Khóa luận Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TrẻCPTTT bịtổn thương não rất nặng nên khó khăn cho việc học tập và tiếp

nhận tri thức xã hội. Nhưng trẻgặp khó khăn không hoàn toàn không dạy dỗ ñược.

Việc giúp trẻphục hồi những chức năng của trẻrất quan trọng nếu chúng ta có

những cách tác ñộng và giáo dục phù hợp với trẻ. TrẻCPTTT càng ñáng ñược quan

tâm hơn bởi trẻkhông giống những ñứa trẻbình thường và ngay khi trẻ ñược sinh

ra ñã phải chịu những thiệt thòi, nên ñểgiúp trẻphát triển trí tuệkhông còn cách

nào khác là các bậc phụhuynh và tất cảnhững người thân trong gia ñình cần phải

có những cách chăm sóc – giáo dục ñặc biệt cho trẻnghĩa là phải có một chương

trình chăm sóc riêng – khác với những trẻkhác, giáo dục trẻphải dựa vào nhu cầu

và khảnăng của trẻmà có chương trình giáo dục ñặc biệt.

pdf92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4781 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rẻ nên có thể dễ dàng nhận ra khuyết tật của con mình thì kết quả khảo sát cho chúng ta thấy ñiều hoàn toàn khác. Chỉ có 29,6 % mẹ là người phát hiện ra khuyết tật của trẻ. Các bà mẹ chia sẻ rằng, khi mang thai họ thường xuyên ñi khám bác sĩ, tuy nhiên việc phát hiện ra trẻ bị bệnh trong khi các bà mẹ mang thai là một việc làm rất khó ñối với họ. Một số phụ huynh cho biết trẻ bị tật là do trẻ mắc bệnh khi ñã ñến tuổi ñi học; dù biết trẻ mắc bệnh nhưng một số phụ huynh cho rằng bệnh có thể chữa ñược nên chủ quan không mang trẻ tới bệnh viện hoặc ñi khám mà chỉ mua thuốc cho trẻ uống. Và khi tự chạy chữa cho trẻ không thấy kết quả khả quan, các cha mẹ mới tìm ñến bệnh viện hoặc các cơ sở chăm sóc – giáo dục trẻ do sự giới thiệu của người thân hoặc những người hàng xóm. Kết quả khảo sát cho thấy có tới 63 % người phát hiện ra tật của trẻ là các bác sĩ, y tá. Khi các bà mẹ mang con mình tới, các bác sĩ, y tá ñã chuẩn ñoán và xác ñịnh tật của trẻ bằng cách dùng các thang ño hành vi thích ứng và ñưa ra những kết luận về tật của trẻ. Qua kết quả chúng ta có thể nhận ñịnh rằng công tác CTS sẽ không thể thành công nếu không có sự hợp tác của các bác sĩ, y tá. Họ là một trong những nhân tố tích cực, quan trọng quyết ñịnh ñến thành công của CTS. Ngoài cha mẹ, các bác sĩ y tá thì một ñối tượng quan trọng khác là các thành viên trong gia ñình cũng chính là những người góp sức chung tay phát hiện ra khuyết tật của trẻ. Một vài người thân trong gia ñình như bà, cô, bác chia sẻ rằng cha mẹ của trẻ ñi làm và gửi trẻ ở nhà ông bà, họ thấy trẻ có những dấu hiệu bất thường, dạy học thì trẻ không tiếp thu ñược hoặc cho trẻ xem Tivi, phim hoạt hình thấy trẻ ít có phản ứng gì nên họ sinh nghi và bàn với cha mẹ trẻ ñưa trẻ ñi khám. Số lượng những người này phát hiện ra tật của trẻ chiếm tỉ lệ 7,4 %. Dù sự phát hiện này có tỉ lệ không cao nhưng ñây cũng chính là một sự ñóng góp ñáng mừng trong việc phát hiện sớm tật của trẻ, giúp trẻ có cơ hội sớm ñược chữa trị, ñược tham gia vào các dịch vụ chăm sóc ở cộng ñồng và một phần nào ñó giúp trẻ có 44 thêm nhiều cơ hội ñược nhận sớm những dịch vụ chăm sóc – giáo dục cho trẻ, ñược phát triển và phục hồi chức năng còn lại của trẻ. • Biện pháp phát hiện sớm trẻ CPTTT. Kết quả khảo sát ñược trình bày ở bảng sau: Bảng 3: Biện pháp (cách) phát hiện ra khuyết tật của trẻ. STT Cách phát hiện Tỉ lệ (%) 1 Đi siêu âm khi bà mẹ mang thai 22,23 2 Được các bác sĩ kiểm tra và thông báo khi mới sinh 37,03 3 Qua các dấu hiệu bất thường của trẻ so với trẻ khác 40,74 4 Tổng cộng 100 Phát hiện sớm bao gồm việc quan sát những dấu hiệu cho thấy trẻ có nguy cơ bị CPTTT hay có những dấu hiệu bất thường trong tiến trình phát triển. Để phát hiện sớm tật CPTTT ñòi hỏi phải phối hợp nhiều ngành như y tế, giáo dục, … trong ñó vai trò của gia ñình là hết sức quan trọng. Việc ñi siêu âm khi bà mẹ thai là một trong những cách cần thiết và quan trọng giúp các bà mẹ biết ñược tình trạng của trẻ sơ sinh ngay khi trẻ ñang còn trong bụng mẹ. Biết ñược tầm quan trọng của việc ñi siêu âm nên các bà mẹ cũng ñã thường xuyên ñi khám bác sĩ. Kết qủa khảo sát cho biết rằng ñể phát hiện ra khuyết tật của trẻ có tới 22,23 % các bà mẹ ñi siêu âm khi ñang mang thai, 37,03 % ñược các bác sĩ kiểm tra và thông báo khi mới sinh. Một số khác các bà mẹ nói rằng, khi trẻ ñã lớn họ thấy trẻ có những biểu hiện khác thường như chậm nói, chậm ñi, trí nhớ kém hoặc tập trung/ chú ý kém, không có ngôn ngữ, trẻ khó khăn khi vận ñộng và nằm một chỗ, … so với những trẻ cùng lứa tuổi (40,74 %). Ban ñầu các bà mẹ cũng chỉ biết rằng con mình có những biểu hiện khác lạ và cố gắng dạy cho trẻ. Nhưng mặc dù tốn rất nhiều thời gian họ cũng không thấy ñược hiệu quả gì khi áp dụng cách dạy những ñứa con khác vào việc dạy trẻ. Ý thức ñược ñiều này cộng với kinh nghiệm nuôi dạy những ñứa trẻ khác ñã mách bảo các bậc phụ huynh một kết quả không tốt ñẹp về tình trạng của trẻ, các phụ huynh ñã không khỏi lo lắng hỏi han những người thân, những người bạn, những người hàng xóm, … ñể biết thêm bệnh tật của trẻ. 45 Trong cuộc trò chuyện của chúng tôi, phụ huynh cho biết thực sự có một số phụ huynh phát hiện ra tật của trẻ nhờ việc quan sát những ñứa trẻ khác cùng xóm, họ thấy rằng con mình thật chậm chạp, khù khờ nên toàn bị những ñứa trẻ khác bắt nạt. Và khi bị trẻ khác bắt nạt thì biểu hiện duy nhất của trẻ là nổi nóng và ñánh các trẻ khác. Việc trẻ nổi nóng cũng chỉ là tâm lí chung của trẻ nhỏ nếu như những biểu hiện này không thường xuyên; tuy nhiên những biểu hiện trẻ nóng nảy ñi kèm với những ñặc ñiểm khù khờ, kém về trí tuệ, ngôn ngữ, … thì các bậc phụ huynh nên chú ý. Số liệu cho thấy, các phụ huynh ñã rất quan tâm ñến con mình và yêu thương bằng tình cảm chân thành nên mới nhận ra những sự khác biệt của trẻ so với các trẻ khác. Tuy nhiên, nếu các bậc phụ huynh nhận biết ñược những dấu hiệu khác lạ của trẻ sớm hơn và có ý thức ñưa trẻ ñi ñến các cơ sở chăm sóc ngay tại cộng ñồng ñể ñược can thiệp thì việc trẻ có cơ hội ñược tham gia vào các dịch vụ CTS tại cộng ñồng sẽ hiệu quả hơn. 2.2.1.2. Thực trạng nhận thức của phụ huynh về công tác CTS cho trẻ CPTTT tại gia ñình • Nhận thức của phụ huynh về tật CPTTT Bảng 4: Nhận thức của phụ huynh về tật CPTTT STT Mức ñộ nhận thức Tỉ lệ (%) 1 Không biết 15,3 2 Chỉ biết tên 38,46 3 Biết sơ sơ 19,25 4 Biết rõ 26,9 5 Tổng cộng 100 Gia ñình ñược hiểu là những người gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và cùng dòng máu. Đối với trẻ nhỏ, gia ñình ñóng một vai trò hết sức quan trọng, ñó là nơi trẻ ñược sinh ra, lớn lên, trưởng thành. Gia ñình chính là cái nôi ñầu tiên, ở ñó trẻ có những người thân, cha mẹ, những người cùng dòng máu và dành cho trẻ một tình yêu thương bao la, dạy cho trẻ nhiều ñiều hay trong cuộc sống. Vì vậy, gia ñình 46 có sức ảnh hưởng rất lớn cho tới khi trẻ trưởng thành. Cha mẹ, những người thân trong gia ñình là những người gần gũi trẻ nhất, chính cha mẹ chứ không ai khác là người hiểu rõ nhất những thay ñổi nhiều mặt của trẻ trong gia ñình. Do ñó, việc các bậc phụ huynh có nhận thức cao về khuyết tật của trẻ là rất cần thiết không những cần thiết cho sự chăm sóc – giáo dục trẻ mà con rất cần thiết cho việc phối hợp với các cơ sở chăm sóc – giáo dục trẻ tại gia ñình và tại các trường học. Các nhà giáo dục luôn ñánh giá cao vai trò cũng như nhận thức của các bậc phụ huynh trong quá trình chăm sóc – giáo dục trẻ nhỏ. Cũng chính vì lẽ ñó mà nhận thức của phụ huynh sẽ là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục và CTS cho trẻ tại trường và cả tại gia ñình trẻ. Kết qủa khảo sát cho biết rằng, có 26,9 % các bậc phụ huynh biết rõ về tật CPTTT. Đây là số phụ huynh có thể nêu lên ñược sự hiểu biết của họ về khái niệm, các biểu hiện của trẻ về ngôn ngữ, giao tiếp, chú ý. Điều này dễ dàng dẫn ñến một hệ quả rằng, nếu các bậc phụ huynh có những hiểu biết nhất ñịnh về tật của con mình thì có lẽ các phụ huynh sẽ tìm cách chạy chữa cho trẻ nghĩa là việc tham gia vào các dịch vụ chăm sóc giáo dục và CTS cho trẻ sẽ phổ biến hơn. Con số các bậc phụ huynh chỉ biết sơ sơ về tật của trẻ là 19,25 %, ña phần các phụ huynh này sống ở vùng nông thôn, hoàn cảnh kinh tế gia ñình khó khăn, họ phải ñi làm vất vả cả ngày nên cũng không còn nhiều thời gian quan tâm ñến ñài, báo, Tivi, … và mỗi lần ñi làm về họ lại phải chăm sóc một ñứa trẻ bị tật qủa là gây nên nhiều áp lực cho họ. Họ biết về tật của trẻ là nhờ hỏi han bạn bè, người thân, …. Họ nói rằng họ cũng rất muốn có những th ông tin về dạng tật của trẻ, về cách chăm sóc giáo dục trẻ nhưng không biết tìm ở ñâu. Và dù họ nghe ở Tp Đà Nẵng hiện có những có sở chăm sóc – giáo dục trẻ nhưng họ không có ñủ ñiều kiện và thời gian ñưa trẻ ñi chữa trị. Trong số ñó có tới 38,46 % các bậc phụ huynh chỉ biết tên về tật của trẻ và 15,39 % không biết. Đây cũng là một con số ñáng buồn vì nó chiếm tỉ lệ cao hơn những tỉ lệ nhận thức khác của phụ huynh về tật của trẻ. Các phụ huynh cho biết, họ có nghe nhiều về tật CPTTT, về tật Down, bại não, … nhưng thực sự họ không biết phải nhận biết những dạng tật này như thế nào và con họ thuộc vào dạng tật nào, 47 con họ cần phải ñược chăm sóc và dạy dỗ như thế nào vì trẻ khác biệt lớn ñối với các trẻ khác. Các bậc phụ huynh chia sẻ rằng, thực sự họ rất buồn bởi ngay cả khi biết ñược tên tật của con mình nhưng họ cũng không có th êm nhiều th ông tin về dạng tật này, họ không biết trên Tivi có chương trình nào nói về dạng tật này hay không, cũng chưa từng nghe ñến một nơi nào ñó có thể cho họ những th ông tin ñầy ñủ về dạng tật này của con họ. Việc các phụ huynh có những nhận thức chưa ñầy ñủ về tật của con mình cũng không phải là một ñiều ñáng trách. Chỉ có một ñiều ta buộc phải chấp nhận ñó là, ñối với những trẻ ở ñộ tuổi 5 – 6 tuổi, ñây là ñộ tuổi không còn quá sớm ñể có thể CTS. Do ñó, trẻ sẽ mất ñi nhiều quyền ñược tham gia vào các dịch vụ CTS cũng như các dịch vụ chăm sóc – giáo dục khác dành cho trẻ CPTTT khác trong ñộ tuổi CTS. Tuy nhiên, thà muộn vẫn hơn không, nếu các bậc phụ huynh sớm ý thức ñược tầm quan trọng của CTS ñối với họ thì cho dù là trẻ ở ñộ tuổi 5 – 6 chúng ta vẫn có những dịch vụ phù hợp với trẻ và trẻ vẫn có thể có nhiều cơ hội ñược phục hồi chức năng của trẻ. • Nhận thức về nguyên nhân gây ra tật CPTTT Bảng 5: Nhận thức về guyên nhân con mình bị CPTTT. STT Nguyên nhân Tỉ lệ (%) 1 Di truyền, bẩm sinh 7,7 2 Những vấn ñề sứ khỏe thể chất như bệnh tật của thai phụ/ thai phụ dùng thuốc trợ sinh, … 3,84 3 Thai phụ lo lắng, căng thẳng 0 4 Tai nạn 3,84 5 Tác ñộng bất lợi từ môi trường bên ngoài như nhiễm hoá chất ñộc hại, … 15,39 6 Do can thiệp của y tế 15,39 7 Do vỡ ối, ñẻ non, … 3,84 8 Bệnh tật sau khi sinh, biến chứng từ các bệnh khác 26,9 9 Không rõ vì sao 23,1 10 Tổng cộng 100 48 Điều tra nhận thức về nguyên nhân gây khuyết tật của trẻ, chúng tôi ñã ñưa câu hỏi: “Theo Ông (bà) những nguyên nhân nào có thể dẫn ñến tật CPTTT? Ông (bà) hãy chọn ra 3 nguyên nhân mà Ông (bà) cho là phổ biến nhất”, kết quả khảo sát: các phụ huynh cho rằng 13,7 % nguyên nhân di truyền, 20,5 % do những vấn ñề sức khoẻ thể chất/bệnh tật/ dùng thuốc trợ sinh…khi bà mẹ mang thai, 8,2 % thai phụ lo lắng căng thẳng khi sinh, 19,17 % tác ñộng bất lợi từ môi trường ngoài, 11 % do can thiệp của y tế, 19,2 % do bệnh tật sau khi sinh, 5,48 % tai nạn và 2,7 % không có ý kiến. Khảo sát các phụ huynh cho biết nguyên nhân dẫn ñến tật của con mình chiếm tỉ lệ 7,7 % nguyên nhân di truyền, 3,84 % nguyên nhân những vấn ñề sức khoẻ thể chất (bệnh tật của thai phụ/thai phụ dùng thuốc trợ sinh trong khi mang thai), 3,84 % do tai nạn, 3,84 % do vỡ ối, ñẻ non; 15,39 % nhiễm hoá chất ñộc hại; 15,39 % do can thiệp của y tế; 26,9 % bệnh tật sau khi sinh, biến chứng từ các bệnh khác. Tuy nhiên, con số phụ huynh không rõ nguyên nhân gây ra tật của trẻ chiếm tỉ lệ khá cao 23,1 %. Chúng tôi ñã trò chuyện và các bậc phụ huynh cho biết rằng, trong gia ñình họ không có ai bị như thế này cả nên không thể nghĩ là do di truyền ñược. Họ nói rằng, khi sinh trẻ ra họ cũng ñã cố nghĩ xem có những tác ñộng nào từ môi trường hay những sự ảnh hưởng nào khác làm trẻ như thế này hay không nhưng kết quả là họ không tìm ra một sự giải thích nào cả. Có những phụ huynh thì cho rằng ñôi khi họ nghĩ ñó là nguyên nhân này nguyên nhân nọ, nhưng cuối cùng họ cũng không dám ñổ lỗi cho một nguyên nhân nào cả vì chính họ cũng không thể nhận thức hết ñược bản chất của những nguyên nhân ñó nên họ nghĩ rằng trẻ kém may mắn nên mới bị như vậy. Việc hiểu rõ nguyên nhân tật của trẻ sẽ giúp các phụ huynh dễ dàng tìm ra những dịch vụ phù hợp với trẻ và có những biện pháp phòng tránh tật hữu hiệu cho các trường hợp sau. Việc các phụ huynh không biết rõ nguyên nhân gây tật của con mình không phải là một ñiều ñáng trách bởi họ ñã hết sức chăm sóc trẻ, yêu thương trẻ và họ ñã rất ñau buồn khi biết con mình như vậy mà không rõ nguyên nhân. Chúng ta không nên trách móc họ mà nên an ủi họ ñể họ cố gắng chăm sóc trẻ, ñộng viên họ ñưa trẻ tham gia tích cực vào các dịch vụ chăm sóc – giáo dục và CTS 49 ñã, ñang có và sẽ có trong tương lai. Đây mới là mục tiêu quan trọng nhất của công tác CTS. • Nhận thức về tình trạng hiện nay của trẻ Bảng 6: Nhận thức về tình trạng hiện nay của trẻ. STT Tình trạng của các mặt Đánh giá ñược Không ñánh giá ñược Tỉ lệ (%) 1 Sức khoẻ 2 Hành vi 3 Cảm xúc 4 Năng khiếu 5 Trí nhớ 6 Diễn ñạt 7 Chú ý/ tập trung 8 Sở thích 9 Điều trẻ lo sợ nhất 88 12 100 10 Tổng cộng 100 Cha mẹ là người luôn bên trẻ, là người nhận thức rõ nhất về sự thay ñổi của trẻ nhờ sự quan tâm chăm sóc và tình thương. Chúng tôi ñã ñiều tra và trò chuyện cùng phụ huynh ñể tìm hiểu xem liệu có bao nhiêu phụ huynh hiểu rõ nhất và nhận ra tình trạng hiện nay của trẻ về các mặt: sức khoẻ, hành vi, cảm xúc, năng khiếu, trí nhớ, diễn dạt, chú ý/tập trung, sở thích, ñiều trẻ lo sợ nhất. Và tỉ lệ 88 % phụ huynh dễ dàng ñánh giá ñược tình trạng của trẻ thì cũng còn 12 % phụ huynh thấy thất vọng khi chính mình cũng không thể nào ñánh giá ñược các mặt khác của trẻ như: năng khiếu, trí nhớ, tập trung/chú ý và họ cho rằng không thấy trẻ có những biểu hiện gì hoặc có một số khác thì cho rằng vì trẻ bị tật nên trẻ làm gì có năng khiếu, trí nhớ và ñồng thời họ cũng không biết làm thế nào ñể phát hiện ra những mặt ñó của trẻ mà chỉ thấy trẻ bị tật như vậy thì họ phó mặc hoặc nếu có cũng không phải là năng khiếu. 50 Việc phụ huynh dễ dàng ñánh giá ñược tình trạng của trẻ cho thấy rằng trẻ rất ñược quan tâm và chăm sóc tại gia ñình. Chia sẻ với chúng tôi, các phụ huynh còn cho biết trẻ rất sợ những tiếng ñộng mạnh như tiếng sấm chớp, tiếng người nói to, tiếng của các con vật to hay là tiếng của một vật nào ñó nổ mạnh như bong bóng nổ, …trẻ còn rất thích ăn các ñồ ăn mềm, thích chơi các mô hình trò chơi như siêu nhân, xe ñạp nhựa, …Chúng tôi nghĩ rằng những sự chia sẻ này sẽ là những thông tin rất cần thiết cho các dịch vụ chăm sóc – giáo dục và CTS cho trẻ trong tương lai và cần thiết trong việc ñưa ra những nội dung, những phương pháp, … chăm sóc – giáo dục trẻ ngay tại các cơ sở CTS. • Nhận thức về khó khăn của trẻ Khi ñược hỏi: “Ông (bà) hãy cho biết những khó khăn mà trẻ thường gặp phải. Hãy chọn ra 3 khó khăn mà Ông (bà) thấy trẻ thường gặp nhât? ” chúng tôi nhận ñược các kết quả sau: Trẻ không tự phục vụ ñược là 27,2 %. Khó khăn trong tự phục vụ bản thân là một trong những khó khăn phổ biến nhất của trẻ CPTTT. Và ñây cũng chính là một trong những tiêu chí dùng ñể nhận biết trẻ CPTTT. Hầu như trẻ không tự mình phục vụ mình mà luôn cần ñến sự hỗ trợ của người thân như cha mẹ, ông bà, … mất ñi sự hỗ trợ này trẻ sẽ không thể tồn tại ñược. Biết ñược ñiều này, các cơ sở luôn ñặt mục tiêu giúp trẻ tự phục vụ bản thân làm mục tiêu hàng ñầu và ñược chú trọng nhất trong quá trình chăm sóc – giáo dục và CTS cho trẻ. 22,1 % là con số cho biết trẻ khó khăn khi phát âm, bày tỏ ý muốn. Não là trung tâm ñiều khiển tất cả các hoạt ñộng của con người nên sự tổn thương não dễ dàng dẫn ñến nhiều tổn thương khác và khó khăc trong phát âm, bày tỏ ý muốn cũng chính là một khó khăn thường gặp ở trẻ CPTTT. Ngoài ra trẻ còn gặp những khó khăc khác như: 15,6 % trẻ không hiểu mọi người nói gì, muốn gì; 6,5 % trẻ không biết thể hiện cảm xúc phù hợp; 5,2 % trẻ không biết tạo mối quan hệ với mọi người xung quanh; 2,6 % trẻ sống thu mình không thích thứ gì; 10,4 % trẻ quá hiếu ñộng làm hỏng mọi thứ và 10,4 % trẻ không thể nhớ những gì ñã ñược dạy, những con số và những mặt chữ. 51 Những số liệu trên cho thấy rằng, trẻ CPTTT gặp khó khăn nhiều nhất là khó khăn trong tự phục vụ bản thân, phát âm, bày tỏ ý muốn; trẻ không hiểu mọi người nói gì, muốn gì. Nắm ñược những khó khăn này, chúng tôi mong rằng những cơ sở CTS cho trẻ sẽ có sự ñiều chỉnh nội dung và ñưa ra những phương pháp hỗ trợ trẻ cho phù hợp và chú tâm vào việc giúp trẻ có kĩ năng tự phục vụ bản thân, dạy trẻ phát âm ñể trẻ hiểu người khác cũng như biết bày tỏ những ý muốn của mình cho người khác hiểu. 2.2.1.2. Thực trạng CTS cho trẻ CPTTT tại gia ñình • Nhận thức của các bậc phụ huynh về công tác CTS CTS cho trẻ CPTTT là chiếc cầu nối trẻ CPTTT với cộng ñồng. Tuy nhiên, ñể chiếc cầu này nối trẻ thực sự tới cộng ñồng và ñược cộng ñồng giang tay ñón nhận trẻ thì trước hết chính nhận thức của cha mẹ trẻ về công tác CTS là yếu tố ñầu tiên giúp trẻ có thể ñến ñược với CTS hay không. Nhận thức của cha mẹ về công tác CTS cũng như tầm quan trọng của công tác này ñối với trẻ là một ñiều hết sức quan trọng, có hiểu biết cụ thể về CTS thì chắc chắn các bậc phụ huynh sẽ ñưa trẻ tham gia vào chương trình ñể trẻ có cơ hội ñược sống và phát triển. Tuy nhiên, khảo sát cho thấy rằng, có 85 % phụ huynh không nghe gì tới khái niệm CTS, chưa từng nghe ai nhắc ñến khái niệm này cũng như việc có các dịch vụ này tồn tại trong cộng ñồng. Tỉ lệ 15 % phản ánh những phụ huynh có nghe nhắc ñến khái niệm này nhưng họ không hiểu gì về bản chất của nó cũng như không biết nó sẽ mang lại cho con họ những lợi ích gì. • Nội dung CTS tại gia ñình Bảng 7: Nội dung CTS cho trẻ tại gia ñình. Nội dung Tỉ lệ % - Nói chuyện nhiều với trẻ 45,94 - Cho trẻ nghe ñài, báo, xem TV,… 32,4 Phát triển ngôn ngữ - Nói với trẻ về các ñồ vật, sự vật xung quanh. 21,62 Tổng cộng 100 52 - Để trẻ phát triển tự nhiên 32 Phát triển trí tuệ - Chăm sóc, dạy trẻ theo cách riêng. 68 Tổng cộng 100 - Làm mẫu ñể trẻ bắt chước. 63 - Để trẻ tự làm. 33,3 Hình thành thói quen tự phục vụ - Chưa hướng dẫn. 3,7 Tổng cộng 100 - Mua ñồ chơi. 55,6 - Bày trò chơi với trẻ. 33,3 Giúp trẻ vui chơi - Không ñể ý. 11,1 Tổng cộng 100 - Tạo ñiều kiện cho trẻ vui chơi. 32,1 - Quan tâm chăm sóc tích cực. 60,8 Giúp trẻ ổn ñịnh tâm lí - Chưa xác ñịnh. 7,1 Tổng cộng 100 - Dỗ dành. 56,8 - Nhắc nhở. 29,7 Giúp trẻ khắc phục hành vi bất thường - Đánh ñòn. 13,5 Tổng cộng 100 Theo bảng tổng kết số liệu ta thấy rằng ñể chăm sóc giáo dục trẻ tại gia ñình phụ huynh ñã sử dụng những nội dung là: + Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 45,94 % các bậc phụ huynh dùng cách nói chuyện nhiều với trẻ; số phụ huynh khác chọn 32,4 % cho trẻ xem ñài, báo, TV và có 21,62 % các bậc phụ huynh lựa chọn việc nói với trẻ về các ñồ vật xung quanh ví dụ như những ñồ vật trong gia ñình/ những ñồ vật có mặt xung quanh trẻ. + Phát triển trí tuệ: Bên cạnh con số 32 % các phụ huynh ñể trẻ phát triển tự nhiên nghĩa là không chăm sóc trẻ theo một cách thức ñặc biệt nào thì có tới 68 % phụ huynh cho rằng trẻ nên ñược chăm sóc ñặc biệt nên các phụ huynh lựa chọn chăm sóc và dạy trẻ theo cách riêng. 53 + Hình thành các thói quen tự phục vụ bản thân: Ý thức ñược tầm quan trọng của việc hình thành những thói quen tự phục vụ bản thân, các phụ huynh ña phần ñã sử dụng cách làm mẫu ñể trẻ bắt chước chiếm tỉ lệ rất cao 63 %; tuy nhiên 33,3 % các phụ huynh vẫn chưa hướng dẫn trẻ bởi một số lí do như trẻ quá nhỏ không dạy ñược, trẻ không thể tiếp thu ñược vì tật quá nặng; 3,7 % các phụ huynh ñể trẻ tự làm những việc như cầm muỗng xúc ăn, tự nâng ly uống nước, ... + Giúp trẻ ổn ñịnh tâm lí: 32,1 % phụ huynh luôn tạo ñiều kiện cho con mình vui chơi và cùng chơi với trẻ; trong ñó có tới 60,8 % các phụ huynh quan tâm chăm sóc tích cực bởi các phụ huynh cho rằng trẻ cần phải ñược bình phục và chỉ có thể có cách chăm sóc tích cực thì mới có thể giúp trẻ khắc phục những hành vi bất thường; tuy nhiên con số 7,1 % các phụ huynh cũng chưa thể nào xác ñịnh ñược giáo dục trẻ như thế nào ñể giúp trẻ ổn ñịnh tâm lí. + Giúp trẻ vui chơi: 55,6 % các phụ huynh mua ñồ chơi và ñể trẻ tự chơi hoặc hướng dẫn trẻ chơi với những ñồ chơi ñó, các phụ huynh cũng chia sẻ rằng khi chơi cùng ñồ chơi trẻ cũng thường có những hành vi như bẻ chân, tay của búp bê, quăng ném siêu nhân khi chán không muốn chơi, ... ; 33,3 % các phụ huynh bày trò chơi với trẻ vì theo họ nếu có mẹ hoặc ba cùng chơi thì trẻ sẽ chơi với các ñồ chơi dễ dàng hơn mà không có những hành vi bất thường khi chơi với ñồ chơi và trẻ không thể chơi (11,1 %). Tuy nhiên, trong những nội dung trên cũng ñều có sự ñánh giá khác nhau như: Có những nội dung trẻ chưa thể làm ñược, có những nội dung trẻ lại làm rất tốt những ñiều cốt lõi chúng ta nhận ñược qua những cách ñánh giá này là các phụ huynh không phải bỏ mặc trẻ,buồn chán mà không muốn tìm cách giáo dục trẻ mà ngược lại các phụ huynh ñã có những cách CTS cho trẻ nagy tại gia ñình. Với những gì thu thập ñược, chúng tôi tin rằng ñây sẽ là những nguồn thông tin bổ ích cho việc CTS cho trẻ CPTTT. • Phương tiện CTS cho trẻ tại gia ñình Hầu hết phụ huynh sử dụng những ñồ dùng trong gia ñình (51,3 %) ñể CTS cho trẻ tại gia ñình. Phụ huynh chia sẻ rằng, không phải họ không muốn sử dụng những dụng cụ ñắt tiền CTS cho con họ, họ cũng biết rằng những dụng cụ ñó mang 54 lại nhiều hiệu quả, giúp trẻ phục hồi chức năng tốt hơn cũng như giúp trẻ tiến bộ nhanh hơn, nhưng hầu hết vì kinh tế gia ñình quá khó khăn nên việc mua một dụng cụ ñã khó chứ chưa nói gì tới việc sắm nhiều dụng cụ ñể chăm sóc trẻ. Theo thống kê trong 25 hộ gia ñình ñược khảo sát có tới 23 gia ñình thuộc diện nghèo – hoàn cảnh gia ñình là yếu tố quan trọng quyết ñịnh rằng trẻ ñược chăm sóc - giáo dục theo cách nào, quyết ñịnh trẻ có ñược tham gia vào dịch vụ CTS hay không. Một số gia ñình khá giả hơn thì họ có mua ñồ chơi, tranh ảnh, sách báo, … phục vụ cho việc chăm sóc trẻ tại gia ñình nhưng tỉ lệ này chỉ chiếm 23 %. Các dụng cụ khác trong quá trình CTS cho trẻ tại gia ñình là thiết bị máy móc (15,4 %), ngoài ra còn có các dụng cụ như mô hình trực quan (7,7 )% và chỉ có 2,6 % có tất cả các phương tiện trên nhưng không phải vì kinh tế họ khá giả mà phần lớn họ ñược các tổ chức nước ngoài tài trợ những dụng cụ ñắt tiền và giúp cho việc phục hồi chức năng của trẻ. • Khó khăn của phụ huynh trong quá trình CTS cho trẻ tại gia ñình Khi ñược hỏi về những khó khăn phụ huynh gặp phải trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại gia ñình, nhiều phụ huynh ñã cho biết: họ tốn kém kinh phí ñể chữa trị chăm sóc trẻ (26,56 %); ñây là một khó khăn dễ thấy nhất ở những gia ñình có trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng. Việc chữa trị cho trẻ là ñiều cần thiết và cấp bách mà bất kì một gia ñình nào cũng ñều mong muốn ñể trẻ khoẻ mạnh và phát triển. Tuy nhiên, chữa trị cho một ñứa trẻ bị tật cần phải có một nguồn kinh phí rất lớn chi trả cho những dịch vụ chăm sóc – giáo dục trẻ. Mặc dù ngày nay, nhiều tổ chức xã hội, nhiều cá nhân có lòng hảo tâm giúp ñỡ nhưng ñó cũng chỉ là sự trợ giúp tạm thời chứ không phải hoàn toàn; việc chữa trị cho trẻ là trách nhiệm của gia ñình. Cũng vì ñiều này mà các gia ñình luôn gặp những khó khăn khi nói ñến vấn ñề kinh phí ñể chữa trị cho trẻ. Khó khăn nữa mà các phụ huynh nhận thấy ñó là trẻ ñã làm mất nhiều thời gian chăm sóc - giáo dục (27,8 %). Đây cũng là một lẽ ñương nhiên bởi khi gia ñình bạn có một ñứa trẻ CPTTT, việc cần thiết và không thể thiếu ñó là bạn phải tốn ít nhất một nhân lực cho việc chăm sóc – giáo dục trẻ, nhất là ñối với những trẻ bị Down, bại não, ñộng kinh vì những trẻ này không thể tự phục vụ ñược mà phải luôn 55 cần sự có mặt thường xuyên của người thân ñể giúp trẻ tránh những hành vi bất thường. Điều này là mang ñến cho chúng ta một thông ñiệp ñó là: việc hình thành kĩ năng tự phục vụ phải là một trong những mục tiêu ñược ñặt lên hàng ñầu của công tác CTS cho trẻ CPTTT. Làm ñược ñiều này là ta ñã cấp cho trẻ giấy thông hành ñể trẻ tự tin bước vào cuộc sống cộng ñồng mà không hoặc ít lo sợ rằng mình sẽ không thể tồn tại ñược. Một khó khăn thứ ba mà những bậc phụ huynh muốn chia sẻ với chúng ta ñó là khi gia ñình họ có một ñứa trẻ CPTTT họ ñã phải nghỉ việc nhiều lần ñể ñưa trẻ ñi chữa trị hoặc ở nhà chăm sóc trẻ (24,1 %). Trẻ bị tật cần thiết ñược kiểm tra thường xuyên ñể biết ñược tình hình bệnh tật, biết ñược những thay ñổi và có cách can thiệp kịp thời. Nhiều phụ huynh cảm thấy buồn chán với việc hễ ở ñâu có các dịch vụ chăm sóc – giáo dục trẻ thì họ lại ñưa trẻ tới khám, … ñể rồi họ cũng chẳng nhận ñược một kết quả khả quan nào về tình trạng của trẻ, họ còn mất cả một ngày/ nhiều ngày làm việc chỉ ñể ñưa trẻ ñi rồi ñưa trẻ về. Số ít các phụ huynh khác lại cảm thấy việc ñưa trẻ ñi chữa trị là một ñiều cần thiết và là nên làm ñể giúp trẻ ñược can thiệp và giáo dục kịp thời. Tuy nhiên, việc họ phải nghỉ việc nhiều lần ñể ñưa trẻ ñi khám là một ñiều không thể tránh khỏi. Họ nói rằng, con mình thì chính mình mới là người hiểu rõ nhất, vả lạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm (CTS) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng.pdf