MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀHOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.1 Khái niệm vềbán hàng .1
1.2 Vịtrí và vai trò của bán hàng .1
1.2.1 Vịtrí của bán hàng .1
1.2.2 Vai trò của bán hàng.1
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng.2
1.3.1 Doanh nghiệp.2
1.3.2 Các trung gian của bán hàng và phân phối.3
1.3.3 Khách hàng .3
1.3.4 Ðối thủcạnh tranh .4
1.3.5 Sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm .5
1.4 Nội dung bán hàng.5
1.4.1. Nghiên cứu thịtrường .5
1.4.2 Xác định kênh bán .6
1.4.3 Lựa chọn kênh và phân phối hàng hoá vào các kênh.9
1.4.4 Xúc tiến .11
1.4.5 Thực hiện các nghiệp vụbán hàng .13
1.4.5.1 Các hình thức bán hàng .13
1.4.5.2 Các nghiệp vụbán hàng .14
1.4.6 Đánh giá kết quả, thu thập thông tin phản hồi .15
1.4.7 Các hoạt động sau khi bán .15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
VÀ TÌNH HÌNH BÁN RA SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY THÉP VINH ĐA
2.1 Giới thiệu khái quát vềcông ty thép Vinh Đa.17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .17
2.1.2 Bộmáy tổchức quản lý trong Công ty .18
2.1.2.1 Cơcấu tổchức bộmáy quản lý tại Công ty .18
2.1.3 Chức Năng, nhiệm vụvà quyền hạn của Công ty.20
2.1.3.1 Chức Năng Của Công ty .20
2.1.3.2 Nhiệm VụCủa Công ty.20
2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty .21
2.2.1 Giới thiệu vềsản phẩm do công ty sản xuất .21
2.2.2. Các nguồn lực sản xuất .22
2.2.2.1 Nguồn tài chính .22
2.2.2.2 Nguồn nhân lực .24
2.2.2.3 Cơsởvật chất .26
2.3 Thực trạng hoạt động bán ra sản phẩm của công ty thép Vinh Đa .27
2.3.1 Giới thiệu tổng quan phòng kinh doanh.27
2.3.2 Tình hình bán tại thịtrường Thành PhốHồChí Minh .31
2.3.2.1 Kênh phân phối sản phẩm .31
2.3.2.2 Các hình thức bán hàng tại công ty .32
2.3.2.3 Định giá bán và phương thức thanh toán .33
2.3.2.4 Các hoạt động hỗtrợbán hàng của công ty .34
2.3.3 Phân tích tình hình bán ra sản phẩm .35
2.3.3.1 Phân tích tình hình bán ra theo thịtrường.35
2.3.3.2 Phân tích tình hình bán ra theo thời gian .36
2.4 Phân tích tính cân đối giữa khảnăng sản xuất và bán ra của công ty .38
2.5 Đánh giá công tác bán hàng tại công ty.39
2.51 Điểm mạnh .39
2.52.Điểm yếu .39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .40
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢBÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY THÉP VINH ĐA
3.1 Những căn cứ đểxây dựng giải pháp .41
3.1.1 Phương hướng phát triển của Công ty thép Vinh Đa .41
3.1.2 Mục tiêu phát triển của Công ty trong những năm tới .41
3.1.2.1 Mục tiêu chung của công ty .41
3.1.2.2 Mục tiêu cụthểtrong công tác bán hàng .42
3.1.3 Thiết lập và phân tích Swot .42
3.1.3.1 Điểm mạnh .42
3.1.3.2 Điểm yếu .43
3.1.3.3 Cơhội .43
3.1.3.4 Thách thức .43
3.1.4 Xu hướng phát triển của ngành .44
3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác bán ra của công ty .45
3.1.5.1 Giá thành sản phẩm .45
3.1.5.2 Phương thức thanh toán .45
3.1.5.3 Kháchhàng.46
3.1.5.4 Thịtrường tiêu thụ.46
3.1.5.5 Các đối thủcạnh tranh .48
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quảbán hàng tại Công ty thép Vinh Đa .48
3.2.1 Cải thiện chính sách vềgiá.48
3.2.2 Thủtục thu nợ.49
3.2.3 Xây dựng các biện pháp hỗtrợbán hàng.51
3.2.3.1 Giám sát bán hàng .51
3.2.3.2 Chính sách khích lệ động viên lực lượng bán và khách hàng.55
3.2.3.3 Đo lường sựthoảmãn của khách hàng .57
3.2.4 Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm .60
3.2.5 Xây dựng thương thương hiệu .62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .64
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khóa luận tốt nghiệp
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4422 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty thép Vinh Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Tổ chức nâng cao hệ thống sản phẩm thép cán nguội đến với khách hàng trong
nước bằng cách mở rộng các chi nhánh bán hàng tại các trung tâm thương mại có
uy tín, nâng cao sức cạnh tranh.
Căn cứ vào chủ trương phát triển trong từng thời kỳ, căn cứ vào nhu cầu thị trường
và thông tin cần thiết, công ty củ trương nghiên cứu xây dựng phương thức kinh
doanh trên cở sở định hướng cấp có thẩm quyền duyệt tiến hành xây dựng kế
hoạch hàng năm trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh, áp dụng những thành tựu khoa
học công nghệ và công tác bảo vệ môi sinh môi trường.
Hạch toán kinh tế độc lập trên cơ sở đảm bảo nguồn vốn của công ty.Tuân thủ các
chính sách, các chế độ, luật pháp có lien quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, nghiêm chỉnh chấp hành các hoạt động kinh tế, hợp đồng gia công.
Đảm bảo quyền lợi về lương bổng và các chế độ khác có lien quan đến người lao
động, luôn bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 21
để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Tham gia các hoạt động xã
hội,ủng hộ đường lối chính sách của công ty đối với nhà nước và tích cực bảo vệ
tài sản Xã Hội Chủ Nghĩa.
2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty thép Vinh Đa
Có mặt vào đầu năm 2003, đến nay sản xuất thép của công ty Vinh Đa đã phát
triển mạnh trên toàn quốc. Sản phẩm thép cũng phát triển đa dạng về mẫu mã, chất
lượng ổn định.
Tinh hình thị trường khách hàng của công ty có nhiều thay đổi. Trước đây, thị
trường miền nam là thị trường tập trung chính của công ty, nhưng nay đã có sự
thay đổi vì công ty đã mở rộng thêm chi nhánh tại miền Bắc và miền Trung. Vì
vậy hiện nay sau thị trường miền nam tỷ trọng của thị trường miền Bắc và miền
Trung đã không ngừng tăng trưởng và tỷ trọng thay đổi như sau:
Thị trường miền nam : chiếm 49.02% thị phần
Thị trường miền Bắc và miền trung : 37% thị phần
Thị trường Malaysia, Trung Quốc : 13.08% thị phần
Thị trường công ty có sự thay đổi như trên là do một số nguyên nhân sau:
Với dân số gần 100 triệu dân thị trường trong nước đang là thị trường tiềm năng
mà công ty đã và đang thể hiện sự quan tâm đúng mức. Do các sản phẩm của công
ty trước đây chỉ được thăm dò ở thị trường miền nam, nhưng việc phát triển ở thị
trường miền Bắc và miền Trung mang lại kết quả khả quan nên có sự thay đổi tỷ
trọng thị trường.
2.2.1 Giới thiệu về sản phẩm thép công ty sản xuất
Trong xây dựng, thép đóng một vai trò quyết định đến chất lượng công trình,
việc sử dụng đúng chủng loại cho từng hạng mục công trình sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế cao. Để phục vụ một cách tốt nhất cho mọi yêu cầu của khách hàng, công
ty thép Vinh Đa đã không ngừng cơ cấu sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại
* Các loai thép chủ yếu :
- thép tròn đốt theo TCVN 6260:1997
- thép cuộn theo TCVN 6260:1997
-thép tấm lá đen theo TCVN 6067:2004
* Điểm nổi bật của thép Vinh Đa:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 22
- Chất lượng cao và ổn định
- Thích hợp với khí hậu Việt Nam
- Đáp ứng thị hiếu khách hàng về: đa dạng về mẫu mã và chủng loại
- Có chính sách bán hàng linh hoạt, dịch vụ hậu đãi chu đáo với khách hàng.
2.2.2 Các nguồn lực sản xuất
2.2.2.1 Nguồn tài chính
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 22
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán về tài sản
ĐVT 1.000 đồng
Năm So sánh
2009/2008 2010/2009 Chỉ Tiêu
2008 2009 2010
Mức % Mức %
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 150.231.799,59 89.546.045,892 99.146.339,431 - 60.685.753,699 -40,39 9.600.293,539 10,721
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 30.429.680,534 46.482.366,517 27.120.423,461 16.052.685,983 52,75
-
19.361.943,05 -41,654
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn - - - - - - -
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 102.061.060,90 22.797.275,625 53.346.725,032 -79.263.785,282
-
77,66 30.549.449,40 134,005
IV. Hàng tồn kho 17.260.561,373 19.890.544,742 18.367.336,987 2.629.983,369 15,23 -1.523.207,755 -7,658
V. Tài sản ngắn hạn khác 480.496,777 375.859,008 311.853,951 -104.637,769 -21,77 -64.005,057 -17,029
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 133.847.495,43 187.933.513,68 187.824.724,174 54.086.018,255 40,40 -108.789,511 -0,058
I. Các khoản phải thu dài
hạn - - - - - - -
II. Tài sản cố định 133.847.495,43 187.741.516,48 187.824.724,174 53.894.021,056 40,26 83.207,688 0,044
III. Bất động sản đầu tư - - - - - - -
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn - - - - - - -
V. Tài sản dài hạn khác - 191.997,199 - 191.997,199 - -191.997,199 -100
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 284.079.295,02 277.479.559,57 2.86.971.063,60 - 6.599.735,444 -2,323 9.491.504,028 3,421
(Nguồn: Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính)
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 23
Nhận xét:
Trong 3 năm từ năm 2008-2010 giá trị tài sản của công ty có sự biến động,
giá trị tái sản vào cuối năm 2009 giảm 6.599.735,444(1000đ) tương ứng với tỷ lệ
giảm 2,323% so với năm 2006, đến cuối năm 2008 giá trị tài sản tăng
9.491.504,028 (1000đ) tương ứng tăng 3,421% so với năm 2007. Sự biến động
này gắn liền với sự biến động của 2 loại tài sản:
- Đối với tài sản ngắn hạn (TSNH): Trong năm 2009 giá trị TSNH giảm
60.685.753,699(1000đ) tương ứng giảm 40,395% so với năm trước, nguyên nhân
chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn giảm 79.263.785,282(1000đ) tương
ứng giảm 77,663% mặc dù các khoản tiền và tương đương tiền, hàng tồn kho tăng
nhưng tăng không đáng kể.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2010 giá trị TSNH tăng 9.600.293,539 (1000đ) tương
ứng tăng 10,721% so với năm trước. Điều này do một số nguyên nhân sau: Công
ty thực hiện chính sách gia tăng thời hạn tín dụng bán hàng cho khách hàng, làm
cho khoản phải thu tăng hơn 30 tỷ so với năm trước tương ứng tăng 134,005%,
tăng mức dư nợ để giải phóng hàng tồn kho (hàng tồn kho giảm 1.523.207,755
(1000đ) nhưng không đáng kể.
- Đối với tài sản dài hạn (TSDH): Trong năm 2008 giá trị TSDH tăng
54.086.018,255 (1000đ) tương ứng tăng 40,409% so với năm trước, quy mô gia
tăng chủ yếu là do tăng cường mua sắm tài sản cố định(TSCĐ). Điều này cho thấy
Công ty đã chú trọng nhiều đến công tác mua sắm các loại TSCĐ chủ yếu là
phương tiện vận tải. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008 giá trị TSDH có xu hướng
giảm, giảm 108.789,511(1000đ) tương ứng giảm 0,058% là do trong năm này công
ty không chú trọng tới việc đầu tư vào các khoản TSDH khác, làm cho giá trị tài
sản này giảm 191.997,199 (1000đ) tương ứng giảm 100% so với năm trước. Mặc dù
giá trị TSCĐ trong năm này tăng 83.207,688 (1000đ) tương ứng tăng 0,044%. Tuy
nhiên tốc độ tăng này không đáng kể so với tốc độ giảm của TSDH khác. Đây là
nguyên nhân chính làm TSDH giảm.
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 24
Bảng 2.2: Bảng phân tích về nguồn vốn
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
A. NỢ PHẢI TRẢ 339.784.284,945 92.541.879.745 94.586.507,817
I. Nợ ngắn hạn 88.516.653,984 92.180.456,589 94.218.939,512
II. Nợ dài hạn 251.267.63,961 361.423,156 367.568,305
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU - 55.704.989,924 184.937.679,832 192.384.555,788
I. Vốn chủ sở hữu - 52.152.934,012 18.4937.679,832 190.585.980,926
II. Nguồn kinh phí. quỹ khác - 3.552.055,912 1.798.574,862
C.TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 284.079.295,021 277.479.559,577 286.971.063,605
Bảng 2.3: Phân tích tính ổn định và tự chủ về tài chính
ĐVT : 1000đ
CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 2008 2009 2010
Nguồn vốn tạm thời 88.516.653,984 92.180.456,589 94.218.939,512
Nguồn vốn thường xuyên 195.562.641,037 185.299.102,988 192.752.124,093
Tỷ suất nợ (%) 119,609 33,351 32,960
Tỷ suất tự tài trợ (%) -19,609 66,649 67,040
Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (%) 31,159 33,221 32,832
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên(%) 68,841 66,779 67,168
Nhận xét:
Qua các chỉ tiêu phân tích cho thấy vào cuối năm 2010 toàn bộ tài sản của
công ty được tài trợ 32,96% bằng nguồn vốn vay nợ và 67,04% bằng nguồn vốn
chủ sở hữu, tỷ suất nợ có xu hướng giảm qua 3 năm, thể hiện tính tự chủ về tài
chính của công ty là tương đối cao. Bên cạnh đó, tỷ suất nguồn vốn tạm thời qua 3
năm không quá 40% và tỷ suất nguồn vốn thường xuyên cao trên 60%. Điều này
chứng tỏ công ty chưa chịu áp lực nhiều trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn, và tính ổn định trong tự tài trợ cao.
2.2.2.2 Nguồn Nhân lực
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với trình độ và kỹ năng làm việc
của mình người lao động góp phần quan trọng trong việc thay đổi diện mạo của
doanh nghiệp mình. Khi quá trình cơ giới hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh, máy
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 25
móc dần thay thế vào con người trong một số công đoạn sản xuất, tuy nhiên cho
dù máy móc có hiện đại đến đâu chăng nữa vẫn cần có người điều hành và bảo
dưỡng thì chúng mới hoạt động tốt được. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh doanh
thương mại yếu tố lao động lại càng trở nên quan trọng trong việc lưu thông hàng
hoá, đảm bảo việc kinh doanh diễn ra nhanh và liên tục. Chính vì tầm quan trọng
đó nên vấn đề tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực được các doanh nghiệp quan
tâm đúng mức.
Bảng 2.4: Số lượng và cơ cấu lao động.
Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Tiêu thức
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt đối
Tỷ lệ
+%
Tổng số lao động 385 100 378 100 -7 -1,818
LĐTT 249 65,013 243 64,286 -6 -2,41 Tham gia
vào SX LĐGT 136 34,987 135 35,714 -1 -0,735
Nam 266 69,091 260 68,783 -6 -2,256 Giới tính
Nữ 119 30,909 118 31,217 -1 -0,084
Trên ĐH 01 0,26 01 0,265 0 0
ĐH 78 20,26 78 20,635 0 0
CĐ 11 2,857 10 2,646 -1 -9,091
TC 30 7,792 30 7,937 0 0
CNKT 201 52,208 195 51,587 -6 -2,985
Trình độ
Khác 64 16,623 64 16,930 0 0
Nhận xét:
Qua 2 năm tổng số lao động của Công ty có xu hướng giảm, điều này
không phải do quy mô kinh doanh bị thu hẹp mà là do sự điều chỉnh để phù hợp
với yêu cầu của Công ty. Đến cuối năm 2010 tổng số lao động của công ty là
378 người giảm 1,818% tương ứng giảm 7 người so với năm 2009, việc cắt giảm
lao động ở những bộ phận, khâu không quan trọng là để phù hợp với tình hình
kinh tế chung khi mà khủng hoảng kinh tế diễn ra vào cuối năm này. Sự biến
động nhân sự này không lớn nên không ảnh hưởng nhiều đến các bộ phận của
công ty. Cụ thể: lao động trực tiếp năm 2010 là 234 người giảm 6 người so với
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 26
năm 2009, trong khi đó lao động gián tiếp hầu như không có sự biến động chỉ
giảm 1 người so với năm trước. Điều này cho thấy việc phân bổ lao động gián
tiếp của công ty ở các bộ phận là hợp lý, tổ chức chặt chẽ, góp phần mang lại
tính ổn định và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Do đặc điểm nghành nghề là sản xuất công nghiệp nặng nên có sự chênh
lệch về số lao động nam và nữ ở các bộ phận. Số lao động nam chiếm 68,783%
trong tổng số lao động, trong đó phân bố phần lớn trong các bộ phận nặng và
trực tiếp sản xuất. Mặc dù có sự chênh lệch về giới tính nhưng sự bình đẳng
trong công việc luôn được ban lãnh đạo công ty quan tâm nhằm mang lại bầu
không khí và năng suất lao động chung của toàn công ty.
Chất lượng lao động luôn được ban lãnh đạo công ty quan tâm, nhất là lao
động có trình độ chuyên môn. Lao động có trình độ đại học là 78 người chiếm
20,635% đây là một tỷ lệ tương đối cao đối với một doanh nghiệp Nhà nước,
điều này tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý và điều hành trong công ty
góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Bên cạnh đó, số lao động có trình độ công
nhân kỹ thuật chiếm một tỷ lệ lớn 51,587% tương ứng 195 người trong năm
2010 giảm 2,985 % so với năm trước. Đây cũng là điều dễ hiểu do tính chất
công việc là trực tiếp sản xuất nên đòi hỏi trình độ chuyên môn không cao. Mặt
khác, đối với những công nhân kỹ thuật lành nghề công ty tổ chức đào tạo nâng
cao trình độ chuyên môn bổ sung cho những bộ phận khác nên số lượng công
nhân kỹ thuật có giảm đi, đây là việc làm cần thiết nhằm động viên người lao
động, nâng cao trình độ chuyên môn khi mà quá trình công nghiệp hoá đang
diễn ra với tốc độ nhanh và tính chất công việc ngày một phức tạp.
2.2.2.3 Cơ sở vật chất
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 27
Bảng 2.5: Cơ cấu và tình trạng tài sản cố định qua các năm
ĐVT :1000đ
Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Tên tài
sản Giá trị còn lại
Tỷ
trọng
Giá trị còn lại
Tỷ
trọng
Tuyệt đối %
Máy móc
thiết bị
93.542.347,380 49,825 93.572.588,382 49,819 30.241,302 0,032
Phương
tiện vận
tải
28.641.392,189 15,256 28.654.433,672 15,256 13.041,483 0,046
Nhà
xưởng
58.856.755,567 31,350 58.886.934,371 31,352 30.178,804 0,051
Công cụ
dụng cụ
6.784.229,037 3,569 6.784.297,749 3,573 9.746,099 0,144
Tổng 187.741.516,486 100 187.824.724.174 100 83.207,688 0,044
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy quy mô công ty là lớn. Tổng giá trị trị tài sản cố
định năm 2010 là 187.824.742,174(1000đ) tăng 0,044% so với năm 2009 mặc dù
trong quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn nhưng hàng năm
công ty thường có chính sách đầu tư xây dựng và sữa chữa tài sản cố định nên giá
trị tăng thêm lớn hơn giá trị hao mòn làm cho giá trị tài sản cố định tăng so với
năm 2009.
2.3 Thực trạng hoạt động bán ra sản phẩm của công ty thép Vinh Đa
2.3.1 Giới thiệu tổng quan phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ các sản phẩm
làm ra. Phòng được tổ chức theo một cấu trúc chặt chẽ, được chia làm 3 bộ phận
khác nhau: thị trường, bán hàng, kho. Mỗi bộ phận đảm nhận 1 nhiệm vụ được
phân công rõ ràng. Bộ phận thị trường chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng số
nhân viên của phòng và được phân bố khắp các tỉnh thuộc khu vực miền nam.
Trong đó phân bố nhiều nhất ở TP. Hồ Chí Minh (49.02%). Đây là điều dễ nhận ra
vì đây là thị trường truyền thống mà công ty có thế mạnh, và có nhiều điều kiện
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 28
thuận lợi trong việc xây dựng kênh bán hàng, vận chuyển và đặc biệt là nắm bắt
nhanh và hiểu rõ nhu cầu.
Trình độ của cán bộ công nhân viên của phòng luôn được ban lãnh đạo
công ty quan tâm đúng mức, số lượng Cán bộ công nhân viên có trình độ đại học
chiếm tỷ trọng 58,824%, Cao đẳng: 27,451% và Trung cấp: 13,725%. Hàng năm
công ty luôn tổ chức những buổi tập huấn cho công nhân viên công ty. Trong đó
Cán bộ công nhân viên của phòng là lực lượng nòng cốt trong việc nâng cao kỹ
năng bán hàng đáp ứng những thay đổi mới trong công tác bán hàng, mang lại
hiệu quả trong vệc tiêu thụ các sản phẩm làm ra của công ty.
Bảng 2.6: Bảng thống kê phòng tiêu thụ
Năm 2010 Tiêu thức
Phân theo:
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
%
Trung tâm 1 16 31,373
Trung tâm 2 9 17,647
Trung tâm 3 3 5,882
Trung tâm 4 2 3,922
Thị trường
Trung tâm 5 1 1,961
Bán hàng 18 35,294
Bộ phận
Kho 2 3,922
Tổng số lượng 51 100
ĐH 30 58,824
CĐ 14 27,451
Trình độ
TC 7 13,725
(Nguồn: Phòn Tổ chức –Lao động- Tiền lương)
Mặc dù được đào tạo cơ bản và có lực lượng bán hàng đông đảo, nhưng
lượng bán ra của công ty so với các đối thủ khác trong nghành còn hạn chế, điều
này một phần do kỹ năng bán hàng của nhân viên phòng kinh doanh còn nhiều
hạn chế, khả năng tiếp cận thị trường còn gặp nhiều khó khăn, không phát huy
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 29
hết những lợi thế sẵn có của công ty, nên sản lượng bán ra còn chưa tương xứng
với khả năng sản xuất của công ty. Chính vì thế đòi hỏi ban lãnh đạo công ty cần
có những điều chỉnh cần thiết để nâng cao hơn nữa khả năng bán hàng của nhân
viên mình.
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 30
Quy trình bán hàng tại Công ty
Bảng 2.7:Sơ đồ quy trình xem xét và ký kết hợp đồng bán ra sản phẩm
Trách nhiệm Nội dung Tài liệu Ghi chú
CBNV Phòng
Tiêu thụ
BM-KH03/01
-Qua điện thoại, Fax, trực tiếp.
- Thư phúc đáp
NVPTCM,
TP.PP
-Tư cách pháp nhân
-Tiềm lực tài chính
-Địa bàn hoạt động
-Khả năng tiêu thụ
-Các điều kiện khác (nếu có)
NVPTCM.
TP.PP
-Chủng loại sản phẩm
-Giá cả
-Phương tiện vận chuyển
-Tiến độ giao hàng
-Các điều kiện khác
GĐ hoặc PGĐ
được uỷ quyền
Hợp đồng đại lý
Hợp đồng tiêu thụ
NVPTCM
BM- KH-03/02
BM- KH-03/03
- Sổ giao hợp đồng:
+ Phòng KTTKTC
+ Phòng Tiêu thụ
+ Phòng HCQT
+ Sổ theo dõi khách hàng
(Nguồn : Phòng tiêu thụ)
Xem xét
Yêu cầu
Khách hàng
Nhận yêu cầu khách
hàng
Thôngbáo
khách
Đàm phán với
khách hàng
Xem xét khả
năng cung
ứng cho
- Phân phối HĐ
- Theo dõi hợp
đồng - Lưu hợp
đồng
Ký kết hợp
đồng
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 31
Thuyết minh chi tiết:
Cán bộ nhân viên phòng kinh doanh nhận yêu cầu từ khách hàng qua điện
thoại, Fax, hoặc trực tiếp từ nhân viên phụ trách thị trường, Công ty tiến hành
nghiên cứu đối tượng khách hàng về các chi tiết : Tư cách pháp nhân , tiềm lực tài
chính, các yêu cầu về phương thức mua bán, địa bàn hoạt động... đồng thời kết
hợp với các phòng ban liên quan của công ty, Phòng Kế hoạch - Cung ứng để xem
xét khả năng cung ứng cho khách hàng, cụ thể :
- Chủng loại sản phẩm, chất lượng, sản lượng xi măng dự phòng ở phân xưởng
- Phương tiện vận chuyển, tiến độ giao hàng, giá cả.
Các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến việc giao nhận hàng: các vấn đề về
thời tiết như mưa, bão...Các vấn đề ảnh hưởng đến sản xuất như điện phục vụ sản
xuất..., sau đó thông báo lại cho khách hàng và tiến hành ký kết hợp đồng tiêu thụ
với sự đại diện của khách hàng và lãnh đạo công ty. Nếu không được sự đồng ý
của lãnh đạo, thì phòng tiêu thụ có trách nhiệm thông báo và đàm phán lại với
khách hàng (qua điện thoại, hoặc trực tiếp) để đạt được sự thống nhất từ hai phía
và tiến hành các bước như trên để thực hiên việc ký kết hợp đồng.
2.3.2 Tình hình bán ra tại xi măng thị trường TP.Hồ Chí Minh
2.3.2.1 Kênh phân phối sản phẩm
Hiện tại, công ty giảm dần các hoạt động bán hàng trực tiếp mà chủ yếu tập
trung bán hàng qua các kênh trung gian: Depo, cửa hàng vật liệu xây dựng.
Sơ đồ 2.2: Quy trình bán hàng qua kênh trung gian
Đối với khách hàng là các Depo và Cửa hàng VLXD
Kênh tiêu thụ này là thực hiện qua các hợp đồng bán hàng với các Depo (gọi
chung là các đại lí) và các cửa hàng kinh doanh VLXD tại thị trường các tỉnh miền
Nam, sản lượng xi măng tiêu thụ qua kênh này có tỷ trọng khoảng 85%. Đây là
Công ty
Công trình
XD & Trạm
Depo Người tiêu
dùng cuối
Cửa hàng
VLXD
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 32
kênh tiêu thụ chính, nên Công ty đã tập trung nhân lực và nguồn lực cho kênh
phân phối này. Thực hiện theo phương thức này Công ty sẽ không phải đầu tư vốn
cho việc xây dựng cơ sở vật chất, kho chứa... đơn giản hoá quá trình bán hàng, tập
trung nguồn lực cho việc đầu tư công nghệ và thiết bị, tổ chức sản xuất hợp lý,
nâng cao hiệu quả sản xuất, tiến tới hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực
cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập, làm lợi cho người tiêu dùng và xã hội. Các
đại lý ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với Vinh Đa đều là những nhà phân
phối:
- Tiềm lực tài chính mạnh: có khả năng ký cược cho công ty từ 100.000.000
đồng trở lên hoặc có khả năng mua bán bằng tiền mặt, không ghi nợ .
- Khả năng bao phủ thị trường: có hệ thống bán lẻ đã được xây dựng lâu năm và
ổn định.
- Danh tiếng và quy mô: có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh mặt hàng vật
liệu xây dựng và đã tạo được uy tín thương mại trên thị trường, có đội ngũ nhân viên
bán hàng năng động và có kỹ năng chuyên môn tốt.
- Có đội xe vận chuyển là có thêm nhiều lợi thế trong kinh doanh vật liệu xây
dựng.
Đối với khách hàng là công trình xây dựng trọng điểm
Kênh tiêu thụ thức này chiếm tỷ trọng 15% tổng sản lượng sản phẩm. Mặc dù chiếm
tỉ trọng chưa lớn nhưng nó có tiềm năng cho những năm tới khi các dự án đầu tư
trọng điểm vào khu vực miền Nam ngày càng phát triển. Phương thức tiêu thụ này
rất thuận lợi cho việc quảng bá sản phẩm Vinh Đa ra công chúng, bởi các dự án
trọng điểm thường tập trung sự chú ý của nhiều người. Hơn nữa các công trình này
chủ yếu sử dụng thép tròn và trụ là đơn vị có thể đáp ứng được các loại thép đó với
chất lượng cao, lại có cự ly vận chuyển gần nhất so với các nhà máy sản xuất sắt
thép lớn khác. Nên đây là lợi thế lớn của công ty.
2.3.2.2 Các hình thức bán hàng của công ty
Bán hàng cố định
Đây là hình thức bán hàng trong đó có sự dịch chuyển của người mua. Với
hệ thống đại lý rộng khắp đặc biệt là ở những thị trường mục tiêu nên công tác
bán hàng của Công ty gặp nhiều thuận lợi tại các Depo và các Cửa hàng vật liệu
xây dựng. Với nhiều chính sách hỗ trợ cho khách hàng đã góp phần động viên
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 33
khuyến khích người bán trong việc giới thiệu và chào bán sản phẩm của Công ty
với người tiêu dùng.
Bán hàng di động
Đây là hình thức bán hàng có sự dịch chuyển của người bán là lực lượng thị
trường của Công ty, với lực lượng đông đảo ở từng khu vực thị trường nhân viên
bán hàng của Công ty đến trực tiếp từng nhà dân, từng công trình để giới thiệu và
chào bán sản phẩm của Công ty. Với hình thức bán hàng này khách hàng biết rõ
hơn những thông tin về Công ty và chất lượng sản phẩm do nhân viên bán hàng
của Công ty tư vấn. Chính vì thế, khách hàng đưa ra quyết định mua và lựa chọn
sản phẩm nhanh hơn, góp phần rút ngắn thời gian trong việc bán hàng và có thể
bán được hàng nhiều hơn.
2.3.2.3 Định giá bán và phương thức thanh toán
¾ phuơng pháp định giá :
- Giá bán = giá thành sản xuất + chi phí bán hàng + lợi nhuận kỳ vọng
- Giá thành sản xuất = Chi phí vật tư phục vụ sản xuất + năng lượng + khấu hao +
chi phí sữa chữa
- Chi phí bán hàng = Chi phí bảo quản hàng tồn kho + chi phí bốc xếp + lương
cho người bán + chiết khấu
Nhận xét :
Hiện nay việc đưa ra giá bán của công ty chủ yếu dựa vào giá của đối thủ
cạnh tranh, vì vậy chính sách giá của công ty rất bị động, phần lớn những biến
động về giá cả của đối thủ chủ yếu do bộ phận thị trường công ty cung cấp, nên
nhiều khi cập nhật không kịp, nên ảnh hưởng đến việc điều chỉnh giá của công ty.
Hơn nữa, trong vấn đề cạnh tranh về giá thì công ty gặp khó khăn khi mà chưa có
biện pháp giảm giá thành sản xuất tối ưu so với các đối thủ cạnh tranh hiện tại,
khiến giá của công ty thường cao hơn giá thép cùng loại của đối thủ. Đây cũng là
nguyên nhân chính khiến sản phẩm của công ty gặp khó khăn trong việc triển khai
kế hoạch sản xuất cũng như đề ra phương án kinh doanh thích hợp.
¾ Phương thức thanh toán:
Hình thức thanh toán hiện tại của công ty được thực hiện bằng cách chuyển
khoản qua ngân hàng. Nếu khách hàng lớn thanh toán ngay khi nhận hàng, công ty
sẽ có chính sách chiết khấu. Ngược lại nếu quá hạn thanh toán công ty sẽ xem xét
Khoa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Đặng Thanh Vũ
SVTH: Nguyễn Văn Thành Trang 34
thời hạn trễ hẹn là bao nhiêu. Nếu quá thời hạn thanh toán sẽ phải chịu 1 mức lãi
suất hiện hành tại thời điểm cuối tháng do ngân hàng công bố.
2.3.2.4 Các hoạt động hỗ trợ bán hàng của công ty
Chính sách chiết khấu
Bảng 2.8: Bảng mức sản lượng chiết khấu
Mức sản lượng Tỷ lệ chiết khấu
Trên 10 tấn 1.2%
Trên 50 tấn 3.0%
Trên 100 tấn 4.5%
( Nguồn: Phòng tiêu thụ)
Để khuyến khích khách hàng trong việc mua sản phẩm, công ty áp dụng mức
chiết khấu trên cho mọi khách hàng ở từng mức sản lượng và được trừ ngay trên
hoá đơn thanh toán tiền hàng. Tuy nhiên, việc đưa ra mức chiết khấu đối với từng
khung sản lượng sẽ tỏ ra ít hiệu quả đối với những khách hàng nhỏ, vì quy mô
kinh doanh của họ không lớn. Vì thế, để kích thích nhóm khách hàng này công ty
nên đưa ra các hình thức chiết khấu trong quá trình thanh toán, để khuyến khích
khách hàng thanh toán sớm cho công ty. Bên cạnh đó để có thể khuyến khích
khách hàng gia tăng số lượng đơn hàng cũng như số lượng hàng trên mỗi đơn
hàng trong mỗi lần nhập, công ty có thể áp dụng mức chiết khấu doanh số cuối
tháng cho khách hàng, điều này sẽ khuyến khích khách hàng phấn đấu để tăng lợi
ích mình nhận được vào cuối mỗi tháng, đồng nghĩa với việc lượng bán ra của
công ty sẽ tăng lên đáng kể.
Chính sách khuyến mại
Bảng 2.9 : Bảng sản lượng khuyến mại
STT Mức sản lượng khuyến mại Mức hỗ trợ khuyến mại
1 Từ 01 tấn-1000 tấn/tháng 7500 đồng/tấn thép tiêu thụ
2 1001-2000 tấn/tháng 8000 đồng/tấn thép tiêu thụ
3 2001 tấn/tháng trở lên 8500 đồng/tấn thép tiêu thụ
( Nguồn: Phòng tiê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao cao thuc tap.pdf