Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn du lịch phục vụ du lịch Hưng Yên
Năm 2005, số lao động trực tiếp qua đào tạo là 85 lao động , trong đó có 2 lao động có trình độ trên đại học,lao động có trình độ đại học,cao đẳng là 148 người,lao động có trình độ trung cấp và sơ cấp là 300 người, lao động có trình độ khác là 400 người Năm 2009, lao động trực tiếp qua đào tạo là 1960 lao động, trong đó số lao động có trình độ trên đại học đã tăng lên 14 người, lao động có trình độ đại học, cao đẳng cũng tiếp tục tăng đạt 320 người nhưng chỉ tăng lên một lượng rất nhỏ so với cùng kì năm 2008; lao động có trình độ trên đại học tăng 2 người nhưng so với tổng số lao động năm 2009 thì không có sự chuyển biến mạnh thậm chí so với tỷ lệ lao động có trình độ trên đại học năm 2008 lại giảm 0,005 %; số lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp và trình độ khác có xu hướng giảm. Từ bảng thống kê trên ta nhận thấy rằng số lao động trong ngành du lịch qua các năm chỉ có sự tăng lên về số lượng nhưng về chất lượng không có sự chuyển dịch mới, lực lượng lao động có trình độ cao, được đào tạo bài bản, chuyên sâu chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tổng lao động du lịch, được đào tạo ngắn hạn và số lao động chưa qua đào tạo còn nhiều, chiếm 82,95% trong tổng số lao động đã qua đào tạo. Yêu cầu đặt ra là cần đầu tư hơn nữa cho công tác đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thi trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn du lịch phục vụ Du lịch Hưng Yên.pdf