MỤC LỤC
Trang
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đềtài . 1
II. Mục đích nghiên cứu . . 2
III. Nhiệm vụnghiên cứu . 2
IV. Giảthuyết khoa học . 2
V. Đối tượng nghiên cứu . 2
VI. Phạm vi nghiên cứu. 3
VII. Phương pháp nghiên cứu . 3
VIII. Đóng góp của đềtài. 3
IX. Bốcục trình bày . 3
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
Chương 1: CơSởLý Luận Của Vấn ĐềNghiên Cứu
I. Lý luận vềkiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập . 5
II. Khái quát vềphương pháp và kỹthuật xây dựng . 8
câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
III. Đánh giá chất lượng của câu hỏi trắc nghiệm và . 16
đềthi trắc nghiệm
Chương 2: Nội Dung Nghiên Cứu
I. Mục tiêu của chương các định luật bảo toàn. 23
II. Bảng trọng số. 30
III. Xây dựng một sốcâu hỏi trắc nghiệm khách quan . 30
bốn lựa chọn chương các định luật bảo toàn. Đáp án và hướng dẫn
Chương 3 : Thực Nghiệm SưPhạm
I. Khái niệm. 46
II. Mục đích . 46
III. Đối tượng . 46
IV. Phương pháp thực nghiệm . 46
V. Tiến trình thực nghiệm . 46
VI. Tiêu chí đánh giá bài trắc nghiệm và câu hỏi trắc nghiệm . 47
VII. Kết quảthực nghiệm sưphạm . 47
VIII. Phân tích kết quảthực nghiệm sưphạm. 49
IX. Nhận xét – kết luận . 61
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. Những kết quả đạt được của việc nghiên cứu đềtài . 62
II. Những đóng góp của việc nghiên cứu đềtài . 64
III. Kiến nghị. 64
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương các định luật bảo toàn trong chương trình vật lý lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các đặt điểm
cần nhớ trong công thức
tính công:
- Lực trong các công thức trên
có độ lớn không đổi theo thời
gian.
- Giá của công phụ thuộc vào
độ lớn của lực F, góc hợp bởi
lực và phương ngang, quãng
đường đi s.
- Giá trị của công phụ thuộc
vào hệ quy chiếu.
- Khi một vật chuyển động
trong trọng trường chỉ chịu tác
dụng của trọng lực thì công A
chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm
đầu và điểm cuối của vật mà
không phụ thuộc vào dạng
đường đi.
4. So sánh công suất của các
máy móc thiết bị, cho biết loại
máy nào sử dụng thì có lợi
hơn.
công suất
để giải các
bài tập
trong sách
giáo khoa
và các bài
tập tương
tự
2. Xác
định tính
chất của
công trong
các trường
hợp.
3. Tính
toán công
suất của
một máy
thực hiện
được một
công A∆
trong thời
gian t∆
là:
t
AP ∆
∆=
Trang26
Bài 25: Động năng
Mục tiêu cần đạt được
Biết Hiểu Vận dụng
1. Trình bày khái niệm động
năng: động năng của một vật là
dạng năng lượng vật có được
do chuyển động.
2. Phát biểu định nghĩa động
năng: động năng của một vật
khối lượng m đang chuyển
động với vận tộc v là năng
lượng mà vật có được do nó
đang chuyển động và được xác
định theo công
thức: 2
2
1 mvWd =
Đơn vị: Jun (J)
3. Phát biểu định lý biến
thiên động năng: động năng
của một vật biến thiên khi các
lực tác dụng lên vật sinh công.
4. Công thức tính độ biến
thiên động năng: Độ biến
thiên động năng của vật bằng
công do lực sinh ra trên quãng
đường dịch chuyển. AWd =∆
- Trường hợp vật đang di
chuyển dưới tác dụng của
lực F
r
từ vị trí có động
năng 212
1 mv đến vị trí có động
năng 222
1 mv thì công do lực sinh
ra được tính:
2
1
2
2 2
1
2
1 mvmvA −=
- Hệ quả:
+ Khi lực tác dụng lên vật sinh
công dương thì động năng của
vật tăng (tức là vật sinh công
âm).
1. Nhận biết các dạng khác nhau
của năng lượng: mọi vật xung
quanh đều mang năng lượng, khi
một vật tương tác với vật khác thì
giữa chúng có thể có trao đổi năng
lượng. Quá trình trao đổi năng
lượng diễn ra dưới những dạng khác
nhau: thực hiện công, truyền nhiệt,
phát ra các tia mang năng lượng….
2. Chứng minh công thức tính
động năng: một vật khối lượng m
chuyển động dưới tác dụng của một
lực F
r
không đổi và vật đó chuyển
động theo giá của lực F
r
. Giả sử
trong khoảng thời gian xác định
dưới tác dụng của lực F
r
vật đi được
quãng đường s và có vận tốc biến
thiên từ 1v
r đến 2v
r .
- Vì lực F
r
không đổi nên gia tốc
chuyển động của vật:
m
Fa
r
r = không
đổi (1), nghĩa là vật chuyển động
thẳng biến đổi đều. Với chuyển
động này ta có công thức:
asvv 221
2
2 =−
Thay vào (1) ta được:
s
m
Fvv 221
2
2 =−
Fsmvmv =−⇒ 2122 2
1
2
1
Hay Amvmv =− 2122 2
1
2
1
- Xét trường hợp vật bắt đầu từ
trạng thái nghỉ ( 01 =v ) dưới tác
dụng của lực F
r
đạt tới trạng thái có
vận tốc vv =2 ta có:
1. Chứng
minh được
các vật có
mang năng
lượng, giải
thích được
sự tồn tại
của các dạng
năng lượng
khác nhau
trong các
trường hợp
khác nhau.
2. Tính toán
được động
năng của các
vật trong
những
trường hợp
đơn giản.
3. Vận dụng
định lý biến
thiên động
năng để giải
các bài tập
trong sách
giáo khoa và
các dạng bài
tập tương tự.
4. Sử dụng
công thức
tính động
năng và độ
biến thiên
động năng
để giải các
bài toán về
chuyển động
của vật, tìm
các đại
lượng như
Trang27
+ Khi lực tác dụng lên vật sinh
công âm thì động năng của vật
giảm (tức là vật sinh công
dương).
5. Nhận biết động năng của
vật phụ thuộc các yếu tố:
- Động năng của vật càng lớn
khi khối lượng và vận tốc
chuyển động của vật càng lớn.
- Động năng của vật có tính
tương đối, giá trị của nó phụ
thuộc vào mốc để tính vận tốc.
Amv =2
2
1
- Vế trái biểu thị năng lượng mà vật
thu được trong quá trình sinh công
của lực F
r
và được gọi là động năng.
3. Giải thích được các ví dụ về
những vật có động năng sinh
công: khi một vật có động năng thì
vật có thể tác dụng lực lên vật khác
và sinh công.
- Ví dụ: viên đạn đang bay xuyên
vào gỗ, dòng nước lũ đang chảy
mạnh cuốn trôi cây cối, búa đang
chuyển động đập vào đinh…
khối lượng,
vận tốc, lực
tác dụng,
công sinh
ra… theo
yêu cầu của
bài toán.
Bài 26: Thế năng
Mục tiêu cần đạt được
Biết Hiểu Vận dụng
1. Trình bày khái niệm trọng trường:
mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác
dụng của lực hấp dẫn do trái đất gây ra, lực
này gọi là trọng lực. Ta nói rằng xung
quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường.
- Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện
của trọng lực tác dụng lên một vật khối
lượng m đặt tại một vị trí bất kỳ trong
khoảng thời gian nào đó có trọng trường.
- Công thức trọng lực của một vật khối
lượng m: gmP r
r = với gr là gia tốc trọng
trường.
2. Trình bày khái niệm trọng trường
đều: trong khoảng không gian không quá
rộng thì vectơ gia tốc trọng trường tại mọi
điểm có phương song song, cùng chiều và
cùng độ lớn. Ta nói không gian đó có trọng
trường đều.
3. Phát biểu định nghĩa thế năng trọng
trường: thế năng trọng trường của một vật
là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất
và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong
trọng trường.
1. Phân biệt được các dạng
thế năng: dựa vào lực tác
dụng lên vật mà ta có các
dạng thế năng khác nhau:
- Thế năng hấp dẫn: lực tác
dụng lên vật làm cho vật
dịch chuyển và sinh ra công
là trọng lực.
- Thế năng đàn hồi: lực tác
dụng lên vật làm cho vật bị
biến dạng đàn hồi là lực đàn
hồi.
2. Chứng tỏ được sự tồn
tại của năng lượng dưới
dạng thế năng và có thể
sinh công trong các
trường hợp.
- Ví dụ: thả một búa máy từ
độ cao h rơi xuống đập vào
cọc làm cho cọc đi sâu vào
đất một đoạn s. Vậy búa
máy mang năng lượng đó là
thế năng và đã sinh công,
khi độ cao z càng lớn thì độ
1. Liên hệ
các tính
chất đặc
trưng của
các dạng
thế năng
để lựa
chọn và
phân loại
được các
vật có thế
năng khác
nhau.
2. Vận
dụng công
thức tính
thế năng
để tính thế
năng của
vật trong
các trường
hợp khác
Trang28
- Thuộc lòng biểu thức tính thế năng
trọng trường: khi một vật khối lượng m
đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng
trường của mặt đất) thí thế năng trọng
trường của vật được định nghĩa bằng công
thức: mgzWt =
- Theo công thức trên thì thế năng ngay
trên mặt đất bằng 0 (vì z = 0) ta nói mặt đất
được chọn làm mốc (hay gốc) thế năng.
- Thông thường ta lấy mặt đất làm mốc để
tính độ cao. Nhưng cũng có thể tính độ cao
so với các vật khác như: mặt bàn, đáy
giếng…tuỳ thuộc cách chọn làm mốc mà
độ cao z có giá trị khác nhau. Do đó khi xét
thế năng phải nói rõ thế năng so với vật
mốc nào. Thế năng tại mốc bằng 0. Khi
tính độ cao z ta chọn chiều dương hướng
lên.
4. Trình bày liên hệ giữa độ biến thiên
thế năng và công của trọng lực: khi một
vật chuyển động trong trọng trường từ vị
trí M đến vị trí N thì công của trọng lực
của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng
trường tại M và tại N: ( ) ( )NWMWA ttMN −=
Hay NM mgzmgzA −=
- Thuộc lòng hệ quả: trong quá trình
chuyển động của một vật trong trọng
trường:
+ Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật
giảm thì trọng lực sinh công dương.
+ Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật
tăng thì trọng lực sinh công âm.
5. Phát biểu định nghĩa thế năng đàn
hồi: thế năng đàn hồi là dạng năng lượng
của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Thuộc lòng công thức tính thế năng
đàn hồi:
( )2
2
1 lkWt ∆=
Trong đó: k là hệ số đàn hồi
l∆ là độ biến dạng đàn hồi
sâu s càng dài.
3. Chứng minh sự liên hệ
giữa biến thiên thế năng
và công của trọng lực: Một
vật khối lượng m rơi tự do
từ điểm M có độ cao zM tới
điểm N có độ cao zN, ta có:
A = P.z = mg (zM – zN)
= mgzM – mgzN
- Theo định nghĩa thế năng
ta có:
( ) Mt mgzMW =
( ) Nt mgzNW =
( ) ( )NWMWA tt −=⇒
- Thực nghiệm và lý thuyết
đã chứng minh rằng công
thức trên vẫn đúng trong
trường hợp hai điểm M, N ở
vị trí bất kỳ không cùng trên
một đường thẳng đứng, vật
đang xét chuyển dời theo
một đường bất kỳ.
4. Chứng minh công thức
thế năng đàn hồi: xét một
lò xo đàn hồi có độ cứng k,
một đầu gắn vào một vật,
đầu kia giữ cố định.
- Khi lò xo bị biến dạng lò
xo tác dụng vào vật lực đàn
hồi tuân theo định luật Húc:
lkF ∆=r , lực này có thể
sinh công.
- Khi lò xo từ trạng thái biến
dạng trở về trạng thái bình
thường thì công của lực đàn
hồi được xác định:
( )2
2
1 lkA ∆=
- Tương tự như thế năng
trọng trường, thế năng đàn
hồi bằng công của lực đàn
nhau với
các lực tác
dụng khác
nhau.
3. Viết
được công
thức ở các
dạng khác
nhau từ
công thức
tính thế
năng hấp
dẫn và thế
năng đàn
hồi.
4. Vận
dụng công
thức tính
thế năng
hấp dẫn và
thế năng
đàn hồi để
giải các bài
tập cơ bản
trong sách
giáo khoa
và các
dạng bài
tập tương
tự
Trang29
- Sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi vào
độ biến dạng: độ biến dạng của vật càng
lớn thì vật có khả năng sinh công càng lớn,
thế năng đàn hồi càng lớn.
hồi: ( )2
2
1 lkWt ∆=
5. So sánh thế năng của các
vật ở những độ cao khác
nhau
Bài 27: Cơ năng
Mục tiêu cần đạt được
Biết Hiểu Vận dụng
1. Định nghĩa cơ năng của vật chuyển
động trong trọng trường: khi một vật
chuyển động trong trọng trường thì tổng
động năng và thế năng được gọi là cơ
năng của vật.
- Kí hiệu cơ năng: W
- Công thức tính cơ năng:
td WWW +=
mgzmv += 2
2
1
2. Phát biểu định luật bảo toàn cơ
năng của một vật trong trọng trường:
khi một vật chuyển động trong trọng
trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
cơ năng của vật được bảo toàn:
td WWW += = hằng số
Hay: =+ mgzmv 2
2
1 hằng số
- Thuộc lòng hệ quả:
+ Nếu động năng giảm thì thế năng tăng
(động năng chuyển hoá thành thế năng)
và ngược lại.
+ Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế
năng cực tiểu và ngược lại.
3. Phát biểu định luật bảo toàn cơ
năng của một vật chịu tác dụng của
lực đàn hồi: khi một vật chỉ chịu tác
dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến
dạng của lò xo đàn hồi thì trong quá trình
chuyển động của vật cơ năng được tính
1. Chứng minh sự bảo toàn
cơ năng của vật chuyển
động trong trọng trường:
Một vật khối lượng m chuyển
động trong trọng trường từ vị
trí M đến vị trí N, công AMN
của vật được xác định bởi hiệu
thế năng tại M và tại N:
( ) ( )NWMWA ttMN −= (1)
- Mặt khác nếu trong quá trình
đó vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực thì công của trọng
lực cũng được tính bằng độ
biến thiên động năng của vật
từ M đến N:
2
1
2
2 2
1
2
1 mvmvAMN −=
( ) ( )MWNW dd −= (2)
Ta có (1) = (2) nên:
( ) ( ) ( ) (MWNWNWMW ddtt −=−
Suy ra:
( ) ( ) ( ) ( )NWNWMWMW dttd +=+ ( ) ( )NWMW =⇒
2. Mô tả được quá trình
chuyển động của các vật theo
sự biến đổi giữa động năng và
thế năng.
3. Giải thích được sự thay đổi
vận tốc và biên độ dao động
theo quy luật nhất định của các
1. Nêu ví
dụ về sự
chuyển
hóa giữa
động năng
và thế
năng trong
trường hợp
vật chịu
tác dụng
của trọng
lực hoặc
lực đàn
hồi.
2. Áp dụng
công thức
tính cơ
năng để
tính cơ
năng của
vật, giải
các bài tập
trong sách
giáo khoa
và một số
bài tập
tương tự.
3. Vận
dụng định
luật bảo
toàn cơ
năng để
xác định
các thời
điểm vật
Trang30
bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi
của vật là đại lượng bảo toàn.
( )22
2
1
2
1 lkmvW ∆+= = hằng số
- Xác định: định luật bảo toàn cơ năng
chỉ được nghiệm đúng khi vật chuyển
động chỉ chịu tác dụng của trọng lực, lực
đàn hồi, ngoài ra nếu các vật còn chịu
thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát…
thì cơ năng của vật sẽ biến đổi.
- Nhận biết: công của lực ma sát, lực cản
bằng độ biến thiên cơ năng.
12 WWWAc −=∆=
Với 21 ,WW là động năng lúc đầu và
lúc sau của vật.
vật đặt trong trọng trường dựa
vào sự chuyển hóa giữa động
năng và thế năng trong quá
trình dịch chuyển.
4. Nhận biết: cơ năng là đại
lượng vô hướng, có thể dương
hoặc âm hoặc bằng không.
5. Diễn giải: khi vật chịu tác
dụng đồng thời bởi cả hai lực
là trọng lực và lực đàn hồi thì
cơ năng của vật được tính theo
công thức:
( )22
2
1
2
1 lkmgzmvW ∆++=
có vận tốc
cực đại, độ
cao cực
đại, hoặc
xác định
thời điểm
động năng
bằng thế
năng.
II. Bảng trọng số
Số lượng (câu)
Kiến thức
Biết Hiểu Vận dụng
Tỉ lệ
%
Động lượng. Định luật bảo toàn
động lượng
2 2 4 40
Công và công suất 1 1 1 15
Động năng 1 1 1 15
Thế năng 1 1 1 15
Cơ năng 1 0 2 15
III. Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương các
định luật bảo toàn. Đáp án và hướng dẫn.
Câu 1: Một vật nhỏ có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc
cao 5m, khi xuống tới chân dốc vật có vận tốc 6 m/s. Chọn gốc thế năng tại chân
dốc, công của lực cản khi đó là:
A. 64 (J)
B. – 28 (J)
C. – 64 (J)
D. 28 (J)
¾ Câu này để kiểm tra kiến thức cơ năng.
¾ Mức độ vận dụng.
Trang31
- Đáp án C: – 64 (J)
Công của lực cản sẽ bằng độ biến thiên cơ năng: 12 WWA −=
642.10.56.2
2
1
2
1 22
12 −=−=−=−=−= mghmvWWWWA td (J)
- Câu A: 64 (J)
Nếu học sinh nhớ nhầm công thức tính công của lực cản bằng độ giảm cơ năng
thì sẽ chọn câu này:
646.2
2
12.10.5
2
1 22
21 =−=−=−=−= mvmghWWWWA dt (J)
- Câu B: – 28 (J)
Nếu học sinh nhớ nhầm công thức thức tính động năng là 2mvWd = thì sẽ chọn
câu này:
282.10.56.2 2212 −=−=−=−=−= mghmvWWWWA td (J)
- Câu D: 28 (J)
Nếu học sinh nhớ nhầm công thức thức tính động năng là 2mvWd = và công
của lực cản 21 WWA −= thì sẽ chọn câu này:
286.22.10.5 2221 =−=−=−=−= mvmghWWWWA dt (J)
Câu 2: Một lò xo có độ cứng k = 32 N/m, khi lò xo bị nén lại theo phương
ngang một đoạn l∆ = 0,2 cm. Chọn gốc thế năng tại vị trí trước khi lò xo bị nén, thế
năng đàn hồi của lò xo là:
A. 3,2.10-2 (J)
B. –6,4.10-5 (J)
C. 6,4.10-5 (J)
D. – 3,2.10-2 (J)
¾ Câu hỏi này kiểm tra kiến thức thế năng đàn hồi.
¾ Mức độ vận dụng.
- Đáp án C: 6,4.10-5 (J)
Áp dụng công thức tính thế năng đàn hồi ta có:
( ) ( ) 522 10.4,6002,032
2
1
2
1 −==∆= lkWt (J)
- Câu A: 3,2 .10-2 (J)
Nếu học sinh cho nhớ nhầm công thức thế năng đàn hồi là lkWt ∆= 2
1 thì sẽ
chọn câu này:
210.2,3002,0.32
2
1
2
1 −==∆= lkWt (J)
Trang32
- Câu B: – 6,4.10-5 (J)
Nếu học sinh cho rằng trường hợp lò xo bị nén thì thế năng đàn hồi sẽ có giá trị
âm thì sẽ chọn câu này:
( ) ( ) 522 10.4,6002,032
2
1
2
1 −−=−=∆−= lkWt (J)
- Câu D: – 3,2.10-2 (J)
Nếu học sinh nhớ nhầm công thức tính lkWt ∆= 2
1 và còn cho rằng khi lò xo
nén thì lực thế năng đàn hồi có giá trị âm thì sẽ chọn câu này:
210.2,3002,0.32
2
1
2
1 −−=−=∆−= lkWt (J)
Câu 3: Một con lắc đơn từ vị trí mà dây hợp với phương thẳng đứng một
góc 060=α được thả cho chuyển động tự do. Biết con lắc đạt vận tốc cực đại là
2m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Chiều dài của con lắc là:
A. 0,8 (m)
B. 0,2 (m)
C. 0,1 (m)
D. 0,4 (m)
¾ Câu này kiểm tra kiến thức cơ năng.
¾ Mức độ vận dụng.
- Đáp án D : 0,4 (m)
Chiều dài của con lắc được xác định bằng biểu thức:
( )αcos1−= lh với h là độ cao của con lắc so với vị trí cân bằng.
Cơ năng của con lắc tại vị trí 060=α :
( ) mllmmghWW t 560cos1.10. 0maxmax =−=== (J)
Cơ năng của con lắc tại vị trí cân bằng :
mmmvWW d 22.2
1
2
1 22
maxmax ==== (J)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : 4,0
5
225 ==⇒= lmml (m)
- Câu A : 0,8 (m)
Nếu học sinh tính nhầm công thức tính động năng thì học sinh sẽ chọn câu này:
Cơ năng tại vị trí cân bằng là:
mmmvWW d 42.
22
maxmax ==== (J)
Cơ năng của con lắc tại vị trí 060=α :
( ) mllmmghWW t 560cos1.10. 0maxmax =−=== (J)
Trang33
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : 8,0
5
445 ==⇒= lmml (m)
- Câu B : 0,2 (m)
Nếu học sinh cho rằng thế năng cực đại khi lh =max thì cơ năng tại vị trí
060=α được xác định:
mlglmmghWW t 10.max max ==== (J)
Cơ năng của con lắc tại vị trí cân bằng :
mmmvWW d 22.2
1
2
1 22
maxmax ==== (J)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : 2,0
10
2210 ==⇒= lmml (m)
- Câu C : 0,1 (m)
Nếu học sinh tính nhầm công thức tính động năng:
mmvWW d === maxmax 2
1 (J)
Và cho rằng thế năng cực đại khi lh =max :
mlglmmghWW t 10.max max ==== (J)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : 1,0
10
110 ==⇒= lmml (m)
Câu 4: Trong va chạm mềm đại lượng nào bảo toàn?
A. Động năng.
B. Động lượng.
C. Cả động năng và động lượng được bảo toàn.
D. Không đại lượng nào được bảo toàn.
¾ Câu này để kiểm tra kiến thức động lượng (thuộc phần va chạm mềm).
¾ Mức độ biết.
- Đáp án B: Động lượng.
Va chạm mềm được xem là hệ kín nên động lượng được bảo toàn.
- Câu A: Động năng.
Nếu học sinh không nhận biết được rằng va chạm mềm là va chạm không đàn
hồi do đó sau va chạm thì xuất hiện biến dạng và không được hồi phục, một phần động
năng của hệ sẽ chuyển thành nội năng nên động năng toàn phần thay đổi thì sẽ chọn câu
này.
- Câu C: Cả động năng và động lượng được bảo toàn.
Nếu học sinh không học kỹ thì sẽ nhằm với va chạm đàn hồi vì theo bài học thì
trong va chạm đàn hồi thì cả hai đại lượng này được bảo toàn và chọn câu này.
Trang34
- Câu D: Không đại lượng nào được bảo toàn.
Nếu học sinh không nhận biết được va chạm mềm cũng là hệ kín mà chịu tác
dụng của các ngoại lực đáng kể khác như lực ma sát… sẽ cho rằng cả động năng và
động lượng không bảo toàn và chọn câu này.
Câu 5: Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi
A. Không có lực cản, lực ma sát.
B. Vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo phương ngang.
D. Lực tác dụng lên hệ chỉ có trọng lực.
¾ Câu này để kiểm tra kiến thức cơ năng.
¾ Mức độ biết.
- Đáp án D: Lực tác dụng lên hệ chỉ có trọng lực.
Cơ năng của hệ bảo toàn khi hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn
hồi. Khi có các lực khác tác dụng thì cơ năng sẽ thay đổi.
- Câu A: Không có lực cản, lực ma sát.
Nếu học sinh không nhận ra rằng khi hệ không có lực cản, lực ma sát nhưng
vẫn có thể chịu tác dụng của những lực khác do đó cơ năng không bảo toàn thì sẽ chọn
câu này.
- Câu B: Vận tốc của vật không đổi.
Nếu học sinh cho rằng vận tốc của vật không đổi thì động năng bảo toàn do đó
cơ năng bảo toàn thì sẽ chọn câu này.
- Câu C: Vật chuyển động theo phương ngang.
Nếu học sinh cho rằng vật chuyển động theo phương ngang thì thế năng bảo
toàn do đó cơ năng bảo toàn thì sẽ chọn câu này.
Câu 6 : Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Một hòn bi rơi từ trên cao xuống dính vào đỉnh của một lò xo, lò xo
bị nén lại và bắt đầu dao động.
B. Một hòn bi chuyển động với vận tốc vr đến va chạm vào hòn bi khác
đang đứng yên, sau va chạm hai hòn bi chuyển động cùng vận tốc 'vr .
C. Một viên đạn bay với vận tốc vr xuyên qua bao cát đang treo trên
một xà ngang đứng yên.
D. Một xe tải đang chuyển động đâm vào một thùng hàng làm cho
thùng hàng di chuyển về phía trước.
¾ Câu này kiểm tra kiến thức về va chạm mềm (thuộc phần động lượng).
¾ Mức độ hiểu.
Trang35
- Đáp án A: Một hòn bi rơi từ trên cao xuống dính vào đỉnh của một lò
xo, lò xo bị nén lại và bắt đầu dao động.
Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm hai vật sẽ dính vào nhau và chuyển
động cùng vận tốc.
Trường hợp trên sau va chạm hòn bi và lò xo dính vào nhau và dao động với
cùng vận tốc nên là va chạm mềm.
- Câu B: Một hòn bi chuyển động với vận tốc vr đến va chạm vào hòn bi
khác đang đứng yên, sau va chạm hai hòn bi chuyển động cùng vận tốc 'vr .
Học sinh có thể chọn câu này dựa váo tính chất sau va chạm hai hòn bi chuyển
động cùng vận tốc 'vr mà không cần xét đến chiều chuyển động và tính chất nhập lại
thành một của hai vật.
- Câu C: Một viên đạn bay với vận tốc vr xuyên qua bao cát đang treo
trên một xà ngang đứng yên.
Nếu học sinh học máy móc theo sách giáo khoa cho rằng va chạm của hệ viên
đạn và bao cát luôn là va chạm mềm mà không nắm rõ bản chất của va chạm mềm (như
trường hợp trên viên đạn bay xuyên qua bao cát chứ không dính vào bao cát) thì học
sinh sẽ chọn câu này.
- Câu D: Một xe tải đang chuyển động đâm vào một thùng hàng làm cho
thùng hàng di chuyển về phía trước.
Học sinh sẽ cho rằng xe tải đẩy thùng hàng nghĩa là xe tải và thùng hàng dính
vào nhau chuyển động cùng vận tốc của xe và chọn câu này.
Câu 7 : Vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời
gian bằng một chu kì, độ biến thiên động lượng của vật là :
A. – mv
B. mv
C. – 2mv
D. 0
¾ Câu này kiểm tra kiến thức động lượng.
¾ Mức độ vận dụng.
- Đáp án D: 0
Vật chuyển động tròn đều thì sau một chu kỳ vận tốc của vật vẫn là v.
Ta có : 12 vmvmp
rrr −=∆ 0=−=∆⇒ mvmvp
- Câu A: – mv
Nếu học sinh cho rằng trong chuyển động tròn đều thì sau một chu kỳ vận tốc
của vật là - v và độ biến thiên động lượng của vật sẽ bằng động lượng của vật sau một
chu kỳ: mvp −=∆
- Câu B: mv
Nếu học sinh cho rằng trong chuyển động tròn đều thì độ biến thiên động lượng
của vật cũng bằng động lượng của vật lúc ban đầu: mvp =∆
Trang36
- Câu C: – 2mv
Nếu học sinh cho rằng vật chuyển động tròn đều thì sau một chu kỳ vận tốc của
vật là - v. Và độ biến thiên động lượng bằng :
mvmvmvmvmvp 212 −=−−=−=∆
Câu 8 : Một quả bóng nặng 0,5kg bay ngang tới chân người cầu thủ với vận
tốc 2m/s. Cầu thủ này đá quả bóng làm cho nó bay ngược trở lại với vận tốc với
vận tốc 3m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc sau của quả bóng. Tính
xung lượng của lực mà người cầu thủ đó đá quả bóng.
A. 0,5 (N)
B. – 2,5 (N)
C. 1,5 (N)
D. 2,5 (N)
¾ Câu này kiểm tra kiến thức xung lượng.
¾ Mức độ vận dụng.
- Đáp án D : 2,5 (N)
Xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng: tFp ∆=∆ rr
Chiếu lên phương chuyển động lúc sau ta có :
5,22.5,03.5,0)( 12 =+=−−=∆ mvmvtF (N)
- Câu A: 0,5 (N)
Nếu học sinh nắm được xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng
nhưng không xét đến chiều vận tốc ban đầu của vật thì sẽ chọn câu này:
5,02.5,03.5,012 =−=−=∆ mvmvtF (N)
- Câu B: – 2,5 (N)
Nếu học sinh nhớ nhầm xung lượng của lực bằng độ độ giảm động lượng thì sẽ
chọn câu này:
5,22.5,03.5,0)( 21 −=−−=−−=∆ mvmvtF (N)
- Câu C: 1,5 (N)
Nếu học sinh cho rằng xung lượng của lực trong trường hợp này sẽ bằng động
lượng của vật sau tương tác thì sẽ chọn câu này:
5,13.5,0. 2 ===∆ mvtF (N)
Câu 9: Công của trọng lực khi vật có khối lượng m trượt xuống theo mặt
phẳng nghiêng góc α từ độ cao h là:
A. m.g.cosα .h
B. m.g.h
C. m.g.sinα .h
D. m.g.cosα . αsin
h
¾ Câu này kiểm tra kiến thức về công của một vật.
¾ Mức độ hiểu.
Trang37
- Đáp án B: m.g.h
Trọng lực là một lực thế nên công của trọng lực chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và
điểm cuối mà không phụ thuộc hình dạng đường đi.
Ta có : mghhPA == .
- Câu A: m.g.cosα .h
Nếu học sinh áp dụng công thức tính công trong trường hợp tổng quát nhưng
cho rằng quãng đường mà trọng lực sinh công là h thì sẽ chọn câu này :
hmgsFA .cos.cos.. αα ==
- Câu C: m.g.sinα .h
Nếu học sinh không nhận biết được tính chất của lực thế thì học sinh sẽ vẽ hình
và phân tích lực, tìm lực thành phân sinh công xác định bằng biểu thức : αsinmgF = .
Khi đó công của trọng lực là : hmghFsFA .sin... α===
Thì học sinh sẽ chọn câu này.
- Câu D : m.g.cosα . αsin
h
Nếu học sinh áp dụng công thức tính công trong trường hợp tổng quát và tính
được quãng đường mà trọng lực sinh công là αsin
hs = thì sẽ chọn câu này :
ααα sin.cos.cos..
hmgsFA ==
Câu 10 : Đối với hệ kín gồm nhiều vật thì định luật bảo toàn động lượng
được viết:
A. ''22
'
112211 ...... nnnn vmvmvmvmvmvm
rrrrrr ++=++ với n là số vật trong hệ.
B. Cp =r với C là hằng số
C. nppppp
rrrrr .......21 +++= với n là số vật trong hệ
D. Cpppp =+∆+∆+∆=∆ ........321 rrrr với C là hằng số
¾ Câu này kiểm tra kiến thức động lượng.
¾ Mức độ biết.
- Đáp án A: ''22
'
112211 ...... nnnn vmvmvmvmvmvm
rrrrrr ++=++ với n là số vật
trong hệ.
Định luật bảo toàn động lượng : 'pp rr =
Biểu thức trên chính là biểu thức của định luật bảo toàn động lượng :
''
2
'
121 ........ nn pppppp
rrrrrv +++=+++
Trang38
- Câu B: Cp =r với C là hằng số
Nếu học sinh chỉ nắm được động lượng của hệ kín là hằng số thì sẽ chọn câu
này.
- Câu C: nppppp
rrrrr .......21 +++= với n là số vật trong hệ
Nếu học sinh không học kỹ sẽ chọn câu này vì đây là dữ kiện để đưa ra định luật
bảo toàn động lượng, biểu thức trên chỉ cho thấy động lượng của hệ có tính chất cộng.
- Câu D: Cpppp =+∆+∆+∆=∆ ........321 rrrr với C là hằng số
Nếu học sinh không học kỹ sẽ chọn câu này vì đây là một trong những dữ kiện
để đưa ra định luật bảo toàn động lượng, biểu thức trên chỉ thể hiện được độ biến thiên
động lượng của một hệ là không thay đổi.
Câu 11 : Một lực F
r
không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận
tốc v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghiamp234n cuu xay dung cau hoi trac nghiem khach quan nhieu lua chon chuong cac dinh luat bao .PDF