháp lớp tổ chức cạnh tranh doanh nghiệp 13
2.3.2.2. Cử đi học tại các trường chính quy. 13
2.3.2.3. Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. 13
2.3.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính. 14
2.3.2.5. Phương pháp đào tại từ xa. 14
2.3.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. 14
2.3.2.7. Mô hình hóa hành vi. 15
2.2.2.8. Đào tạo kỹ năng xử lí công văn giấy tờ. 15
2.4. Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 15
2.4.1. Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 15
2.4.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 16
2.4.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo. 18
2.4.1.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo. 19
2.4.1.4. Xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo. 19
2.4.1.5. Dự tính chi phí đào tạo. 19
2.4.1.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên . 20
2.4.1.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. 20
2.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 21
2.5.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp. 21
2.5.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 21
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH MỪNG QUÝ PHỐI 22
3.1. Khái quát về công ty TNHH Mừng Quý 22
3.1.1. Tên công ty, địa chỉ của công ty TNHH Mừng Quý 22
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 22
3.1.3. Ngành nghề kinh doanh 23
3.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty 24
3.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Mừng Quý. 27
3.1.6. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ 27
3.1.6.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 27
3.1.6.2. Đặc điểm sản phẩm của công ty 28
3.1.7. Đặc điểm nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 38
3.1.7.1. Số lượng lao động trong công ty 38
3.1.7.2. Cơ cấu tuổi của lao động trong công ty TNHH Mừng Qúy 39
3.1.7.3. Cơ cấu giới tính tại công ty TNHH Mừng Quý. 41
3.1.7.4. Cơ cấu trình độ đào tạo của lao động trong công ty TNHH Mừng Quý 43
3.1.7.5. Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Mừng Quý 44
3.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý. 49
3.2.1. Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 49
3.2.1.1. Tình hình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý 49
3.2.1.2. Phân tích thực trạng tổ chức đào tạo và phát triển của công ty TNHH Mừng Quý. 50
3.2.1.2.1. Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 50
3.2.1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý 52
3.2.1.2.3. Phân tích việc xác định đối tượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý. 53
3.2.1.2.4. Phân tích nội dung chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý 54
3.2.1.2.5. Phân tích đội ngũ giáo viên giảng dạy của công ty TNHH Mừng Quý 57
3.2.1.2.6. Phân tích nguồn kinh phí dành cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý. 58
3.2.1.2.7. Phân tích thực trạng kết quả đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý 60
3.2.2. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 61
3.2.2.1. Đánh giá kết quả đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý 61
3.2.2.2. Ưu điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý. 63
3.2.2.3. Những tồn tại cần giải quyết của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Thủy Tạ. 65
Chương 4 Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 69
4.1. Hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý 69
4.1.1. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2015 69
4.1.2. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý. 69
4.2. Những giải pháp đề xuất đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý. 70
4.2.1. Xây dựng mục tiêu và giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược chung của công ty TNHH Mừng Quý. 70
4.2.2. Hoàn thiện quá trình tổ chức thực hiện công tác đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý. 76
4.2.2.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty. 76
4.2.2.3. Hoàn thiện việc tổ chức thực hiện đào tạo 79
4.2.2.4. Hoàn thiện việc đánh giá chương trình đào tạo sau khóa học của công ty. 80
4.2.2.5. Khai thác nguồn lực tài chính để phục vụ cho việc đào tạo nhân sự 81
4.2.3. Các biện pháp khác nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Mừng Quý. 82
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 Kết luận : 85
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghề do vậy nên có sự đòi hỏi với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty là phải có kế hoạch và chương trình đào tạo hợp lý, cũng như phải thực hiện được việc đánh giá và xác định nhu cầu đào tạo phải chính xác đầy đủ. Như vậy mới đem lại hiệu quả cao đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty.
Trong công ty thì tỷ lệ giữa lao động trực tiếp và gián tiếp có xu hướng giảm trong những năm vừa qua, tỷ lệ lao động gián tiếp năm 2007 là 13,58% tới năm 2009 là 12,95%. Tuy nhiên điều này là khá hợp lý vì công ty vừa được thành lập chưa lâu, bộ máy tổ chức của công ty là chưa ổn định, cần có thời gian trước giành cho việc ổn định về bộ máy quản lý, cần tuyển lao động trực tiếp để mở rộng quy mô cùng với đó là tăng cường chi phí cho việc nâng cao chất lượng lao động.
3.1.7.2. Cơ cấu tuổi của lao động trong công ty TNHH Mừng Qúy
Bảng 5: Cơ cấu tuổi và giới tính của lao động tại công ty TNHH Mừng quý.
Giới tính
Độ tuổi
Tổng số người
Nam
Nữ
≤30
31-45
46-60
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Số người
%
2007
54
66,67
27
33,33
50
61,73
23
28,39
8
9,88
81
2008
65
69,15
29
30,85
73
77,66
11
11,7
10
10,64
94
2009
87
62,59
52
37,41
80
57,55
41
29,5
18
12,95
139
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính công ty TNHH Mừng Quý.
Một đặc điểm dễ thấy trong công ty là lực lượng lao động trong công ty còn khá trẻ và được duy trì trong những năm qua. Qua bảng 2 thấy rằng năm 2009 lao động trong độ tuổi từ 18 đến 30 của công ty có tỷ lệ cao nhất chiếm 57,55%, sau đó là lao động trong độ tuổi 31 đến 45 chiếm 29,5%, cuối cùng là lao động trong độ tuổi 46-60 chiếm tỷ trọng thấp nhất là 12,45%. Lực lượng lao động trẻ trong công ty chủ yếu tập trung vào tổ lắp ráp và sửa chữa, bán hàng và kinh doanh, đây là lợi thế đối với công ty nhưng lại đặt ra thách thức đối với công tác đào tạo của công ty. Hệ thống nhà máy của công ty được trang bị máy móc thiết bị tương đối hiện đại do vậy yêu cầu về trình độ với người lao động là khá cao, tương tự như vậy hệ thống các cửa hàng, đại lý phân phối của công ty là nơi được trang bị hiện đại đồng thời với đội ngũ nhân viên tương đối trẻ làm cho công việc kinh doanh tương đối năng động. Lực lượng lao động trẻ trong các bộ phận này là một lợi thế khi họ phát huy được các khả năng của mình như năng nổ, nhanh nhẹn cùng với khả năng tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ hiện đại tuy nhiên lao động trẻ lại thiếu kinh nghiệm và khả năng xử lý tình huống. Do vậy vấn đề đặt ra với công tác đào tạo của công ty chính là làm sao cung cấp cho họ những kiến thức kinh nghiệm còn thiếu để hoàn thành tốt các công việc mà yêu cầu để thực hiện chúng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Còn với lực lượng lao động có độ tuổi từ 31- 45 và 46-60 của công ty tuy không có tỷ trọng cao nhưng lại là những người có kinh nghiệm và kiến thức do vậy công tác đào tạo cần phải thu hút được lực lượng lao động này vào công tác đào tạo để phục vụ cho giảng dạy giúp đỡ những người lao động trẻ hơn.
Trong quá trình thực hiện công tác đào tạo thì công ty TNHH Mừng Quý cũng đã nhận thức được điều này và đã thực hiện việc đào tạo bằng nhiều hình thức để phát huy khả năng của các nguồn lực này, đó là việc công ty thực hiện các khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên phục vụ, thực hiện phương pháp đào tạo tại chỗ thông qua sự hướng dẫn của lao động có kinh nghiệm…
Bảng 6: Cơ cấu tuổi của lao động được đào tạo tạicông ty TNHH Mừng Quý năm 2009
Đơn vị : người
≤30
31-45
46-60
Tổng
Số
lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Đào tạo tại chỗ
50
35,97
15
10,72
15
10,79
80
Cử đi đào tạo
0
0
3
2,16
1
0,72
4
Đào tạo lại
30
21,58
10
5,76
2
1,44
42
Cử đi học ngắn hạn nước ngoài
0
0
0
0
0
0
0
Tổng
80
57,55
28
18,64
18
12,95
126
Nguồn : Phòng tổ chức hành chính công ty TNHH Mừng Quý
Do đặc điểm của công ty là công ty thương mại và dịch vụ, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị ngành nước. Cùng với đó công ty vừa được thành lập năm 2006 công ty cần có một chiến lược đào tạo hợp lý, cần có sự lựa chọn các hình thức đào tạo.Có thể thấy kết quả của công tác đào tạo và phát triển của công ty khi thực hiện theo hướng như trên được thể hiện thông qua bảng 6. Qua quá trình đào tạo thì lượng lao động được đào tạo năm 2009 chủ yếu là từ 18-30 chiếm 57,55% tiếp đó là độ tuổi từ 31-45 chiếm 18,64% và cuối cùng là độ tuổi 46-60 chiếm 12,95%. Qua bảng trên cũng có thể thấy rằng với mỗi độ tuổi khác nhau thì công ty tập trung vào đào tạo theo những kỹ năng khác nhau. Với độ tuổi từ 18-30 thì công ty tập trung đào tạo lại và đào tạo tại chỗ thông qua các hình thức như mở lớp cạnh doanh nghiệp, đào tạo về kỹ năng lao động và các vấn đề về an toàn. Còn với những người ở độ tuổi từ 31-60 nhất là ở độ tuổi 31-45 đang sung sức và đã chín chắn trong nghề nghiệp thì công ty tập trung đào tạo nâng cao thông qua các lớp học ngắn ngày ví dụ như các lớp đào tạo về quản lý, về kỹ năng làm việc … Như vậy có thể thấy công ty đã có sự lựa chọn đối tượng đào tạo khá kỹ càng và hợp lý…
3.1.7.3. Cơ cấu giới tính tại công ty TNHH Mừng Quý.
Qua bảng 5 ở trên có thể thấy rằng cơ cấu giới tính ở công ty TNHH Mừng Quý có sự tăng lên của nữ giới năm 2007 là 66,67% đến năm 2009 là 62,59%, sự tăng lên ở tỷ trọng của nữ giới là do công ty đã tuyển thêm một số lượng nhân viên phục vụ cho việc bán hàng, cho các đại lý, công ty của công ty. Nhưng công ty cũng tăng về số nhân viên nam trong công ty chủ yếu là phục vụ cho xưởng lắp ráp và sửa chữa các thiết bị của công ty.
Bảng 7: Cơ cấu giới tính chia theo lao động gián tiếp và lao động trực tiếp năm 2009 của công ty TNHH Mừng Quý.
Đơn vị: người.
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
Số lượng
%
Số lượng
%
Nam
12
66,67
105
86,78
Nữ
6
33,33
16
13,22
Tổng
18
100
121
100
Nguồn : Phòng tổ chức hành chính công ty TNHH Mừng Quý.
Hiện nay trong công ty cổ phần Thủy Tạ có sự chênh lệch giữa giới nam và nữ, nhưng sự chênh lệch này không đồng đều trong cả công ty. Tại khối lao động trực tiếp thì tỷ trọng giới nam cao hơn so với giới nữ và ngược lại ở khối lao động gián tiếp. Tuy nhiên trong cùng khối lao động trực tiếp thì lại có sự phân chia về tỷ trọng giới. Giới nữ chiếm tỷ trọng cao hơn ở trong các bộ phận kinh doanh, kế toán, bán hàng và marketing, còn giới nam lại tập trung nhiều tại các xưởng lắp ráp và sửa chữa. Điều này được quyết định do đặc thù đào tạo và kinh doanh của công ty là bộ phận bán hàng, maketing thường sử dụng nhân viên nữ trong công việc phục vụ, còn ở các xưởng lắp ráp thường tập trung công nhân là nam giới do tính chất công việc nặng nhọc hơn, đòi hỏi có kỹ thuật máy móc nhiều. Mỗi giới đều có những đặc điểm khác nhau làm ảnh hưởng tới khả năng lao động, nữ giới thì thường là phù hợp hơn với những công việc đòi hỏi tính cần cù tỉ mẩn đồng thời nữ giới cũng phù hợp hơn với những công việc cần sự tinh tế, cẩn thận và nhẹ nhàng. Trong khi đó thì nam giới lại thích hợp với những công việc có tính năng động sáng tạo, kỹ thuật, sự hấp dẫn.
Do đó để đem lại hiệu quả trong thực hiện công việc thì công tác đào tạo của công ty cần phải được thực hiện rất kỹ càng đặc biệt là công tác đánh giá và xác định nhu cầu đào tạo của người lao động để tránh tình trạng xuất hiện mâu thuẫn giữa những người được đào tạo và người không được đào tạo trong công ty. Điều này đòi hỏi với người làm công tác đào tạo của công ty phải có sự xác định, bố trí và sắp xếp kế hoạch đào tạo một cách hợp lý.
3.1.7.4. Cơ cấu trình độ đào tạo của lao động trong công ty TNHH Mừng Quý
Bảng 8: Cơ cấu đào tạo của lao động trong công ty TNHH Mừng Quý.
2007
2008
2009
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Đại học
12
14,81
15
15,96
16
11,51
Cao đẳng, trung cấp
30
37,04
28
29,79
60
43,17
Công nhân kỹ thuật
28
34,57
32
34,04
38
27,34
Lao động khác
11
13,58
19
20,21
25
17,98
Tổng
81
100
94
100
139
100
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính công ty TNHH Mừng Quý.
Qua bảng trên thấy rằng lao động trong công ty TNHH Mừng Quý phần lớn có trình độ đào tạo là Cao đẳng, Trung cấp, công nhân kỹ thuật và các lao động khác. Có thể thấy, lao động trong công ty có trình độ cao đẳng và trung cấp là chiếm nhiều nhất( chiếm 43,17% năm 2009) sau đó là số lượng công nhân kỹ thuật và cả 2 loại lực lượng tăng dần qua các năm. Điều là hoàn toàn phù hợp với hình thức kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp ( doanh nghiệp nhỏ và vừa ). Bên cạnh đó là sự tăng lên dần của các lực lượng lao động có trình độ khác nhau. Từ đó có thể suy ra sự tăng dần của quy mô và chất lượng lao động trong công ty.
Lao động có trình độ đại học và cao đẳng không nhiều nhưng tập trung chủ yếu vào lao động ở vị trí của các quản lý ở các lĩnh vực khác nhau. Đây là điều dễ hiểu ở bất cứ công ty nào nhất là ở công ty TNHH Mừng Quý một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ nên sử dụng nhiều lao động có khả năng bán hàng, những người có trình độ kỹ thật trong việc lắp ráp và sửa chữa các thiết bị. Với điều kiện của công ty thì công ty đã lựa chọn những chương trình đào tạo khá là đúng đắn, cùng với đó là số lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn thì khả năng tiếp thu các kiến thức đào tạo của công ty là tương đối tốt. Điều này được thể hiện trong phần đánh giá kết quả đào tạo sau:
Hình 2: Ứng dụng kiến thức được học vào thực tiễn của lao động được đào tạo tại công ty TNHH Mừng Quý (đơn vị %).
Nguồn: Điều tra 80 lao động tại công ty TNHH Mừng Quý.
Có tới 82% trong số người lao động được hỏi cho rằng những kiến thức mà họ học được ứng dụng hoàn toàn vào thực tiễn lao động, 20% là không ứng dụng được vào thực tiễn nhưng lực lượng chủ yếu rơi và độ tuổi từ 45 tới 55 tuổi.
Tuy nhiên khi lao động trực tiếp có trình độ ngày càng tăng lên thì lao động gián tiếp có trình độ cao trong công ty lại ít thay đổi cả về chất và lượng, trong ba năm vừa qua công ty không có lao động gián tiếp nào có trình độ đào tạo trên đại học và cũng ít có sự thay đổi số lượng người có trình độ đại học. Trong khi đó lĩnh vực hoạt động lắp ráp, kinh doanh của công ty lại ngày càng đòi hỏi người lao động nhất là lao động gián tiếp của công ty phải có sự phát triển về số lượng và chất lượng.
3.1.7.5. Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Mừng Quý
Bảng 9: Vốn kinh doanh qua các năm (2007, 2008, 2009)
Đơn vị: tỷ vnđ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
08/07
09/08
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
±
%
±
%
Tổng số vốn
50
100
35.7
100
45.7
100
-14.3
-28.6
10
28.01
1. Vốn chủ sở hữu
19.2
38.4
20
56.02
25.3
55.4
0.8
4.17
5.3
26.5
2. Vốn vay
31.8
61.16
15.7
43.98
20.4
44.6
-16.1
-24.43
4.7
29.94
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty TNHH Mừng Quý.
Nhìn vào bảng dễ dàng thấy được công ty có một nguồn vốn kinh doanh tương đối ổn định qua các năm, các doanh nghiệp tiếp cận với vốn vay vô cùng khó khăn, trước tình hình khó khăn trong năm 2008 nhưng công ty vẫn huy động được một lượng tiền khá lớn đó là 15.7 tỷ là minh chứng cho tài chính, sự ổn định về vốn kinh doanh của công ty trước những biến động của thị trường . Công ty luôn duy trì vốn vay ở khoảng 43.6% tới 63.6% tổng vốn kinh doanh đây là một hệ số tương đối an toàn do đặc điểm của công ty chuyên thực hiện nhập và phân phối sản phẩm. Khi việc kinh doanh của công ty ngày càng phát triển thì đòi hỏi công ty cần có 1 chiến lược kinh doanh hợp lý, đội ngũ nhân viên có khả năng, được đào tạo tốt.Doanh số và lợi nhuận của công ty luôn luôn ở mức cao, đặc biệt năm 2008 dù trong điều kiện rất khó khăn, có tới hơn 80% các doanh nghiệp làm ăn không có lãi, Mừng Quý vẫn thu được một khoản lợi nhuận đáng kể, đảm bảo được sự ổn định cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bảng 10: doanh thu và lợi nhuận của công ty 2007-2009
Đơn vị: tỷ vnđ
Năm
2007
2008
2009
Doanh số
120
55
130
LN trước thuế
7.91
2.64
9.02
LN sau thuế
5.7
1.9
6.01
Từ bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng đột biến vào năm 2009. Vượt qua thời kì khó khăn năm 2008,thời kì suy thoái của nền kinh tế thế giới, đã có nhiều công ty phải đóng cửa thì công ty không những không bị thua lỗ mà vẫn thu được lợi nhuận, doanh thu không hề suy giảm. Đến năm 2009 thì nhờ sự đi lên của toàn bộ nền kinh tế, cùng với 1 chiến lược kinh doanh hợp lý, đội ngũ công nhân viên được đào tạo bài bản hơn thì sự tăng lên của lợi nhuận công ty là tất yếu; tăng từ 1.9 ( Năm 2008 ) lên 6.01 ( năm 2009 ).
Bảng 11: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Năm nay
Năm trước
A
B
1
2
1. Doanh thu bán hàng và dịch vụ
01
129.640.932.906
55.344.223.410
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
129.640.932.906
55.344.223.410
4. Giá vốn bán hàng
11
113.789.044.100
48.672.277.845
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
15.851.888.780
6.671.945.565
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
600.798.244
385.063.352
7. Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãi vay
22
23
2.448.456.456
230.641.8151
8. Chi phí quản lý kinh doanh
24
5.518.565.166
2.250.000.760
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
7.884.867.162
2.500.590.066
10. Thu nhập khác
31
565.200.056
751.200.034
11. Chi phí khác
32
427.812.560
614.200.130
12. Lợi nhuận khác
40
137.387.496
136.999.904
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
8.022.254.658
2.637.589.970
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
2.005.563.665
7.385.251.916
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60
6.016.690.994
1.899.064.805
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy. Năm 2009 là năm nền kinh tế hồi phục trở lại sau khủng hoảng, đây là dấu hiệu tốt với tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh. Chính vì vậy góp phần thúc đẩy doanh thu bán hàng của công ty tăng đột biến. Cũng trong năm này tình hình của công ty cải thiện đáng kể bằng chứng là lợi nhuận sau thuế tăng hơn 3 lần so với năm trước đó.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.4% so với năm 2008 đây chính là những thay đổi lớn nằm trong kế hoạch xây dựng doanh nghiệp theo chiều sâu ( phát triển bền vững và lâu dài ).
Trong năm nhờ chiến lược kinh doanh hợp lý và sự linh hoạt của tập thể nhân viên phòng kinh doanh, sự tận tụy cẩn thận và tay nghề ngày càng tăng của nhân viên lắp ráp sửa chữa của công ty đã giúp thu hút được thêm hơn 50 đại lý trực thuộc các tỉnh thành phía Bắc thường xuyên nhập và bán hàng của công ty tạo cho hệ thống phân phối của công ty được mở rộng đáng kể.
Nhờ chú trọng vào việc quản lý, chất lượng tay nghề của nhân viên và mở rộng thị trường, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhập và phân phối thêm những mặt hàng mới như các loại ống kẽm, van đồng… nguồn nhân lực không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng, góp phần lớn vào sự phát triển của công ty.
Bảng 12: Tổng vốn, vốn chủ sở hữu và vốn vay của công ty
Đơn vị: tỷ vnd
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng số vốn
50
100
35.7
100
45.7
100
1. Vốn chủ sở hữu
19.2
38.4
20
56.02
25.3
55.4
2. Vốn vay
31.8
61.16
15.7
43.98
20.4
44.6
Nhìn vào bảng dễ dàng thấy được công ty có một nguồn vốn kinh doanh tương đối ổn định qua các năm, năm 2008 mặc dù nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, các doanh nghiệp tiếp cận với vốn vay vô cùng khó khăn, trước hoàn cảnh đó công ty vẫn có thể huy động được một lượng tiền khá lớn đó là 15.7 tỷ đấy là minh chứng cho khả năng ổn định về vốn kinh doanh của công ty trước những biến động của thị trường . Công ty luôn duy trì vốn vay ở khoảng 43.6% tới 63.6% tổng vốn kinh doanh đây là một hệ số tương đối an toàn do đặc điểm của công ty chuyên thực hiện nhập và phân phối sản phẩm. Khi nhu cầu lên cao công ty phải liên hệ với nhiều đối tác làm ăn mới để đáp ứng được nhu cầu xã hội và thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của mình . Doanh số và lợi nhuận của công ty luôn luôn ở mức cao, đặc biệt năm 2008 dù trong điều kiện rất khó khăn, có tới hơn 80% các doanh nghiệp làm ăn không có lãi, Mừng Quý vẫn thu được một khoản lợi nhuận đáng kể, đảm bảo được đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Việc doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng qua các năm làm cho kinh phí dành cho đào tạo của công ty có khả năng được tăng cường, do vậy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ được đầy đủ và có điều kiện hơn. Tuy nhiên áp lực của việc tăng doanh thu hàng năm với công ty sẽ dẫn đến yêu cầu với người lao động trong công ty là cao hơn để có thể đạt được mục tiêu đề ra, như vậy cũng lại đặt ra yêu cầu với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở trong công ty là làm sao để có thể đào tạo người lao động đáp ứng được những mục tiêu này của công ty.
3.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý.
3.2.1. Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý
3.2.1.1. Tình hình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý
Công ty TNHH Mừng Quý là công ty phân phối độc quyền các sản phẩm thuộc ngành nước, cùng với sự lớn mạnh dần thì công ty đang lấn sang thị trường của các tỉnh lân cận. Điều này là nhờ vào khả năng của Giám đốc công ty đặc biệt là đội ngũ cán bộ công nhân viên. Sau đây em xin đưa ra bảng số liệu về số lượt đào tạo tại công ty TNHH Mừng Quý:
Bảng 13: Số lượt người được đào tạo qua các năm của công ty TNHH Mừng Quý
Hình thức đào tạo
2007
2008
2009
Số lượt
%
Số lượt
%
Số lượt
%
Đào tạo tại chỗ
40
72,73
52
62,65
90
65,22
Cử đi học lớp ngắn hạn
2
3,64
6
7,23
18
13,04
Đào tạo lại
15
23,63
25
30,12
30
21,74
Cử đi học nước ngoài
0
0
0
0
0
0
Tổng
55
100
83
100
138
100
Từ bảng 13 ta có thể thấy lượt đào tạo tại chỗ của công ty là lớn nhất nó phù hợp với tình hình thực trạng của công ty. Công ty TNHH Mừng Quý thực hiện chính sách đào tạo tại chỗ như mở những lớp, tổ cạnh doanh nghiệp được công ty tổ chức để đào tạo bổ sung và nâng cao trình độ cho người lao động như các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên kinh doanh, nhân viên tại xưởng.
Hình thức đào tạo bằng cách cử đi học lớp ngắn hạn được tổ chức để đào tạo các cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật bằng cách cử họ đi học ở những trường chính qui để đào tạo kỹ năng và nghiệp vụ cần thiết trong công việc.
Hình thức đào tạo lại chủ yếu được công ty sử dụng để nhắc lại cho người lao động về những nội quy, quy chế, bổ sung lại các kỹ năng của từng người.
Hình thức cử đi học nước ngoài là hình thức người lao động được công ty cho đi nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm và các công nghệ tiên tiến của các nước khác.
Qua bảng trên có thể thấy năm 2007, 2008 số lượt người lao động được đào tạo không thay đổi lớn trong đó đào tạo lại và đào tạo tại chỗ vẫn chiếm vai trò chủ yếu trong việc đào tạo người lao động trong công ty tỷ lệ tương ứng của hai hình thức đào tạo trên qua các năm là 23,63%, 72,73% năm 2007; 30,12%, 62,65% năm 2008; năm 2009 thì lượt người được đào tạo là 21,74%, 65,22%. Qua đây ta thấy được lượt đào tạo lại năm 2009 tăng 120%, đào tạo tại chỗ tăng 173% điều này hoàn toàn hợp lý với một công ty vừa mới được thành lập, công ty cần tập trung đào tạo tại chỗ làm người lao động thích hợp với hình thức hoạt động và những đòi hỏi của công ty nhằm nâng cao chất lượng lao động.
3.2.1.2. Phân tích thực trạng tổ chức đào tạo và phát triển của công ty TNHH Mừng Quý.
3.2.1.2.1. Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý
Việc xác định nhu cầu đào tạo được thực hiện thông qua phòng Hành chính nhân sự, phòng Tổ chức hành chính hướng dẫn các đơn vị khác trong công ty thực hiện việc xác định nhu cầu đào tạo của mình. Nhu cầu đào tạo lao động của công ty được xác định căn cứ vào phương hướng hoạt động kinh doanh, căn cứ vào tình hình thực tế mà có nhu cầu cụ thể của từng đơn vị theo chức danh quản lý, từng chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ. Hàng năm thông qua mục tiêu của công ty về sản phẩm mới, thiết bị mới, lao động mới tuyển dụng và nhu cầu nâng cao tay nghề mà các bộ phận trong công ty sẽ đưa lên phòng Hành chính nhân sự bản kế hoạch đào tạo.
Những căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo của công ty bao gồm:
Một là: Chiến lược kinh doanh và tình hình kinh doanh cụ thể của công ty, thông qua chiến lược kinh doanh mà công ty có thể xác định lượng lao động mới cần thiết để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm là bao nhiêu, qua đó công ty có thể dự trù được lượng lao động mới, lĩnh vực cần đào tạo mới. Cùng đó với kế hoạch chi tiết hàng năm về sản phẩm, sản lượng, cũng như doanh thu hàng năm mà công ty có thể xác định số người lao động cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
Hai là: Thông qua đánh giá hàng kỳ của người quản lý để phục vụ cho việc xác định nhu cầu đào tạo của công ty. Qua đánh giá thực hiện công việc mà người quản lý so sánh năng lực của người lao động rồi so sánh với tiêu chuẩn thực hiện công việc từ đó để thấy những kỹ năng cần thiết phải đào tạo đối với người lao động để thực hiện công việc có hiệu quả.
Ba là: Dựa trên nhu cầu được đào tạo của người lao động để thực hiện việc xác định nhu cầu đào tạo Công ty lấy ý kiến của người lao động điển hình để xác định nhu cầu đào tạo trong từng ngành sản xuất kinh doanh là gì cùng với định hướng sản xuất kinh doanh, từ đó xác định ngành nghề gì cần được ưu tiên đào tạo để tạo hiệu quả lao động tốt nhất.
Dựa trên những căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo của công ty cổ thì thấy rằng công ty xuất hiện nhu cầu đào tạo khi:
Cần tuyển thêm lao động là công nhân lắp ráp, lao động mùa vụ, cán bộ quản lý, nhân viên bán hàng.
Mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng quy mô kinh doanh.
Muốn nâng cao trình độ, trang bị thêm kiến thức cho người lao động hiện tại.
Đảm bảo hiệu quả và các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh, đời sống của nhân viên.
Như vậy, nhu cầu đào tạo của công ty cổ phần được xác định cụ thể thông qua các bộ phận cơ sở, cùng với các căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo như trên nên công ty có thể xác định nhu cầu đào tạo khá phù hợp với việc kinh doanh của công ty. Công ty có thể xác định nhu cầu đào tạo cụ thể với từng bộ phận, công việc và các đối tượng khác nhau. Do đó có thể giúp công ty đào tạo đúng người, đúng việc đồng thời nâng cao hiệu quả đào tạo cũng như hiệu quả lao động sau đào tạo và tránh những lãng phí không cần thiết do việc xác định nhu cầu thiếu chính xác.
3.2.1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý
Căn cứ vào nhu cầu đào tạo hàng năm công ty TNHH Mừng Quý đưa ra mục tiêu đào tạo hàng năm:
Một là: Nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng quản lý của người lao động để có thể thực hiện hiệu quả công việc của người lao động
Hai là: Nắm bắt được xu hướng phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh của thị trường.
Ba là: Đào tạo người lao động để có thể bắt kịp nhu cầu thị trường trong thời gian tới.
Cụ thể mục tiêu đào tạo của công ty với các loại lao động là:
Với đội ngũ cán bộ quản lý
Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức quản lý, đảm bảo khả năng điều hành công việc phù hợp với thực tế của công ty.
Đảm bảo đội ngũ lao động quản lý có đầy đủ năng lực và phẩm chất chính trị.
Với đội ngũ nhân viên kỹ thuật:
Có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng thực hiện tốt công việc.
Có khả năng làm việc linh hoạt, cẩn thận nhanh, thành thạo.
Có khả năng ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào phục vụ công việc.
Với đội ngũ công nhân bán hàng và nhân viên lắp ráp.
Đảm bảo sự phù hợp giữa công việc với trình độ chuyên môn của người lao động.
Nhân viên bán hàng có tác phong chuyên nghiệp, công nhân sản xuất có trình độ lành nghề cao.
Có tác phong công nghiệp và có khả năng sử dụng máy móc tốt.
Mục tiêu của công ty chủ yếu để đào tạo người lao động có tay nghề, nghiệp vụ cao và có kinh nghiệm quản lý. Do đó công ty đặc biệt chú trọng đào tạo nâng cao người lao động, ví dụ công ty khuyến khích đào tạo nhân viên bán hàng… Điều này để đáp ứng chiến lược mở rộng kinh doanh của công ty. do vậy công ty rất chú trọng vào việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên.
3.2.1.2.3. Phân tích việc xác định đối tượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý..
Việc lựa chọn đối tượng đào tạo của công ty được xác định dựa trên kế hoạch đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo. Công ty dựa trên nhiều tiêu chí để lựa chọn đối tượng đào tạo cho phù hợp.
Các khóa học về an toàn lao động, quy trình sản xuất, an toàn ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26924.doc