Khóa luận Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá
MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam 7 I. Một số vấn đề về toàn cầu hoá 7 1. Toàn cầu hoá và chiến lược của các nước đang phát triển 7 1.1. Các nước đang phát triển trong cơn lốc toàn cầu hoá 7 1.1.1. Bất bình đẳng - mảng tối của bức tranh toàn cầu hoá 10 1.1.2. Giáo dục - Phương thuốc hữu hiệu làm giảm bất bình đẳng 12 1.2. Toàn cầu hoá mang tính hai mặt 13 1.2.1 Những cơ hội khi tham gia toàn cầu hoá 13 1.2.2 Những thách thức khi tham gia toàn cầu hoá 16 1.3 Toàn cầu hoá gắn liền với xu thế khu vực hoá 17 2. Hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam - thuận lợi và khó khăn 19 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế trong những năm gần đây 19 2.2 Một số thuận lợi và khó khăn 21 2.2.1 Thuận lợi 21 2.2.2 Khó khăn, thách thức chủ yếu 23 Chương II: Công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá 26 1. Công nghiệp ô tô thế giới 26 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 26 1.2 Nền công nghiệp ô tô thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá 28 1.3. Thị trường ô tô thế giới hiện tại 30 2. Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam 31 trong bối cảnh toàn cầu hoá 2.1. Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam 31 2.2. Các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam 33 3. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp liên doanh sản 38 xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam 3.1. Tình hình thị trường tiêu thụ ô tô Việt Nam trước năm 1990 38 3.2. Tình hình thị trường tiêu thụ ô tô Việt Nam từ khi có các liên doanh ô tô 40 3.2.1. Nhu cầu thị trường ô tô ở Việt Nam 40 3.2.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các liên doanh ô tô 41 3.2.3. Đối tượng khách hàng 43 4. Khả năng cạnh tranh của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô trong nước 44 4.1.Cạnh tranh giữa xe lắp ráp trong nước với xe nguyên chiếc nhập ngoại 44 4.2.Cạnh tranh giữa các xe lắp ráp trong nước với nhau 46 4.2.1. Đối với xe tải nhẹ 46 4.2.2. Đối với xe du lịch 7 chỗ 46 4.2.3. Đối với xe hai cầu 7 chỗ 47 4.2.4. Đối với xe du lịch 12 chỗ 47 4.2.5. Đối với xe du lịch 7 chỗ 48 4.2.6. Đối với xe du lịch 5 chỗ 48 Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu 51 thụ sản phẩm của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt nam - Nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô tô Hòa Bình I. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của VMC 51 1. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 51 1. 1.Sản phẩm của VMC 51 1.2.Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của VMC 54 2. Phân tích các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của VMC 59 2.1. Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường 59 2.2. Chiến lược sản phảm 59 2.3. Chiến lược giá cả 61 2.4. Chính sách phân phối sản phẩm 63 2.5. Khuyếch trương sản phẩm 65 2.6. Chích sách hậu mãi 67 3. Khả năng năng cạnh tranh của VMC 68 II. Định hướng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp liên doanh VMC 69 1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 69 1.1 Những thuận lợi: 69 1.2. Những khó khăn: 70 2. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh của VMC 72 III. Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm 73 1. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường 73 2. Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm để giữ uy tín với khách hàng 74 3. Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt 76 4. Quản lý hiệu quả và phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 77 5. Thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 79 5.1. Hoạt động khuyếch trương sản phẩm 79 5.2. Tổ chức tốt hoạt động bảo hành bảo dưỡng sau bán 80 IV. Các điều kiện đảm bảo thực hiện tại Xí nghiệp liên doanh sản 81 xuất ô tô Hoà Bình 1. Điều kiện về công nghệ và kỹ thuật sản xuất 81 2. Điều kiện về vốn kinh doanh 82 3. Điều kiện về tổ chức và nhân sự 82
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc