MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT .3
1.1 Sự cần thiết và vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường .3
1.1.1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt .3
1.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường .4
1.2 Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt .6
1.2.1 Kháiniệm .6
1.2.2 Nguyên tắc thực hiện .6
1.3 Một số thể thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang dùng ở Việt nam .7
1.3.1 Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu .7
1.3.2 Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – Séc chuyển tiền .9
1.3.3 Thể thức thanh toán bằng Séc .10
1.3.4 Thể thức thanh toán bằng Thư tín dụng . .13
1.3.5 Thể thức thanh toán Ngân phiếu thanh toán .14
1.3.6 Thể thức thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán .14
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA SỞ GIAO DỊCH NHNO & PTNT VN .16
2.1 Tình hình Kinh tế – Xã hội và các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước có tác động tới hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua Sở giao dịch NHNo & PTNT VN .16
2.2 Khái quá tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN .17
2.2.1 Một số nét về Sở giao dịch .17
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch trong thời gian qua .19
2.2.2.1 Công tác nguồn vốn .19
2.2.2.2 Công tác cho vay .21
2.2.2.3 Công tác Kế toán – Ngân quỹ .22
2.2.2.4 Kết quả hoạt động tàI chính .23
2.3 Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch .24
2.4 Tình hình thực hiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Sở giao dịch .26
2.4.1 Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi –Chuyển tiền .28
2.4.2 Thể thức thanh toán bằng Séc .29
2.4.3 Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi .31
2.4.4 Thể thức thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán .32
2.5 Nhận xét về công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Sở giao dịch .33
2.5.1 Những mặt làm được .33
2.5.2 Những mặt hạn chế .33
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA SỞ GIAO DỊCH NHNO & PTNT VN . .35
3.1 Định hướng chung phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt .35
3.2 Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt .36
3.2.1 Từng bước cải thiện môi trường pháp lý .36
3.2.2 Tiếp tục triển khai mở rộng tàI khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán chuyển khoản qua tàI khoản tiền gửi cá nhân .36
3.2.3 Hiện đại hoá công nghệ thanh toán ngân hàng .37
3.2.4 Nâng cao trình độ năng lực của cán bộ làm công tác thanh toán .37
3.3 Một số kiến nghị cụ thể dối với các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Sở giao dịch . .38
3.3.1 Kiến nghị đối với thanh toán Uỷ nhiệm chi .38
3.3.2 Kiến nghị đối với thanh toán Séc . .38
3.3.3 Kiến nghị đối với thanh toán Thẻ .39
KẾT LUẬN.41
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua Sở Giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc Công nghệp hoá - Hiện đại hoá như hiện nay trong thế giới của sự bùng nổ hàng hoá, tiến trình hội nhập đang diễn ra từng giờ, từng ngày, các công ty nước ngoài đang muốn tìm kiếm cơ hội lợi nhuận ở Việt nam nếu công tác Thanh toán không dùng tiền mặt không uư việt, không nhanh chóng thì chắc chắn Việt nam không thể có được nền Kinh tế phát triển như hiện nay. Công tác Thanh toán không dùng tiền mặt ngày một tăng, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động Ngân hàng nói riêng và cho hoạt động Kinh tế nói chung, nó như một thứ dầu nhớt bôi trơn cho toàn bộ hoạt động Kinh tế – Ngân hàng sẽ thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư , giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt. Đồng thời kiểm soát dòng tiền, đẩy lùi lạm phát. Như vậy hơn lúc nào hết nhu cầu Thanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn này là thật cần thiết. Tuy nhiên bên cạnh những đường lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, thì tác động của tình hình Thanh toán trên thế giới và khu vực là không nhỏ tới công tác thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt nam. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền Kinh tế thế giới hiện nay, các nước đều có xu hướng mở cửa hướng ngoại thì khủng hoảng kinh tế tại một nước hay một khu vực sẽ có ảnh hưởng nhất định đến một khu vực hay một quốc gia. Mức độ ảnh hưởng của nền Kinh tế sẽ phụ thuộc vào các mối quan hệ kinh tế, tiền tệ, Ngân hàng với từng khu vực xảy ra với từng đặc điểm riêng của khu vực đó. Như vậy ta có thể thấy rằng thực hiện các chương trình Kinh tế - Xã hội và các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới công tác Thanh toán không dùng tiền mặt tại các Ngân hàng thương mại Việt nam hiện nay.
2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN
2.2.1. Một số nét về Sở giao dịch NHNo & PTNT VN:
Sở giao dịch NHNo & PTNT VN được thành lập theo quyết định số 232/QĐ/HĐQT – 02 ngày 13/05/1995 của Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT VN trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo & PTNT VN .
Sở giao dịch là đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc đại diện uỷ quyền của NHNo & PTNT VN, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo & PTNT VN, chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi uỷ quyền. Sở giao dịch có tên giao dịch quốc tế là vietnam bank for aggriculture và có trụ sở chính tại số 2 – Láng hạ - Ba đình - Hà nội.
Sở giao dịch có chức năng trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc, là đầu mối thực hiện các nghiệp vụ theo uỷ quyền, trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn Hà nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch là quản lý vốn nội và ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo & PTNT VN, cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống, chấp hành quy chế dự trữ bắt buộc, làm đầu mối thanh toán quốc tế, quản lý Tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên và của Ngân hàng Nông nghiệp tại các Ngân hàng khác. Sở giao dịch là đầu mối kinh doanh trên thị trường liên Ngân hàng trong và ngoài nước, phát triển và quản lý hệ thống Ngân hàng đại lý khai thác các nguồn vốn và nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán bằng đồng nội tệ và ngoại tệ. Phát hành tiền chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định tiếp nhận các nguồn vốn Tài trợ uỷ thác của chính phủ, của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
Sở giao dịch thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ Ngân hàng đối với các Ngân hàng nước ngoài, đầu tư hùn vốn liên doanh mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác, trực tiếp thử nghiệm thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh, thực hiện kiểm tra kiểm soát nội bộ.
Sở giao dịch thực hiện huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đồng thời cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng nội và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ dịch vụ Ngân hàng như, dịch vụ ngân quỹ thẻ thanh toán, dịch vụ Ngân hàng, cất giữ các loại giấy tờ có giá trị bằng tiền, két sắt, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu.Sau đây là mô hình tổ chức bộ máy của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN .
cơ cấu tổ chức bộ máy của sở giao dịch:
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Sở, Giám đốc là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở giao dịch
+Giám đốc được sự giúp đỡ của 3 Phó giám đốc (1 Phó giám đốc thường trực)
+Dưới ban giám đốc có 7 phòng chức năng: Phòng Kinh Doanh ngoại tệ, Phòng Kinh Doanh, Phòng Thanh Toán quốc tế, Phòng SWIFT, Phòng Kiểm tra-Kiểm toán, Phòng Hành Chính- Nhân sự, Phòng Kế toán - Ngân quỹ.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sở giao dịch
giám đốc
Phạm văn quyến
PHó GIáM Đốc
Hà đan huấn
Phó giám đốc
Lê thanh hằng
Phó giám đốc
Vũ thanh phương
Phòng
Kinh
Doanh
NgoạI
Tệ
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Thanh
Toán
Quốc
Tế
Phòng
Swift
Phòng
Kiểm tra
Kiểm
Toán
Nội bộ
Phòng
Kế toán
Ngân
quỹ
Phòng
Hành
Chính
Nhân sự
2.2.2Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN trong thời gian qua:
*Đánh giá tình hình chung:Năm 2000 hoạt động của NHNo tăng trưởng ổn định vững chắc, nguồn vốn tăng trưởng 41%, dư nợ tăng 36%, chất lượng tín dụng được nâng cao, lợi nhuận tăng so với năm 1999.Thuận lợi đối với Sở giao dịch là thường xuyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành và các ban ngiệp vụ tại Trung Tâm điều hành. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay, năm 2000 thiên tai dồn dập diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước, đã gây nhiều thiệt hại về người và Tài sản. Sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng trên địa bàn Hà nội ngày càng gia tăng nên gặp nhiều khó khăn trong công tác tiếp thị, mở rộng hoạt động tại Sở cũng gặp phảimột số khó khăn. Sau đây đây là những kết quả cụ thể hoạt động kinh doanh năm 2000 của Sở giao dịch, thể hiện qua những bảng phân tích chi tiết một số chỉ tiêu dưới đây.
2.2.2.1.Công tác nguồn vốn:
Năm 2000 hoạt động huy động vốn đạt được bước phát triển khá tốt, tốc độ tăng 82%, cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng có lợi cho hoạt động SXKD. Theo bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn chúng ta có thể thấy được như sau:
Bảng 1: phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị:Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
2000/
1999
I.Tiềngửi không kỳ hạn(nội &ng tệ)
1.Tiền gửi các đơn vị tổ chức KT’
2.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
3.Tiền gửi không kỳ hạn khác.
II.Tgửicókỳhạn dưới12t’(nội&ngtệ )
1.Tiền gửi các đơn vị tổ chức KT’.
2.Tiền gửi tiết kiệm.
III.Tiềngửi cókỳ hạn từ 12t’trở lên.
1.Tiết kiệm từ 12t’ trở lên(ngoại tệ).
2.Kỳ phiếu từ 12t’ trở lên(ngoại tệ).
3.Tiền gửi khác.
IV.Tiền gửi vay các TCTD.
1.Tiền gửi các TCTD dưới 12t’.
2.Vay các TCTD.
125.407
112.313
13.010
9.773
170.985
1.425
169.560
246.575
246.533
42
350.371
350.000
371
14,03%
89,56%
10,37%
0,07%
19,14%
0,83%
99,17%
27,60%
99,98%
0,02%
39,22%
99,89%
0,11%
372.645
157.198
17.636
197.811
223.299
13.415
209.884
599.330
415.715
14.425
169.200
441.418
141.104
300.314
22,77%
42,18%
4,73%
25,60%
13,64%
6,01%
93,99%
36,62%
69,36%
2,41%
28,23%
26,97%
31,97%
68,03%
297,15%
139,96%
135,56%
130.60%
941,40%
123,78%
243,06%
168,62%
125,95%
40,235%
Tổng nguồn vốn
893.338
100.00
1.636.692
100.00
183,2%
Nguồn vốn không kỳ hạn đạt tốc độ tăng cao nhất 297%, nâng tỷ trọng từ 14% năm 99 đến 23% năm 2000 . Nguồn vốn không kỳ hạn tăng nhanh chủ yếu từ các tổ chức tín dụng, các dự án trường học. Nguồn vốn từ dân cư chậm chủ yếu từ nguồn vốn thanh toán của khách hàng mở Tài khoản ATM.
Nguồn vốn có kỳ hạn 12 tháng trở lên, tốc độ tăng 243% và tỷ trọng tăng từ 27,60% năm 1999 lên 36,62% năm 2000. Nguồn vốn này luôn giữ một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn bởi sự tăng trưởng nhanh và ổn định. Năm 2000 lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng bằng 599.330USD luôn ở mức cao, trong khi lãi suất nội tệ giảm xuống, thêm vào đó tỷ giá có xu hướng tăng thường xuyên do vậy mà tiền gửi tiết kiệm 12 tháng bằng USD tăng rất nhanh trong khi các nguồn tiền gửi tiết kiệm khác chỉ tăng ở mức 30 %, còn nguồn tiền gửi 12 tháng trở lên chiếm 69% tổng nguồn vốn. Điều này đặt ra một định hướng cho việc phát triển nguồn vốn năm 2001.Tóm lại qua bảng 1 có thể đánh giá khái quát hoạt động nguồn vốn năm 2000 đã có bước đi vững chắc. Các loại nguồn vốn đều tăng về số tuyệt đối, tỷ trọng về nguồn không kỳ hạn và nguồn tiền gửi > 12 tháng tăng, tỷ trọng nguồn không kỳ hạn và nguồn có kỳ hạn giảm nhưng ở mức hợp lý. Riêng tiền gửi dưới 12 tháng (tiền gửi tiết kiệm năm 2000 chiếm 93,99% năm 1999 chiếm 99,17% tổng nguồn vốn), giảm về tỷ trọng là một yếu tố cần xem xét, nhất là trong giai đoạn hiện nay lãi suất luôn thay đổi, nếu huy động tiền gửi ngắn hạn sẽ hạn chế được rủi ro.
Tổng nguồn vốn được sử dụng cuối năm 2000 đạt khoảng 1500 tỷ, sử dụng vào đầu tư tín dụng là 230 tỷ, phần còn lại điều về trung tâm điều hành. Đây là một lợi thế rất lớn về mặt Tài chính bởi đầu tư tín dụng lãi suất thấp, rủi ro, còn gửi vốn TTĐH, phí cao không rủi ro.
2.2.2.2.Công tác cho vay:
Tổng dư nợ năm 2000 ở mức 228 tỷ, tăng so với năm 1999 là 125%, dư nợ cho vay thông thường là 228 tỷ chiếm 97% tổng dư nợ, cho vay chỉ định là 8 tỷ chiếm 3%. Thực chất đây là khoản chuyển vốn từ vay thông thường sang chỉ định.
Cho vay ngắn hạn 120 tỷ chiếm 55%, tổng dư nợ. Cho vay trung dài hạn 100 tỷ chiếm 45% tỷ lệ trên phù hợp định hướng chung của NHNo VN đồng thời cũng là phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của Sở chủ yếu vẫn là kinh doanh nhỏ, vốn lưu động là chủ yếu. Vốn tín dụng tập trung chủ yếu ở một số công ty quốc doanh, Cty TNHH gắn với hoạt động mua bán ngoại tệ, mở L/C nhập khẩu.
Nợ quá hạn đầu năm 1999 là 39,7 tỷ năm 2000 là 8 tỷ giảm so với năm 1999 21%. Năm 1999 nợ khó đòi là 20,8 tỷ chiếm 52%, chủ yếu là nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ. Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày là 8,3 tỷ chiếm 21 %, còn lại là 10,6 tỷ nợ quá hạn dưới 180 tỷ bằng 27 %. Với một tỷ lệ nợ quá hạn và cơ cấu nợ quá hạn như vậy có thể đánh giá tín dụng năm 1999 là rất yếu. Sau đây là bảng phân tích cơ cấu dư nợ
Bảng 2: phân tích cơ cấu dư nợ
Đơn vị: Triệu đồng
CHỉ TIÊU
1999
2000
SO
sáNH
Số tiền
Tỷtrọng
Số tiền
Tỷtrọng
Dư nợ cho vay thông thường
+ Dư nợ trong hạn
+ Dư nợ ngắn hạn
+ Dư nợ trung dài hạn
+ Nợ quá hạn
Trong đó: Nợ khó đòi
Dư nợ cho vay theo chínhsách
+Cho vay theo chỉ định
+Dư nợ trong hạn
182.89
143.161
62.363
80.798
39.733
20.800
100%
78..28%
43.56%
56.44%
21.71%
228.076
219.880
120.143
99.737
8.187
45
8.025
8.025
96.60%
96.41%
54.64%
45.36%
3.59%
3.40%
3.40%
125%
154%
193%
123%
21%
Tổng cộng
182.894
100%
236.092
100%
2.2.2.3 Kế toán ngân quỹ:
Đến 31/12/2000 Sở giao dịch quản lý 982 Tài khoản cuả khách hàng. Trong đó có 187 Tài khoản của đơn vị kinh tế và 795 Tài khoản của cá nhân, số dư tiền gửi luôn duy trì ở mức 50 tỷ đồng và trên 7 triệu USD. Thực hiện dịch vụ rút tiền tự động, Sở giao dịch và phát hành 488 thẻ ATM,số dư 1.6 tỷ đồng
Do đặc thù là Sở đầu mối về TTQT thực hiện các nhiệm vụ hạch toán về vốn và các quỹ của TTĐH liên quan đến khách hàng của các chi nhánh thành viên trong hệ thống nên khối lượng nghiệp vụ tăng nhanh, bình quân 900 chứng từ/ngày. Công tác kế toán có nhiều cải tiến nên các ngiệp vụ phát ánh đều được hạch toán kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu của chi nhánh và của khách hàng đem đến cho khách sự tín nhiệm.
- Công tác ngân quỹ:
Tổng thu tiền mặt
+ Ngoại tệ: 228 triệu USD tăng 122% so với năm 1999
+ Nội tệ : 486 tỷ đồng tăng 96% so với năm 1999
Tổng chi tiền mặt
+ Ngoại tệ: 228 triệu USD tăng 121% so với năm 1999
+ Nội tệ : 496 tỷ đồng tăng 4% so với năm 1999
Năm 2000 do nhận thêm dịch vụ trả tiền lương cho một số đơn vị qua hình thức Tài khoản cá nhân nên đã bố trí thêm quầy quỹ tiết kiệm, tổ chức thu chi trả kịp thời cho khách hàng đến giao dịch. Trong kho công quỹ đã thực hiện nghiêm túc các quy trình thu chi kiểm quỹ cuối ngày, quy trình vận chuyển … nên trong năm không để xảy ra tình trạng thiếu, mất tiền. Thái độ giao dịch hoà nhã, những khoản tiền thừa của khách đều được trả lại là 22 lần, tổng số tiền là 3.410 USD, và 10.9 triệu đồng. Trong đó có món trả cao nhất là 1700 USD. Phát hiện và xử lý 151 tờ tiền giả, tổng mệnh giá 7,4 triệu đồng.
Trong năm 2000, số món thanh toán trong nước là 245.004 món, doanh số thanh toán là 54.678.850 tỷ, tăng so với năm 1999 là 117.428 món, doanh số thanh toán tăng 34.4190.195 tỷ. Đạt dược kết quả này là doanh năm qua Sở giao dịch đã thực hiện được một số biện pháp như sau:
+Triển khai kịp thời hệ thống thanh toán điện tử, trong chuyển tiền nội bộ trong phạm vi toán quốc, nhờ đó vốn luân chuyển nhanh hơn, nhiều hơn so với trước.
+ Các chứng từ hạch toán trong ngày không để tồn đọng, hàng tháng sao kê, đối chiếu, không để sai lầm xẩy ra, đặc biệt luôn bám sát Tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHNN để đảm bảo năng lực thanh toán.
+ Công tác điện toán đáp ứng tốt cho việc triển khai số liệu, báo cáo lên Ngân hàng cấp trên theo mẫu thống nhất trong toàn hệ thống.
Tại Sở giao dịch tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt thường chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với thanh toán không dùng tiền mặt. Tỷ trọng Thanh toán không dùng tiền mặt qua các năm hơn 80 %, với Uỷ nhiệm chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Thanh toán không dùng tiền mặt. Các phương thức Thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch có rất nhiều loại như: Séc chuyển khoản, Sécbảochi, Séc chuyển tiền, Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu và các loại khác.
2.2.2.4-Kết quả kinh doanh Tài chính:
Trong năm 2000 một mặt chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khó khăn khách quan và chủ quan. Dựa trên đường lối kinh doanh của Hội đồng quản trị, chỉ đạo và sự hỗ trợ nhiều mặt của hội Sở trung ương, tập thể lãnh đạo, nhân viên Sở giao dịch đã tích cực vượt qua bao nhiêu khó khăn, đảm bảo kinh doanh có lãi, từng bước mở rộng một cách vững chắc về hoạt động Tài chính.
Kết quả hạt động Tài chính được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kết quả hoạt động tài chính
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
So sánh(%)
Tổng thu nhập
Tổng chi
Lợi nhuận
101.646
124.889
23.244
126.238
95.613
30.625
124,19
76,55
131,75
Thu nhập chủ yếu thu từ lãi tiền gửi đạt 101.414 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 80% tổng thu, thu lãi tiền cho vay giảm chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp là 6%.
Trong năm Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp để tiết giảm chi phí, dẫn đến giảm chi phí 76,55% so với năm 1999, đảm bảo chênh lệch thu chi tăng trưởng 131,75%.
2.3-thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sgd NHNo VN:
Sở giao dịch NHNo đã nhanh chóng đổi mới và phát triển công tác thanh toán, đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt . Ngày 25/11/95 Nghị định của chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 21/04/94 Quyết định của thống đốc NHNN ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt của NHNN, đã kích thích cũng như tăng cường hơn nữa công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại các NHTM. áp dụng thành tựu công nghệ tin học, đồng thời thi hành một cách có linh hoạt , đúng đắn các Nghị định, Quyết định thông tư về việc hướng dẫn các hướng dẫn mới ban hành về công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại SGD. Tiếp tục đà tăng trưởng của các năm trước, từ năm 1999 đến nay Sở giao dịch đã đạt được những kết quả rất khả quan trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Sau đây là bảng tình hình thực hiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt của Sở giao dịch trong năm 1999 và năm 2000.
Bảng 4: tình hình thực hiện công tác thanh toán tại SGD
Đơn vị: triệu đồng
Phương thức thanh toán
1999
2000
So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ trọng
1.Thanh toán bằng tiền mặt
2.Thanh toán dùng bằng tiền mặt
tổng cộng
1.904.407,57
18.355.247,43
20.295.655
9,4%
90,6%
100
920.000
53.758.580
54.678.580
1,68%
98,32%
100
48,3%
293,02%
269,41%
Nhìn vào bảng 4 ta thấy, năm 2000 công tác thanh toán không dùng tiền mặt đạt 53.758.580 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 35.403.330,57 triệu đồng tức là tăng 293,02%. Qua kết quả trên có thể thấy công tác thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trong cao trong tổng doanh số thanh toán chung, trong đó thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ trọng 1,68%, thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tới 98,32% trong tổng thanh toán chung , điều đó thể hiện lượng tiền mặt lưu thông trong hoạt động kinh tế đã được giảm bớt, giảm chi phí vận chuyển tiền trong lưu thông, tiết kiệm thời gian, hoạt động kinh tế được diễn ra kịp thời nhờ có lượng tiền được thanh toán kịp thời. Ngoài việc đáp ứng yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt NH còn tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đầy đủ cho các đơn vị thuận tiện, dễ dàng, giúp cho khách hàng có thể chuyển hoá một cách nhanh chóng từ tiền mặt sang chuyển khoản và ngược lại. Qua kết quả trên cho thấy công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch đạt được kết quả trên là do các nguyên nhân sau:
- Việc thanh toán liên hàng trên máy vi tính đã chấm dứt hoàn toán sự chậm trễ trong việc chuyển tiền nội bộ trên toàn quốc, chính nhờ đó vốn luân chuyển nhanh hơn nhiều so với trước. Việc tính lãi và cập nhật thông tin rủi ro, quản lý khế ước, quản lý dư nợ được theo dõi chặt chẽ, số dư trên Tài khoản thông báo cho khách hàng kịp thời và chính xác, các nghiệp vụ phát sinh được xử lý hạch toán kịp thời và chính xác. Do thực tiễn thực hiện nghiêm chỉnh các quy chế về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh toán, quy tiền mặt và khả năng thanh toán, Sở giao dịch luôn được khách hàng tín nhiệm.
-Thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên là do Sở giao dịch NHNo & PTNT VN đã thực hiện chiến lược khách hàng rất đa dạng và phong phú, và khách hàng lại được quyền lựa chọn các hình thức thanh toán cho phù hợp với nhu cầu sản xuất và kinh doanh của đơn vị mình. Đảm bảo vòng quay vốn nhanh, chính xác. Mặt khác Sở giao dịch luôn tạo điều kiện đáp ứng đủ nhu cầu về vốn thanh toán thường xuyên của khách hàng và đảm bảo khả năng chi trả của Sở giao dịch tốt. Do đó gây được niềm tin với khách hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt đã chiếm được ưu thế xong so với các quốc gia trên thế giới và khu vực thì công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch nói riêng và trong nước ta nói chung vẫn còn chiếm một tỷ lệ lớn, cần phải giảm thiểu hơn nữa. Do vậy vấn đề mở rộng phát triển đi đôi với bổ xung và không ngừng hoàn thiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt trong thời gian tới được đặt ra không chỉ của riêng nghành Ngân hàng mà còn là trách nhiệm chung của Đảng và nhà nước ta. Xét về cơ cấu thanh thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch cụ thể hơn em xin được đi sâu nghiên cứu vào phần tiếp theo.
2.4-tình hình thực hiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch :
Sở Giao dịch NHNo luôn thực hiện tốt vai trò trung tâm thanh toán nên nhiều khách hàng nhận thấy lợi ích,sự tiện lợi, của công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phương thức thức chủ đạo, khách hàng khi có tiền mặt cũng chuyển vào Tài khoản của mình để sau đó thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản.
Sở giao dịch áp dụng rộng rãi các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt , các công cụ thanh toán truyền thống để thanh toán trong nước như Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Séc, Ngân phiếu thanh toán đã được sử dụng một cách hiệu quả góp phần thay thế một lượng tiền mặt đáng kể trong lưu thông.Theo quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 của thống đốc NHNN VN gồm có các thể thức thanh toán Séc, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, L/C, Ngân phiếu thanh toán, Thẻ thanh toán, nhưng việc sử dụng thể thức thanh toán nào là do khách hàng lựa chọn. Thông thường khi lựa chọn khách hàng sẽ chọn thể thức nào mang tính thuận tiện, an toàn, nhanh chóng và mang lại lợi ích kinh tế cho khách hàng.
Để đánh giá tình hình áp dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch NHNo VN, sau đây là bảng 5 tình hình thanh toán không dùng tiền mặt theo số món và theo số tiền
Bảng5.1 : Tình hình thanh toán các thể thức theo số món
Đơn vị: Số món
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Số món
Tỷtrọng
Số món
Tỷ trọng
1-Ngân phiếu thanh toán
2 -Séc
- Séc chuyển khoản
- Séc bảo chi
3 -Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền
- Uỷ nhiệm chi
- Séc chuyển tiền
4 -Uỷ nhiệm thu
5 -Thư tín dụng
6 -Loại khác
5.300
16.520
12.120
4.400
54.751
54.680
71
2.600
12.400
4,58%
14,29%
73,36%
26,64%
47,38%
99,8%
0,2%
2,25%
10,72%
1.300
35.334
30.250
5.048
128.982
8.420
35.638
0,55%
15,5%
85,61%
14,39%
55,28%
3,6%
15,28%
Tổng cộng
115.587
100
233.160
100
Bảng 5.2: tình hình thanh toán các thể thức theo số tiền
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
1 -Ngân phiếu thanh toán
2 -Séc
- Séc chuyển khoản
- Séc bảo chi
3-Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền
- Uỷ nhiệm chi
- Séc chuyển tiền
4 -Uỷ nhiệm thu
5 -Thư tín dụng
6 –Loại khác
12.509
3.553.200
2.912.000
641.200
10.526.364
9.960.303
606.061
10.560
6.562.011
0,068%
19,35%
81,95%
18,05%
57,34%
94,62%
5,38%
0,057%
35,75%
10.560
5.330.067
5.010.810
319.257
34.920.000
12.254
10.225.000
0,019%
9,91%
94%
6%
64,95%
0,022%
19,02%
Tổng cộng
18.355.247,43
100
53.758.580
100
Qua hai bảng phân tích tình hình thanh toán các thể thức trên chúng ta có thể thấy, trong 6 thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, thì có 4 loại thể thức được dùng nhiều hơn qua Sở giao dịch đó là: Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền,Séc, Ngân phiếu thanh toán, Uỷ nhiệm thu. Thể thức thư tín dụng được dùng nhiều trong thanh toán quốc tế, thông dụng đối với trường hợp khách hàng khác quốc gia, chưa hiểu rõ về nhau…Thẻ thanh toán tuy được nói trong quy chế thanh toán không dùng tiền mặt nhưng sử dụng được thẻ đòi hỏi phải có kỹ thuật điện tử tin học hiện đại và trình độ dân trí cao. Trong 4 thể thức được áp dụng nhiều nhất qua Sở giao dịch NHNo & PTNT VN thì chúng ta thấy mỗi thể thức chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt. Trong đó Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền là thể thức chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 64,95% trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt năm 2000. Bên cạnh đó lại có thể thức thanh toán chiếm tỷ trọng nhỏ như Séc bảo chi, Uỷ nhiệm thu, Ngân phiếu thanh toán. Sở dĩ có tình hình như vậy là do các quy định cụ thể của mỗi thể thức thanh toán, mức độ tín nhiệm khác nhau của mỗi thể thức, mức độ tín nhiệm của khách hàng, trình độ trang bị kỹ thuật của Ngân hàng và thói quen sử dụng các thể thức mang tính truyền thống của khách hàng. Như vậy công tác thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt của Sở giao dịch ngày một tăng và phát triển. Đây chính là một trong những
thành công chứng tỏ Sở giao dịch thực sự trở thành trung tâm thanh toán có uy tín trên địa bàn và khu vực. Trên cơ sở đó kiểm soát chặt chẽ tình hình biến động vốn và sử dụng vốn của các Doanh nghiệp, các tổ chức đơn vị Kinh tế có quan hệ tín dụng với Sở giao dịch, làm nền tảng cho việc thực hiện chức năng tạo tiền của Sở giao dịch. Bản thân Sở giao dịch đã góp phần làm giảm bớt khối lượng tiền mặt trong lưu thông, thực hiện công tác kế hoạch hoá và điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định giá cả trên địa bàn, tránh tình trạng nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn trong nền kinh tế. Để thấy được mặt ưu và tồn tại qua đó tìm giải pháp khắc phục, em vin được đi sâu và phân tích từng thể thức.
2.4.1Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:
Uỷ nhiệmchi:
Khảo sát số liệu bảng 5.1 và 5.2 ta thấy Uỷ nhiệm chi là thể thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu thế ngày càng tăng. Cụ thể trong năm 1999 chiếm tỷ trọng 57,34% sang đến năm 2000 con số này chiếm tới 64,95% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt, với số món năm 1999 đạt 54.751 chiếm 47,38% tổng số món thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2000 tăng cao hơn so với năm 1999 là 74.231 món. Nguyên nhân dẫn đến thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi đạt được doanh số như trên là do có những ưu điểm hơn các thể thức thanh toán khác, như: Phạm vi thanh toán rộng, được dùng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán khác, chuyển vốn trong cùng hệ thống huặc khác hệ thống, khác Ngân hàng trên cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ, khác Ngân hàng, khác hệ thống. Thủ tục thanh toán khá là đơn giản, dễ sử dụng, người mua chỉ cần viết giấy Uỷ nhiệm chi gửi đến Ngân hàng phục vụ mình để thanh toán cho người được hưởng. Việc thanh toán chi trả cũng rất nhanh chóng và thuận tiện.
Tại Sở giao dịch NHNo & PTNT VN thường giải quyết khi: Khách hàng trả nộp Uỷ nhiệm chi sau khi kiểm soát xong.
+ Nếu hai bên mua, bán có tài khoản tại Sở giao dịch thì được chi trả ngay lập tức.
+ Nếu khách hàng được hưởng mở tài khoản khác, khác địa phương nhưng cùng hệ thống cũng được chuyển trả kịp thời trong ngày. Thậm chí chỉ trong vài giờ đồng hồ. Vì hiện nay hệ thống Ngân hàng thực hiện việc chuyển trả tiền qua hệ thống mạng máy tính rất kịp thời, chính xác và an toàn. Ngoài ra thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi linh động hơn Séc ở chỗ: Uỷ nhiệm chi chuyển tiền người mua đã lấy hàng rồi mới gửi Uỷ nhiệm chi tới Sở giao dịch, nế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34350.doc