Khóa luận Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi (Citrus Grandis)

MỤC LỤC

CHƯƠNG TRANG

Trang tựa

Lời cảm tạ . iii

Tóm tắt . iv

Mục lục .v

Danh sách các chữ viết tắt . viii

Danh sách các hình .x

Danh sách các bảng . xii

Danh sách các biểu đồ . xiii

1. GIỚI THIỆU .1

1.1 Đặt vấn đề .1

1.2 Mục đích - yêu cầu .1

1.2.1 Mục đích .1

1.2.2 Yêu cầu .1

1.3 Đối tƣợng nghiên cứu .2

1.4 Phạm vi nghiên cứu .2

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3

2.1 Giới thiệu về cây bƣởi .3

2.1.1 Nguồn gốc và phân loại . 3

2.1.1.1 Nguồn gốc .3

2.1.1.2 Phân loại .4

2.1.2 Đặc điểm hình thái của cây bƣởi .4

2.1.3 Các giống bƣởi dùng trong thí nghiệm .6

3.1.3.1 Các giống bƣởi dùng làm chồi ghép .6

3.1.3.2 Các giống bƣởi dùng làm gốc ghép .7

2.2 Các loại bệnh virus và môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt .8

2.2.1 Các loại bệnh do virus .8

2.2.1.1 Citrus Tristeza virus (CTV) .8

2.2.1.2 Citrus tatter leaf virus ( CTLV) .9

2.2.1.3 Citrus exocortis virus (CEV) .10

2.2.2 Môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt .10

2.2.2.1 Rệp muội hại cây trồng .10

2.2.2.2 Rệp sáp hại cây trồng .11

2.3 Các cách nhân giống của cây bƣởi .13

2.3.1 Nhân giống cổ điển .13

2.3.1.1 Nhân giống bằng hạt .13

2.3.1.2 Nhân giống bằng cách chiết cành .13

2.3.1.3 Nhân giống bằng cách giâm cành .14

2.2.1.4 Nhân giống bằng cách ghép .15

2.3.2 Nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô .19

2.3.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến vi ghép .20

2.3.2.2 Chuyển cây ra vƣờn ƣơm .22

2.3.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật .22

2.3.2.4 Một số kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật .23

2.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về kỹ thuật vi ghép .24

2.4.1 Nghiên cứu trong nƣớc .24

2.4.2 Nghiên cứu ngoài nƣớc .25

3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28

3.1 Vật liệu .28

3.1.1 Trang thiết bị và dụng cụ .28

3.1.1.1 Trang thiết bị .28

3.1.1.2 Dụng cụ .28

3.1.2 Mẫu cấy .28

3.1.3 Môi trƣờng nuôi cấy .28

3.2 Điều kiện nuôi cấy .29

3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .30

3.3.1 Bố trí thí nghiệm .30

3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi .31

3.3.3 Xử lý số liệu .31

3.3.4 Quy trình thí nghiệm .31

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .35

4.1 Tỷ lệ sống của cây vi ghép .35

4.2 Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép .40

4.3 Chiều cao chồi của cây vi ghép .44

4.4 Số lá của cây vi ghép .51

4.5 Nhận xét chung .56

5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57

5.1 Kết luận.57

5.2 Đề nghị .57

TÀI LIỆU THAM KHẢO .58

pdf98 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4151 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi (Citrus Grandis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tác giữa gốc ghép với cách ghép không có sự khác biệt ở các cây ghép đƣợc tạo ra. Hay các cách ghép đƣợc tạo ra trên gốc ghép thì có tỷ lệ sống nhƣ nhau khi ghép chồi vào. Tuy không có sự khác biệt về mặt thống kê nhƣng kết quả tƣơng tác giữa chúng cho thấy gốc ghép B và cách ghép E, gốc ghép B và cách ghép T đạt tỷ lệ sống tốt hơn 4 loại cây ghép còn lại (>80%).  Tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép Kết quả tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép không có sự khác biệt về mặt thống kê. Tuy nhiên về mặt sinh học tỷ lệ sống của chồi ghép NR và cách ghép T, chồi ghép DX và cách ghép E đạt cao nhất là 90%, chồi ghép NR và cách ghép E đạt tỷ lệ sống 80%. Điều này cho thấy cách ghép E và T thích hợp hơn cho các loại chồi ghép.  Tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép Kết quả tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép là kết quả của cây vi ghép đƣợc sống qua sự tác động của các điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhau và yếu tố di truyền hoàn toàn khác nhau, cũng nhƣ đó là kết quả cho những cây vi ghép tạo ra đƣợc sống. Kết quả tƣơng tác của gốc ghép, chồi ghép và cách ghép cho thấy các cây vi ghép đƣợc tạo ra có sự khác biệt về tỷ lệ sống và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả cho thấy cây ghép B-NR-T, B-DX-E, B-NR-E, đạt 93,33%, XV- NR-T, XV-DX-E đạt 86,67%. Đây là các loại cây ghép cho tỷ lệ sống cao nhất so với các cây còn lại. Cây XV-ĐLC-E, XV-ĐLC-T, XV-ĐLC-M cho tỷ lệ sống thấp nhất 40%. Các cây còn lại cho tỷ lệ sống trên 50%. Từ kết quả này cho thấy gốc ghép có 40 khả năng sinh trƣởng mạnh kết hợp với chồi ghép tốt và cách ghép phù hợp sẽ cho kết quả rất khả quan và ngƣợc lại. Vậy tỷ lệ sống của cây vi ghép là kết quả tƣơng tác của cả ba yếu tố gốc ghép, chồi ghép và cách ghép tạo nên. Tùy theo đặc tính của những loại chồi ghép mà có cách ghép phù hợp trên gốc ghép sẽ cho những kết quả về tỷ lệ sống khác nhau. 4.2 Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép Cây vi ghép đƣợc tạo ra từ gốc ghép và chồi ghép thông qua cách ghép. Chồi đƣợc nuôi dƣỡng và lớn lên để hình thành cây ghép, sự sinh trƣởng của chồi ghép rất phức tạp và có nhiều dấu hiệu khác nhau thể hiện sự sinh trƣởng đó trên gốc đƣợc ghép. Khả năng hình thành chồi mới là một trong những dấu hiệu đáng đƣợc quan tâm. Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép NT Số cây vi ghép bật mầm Tỷ lệ bật mầm của cây vi ghép (%) T1 T2 T3 T1 T2 T3 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 3 2 0 0 1 3 2 0 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 b 0 b 0 b 33,33 ab 50 a 33,33 ab 0 b 0 b 16,67 ab 50 a 33,33 ab 0 b 33,33 ab 33,33 ab 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 41 Các giá trị trung bình theo sau không cùng mẫu tự trong cùng một cột có sự khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0.05 dựa theo trắc nghiệm DUNCAN Về gốc ghép 15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 b 0 b 0 b 16,67 ab 16 17 18 42 Hình 4.3: Chồi ghép bật mầm ở tuần 3 (B-NR-T): gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép năm Roi, cách ghép chữ T ngƣợc. Hình 4.4: Cây ghép B-DX-T: gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh, cách ghép chữ T ngƣợc ở tuần 3  Chúng tôi nhận thấy rằng sự hình thành chồi mới của những chồi đƣợc ghép ở tuần 1 và tuần 2 thì không có. Điều này có thể do ở tuần 1 và tuần 2 là khoảng thời gian gốc ghép và chồi ghép thích nghi, tiếp xúc và hình thành mô dẫn thông qua sự hình thành mô sẹo giữa mặt cắt của gốc ghép với chồi ghép. Tất cả cây ghép trong giai đoạn này đều không có chồi mới. Ở tuần thứ 3, bắt đầu nhận thấy có một vài chồi mới xuất hiện và lớn dần. Tuy có sự chênh lệch về tỷ lệ bật mầm giữa các tuần nhƣng sự chênh lệch này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Chồi đƣợc hình thành ổn định và lớn dần từ tuần thứ 3 sang tuần 4 và tiếp tục sự tăng trƣởng của nó. Về chồi ghép  Chồi ghép ở tuần 1 và 2 không có sự nảy mầm mới và lý do đƣợc giải thích tƣơng tự nhƣ trên. Nhận thấy rằng có sự khác nhau về tỷ lệ nảy chồi của chồi ghép (NR: 13,88%, DX: 30,55%, ĐLC: 5,55%) và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê.  Trong 3 loại chồi ghép thì chồi ghép DX cho tỷ lệ bật mầm cao nhất (30,55%) và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê so với hai loại chồi còn lại. Điều này có thể giải thích do đây là loại chồi ghép ở độ tuổi sinh trƣởng 43 mạnh nhất nên khả năng hình thành chồi mới rất tốt. Mặt khác do các chồi đƣợc nuôi trong một thời gian trƣớc khi ghép trên môi trƣờng có kích thích sinh trƣởng, chồi ghép hấp thu, tích tụ dinh dƣỡng cũng nhƣ chất kích thích sinh trƣởng. Kết quả là thúc đẩy sự bật mầm mới. Dinh dƣỡng đƣợc cung cấp tốt thông qua gốc ghép cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây ghép hình thành chồi mới. Khả năng biến dƣỡng của gốc ghép tốt cũng là điều kiện thuận lợi cho cây sinh trƣởng tốt hơn. Về cách ghép Cách ghép khác nhau cho khả năng tiếp xúc giữa chồi ghép và gốc ghép khác nhau, và đây cũng có thể là điều kiện quyết định sự nảy mầm. Tỷ lệ nảy mầm của cách ghép E và T là 19,44%, cao hơn so với cách ghép M: 11,11%. Tuy khả năng hình thành chồi mới có sự khác biệt giữa các cách ghép nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Vậy có thể thấy rằng cách ghép E và T cho tỷ lệ nảy mầm nhƣ nhau và cao hơn cách ghép M. Tuy vậy khi xét về mặt thống kê thì ba cách ghép này đều tƣơng đồng nhau. Về sự tƣơng tác của các yếu tố  Tƣơng tác giữa gốc ghép và chồi ghép Chúng tôi nhận thấy rằng khi gốc ghép kết hợp với chồi ghép, sẽ có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các gốc ghép và chồi ghép với nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Cây ghép XV- DX cho 38,89% cây ghép nảy mầm mới, tuy nhiên đây chỉ là một trƣờng hợp đặc biệt trong khi XV-NR, XV-ĐLC lại cho tỷ lệ nảy mầm khá thấp. Xét trên cây B-NR, B-DX cho tỷ lệ nảy mầm 27,77% đồng đều nhau và B-ĐLC đạt 5,55% nảy mầm. Qua đó chúng tôi có thể nhận kết luận nhƣ sau: chồi ghép NR không phù hợp với gốc XV, cây ghép đều cho tỷ lệ nảy mầm là 0%.  Tƣơng tác của gốc ghép và cách ghép Kết quả cho thấy rằng có sự tƣơng đồng giữa các cách ghép và gốc ghép khi kết hợp với nhau khi xét về tỷ lệ nảy mầm. Tuy vậy, xét thấy rằng khi gốc B và cách ghép E cho tỷ lệ bật mầm 27,77% tốt hơn B-T (22,22%). Tuy nhiên XV-T đều cho tỷ lệ nảy mầm lớn hơn 10%. 44 Hình 4.5: Cây ghép B-DX-M: gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh, cách ghép mặt cắt ở tuần 3  Tƣơng tác chồi ghép và cách ghép Qua bảng kết quả chúng tôi nhận thấy sự tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép tạo nên các dạng cây ghép khác nhau khi trên cùng gốc ghép có sự tƣơng đồng nhau khi xét về mặt thống kê. Tuy nhiên, khi xét sự tƣơng tác của chồi ghép với cách ghép thì kết quả cho thấy chồi ghép DX với cách ghép T cho tỷ lệ nảy chồi là 41,67% và chồi ghép DX với cách ghép E cho tỷ lệ nảy chồi là 33,33%, tỷ lệ nảy chồi này cao hơn các cây còn lại. Nhận thấy chồi NR đƣợc ghép bằng cách ghép E cũng cho 25% cây bật mầm mới.  Tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép về tỷ lệ nảy mầm Ở tuần 3 tỷ lệ chồi bật mầm đã có sự khác biệt và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê học, kết quả tƣơng tác tuần 4 cho thấy không có sự khác biệt giữa chúng. Vậy ta thấy rằng chồi mới đƣợc hình thành chủ yếu ở tuần 3 và đó là kết quả tích tụ dinh dƣỡng cũng nhƣ đƣợc nuôi dƣỡng đầy đủ của gốc ghép. Kết quả cho thấy cây vi ghép B-NR-E và XV-DX-T cho tỷ lệ bật mầm cao nhất là 50%, cao hơn so với rất nhiều cây ghép khác. Tuy nhiên ta cũng thấy rằng cây B-NR-T, B-DX-E, B-DX-T, B-ĐLC-E, XV-DX-M, XV- DX-E cũng cho tỷ lệ nảy mầm là 33,33%. Chúng tôi nhận thấy rằng cây ghép có tỷ lệ bật mầm cao hơn 30% thì có chồi bật mầm chủ yếu là chồi DX và NR. Điều này cho thấy tỷ lệ bật mầm là kết quả tƣơng tác của gốc ghép và chồi ghép với vai trò nhƣ nhau, kết quả này cũng đã đƣợc chứng minh thông qua bảng kết quả ở phần trên. Vậy cây ghép XV-DX-T, B-NR-E là hai loại cây cho tỷ lệ bật mầm cao nhất so với các cây còn lại, tỷ lệ sống của hai loại cây này lớn hơn 50% (C5: 53,33%; C10: 86,67%). 45 A B Hình 4.6: Gốc bƣởi Xim Vang (trái) và gốc bƣởi Bồng (phải) với chồi ghép Năm Roi và cách ghép chữ T ngƣợc ở tuần 1 A: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Năm Roi và cách ghép hàm ếch B: Gốc ghép Bồng, chồi ghép Da Xanh và cách ghép hàm E ếch Hình 4.7: Cây ghép ở tuần 1 4.3 Chiều cao chồi của cây vi ghép Chồi ghép đƣợc ghép lên gốc ghép và đƣợc gốc ghép nuôi dƣỡng, lớn lên và trở thành cây vi ghép hoàn chỉnh. Sự tăng về kích thƣớc và chiều cao của chồi ghép là kết quả tất yếu để tạo đƣợc cây vi ghép. Để chồi ghép tăng kích thƣớc và chiều cao thì sự liên kết của chồi ghép và gốc ghép là cần thiết để tạo thành mạch dẫn nuôi dƣỡng chồi. Ngoài ra khả năng biến dƣỡng của gốc ghép cũng là điều kiện quyết định sự biến đổi về chiều cao của chồi ghép. 46 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến chiều cao chồi của cây vi ghép NGHIỆM THỨC Chiều cao chồi của cây vi ghép (mm) T1 (7 NSG) T2 (14 NSG) T3 (21 NSG) T4 (28 NSG) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 0,75 0,83 0,75 0,83 0,87 0,80 0,83 0,83 0,83 0,87 0,79 0,83 0,79 0,83 0,83 0,87 0,83 0,83 1,21 a 1,16 bc 1,04 bc 1,50 a 1,29 ab 1,12 bc 1,25 abc 1,16 bc 1,25 abc 1,00 c 1,25 abc 1,16 bc 1,20 bc 1,29 ab 1,29 ab 1,29 ab 1,29 ab 1,25 abc 2,12 bcdefg 2,04 cdefg 1,62 h 2,41 ab 2,67 a 1,67 h 1,95 defgh 1,87 fgh 1,83 gh 1,87 fgh 2,30 bcdef 1,91 efgh 2,33 abc 2,12 bcdefg 2,29 bcd 2,25 bcde 2,41 ab 2,25 bcde 2,91 d 2,79 de 2,62 ef 3,58 b 3,83 a 2,37 g 2,45 fg 2,79 de 2,95 cd 2,87 d 3,87ª 3,62 b 3,96ª 2,91 d 3,86 a 2,83 d 3,12 c 3,83ª Các giá trị trung bình theo sau không cùng mẫu tự trong cùng một cột có sự khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0.05 dựa theo trắc nghiệm DUNCAN Về gốc ghép  Chúng tôi nhận thấy rằng chiều cao chồi trên hai loại gốc ghép ở tuần 1 là nhƣ nhau và đạt 0.8 mm. Điều này cho thấy các chồi có sự tƣơng đồng nhau về chiều cao ở tuần 1. Sau khi ghép đƣợc 1 tuần chiều cao chồi bắt đầu có sự biến đổi, tuy nhiên sự biến đổi này rất ít khi chồi đạt kích thƣớc 1.2 mm ở tuần 2. Với chiều cao chồi trên gốc XV là 1,22 mm và trên gốc B là 1,21 mm thì 47 không có sự khác biệt về chiều cao chồi trên 2 loại gốc ghép khi xét về mặt thống kê. Có thể thấy trong vòng 14 ngày sau khi ghép, chồi ghép có sự biến đổi rất chậm, tốc độ tăng trƣởng sau 14 ngày là 0,4 mm. Đây có thể là giai đoạn chồi ghép và gốc ghép thích nghi với nhau.  Tuy nhiên ở tuần 3, chiều cao chồi có sự khác biệt khi xét trên 2 loại gốc ghép và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê, chiều cao chồi trên gốc XV là 2,023 mm và chiều cao chồi trên gốc B là 2,18 mm. Qua kết quả này có thể nhận thấy rằng gốc B cho khả năng kéo dài chồi tốt hơn XV, tuy cả hai đều cho chiều cao chồi lớn hơn 2 mm sau 3 tuần vi ghép.  Chiều cao chồi ở tuần 4 trên 2 loại gốc ghép tiếp tục có sự khác biệt về mặt thống kê học và sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Chiều cao chồi trung bình ở tuần 4 là 3.18 mm, chiều cao có sự tăng trƣởng rất nhanh so với tuần 3 chỉ là 2.11 mm. Có thể sau 3 tuần thích nghi giữa gốc ghép và chồi ghép, hệ thống mô dẫn đƣợc ổn định và sự tăng trƣởng về chiều cao của chồi ghép và cách ghép là tất yếu. Cũng có thể do cây ghép đƣợc nuôi dƣõng trong môi trƣờng có kích thích sinh trƣởng nên khả năng kéo dài chồi rất tốt sau giai đoạn thích nghi của chồi ghép và gốc ghép.  Chiều cao chồi trên gốc XV đạt 2,93 mm trong khi chiều cao chồi trên gốc B đạt 3,435 mm. Kết quả này càng chứng tỏ khả năng kéo dài chồi trên gốc B tốt hơn gốc XV và sự khác biệt này Hình 4.8: Chồi ghép Năm Roi trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 2 (trái) và tuần 3 (phải) 48 có ý nghĩa về mặt thống kê. Về chồi ghép  Sự tăng trƣởng về chiều cao chồi của chồi ghép là kết quả của gốc ghép nuôi dƣỡng chồi ghép và do đặc tính di truyền của chồi hay khả năng hấp thu chất kích thích sinh trƣởng và hấp thu dinh dƣỡng của chồi ghép tạo nên.  Chúng tôi nhận thấy chiều cao chồi ở tuần 1 của 3 loại chồi ghép có sự tƣơng đồng nhau và đạt 0.8 mm. Chồi tiếp tục tăng trƣởng chiều cao và sau 14 ngày vi ghép, chiều cao chồi ghép đã bắt đầu có sự khác biệt và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê học (chiều cao chồi NR đạt 1,14 mm, thấp hơn hai loại chồI DX và ĐLC là 1,25 mm và 1,27 mm). Sự khác biệt này chƣa thể kết luận điều gì vì đây chỉ là kết quả quan sát ở tuần thứ 2, sự chênh lệch chiều cao là 0,11mm.  Ở tuần 3 chiều cao của 3 loại chồi ghép có khác biệt và khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê học. Chồi ghép DX đạt chiều cao tốt nhất là 2,25 mm, cao hơn so với chiều cao chồi NR và ĐLC đạt 1,96 mm và 2,09 mm. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy rằng có sự tƣơng đồng về chiều cao của chồi NR và ĐLC, ở tuần 3 thì chiều cao chồi NR đạt 1,96 mm tuy thấp nhất trong 3 loại chồi ghép nhƣng ở đây có sự tăng trƣởng khá đồng đều về chiều cao của 3 loại chồi.  Qua kết quả đó có thể nói rằng chồi NR thích nghi chậm hơn hai loại chồi ghép còn lại và chồi DX là loại chồi thích nghi tốt nhất. Ở tuần 4 sự khác biệt về chiều cao 3 loại chồi ghép là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, chiều cao chồi DX đạt 3,42 mm cao nhất so với chồi NR 3,12 mm và ĐLC là 3 mm sau 28 ngày vi ghép. Sự khác biệt về chiều cao của 3 loại chồi ghép cho thấy chồi DX là chồi ghép tốt nhất, chồi NR tốt hơn ĐLC và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Về cách ghép: cách ghép quyết định khả năng kết dính của gốc ghép và chồi ghép, đồng thời có thể ảnh hƣởng đến chiều cao chồi vì những loại cách ghép khác nhau tạo một không gian và khả năng tiếp xúc khác nhau. 49  Chiều cao chồi trên 3 cách ghép ở tuần 1 và tuần 2 không có sự khác biệt về thống kê và mỗi cách ghép cho một chiều cao khác nhau. Ở tuần 2 cách ghép E đạt 1,24 mm, cách ghép T đạt 1,23 mm và cách ghép M đạt 1,2 mm.  Ở tuần 3 chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt về chiều cao chồi trên 3 cách ghép khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Chiều cao chồi ở cách ghép E đạt 2.16 mm có sự tƣơng đồng với cách ghép T là 2.22 mm và khác biệt với cách ghép M là 1.93 mm. Sự khác biệt này chứng tỏ cách ghép khác nhau sẽ tạo khả năng kéo dài chồi khác nhau.  Ở tuần 4 chiều cao chồi có sự biến đổi khi xét trên các cách ghép khác nhau. Sự khác biệt giữa chúng là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, cách ghép E đạt 3,104 mm thấp hơn cách ghép T là 3,22 mm và cách ghép T có sự tƣơng đồng với cách ghép M: 3,24 mm. Qua đó chúng tôi nhận thấy sự biến đổi về chiều cao chồi trên cách ghép E thấp hơn trên cách ghép T và M sau 28 ngày vi ghép. Điều này có thể do cách ghép E không tạo thuận lợi cho chồi phát triển vì sự giới hạn về kích thƣớc khi tạo hàm ếch. Cách ghép T và M có thể tạo thuận lợi hơn cho sự tăng trƣởng của chồi do tạo không gian tốt cho sự tăng trƣởng của chồi ghép. Về sự tƣơng tác của các yếu tố  Tƣơng quan giữa gốc ghép và chồi ghép: chúng tôi nhận thấy ở tuần 1 và tuần 2, sự tƣơng tác này không có sự khác biệt về mặt thống kê học. Tuy nhiên ở tuần 2, các chồi đều có chiều cao đạt 1,14 đến 1,3 mm.  Ở tuần 3 sự tƣơng tác giữa gốc và chồi ghép tạo những cây khác nhau và những cây ghép đƣợc tạo ra có sự khác biệt có ý nghĩa về chiều cao. Gốc XV và B tƣơng tác với chồi DX đều cho chiều cao chồi là 2,25 mm. Tuy nhiên cây ghép B-ĐLC cho chiều cao chồi là 2,3 mm và giữa các cây ghép này có sự tƣơng đồng nhau. Trong khi cây ghép XV-ĐLC chỉ cho chiều cao chồi 1,88 mm, chiều cao chồi của loại cây ghép này có sự khác biệt về mặt thống kê so với 3 loại cây B-DX, B-ĐLC và XV-ĐLC. Từ kết quả này cho thấy gốc ghép XV phù hợp với chồi ghép ĐLC.  Ở tuần 4, sự tƣơng tác tạo ra các cây với chiều cao chồi khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả cho thấy B-NR và B-DX cho chiều cao chồi (3,458 mm) tốt hơn các loại cây ghép còn lại. Cây ghép B-ĐLC 50 và XV-DX có sự tƣơng đồng về chiều cao chồi (3,263 mm). Cây ghép XV-NR và XV-ĐLC có chiều cao chồi thấp nhất trong 6 loại cây ghép (2,7 mm) và sự khác biệt giữa 3 nhóm này là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.  Tƣơng tác giữa cách ghép và gốc ghép Cách ghép tạo thuận lợi cho chồi ghép tiếp xúc với gốc ghép để tạo nên chiều cao chồi ghép. Chúng tôi nhận thấy ở tuần 1 sự tƣơng tác này tạo ra các cây có chiều cao khác nhau nhƣng không có sự khác biệt về mặt thống kê. Tuy nhiên ở tuần 2 sự tƣơng tác này tạo ra các cây ghép có sự khác biệt có ý nghĩa về chiều cao chồi, (XV-E: 1,32 mm, XV-M: 1,14 mm).  Ở tuần 3 sự khác biệt về chiều cao chồi có ý nghĩa về mặt thống kê, B-T: 2,25 mm, XV-E: 2,16 mm, tuy nhiên XV-M cho chiều cao là 1,7 mm. Sở dĩ ở tuần 2 XV-E cho chiều cao chồi tốt hơn là do khả năng phát triển tốt của loại chồi đó. Ở tuần 4 sự khác biệt chiều cao chồi của các loại cây ghép là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả cho thấy cây B-M có chiều cao chồi là 3,77 mm cao hơn cây B-T: 3.3 mm và cao hơn cây B-E: 3,22 mm, tuy nhiên cây XV-T có chiều cao chồi là 3,14 mm. Qua kết quả này cho thấy cây B-M cho sự tăng trƣởng của chiều cao chồi tốt hơn các cách ghép khác trên cùng gốc ghép. Do đó chúng ta có thể nói rằng cách ghép có ý nghĩa quyết định phần nào chiều cao chồi và gốc ghép cũng có ảnh hƣởng đến chiều cao chồi (B-T: 3,458 mm, XV-T: 3,26 mm).  Tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép Nhƣ chúng ta đã biết cách ghép quyết định phần nào tỷ lệ sống của chồi ghép và cách ghép cũng quyết định khả năng hình thành chiều cao chồi ghép. Chúng tôi nhận thấy ở tuần 1, tuần 2 và tuần 3 sự tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép tạo nên sự đa dạng về chiều cao của chồi ghép nhƣng không có sự khác biệt về mặt thống kê. Tuy vậy sự kết hợp đó tạo ra các chiều cao khác nhau, DX-T và DX-E thì tạo chiều cao chồi tốt hơn DX-M và kết quả này cũng tƣơng tự cho hai loại chồi ghép còn lại. Sự khác biệt về chiều cao chồi ở tuần 4 khi xét sự tƣơng tác của chồi ghép và cách ghép là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Xét trên sự tƣơng tác này thì chồi DX-E cho kết quả tốt nhất về khả năng tăng trƣởng chiều cao chồi (3,77 mm). Tƣơng 51 tác của NR-T, DX-T, ĐLC-M cho khả năng kéo dài chồi tƣơng tự nhau là 3.3 mm. Tƣơng tác giữa NR-E, NR-M, DX-M, ĐLC-T cho khả năng kéo dài chồi tƣơng tự nhau ( 2,89 – 3,12 mm), ĐLC-E cho chiều cao chồi thấp nhất là 2,64 mm. Và sự tƣơng tác này khá phức tạp khi xét về mặt sinh học.  Tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép Kết quả sự tƣơng tác của gốc ghép, chồi ghép và cách ghép tạo ra các loại cây khác nhau và khả năng kéo dài chồi ghép cũng khác nhau. Chiều cao chồi ghép của các loạicây ghép khác nhau ở tuần 3 có sự khác biệt về chiều cao chồi có ý nghĩa về mặt thống kê. Loại cây ghép XV-DX-T, B-ĐLC-T, B-DX-E là những loại cây có sự tăng trƣởng khá tốt về chiều cao chồi, tƣơng ứng với 2,67 mm, 2,41 mm và 2,42 mm và có sự tƣơng đồng nhau về chiều cao chồi. Tuy nhiên cũng có những cây XV-NR-M, XV- DX-M, XV-ĐLC-M có chiều cao chồi khá thấp tƣơng ứng 1,625 mm, 1,67 mm và 1,83 mm. Hai nhóm cây này có sự khác biệt chiều cao chồi có ý nghĩa về mặt thống kê.  Ở tuần 4 sự khác biệt về chiều cao chồi có ý nghĩa về mặt thống kê và cho thấy đây là kết quả tƣơng tác của các yếu tố khác nhau. Cây B-DX-E, B-DX-M, B- NR-T, B-ĐLC-M, XV-DX-T đều đạt chiều cao từ 3,83 mm đến 3,958 mm. Sự tƣơng đồng của các loại cây này cho thấy đây là những loại cây có mức sinh trƣởng nhƣ nhau và đa số là cây ghép có gốc B, chồi ghép là NR và DX. Chiều cao thấp nhất của chồi ghép ở loại cây XV-DX-M và XV-ĐLC-E có thể do hạn chế về kỹ thuật ghép hay do sự khác nhau của hệ thống di truyền và điều kiện khác nhau mà cây có chiều cao khá thấp (2,375 mm) sau 28 ngày vi ghép. 52 4.4 Số lá của cây vi ghép Số lá cây ghép đƣợc hình thành là một trong những dấu hiệu chứng tỏ có sự liên kết và tác động qua lại của gốc ghép, chồi ghép và cách ghép Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến số lá đƣợc hình thành của cây vi ghép NGHIỆM THỨC Số lá của cây vi ghép (số lƣợng) T1 (7 NSG) T2 (14 NSG) T3 (21 NSG) T4 (28 NSG) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 2,00 a 1,67 ab 1,33 b 1,33 b 1,67 ab 1,33 b 1,67 ab 1,67 ab 1,67 ab 1,67 ab 1,67 ab 1,5 ab 1,33 b 2,00 a 1,67 ab 1,33 b 1,83 ab 1,67 ab 2,50 abc 1,83 cd 1,50 d 2,33 abc 2,17 bcd 2,17 bcd 2,67 ab 2,33 abc 2,17 bcd 2,33 abc 2,33 abc 2,17 bcd 2,17 bcd 2,00 bcd 2,17 bcd 2,17 bcd 2,17 bcd 3,00 a 3,33 abc 2,83 bcd 2,16 d 2,83 bcd 3,83 ab 2,83 bcd 2,67 cd 2,50 cd 2,83 bcd 2,67 cd 4,16 a 2,83 bcd 4,33 a 2,83 bcd 2,83 bcd 2,50 cd 2,83 bcd 3,83 ab 3,83 abcde 3,80 abcde 2,00 g 3,70 bcdef 4,50 ab 3,10 def 3,67 bcdef 3,00 ef 3,00 ef 4,00 abcd 4,67ª 3,33 cdef 4,67ª 4,20 abc 3,20 def 2,80 fg 4,00 abcd 3,80 abcde 53 Các giá trị trung bình theo sau không cùng mẫu tự trong cùng một cột có sự khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0.05 dựa theo trắc nghiệm DUNCAN. Về gốc ghép  Số lá trung bình ở tuần 1 trên cả hai loại gốc ghép đạt 1,61 lá. Số lá của chồi trên gốc XV là 1,29 lá và trên gốc B là 1,62 lá. Giữa hai gốc ghép này có sự tƣơng đồng về số lá của chồi ghép. Số lá trung bình ở tuần 2 trên cả hai loại gốc ghép đạt 2,23 lá. Ở đây chúng tôi nhận thấy rằng có sự khác biệt về số lá trên gốc XV và gốc B khi xét về mặt thống kê học.  Ở tuần 3 số lá trung bình đạt 3,04 lá. Tuy không có sự khác biệt về mặt thống kê học, số lá trên gốc XV là 2,88 lá, thấp hơn số lá trên gốc B là 3,2 lá, mặc dù số lá ban đầu của hai loại gốc ghép này là nhƣ nhau. Sau 28 ngày vi ghép số lá của chồi ghép có sự tăng trƣởng và tốc độ tăng trƣởng trung bình là 2,019 lá. Vậy ta thấy rằng sau 28 ngày nuôi cây vi ghép có trung bình 2 lá đƣợc mọc thêm. Số lá trên gốc XV là 3,4 lá và số lá trên gốc B là 3,85 lá nên có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về số lá trên 2 loại gốc ghép. Đồng thời chúng tôi cũng nhận thấy tốc độ tăng về số lá của gốc B đạt 2,23 lá và tốc độ tăng về số lá của gốc XV đạt 1,82 lá. Thông qua kết quả này chúng tôi có thể kết luận đƣợc gốc ghép B cho khả năng hình thành lá tốt hơn gốc XV. Hình 4.9: Lá chồi ghép Năm Roi trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 4 54 Hình 4.10: Chồi ghép Da Xanh trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 2 (trái) và tuần 3 (phải) Về chồi ghép  Chồi mang lá đƣợc ghép lên gốc ghép và gốc ghép nuôi dƣỡng chồi ghép. Chồi đƣợc kéo dài nhờ hấp thu dinh dƣỡng từ gốc ghép và nhờ khả năng phân chia tế bào của loại chồi ghép đó. Số lá đƣợc tạo thành là kết quả tất yếu của sự lớn lên về kích thƣớc của chồi theo thời gian. Xét trên chồi ghép thì số lá trung bình của mỗi loại chồi ghép ở tuần 1 không có sự khác biệt về mặt thống kê. Tuy nhiên mỗi loại chồi mang một số lá nhất định nhƣ NR: 1,64 lá, DX: 1,55 lá và ĐLC: 1,63 lá. Ở tuần 2 có sự tăng thêm về số lá, số lá mới này là do những lá ở giai đoạn tiền lá bật lên. Tuy có sự khác biệt giữa số lá ở chồi ghép NR (2,11 lá), DX (2,16 lá) và ĐLC (2,42 lá), nhƣng xét chung thì sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê.  Ở tuần 3 số lá của chồi ghép vẫn đƣợc tăng lên và đạt trung bình 3,04 lá. Mỗi loại chồi ghép có số lá khác nhau nhƣ NR: 3,02 lá, DX: 3,25 lá và ĐLC: 2,86 lá, nhƣng sự khác biệt đó không có ý nghĩa về mặt thống kê. Chúng tôi nhận thấy rằng sau mỗi tuần số lá của các chồi ghép tăng lên là tùy theo mỗi loại gốc ghép sử dụng tạo ra cây ghép có sự tăng lên về số lá khác nhau. Sau 28 ngày vi ghép, số lá đƣợc hình thành là kết quả sự tăng trƣởng về chiều cao chồi và số chồi mới đƣợc hình thành. Do đó có sự biến đổi rất phức tạp của số lá. 55  Ở tuần 4 số lá DX là cao nhất đạt 3,88 lá và tƣơng đồng với số lá của NR là 3,61 lá. Sở dĩ chồi DX tăng về số lá là do có số chồi bật mầm khá cao. Đó cũng có thể là lý do đƣa đến sự tƣơng đồng về số lá của NR và ĐLC. Tuy nhiên khi xét giữa chồi DX và ĐLC thì sự khác biệt về số lá của hai loại chồi này là có ý nghĩa về mặt thống kê. Về cách ghép  Chúng tôi nhận thấy số lá xét trên 3 cách ghép ở tuần 1 và 2 có sự tƣơng đồng nhau. Số lá có sự tăng lên nhƣng tăng đều ở ba cách ghép. Số lá tiếp tục tăng ở tuần 3 và số lá xét trên mỗi cách ghép khác nhau có sự khá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUAN VAN TOT NGHIEP.pdf
Tài liệu liên quan