Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Phần I Lý thuyết và quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
I. Các khái niệm cơ bản
II Các nội dung của quản trị nhân lực
1. Phân tích công việc
2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực
3. Bố trí sắp xếp đúng người đùng việc, phân công và hợp tác lao động.
4 Đào tạo và phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn
5. Tạo động lực và sự thoả mãn trong lao động
6. Đánh giá thành tích công tác
III. Các biện pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
1. Đảm bảo về số lượng lao động, chất lượng lao động để đáp ứng được đòi hỏi và yêu cầu của công việc.
2 Sử dụng tối ưu nguồn nhân lực hiện có.
3. Hiệu quả sử dụng quỹ thời gian làm việc.
4. Cường độ lao động, năng suất lao động.
5. Tăng mức độ thoả mãn của các nhân viên trong quá trình làm việc.
Phần 2 . Phân tích thực trạng nguồn nhân lực, trình độ quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy thuốc lá Thăng Long - Hà Nội.
I Tổng quản về nhà máy
II Đặc điẻm sản xuất kinh doanh của nhà máy
1. Cơ cấu bộ máy quản lý
2. Đặc điểm máy móc thiết bị
3. Quy trình sản xuất
4. Đặc điểm về lao động
5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
6. Đặc điểm về tài chính
III Phân tích thực trạng về công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội
1. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
2. Số lượng lao động, chất lượng lao động.
3 Trả công lao động.
4. Năng xuất lao động
5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
IV. Những kết quả đạt được và những khó khăn hạn chế trong việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy.
Phần 3. Một số kiến nghị nhằm nâng cảotình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy.
1. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực, sắp xếp lại lao động gián tiếp
2. Thực hiện phân công và hiệp tác lao động khoa học
3. Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý
4. Công tác đào tạo.
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3529 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt giởi
Lao động giỏi xuất sắc
Tổ lao động giỏi (tổ)
1992
49
17
1999
13
34
18
2000
13
40
20
2001
17
43
24
Từ những thành tích đạt được, nhà máy xứng đáng là một doanh nghiệp nhà nước vững mạnh , góp phần xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành công nghiệp nhẹ, nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất thuốc là có đầu lọc và không có đầu lọc. Nhà máy vẫn duy trì sản xuất các loại thuốc là truyền thống như Thăng Long, Điện Biên… Tuy nhiên, bên cạnh đó với nhu cầu và thị hiếu ngày càng phong phú, cuộc sống ngày càng được nâng cao, do vậy nhà máy không ngừng tạo ra những sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, độ thẩm mỹ phong phú hơn. Với mục tiêu đảm bảo về số lượng, tốt về chất lượng, lợi nhuận cao, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã và đang vững bước đi lên cùng với các nhà máy khác trong nền công nghiệp Việt Nam, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa.
1. Cơ cấu bộ máy quản lý tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.
Mỗi doanh nghiệp có một đặc thù riêng, vì vậy để quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy mô, loại hình, đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể của mình.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, bộ máy quản lý bao gồm nhiều bộ phận và được phân thành các khâu, các cấp quản lý với chức năng nhiệm vụ khác nhau. Quy mô bao gồm 10 phòng ban, 6 phân xưởng, được thể hiện rõ qua sơ đồ sau :
Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy
Giám đốc
PGĐ kinh doanh
PGĐ kỹ thuật
Phòng
hành chính
Phòng
Kế hoạch vật tư
Phòng
Tiêu thụ
Phòng
Tài vụ
Phòng
Tổ chức LĐTL
Phòng
Thị trường
Kho
vật
liệu
PX
sợi
Kho
Vật
liệu
Phòng kỹ thuật cơ điện
Phòng kỹ thuật c.nghệ
Phòng Nguyên liệu
Phòng KCS
Nhà
trẻ
Nhà
nghỉ
Xây dựng
cơ bản
Tổ hợp hồ
Kho nguyên liệu
PX
bao mềm
PX
bao cứng
PX
bao phụ
PX
cơ điện
PX
Dunhil
Đội bảo vệ
Đội
xe
Đội
bốc xếp
Kho
Cơ
khí
Nhà
ăn
1.1. Ban giám đốc.
Ban giám đốc gồm 3 người, đứng đầu là giám đốc, giám đốc là người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhà nước và toàn bộ nhà máy, về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật.
1.2. Phòng hành chính .
Phòng hành chính thực hiện chức năng giúp giám đốc tất cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong nhà máy. Phòng hành chính có nhiệm vụ quản lý về văn thư, lưu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và hành chính quản trị, đời sống…
Các bộ phận trực thuộc phòng hành chính gồm trạm y tế, nhà khách, nhà ăn, đội xe, bộ phận phục vụ, trông giữ xe và nhà trẻ.
1.3. Phòng tổ chức
Phòng tổ chức thực hiện chức năng tham mưu giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động, tổ chức và an ninh quốc phòng.
Phòng có nhiệm vụ giúp việc Giám đốc lập phương án về công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiền lương, quản lý về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh liên doanh. Giải quyết các chính sách cho người lao động.
1.4. Phòng tài vụ .
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc về mặt tài chính, kế toán của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ tổ chức, quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy.
1.5. Phòng kế hoạch vật tư :
Phòng thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất. Kinh doanh của nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch dài hạn về vấn đề sản xuất, điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị trường, tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế kỹ thuật giá thành, thống kê và theo dõi công tác tiết kiệm. Lập kế hoạch về nhu cầu vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo năm, quí, tháng.Ký kết hợp đồng, tìm nguồn mua sắm vật tư, bảo quản, cấp phát kịp thời cho sản xuất. Tổng hợp báo cáo lên trên theo định kỳ tình hình sản xuất tháng, tuần.
1.6. Phòng nguyên liệu :
Phòng nguyên liệu thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc vì công tác nguyên liệu thuốc lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch, ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu, theo vùng, cấp, chủng loại theo chỉ thị của giám đốc. Quản lý số lượng tồn kho, tổ chức bảo quản nhập xuất theo quy định, quản lý cung ứng vật tư, quản lý kho phế liệu, phế phẩm.
1.7. Phòng kỹ thuật cơ điện.
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật, máy móc thiết bị, điện, hơi nước của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ theo dõi, quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành cả về số lượng và chất lượng trong quá trình sản xuất.
1.8. Phòng kỹ thuật công nghệ :
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất của nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên liệu, vật tư, hương liệu trong quá trình sản xuất. Nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả về nội dung lẫn hình thức bao bì, phù hợp với thị hiếu, thị trường từng vung. Quản lý quy trình công nghệ trong quá trình sản xuất tại nhà máy, quản lý chỉ tiêu lý, hoá về nguyên liệu, sản phẩm và đồng thời tham gia công tác môi trường.
1.9 Phòng KCS.
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc và quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu khi khách hàng đưa về nhà máy. Kiểm tra giám sát về chất lượng sản phẩm khi xuất kho, trên các công đoạn, dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót, báo cáo tổ giám đốc có chỉ thị khắc phục, quản lý các dụng cụ đo lường được trang bị, phát hiện hàng giả hoặc hàng bị trả lại.
1.1. Phòng tiêu thụ.
Thực hiện chức năng tham mưu giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quí, năm cho từng vùng và từng đại lý. Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân cư, kết hợp với phòng thị trường mở rộng diện tiêu thụ, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ, bán hàng.
Tổng hợp báo cáo kết quả bán hàng theo số lượng, chủng loại quy định để giám đốc đánh giá và có quyết định về phương hướng sản xuất kinh doanh trong năm tới.
1.1.2. Phòng thị trường .
Thực hiện chức năng tham mưu giúp lãnh đạo nhà máy về công tác quản lý thị trường và chịu sự giám sát trực tiếp của giám đốc nhà máy. Phòng có nhiệm vụ theo dõi, phân tích diễn biến thị trường qua bộ phận nghiên cứu thị trường.
Soạn thảo và đề ra các chương trình, kế hoạch, chiến lược, tham gia công tác tiến hành marketing, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới.
Ngoài ra còn các bộ phận khác trực tiếp thuộc giám đốc như phân xưởng sợi, phân xưởng bao mềm, phân xưởng Đunhil, phân xưởng xơ điện, phân xưởng phụ và phân xưởng bốc xếp.
2. Đặc điểm máy móc thiết bị của nhà máy .
Khi nhà máy thuốc là Thăng Long ra đời, đất nước đang trong chiến tranh, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, vì vậy nhà máy chỉ được đầu tư sử dụng các máy móc của Trung Quốc và Tiệp Khắc cho nên năng suất lao động chưa cao. Ngày nay khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, vấn đề nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất đã trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan. Để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy nhà máy đã sớm có phương hướng áp dụng quy trình sản xuất, công nghệ tiến tiến, mua các máy móc thiết bị hiện đại đưa vào sử dụng, tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, mẫu mã phong phú và đa dạng hơn.
Máy móc thiết bị của nhà máy phần lớn được nhập từ nước ngoài, cho công suất tương đối cao, nhà máy đã lắp đặt thêm máy cuốn MAX-8 - MAK-3, máy đóng bao tây đức số 3, nhà máy cũng đã tiếp nhận và lắp đặt dây chuyền sản xuất sợi thuốc và dây chuyền sản xuất sản phẩm liên doanh với hãng Rothmanp là Dunhill. Phần đa ngày nay ác máy móc thiết bị của nhà máy đều đã tự động hoá, gần đây nhà máy lắp đặt dây chuyển chế biến sợi của tổng công ty tàu thuyển Côn Minh (Trung Quốc). Dây chuyền đã đi vào hoạt động hàng năm, tiết kiêm cho nhà máy 4.000.000 $.
Năm 1991 Nhà máy đưa vào một máy nén khi xe điếu cho bộ phận bao mềm, năm 1993 lắp đặt hệ thống điều hoà gồm 5 máy ĐAIKIN 40T, lắp đặt hai lò hơi Tây Đức, 4,6 tấn/h, năm 1995 đưa vào sản xuất hai máy cuốn điếu đầu lọc ỵ 14-23 của Trung Quốc với năng suất 2.300 điếu/phút.
Các máy móc thiết bị chủ yếu của nhà máy.
Máy móc
Nước sản xuất
Số lượng
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Nguyên giá (1000đ)
Khấu hao (%)
Máy sợi
TQ
1
1993
1994
46.957.944
10
Máy cuốn
TQ
4
1960
1968
674.912
30
Máy cuốn AC
Tiệp
4
1983
1985
1.745.400
30
MaX
Việt Nam
3
1972
1995
4.450.49
10
IJ
Hà Lan
1
1984
1992
2.923.128
20
Máy đóng bao Đ.Đức
Đ.Đức
5
197
1986
823.215
40
Máy đóng bao T.Đức
T.Đức
3
1968
1999
676.197
20
Máy cuốn tú cứng
Anh
1
1974
1990
1.321.320
10
MAK-8
Anh
2
1974
1990
964.188
20
B-Q bao
Anh
2
1999
2000
1.035.083
20
B-Q tút
Anh
1
1999
2000
414.742
20
DLD3
Pháp
1
1975
1988
POCKE
Đức
1
1991
1993
OMINLCAL
Đức
2
1993
1994
Máy khí nén
VN.TQ,Bỉ
8
1990
1999
Máy điều hoà
Jâpn
14
1992
1995
3. Quy trình sản xuất của nhà máy .
Quy trình sản xuất thuốc lá của nhà máy được chia làm hai giai đoạn chính :
Giai đoạn 1 : Được thực hiện tại phân xưởng sợi.
Nguyên liệu của quá trình sản xuất thuốc lá là lá thuốc là khi nhập lá thuốc về , lá được sấy khô, đưa vào hấp chân không để giữ vệ sinh, sau đó đưa ra cắt phần ngọn của lá. Phần này được làm ẩm, cho thêm gia liệu và đưa vào thùng trữ, cơ lá. Sau đó đưa ra thái nhỏ thành sợi và đưa se sấy khô. Do trước đây kỹ thuật còn thô sơ nên phần cuống là bị bỏ đi, không có cách xử lý nên không sử dụng được, do vậy rất lãng phí. Ngày nay nhà máy đã đầu tư thiết bị hiện đại hơn, phần cuộng lá này được đem vào sử dụng, tức làm âm rồi cho vào thùng trữ cuộng, đưa ra ép, thái và đưa vào nhà máy làm trương nở cuộng ra đem sấy và đưa vào thùng trữ sợi. Sau khi sợi lá và sợi cuộng được đem vào thái nhỏ và sấy khô, đảm bảo những yêu cầu về kỹ thuật, họ đêm đi hai thứ đó trộn lẫn vào nhau, sau đó phun hương lên nhằm gia tăng mùi hương và đưa vào thùng tái phối sợi.
Giai đoạn 2 :
Sợi thuốc lá bao gồm cả sợi lá và sợi cuộng cùng với nguyên liệu phụ khác như giấy cuốn điếu, giấy làm bao, tem bao đều là nguyên liệu trong giai đoạn này. Thuốc lá sau khi sản xuất xong, đem cuốn thành điếu và đóng bao, gián tem và trở thành sản phẩm hoàn thành.
Thuốc lá khi thành thành phẩm được chia làm hai loại :
Tại PX bao cứng .
Người ta tiến hành sản xuất loại thuốc lá có vỏ bao cứng, nguyên liệu chủ yếu được nhập từ nước ngoài, gồm các sản phẩm như vinataba, dunhill.
Tại Phân xưởng bao mềm :
Tại đây phân xưởng sản xuất ra các loại thuốc lá có vỏ bao mềm như Thăng Long, Thủ đô, Hoàn Kiếm… nguyên liệu ở đây chủ yếu được lấy từ trong nước, sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trên dùng trong nước.
Tại hai phân xưởng này, sau khi thuốc hoàn thành thành bao, họ tiến hành hành đóng hộp theo quy trình rồi cho thành từng kiện, chuyển vào kho thành phẩm, và được bảo quản tốt, kết thúc một quy trình sản xuất.
Quy trình sản xuất được tóm tắt qua sơ đồ sau
Sơ đồ quy trình sản xuất :
4. Đặc điểm về lao động của nhà máy .
Trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, như vốn lao động, đất đai, thì yếu tố lao động là quan trọng nhất, bởi vì các nguồn lực khá rất quan trọng nhưng chúng chỉ phát huy được tác dụng thông qua yếu tố con người.
Nhận thức được tầm quan trọng đó nhà máy thuốc lá Thăng Long đã quan tâm rất lớn đến việc đảm bảo đủ số lượng lao động, có mức như, thích ứng, năng động và sáng tạo.
Một số chỉ tiêu lao động năm 2000 và 2001.
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
So sánh 2000/2001
Số lựơng
Tỷ trọng %
Số lựơng
Tỷ trọng %
Số lựơng
Tỷ trọng %
Tổng số lao động
1186
100
1190
100
+4
0,3
Lao động gián tiếp
229
19,3
221
18,57
-8
-3,5
Lao động trực tiếp
957
80,7
969
59,43
+12
1,25
Đại học-cao đẳng
129
10,8
140
11,8
+11
8,53
Trung cấp
120
10,1
127
10,7
+ 7
+5,83
PTTH.PTCS
937
981
923
77,5
-14
14,9
Tuổi £ 30
356
30
393
33
37
19,4
31 ¸ 45
474
40
500
42
26
5,5
46 ¸ 55
260
21,9
238
20
-22
-8,0
> 55
96
8,1
59
5
-37
-38,5
Bậc thợ bình quân
4/6
5/6
Nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với mỗi tổ chức, nó quyết định đến sự thành bại của 1 tổ chức. Vì vậy, việc chăm lo để tổ chức mình có một nguồn nhân lực thích ứng, năng động và sáng tạo là rất quan trọng. Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã quan tâm tới công tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân, trẻ hoá lực lượng lao động, sắp xếp lại các lao động ở các phòng ban sao cho hợp lý hơn.
Cụ thể :
Đơn vị : người
TT
Phân hạng cán bộ - công nhân
Tổng số
Phân theo trình độ đào tạo và cấp bậc kỹ thuật
LĐ phổ thông
Trên ĐH
ĐH
CĐ
TH
CN
CNKT
loại 5
CNKT
<B4
TS
TS
1
La đạo Bộ
2
LĐ Cục, vụ, viện ..
3
Lãnh đạo công ty
4
LĐC.ty, nhà máy,L.đoàn
5
5
5
Phong, ban, PX, Nhà máy
32
24
1
7
6
Ca, kíp, tổ, đội
7
2
1
1
3
7
Chuyên viên KT
82
75
7
8
Nhân viên thường
96
42
54
9
CNKT
958
45
107
706
10
Các loại khác
96
a-Đội xe
15
15
b- Bốc xếp
56
56
11
Tổng
1186
106
9
95
110
706
150
Do đặc thù sản xuất của ngành nên lao động của nhà máy chủ yếu là nữ, do vậy nhà máy cũng quan tâm nhiều hơn chế độ chính sách của phụ nữ như thai sản, con ôm… Do vậy rất khó khăn trong việc tìm lao động thay thế.
Qua hai bảng trên ta thấy năm 2001 số lượng lao động chỉ tăng lên 4 người, lao động gián tiếp đã giảm đi 8 người, trình độ văn hoá cũng được nâng cao, nhà máy đã có được đội ngũ nhân lực tương đối tốt, lao động trẻ nhiều, cán bộ quản lý là những người có trình độ, có đào tạo qua trường lớp.Ngoài ra nhà máy còn cử các học viên học các lớp huấn luyện nhằm nắm bắt và sử dụng được các máy móc thiết bị hiện đại. Tuy bộ máy quản lý đã có phần tinh giảm nhưng nhìn chung số lao động gián tiếp còn chiếm tỷ lệ cao, điều này chưa được hợp lý lắm, nhà máy nên điều chỉnh lại.
5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ.
Thuốc lá là một mặt hàng ít được khuyến khích tiêu dùng nhưng lượng người tiêu thụ lại tương đối lớn, mà chủ yếu là nam giới. Tuy thế trong những năm gần đây, sản phẩm của nhà máy được tiêu thụ rất rộng rãi. Để có được điều đó, nhà máy đã nỗ lực không ngừng, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao, có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay nhà máy đang đi đầu trong ngành sản xuất thuốc lá ở miền Bắc với 120 đại lý. Sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường miền Bắc, trong mấy năm gần đây, sản phẩm của nhà máy đã đến các thị trường miền trung như Thanh hóa, Vinh, Huế… và đạt mức Sản lượng tương đối khả quan.
Do phong troà chống hút thuốc lá trong dân chúng tương đối mạnh, mặt khác sự cạnh tranh gay gắt của các hãng thuốc lá khác nên nhà máy cũng rặp rất nhiều khó khăn.
Cụ thể :
Năm
1997
1998
1999
2000
Tiêu thụ (tr.bao)
218,66
219,015
209,720
202,20
Sản lượng năm 1999 và 2000 đã giảm tương đối vì vậy nhà máy cần có phương hướng cụ thể, phát huy những mặt mạnh hiện có, đầu gư máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, cố gắng đưa thuốc lá Thăng Long có mặt ở các thị trường trên cả nước.
6. Đặcđiểm về tài chính của nhà máy :
Nguòn vốn rất quan trọng trong quá trình đầu tư và phát triển sản xuất. Vốn có ảnh hưởng rất lớn đến kảh năng kinh doanh, và khả năng mở rộng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và ác liệt, mỗi doanh nghiệp rất cần trang bị cho mình những máy móc thiết bị hiện đại hơn để nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có vốn.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước, do vậy nguồn vốn chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp cho, số vốn này chiếm 50% tổng số vốn của công ty. Vốn tự có của nhà máy chủ yếu do lợi nhuận đem lại và dùng vào đầu tư cho quá trình tái sản xuất.
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Vốn kinh doanh
212.697
221.222
224.481
Vốn ngân sách
106.004
110.611
112.374
Vốn tự bổ sung
17.844
79.149
82.912
Vốn vay
28.849
31.462
31.462
Vốn huy động
Tuy nhiên dó nhà máy biết cách quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả do vậy nhà máy đã làm ăn có lãi, tuy chưa nhiều nhưng đủ đảm bảo cho đời sống công nhân viên, phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, nộp ngân sách nhà nước đầy đủ.
III. Phân tích thực trạng về công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội.
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây nhờ sự cố gắng không ngừng của tập thể toàn nhà máy, sự đổi mới trang thiết bị và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, nhà máy đã có những bước đi vững chắc và đạt được những thành tựu quan trọng.
Năm
Tổng số lao động
S.L.sản xuất (tr.bao)
Doanh thu (tr.đ)
Nộp ngân sách (tr.đ)
1992
1.605
162,911
46.021,603
52,739
1993
1.420
130,245
51.504,330
92,041
1994
1.170
130,649
63.703,700
132,196
1995
1.150
136,836
124.839,316
166,507
1996
1.166
150,435
165.380,000
215,045
1997
1.170
202,719
461.120,000
216,000
1998
1.183
218,665
479.338,000
240,000
1999
1.187
190,995
427.5529,000
219,409
2000
1.186
200,000
427.569,000
219,509
2001
1.190
207,239
428.760,000
227,024
Để có thể cạnh tranh với các hãng thuốc lá khác, nhà máy phải đầu tư thêm vốn để tái sản xuất mở rộng, liên doanh liên kết với các hãng thuốc lá khác, tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn, mẫu mã phong phú hơn, để đấp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Trong năm 2001, nhà máy đã cho ra 225 triệu bao thuốc, đưa về cho nhà máy 550.200.000.000đ.
Tên sản phẩm
Sản lượng (tr.bao)
năm 2001
Gía trị tổng Sản lượng
Doanh thu
Giá (đ/b)
Thành tiên (tr.đ)
Giá (đ/b)
Thành tiền (tr.đ)
Tổng số
225
550.200
580.765
Đunhill
9
5.600
50.400
8.000
72.000
Vinataba
50
5.500
275.000
5.624
281.200
Hồng hà
2
2.200
4.400
4.702,5
9.405
Thăng Long
7,5
1.500
11.250
1.750
13.125
Hoàn kiếm
70,5
1.500
55.500
1.510
106.455
Thủ đô
15
1.500
105.750
1.550
28.250
Điện Biên
37
1.500
56.500
1.410
52.170
Đống Đa
2
600
1.200
800
1.600
Điện biên 75
32
600
19.200
680
21.760
Nhà máy đang đưa ra dự kiến năm 2002 sẽ cho ra 235.000.000bao, đưa lại doanh thu cho nhà máy khoảng 676.590.000.000đ.
Tên sản phẩm
Sản lượng (tr.bao)
năm 2002
Gía trị tổng Sản lượng
Doanh thu
Giá (đ/b)
Thành tiên (tr.đ)
Giá (đ/b)
Thành tiền (tr.đ)
Tổng số
235
580.500
676.590
Đunhill
10
5.600
56.000
8.000
80.000
Vinataba
53
5.600
296.800
5.024
218.072
Hồng hà
3
2.200
6.600
4.702
14.108
Thăng Long
8
1.500
12.000
1.750
14.000
Thủ đô
16
1.500
24.000
1.550
24.800
Hoàn kiếm
72
1.500
108.000
1.570
108.720
Điện Biên
37
1.500
56.500
1.410
52.170
Đống Đa
2
600
1.200
800
1.600
Điện biên 15
34
600
20.400
680
23.120
Với sự nỗ lực và cố gắng của nhà máy, hy vọng nhà máy sẽ đạt được mức kế hoạch như đã dự kiến. Tuy nhiên nhà máy cần bố trí nhân lực tốt hơn nữa để tránh sự lãng phí về thời gian làm việc, tiết kiệm được sức lao động. Như dự kiến, nhà máy sẽ cố gắng đạt mức Sản lượng trong năm 2002 là 235.000.000 bao, tăng so với năm 2001 : 10.000.000 bao, đạt mức doanh thu 676.590.000.000đ, tăng so với năm 2001 là 95.625.000.000đ. Nếu đạt được kết quả này thì có thể coi đây là một thành công lớn đối với nhà máy.
2. Số lao động và chất lượng lao động của nhà máy .
Số lao động và chất lượng lao động là hai yếu tố quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất, nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã có những điều chỉnh kịp thời để có một đội ngũ lao động thích ứng, năng động và sáng tạo.
2.1. Về số lượng lao động :
Trải qua 45 năm hoạt động, từ một doanh nghiệp nhà nước chỉ có 233 người, đến nay tổng số lao động của nhà máy đã lên tới 1186 người. Theo số liệu năm 2001 số lao động của nhà máy là 1190 người, tăng thêm 4 người so với năm 2000
Từ năm 1957 - 1990
Từ 1994 - 2001
Năm
Số lao động
Năm
số lao động
1957
233
1994
1.170
1960
820
1995
1.150
1970
1.168
1996
1.166
1980
1.654
1997
1.170
1990
1.833
1998
1.183
1991
1.737
1999
1.187
1992
1.605
2000
1.186
1993
1.420
2001
1.190
Như vậy, từ năm 1957 là năm nhà máy thành lập, số lao động là 233 người, số lao động tiếp tục tăng lên đến năm 1990 là 1.833 người, do nhu cầu sản xuất của nhà máy, đặc biệt là trong những năm chiến tranh, nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu, vừa là hậu phương cho các đồng đội đang bảo vệ đất nước, khi họ cầm trên tay điếu thuốc, nhả khói bay cao, khuôn mặt họ như rạng rỡ hơn.
Từ năm 1990 đến năm 1999, số lao động của nhà máy có xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân chủ yếu là do :
Thứ nhất : Nhà nước có xu hướng tinh giảm công nhân không đủ tay nghề và những lao động quản lý chưa có trình độ, xu hứng của nhà nước sẽ giảm số lao động gián tiếp xuóng còn thấp hơn 15%.
Trình độ
Lao động gián tiếp
Trình độ
Lao động trực tiếp
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Tổng số
277
100
Tổng số
910
100
T.độ đại học
136
49,1
bậc 1
117
12,86
Trung câp
100
36,1
bậc 2
80
8,79
Sơ cấp
22
7,94
bậc 3
350
38,64
LĐP thông
19
6,86
bậc 4
170
18,68
Bậc 5
150
16,48
bậc 6
35
3,85
bậc 7
8
0,88
Nhìn vào bảng ta thấy năm 1999, tổng số lao động là 1.187 người trong đó lao động gián tiếp là 277 người, chiếm 23,6%, lao động trực tiếp là 910 người, chiếm 76,4%, như vậy, mặc dù nhà nước đã có xu hướng tinh giảm nhưng tỷ lệ lao động gián tiếp trong nhà máy vẫn lớn hơn 15%, cụ thể là 23,6%. Đây là một điều chưa tốt, nhà máy cần có biện pháp để giảm số lao động gián tiếp xuống mức thấp hơn.
Từ 1999 đến 2001, số lao động của nhà máy tương đối ổn định, tuy có tăng nhưng không đáng kể, năm 2000 giảm 1 người vì lý do chuyển công tác, năm 2001 số lao động của nhà máy là 1.190 người, tăng lên 4 người so với năm 2000, 4 người này được chuyển công tác từ nơi khác đến.
Thứ 2 : Nhà máy đang đầu tư máy móc thiết bị mới, thay thế cho máy móc thiết bị cũ, vì vậy, một số lao động trước đây đứng máy nay trở thành thừa, vì vậy nhà máy có xu hứng cho về hưu, hoặc chuyển công tác khác hoặc cho đi đào tạo lại vì vậy số lao động từ 1990 có xu hướng giảm xuống.
2.2. Về chất lượng lao động.
Với số lượng hiện có, đa số lao động của nhà máy đã qua các lớp đào tạo sơ cấp ngắn hạn, tỷ lệ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ không lớn, lao động của nhà máy chủ yếu là lao động trẻ, có sức khoẻ và trình độ, tỷ lệ công nhân lành nghề chiếm tỷ lệ tương đối lớn.
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
So sánh 2000/2001
SL (người)
Tỷ trọng (%)
SL (người)
Tỷ trọng (%)
SL (người)
Tỷ trọng (%)
Tổng số lao động
1.186
100
1.190
100
Trình độ ĐH-CĐ
129
10,8
140
11,8
+ 11
+ 8,53
T.độ trung cấp
120
10,1
127
10,7
+7
+5,83
PTTH-PTCS
937
79,1
923
77,5
-14
+14,9
Bậc thợ b.quân
416
576
Nhìn vào bảng ta thấy năm 2000, tỷ lệ lao động có trình độ đại học là 129 người, chiếm tỷ trọng 10,8%, đây là con số chưa được tốt lắm, bởi vì phần lớn nhóm người này tập trung chủ yếu trong lao động quản lý.
Trình độ PTTH và PTCS có 937 người chiếm tỷ lệ 79,1%. Đây là một lớp sơ cấp đào tạo ngắn hạn. Nhà máy cần có chủ trương đào tạo cho những lao động này trở thành lao động lành nghề cho nhà máy.
So với năm 2000 thì năm 2001, số lao động tăng thêm 4 người, số người có trình độ đại học tănt 11 người mà chủ yếu là do nhà máy cử đi học tại chức. Trong đó có 2 người tốt nghiệp đại học chính quy mới được nhận vào, đây là con số khả quan và rất đáng mừng.
Số lao động PTTH và PTCS đã giảm bớ 14 người, cho thây nhà máy đang có xu hướng tăng lao động có trình độ lên
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
So sánh 01/2000
Số lượng (người
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người
Tỷ trọng (%)
£ 30 tuổi
356
30
393
33
+ 37
+ 10,4
31 ¸ 45 tuổi
474
40
500
42
26
5,5
46 ¸ 55 tuổi
260
21,9
238
20
-22
-8,64
> 55 tuổi
96
8,1
59
5
- 37
- 38,5
Nhìn vào bảng ta thấy lao động của nhà máy phần lớn là lao động trẻ, tỷ lệ lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng tương đối cao. Năm 2000 là 30% và năm 2001 là 33%. Những lao động lớn hơn 55 tuổi đã giảm đáng kể, từ 96 người trong năm 2000, đến 2001 chỉ còn 59 người . Đây là một con số khả quan.
Nhiều nhất vẫn là lao động từ 31 tuổi đến 45 tuổi vì số lao động này vừa có tay nghề, vừa có kinh nghiệm nhiều vầ thâm niên công tác trong nhà máy nhiều năm gần đây là đội ngũ lao động chủ yếu, chiếm trên 40% số lao động toàn nhà máy. Số lao động này còn có nhiệm vụ hướng dẫn, giúp đỡ những lao động trẻ hiểu biết thêm về kỹ năng làm việc, tạo cho nhà máy nguồn nhân lực kế thừa được tốt hơn.
Trong tổng số 1.190 lao động của nhà máy, có 140 lao động có trình độ cao đẳng trở lên, chiếm tỷ trọng 11,8% với lao động toàn nhà máy.
Đơn vị : người
Phân th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC1757.DOC