Khóa luận Một số giải pháp quản lý Nhà nước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang
MỤC LỤC Lời cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu đề tài 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Những đóng góp của khoá luận 3 7. Kết cấu khoá luận 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG, LỄ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG 1.1 Văn hoá truyền thống trong thời kỳ hội nhập và phát triển 6 1.1.1 Các cách tiếp cận văn hoá truyền thống 6 1.1.2 Đặc trưng của văn hoá truyền thống 8 1.1.3 Vai trò của văn hoá truyền thống đối với sự phát triển xã hội và quá trình hội nhập quốc tế 11 1.2 Lễ hội truyền thống - một hoạt động quan trọng nhằm duy trì và Phát triển văn hoá truyền thống 14 1.2.1 Lễ hội truyền thống và các loại hình lễ hội 14 1.2.2 Đặc điểm của lễ hội truyền thống 16 1.2.3 Vai trò của lễ hội truyền thống trong việc duy trì và phát triển văn hoá truyền thống 17 1.3 Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về văn hoá để duy trì và phát huy văn hoá - lễ hội truyền thống 19 1.3.1 Vai trò của Nhà nước đối với việc duy trì và phát huy văn hoá truyền thống 19 1.3.2 Những yêu cầu chung quản lý Nhà nước đối với văn hoá truyền thống 26 1.4 Nội dung một số chính sách lớn của Nhà nước để bảo tồn và phát huy lế hội truyền thống 28 1.4.1 Hệ thống chính sách của Nhà nước 28 1.4.2 Hệ thống quản lý Nhà nước về lễ hội truyền thống ở nước ta 33 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG CỦA DÂN TÔC CAO LAN Ở TUYÊN QUANG 2.1 Lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang 38 2.1.1 Văn hoá các dân tộc ở Tuyên Quang trong bối cảnh kinh tế - xã hôi hiện nay 38 2.1.2 Văn hoá dân tộc Cao Lan 39 2.1.3 Lễ hội đình làng – nét sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc Cao Lan 42 2.2 Hiện trạng quản lý văn hoá - lễ hội truyền thống ở Tuyên Quang 46 2.2.1 Chính sách của Tuyên Quang đối với việc quản lý văn hoá truyền thống – lễ hội ở Tuyên Quang 46 2.2.2 Các cơ quan quản lý Nhà nước về lễ hội ở Tuyên Quang 48 2.2.3 Hệ thống cơ chế quản lý cộng đồng 51 2.2.4 Thực tế tổ chức lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang hiện nay 56 a. Một số kết quả đạt được 56 b. Một số mặt hạn chế thiếu sót 59 c. Nguyên nhân của các hạn chế 62 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỂ GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG CỦA DÂN TỘC CAO LAN Ở TUYÊN QUANG 3.1 Phương hướng giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang trong thời gian tới 65 3.1.1 Giữ gìn các giá trị truyền thống 65 3.1.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng các chương trình trong lễ hội 66 3.1.3 Công tác “ gạn đục khơi trong ” trong tổ chức và quản lý 66 3.1.4 Về phát triển các lễ hội 67 3.1.5 Kết hợp tổ chức lễ hội với phát triển kinh tế ở địa phương 67 3.1.6 Gắn kết chặt chẽ việc tổ chức lễ hội với phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư ” 67 3.2 Một số kinh nghiệm và bài học tổ chức lễ hội ở các địa phương 67 3.2.1 Một số nét chung về lễ hội ở Việt Nam 67 3.2.2 Kinh nghiệm tổ chức lễ hội Đền Hùng – Phú Thọ 68 3.2.3 Kinh nghiệm tổ chức lễ hội Yên Tử - Quảng Ninh 70 3.2.4 Bài học để tổ chức lễ hội thành công từ các địa phương 72 3.3 Một số giải pháp về quản lý Nhà nước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang 73 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước 73 3.3.2 Giải pháp về chính sách pháp luật 73 3.3.3 Giải pháp về cơ chế mềm 76 3.3.4 Nhóm giải pháp ưu tiên 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- SLIDE KHOA LUAN1.ppt
- DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO.DOC
- DANH MUC TU VIET TAT.DOC
- HINH ANH.DOC
- LOI CAM ON.DOC
- LUAN VAN TOT NGHIEP.pdf
- MUC LUC.doc
- TRANG BIA.DOC