Khóa luận Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001-2004 áp dụng cho công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii

DANH MỤC BẢNG - HÌNH – SƠ ĐỒ vii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT viii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2

1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.5.1 Phương pháp khảo sát điều tra 2

1.5.2 Phương pháp tiếp cận quá trình 2

1.5.3 Phương pháp phân tích – so sánh 3

1.5.4 Phương pháp thống kê- mô tả 3

1.5.5 Phương pháp tham khảo tài liệu liên quan 3

1.5.6 Phương pháp chuyên gia 3

1.6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 4

2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14000 VÀ ISO 14001:2004 4

2.1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 4

2.1.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 4

2.1.2.1 Sơ lược về hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 4

2.1.2.2 Mô hình hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001:2004 5

2.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG ISO 14001:2004 6

2.2.1 Thuận lợi 6

2.2.1.1 Mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp 6

2.2.1.2 Được sự hỗ trợ từ phía chính phủ và quốc tế 7

2.2.1.3 Luật pháp bảo vệ môi trường ngày càng chặt chẽ và hòan thiện 7

2.2.2 Khó khăn 7

2.2.2.1 Về mặt nhận thức 7

2.2.2.2 Chi phí tăng 7

2.2.2.3 Thiếu nguồn lực và kinh ngiệm thực hiện 8

2.2.2.4 Mạng lưới tư vấn, chứng nhận và hành lang pháp lý 8

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 9

3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 9

3.1.1 Giới thiệu chung 9

3.1.2 Các công trình phục vụ sản xuất 9

3.1.3 Cơ cấu tổ chức 10

3.1.4 Nguyên nhiên liệu tiêu thụ, hóa chất và sản phẩm 11

3.1.5 Máy móc, thiết bị chính sử dụng 11

3.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DA THUỘC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 11

3.2.1 Khâu chuẩn bị 12

3.2.2 Khâu sơ chế 13

3.2.3 Thuyết minh quy trình sản xuất 13

3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 15

3.3.1 Hiện trạng môi trường 15

3.3.1.1 Môi trường không khí 15

3.3.1.2 Nước thải 15

3.3.1.3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 16

3.3.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường hiện đang áp dụng tại công ty 16

3.3.2.1 Môi trường không khí 16

3.3.2.2 Nước thải 17

3.3.2.3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 17

3.3.2.4 Các sự cố môi trường xảy ra tại công ty 17

3.4 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 18

3.4.1 Khảo sát 18

3.4.2 Kết quả khảo sát 19

3.4.3 Kết luận 26

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 27

4.1 XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HTQLMT VÀ THÀNH LẬP BAN ISO 27

4.1.1 Phạm vi HTQLMT của Công ty Cổ Phần thuộc da Hào Dương 27

4.1.2 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý môi trường và thành lập Ban ISO 27

4.2 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 28

4.2.1 Thiết lập chính sách môi trường 28

4.2.2 Chính sách môi trường của CTCPTDHD 29

4.2.3 Truyền đạt và phổ biến chính sách 30

4.2.3.1 Đối với cán bộ - công nhân viên trong công ty 30

4.2.3.2 Đối với nhà cung cấp và các bên hữu quan 30

4.2.3.3 Kiểm tra lại chính sách môi trường 31

4.3 XÁC ĐỊNH KCMT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 31

4.3.1 Xác định khía cạnh môi trường 31

4.3.2 Đánh giá tác động môi trường và xác định các KCMT có ý nghĩa 31

4.4 CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC 33

4.5 XÂY DỰNG MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 33

4.5.1 Thiết lập mục tiêu môi trường 33

4.5.2 Thiết lập chỉ tiêu 34

4.5.3 Những điểm cần lưu ý khi thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu 34

4.5.4 Xây dựng chương trình quản lý môi trường 35

4.5.5 Phương pháp xác định mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường 36

4.5.6 Triển khai thực hiện 36

4.5.7 Quản lý, duy trì mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường 36

4.6 NGUỒN LỰC, VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN 37

4.7 NĂNG LỰC, ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC 37

4.7.1 Xác định nhu cầu đào tạo 37

4.7.1.1 Đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý môi trường 38

4.7.1.2 Đào tạo theo vị trí công việc 38

4.7.1.3 Đào tạo đáp ứng các tình trạng khẩn cấp 39

4.7.1.4 Đào tạo đánh giá viên nội bộ 39

4.7.1.5 Đào tạo cho cấp lãnh đạo 39

4.7.2 Lập kế hoạch đào tạo 40

4.7.3 Kết quả sau đào tạo 40

4.8 THÔNG TIN LIÊN LẠC 40

4.8.1 Cách thực hiện 40

4.8.2 Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc 41

4.8.2.1 Thông tin liên lạc với nội bộ 41

4.8.2.2 Thông tin liên lạc với bên ngoài 41

4.8.3 Các hình thức thông tin 42

4.9 HỆ THỐNG CÁC TÀI LIỆU 42

4.10 KIỂM SOÁT TÀI LIỆU 43

4.11 KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH 44

4.11.1 Hoạt động phòng ngừa ô nhiễm và bảo tồn tài nguyên 44

4.11.2 Hoạt động quản lý hằng ngày 44

4.12 ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC 45

4.13 GIÁM SÁT VÀ ĐO 45

4.14 SỰ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN 46

4.14.1 Các tình trạng khẩn cấp về môi trường 47

4.14.2 Thực tập đáp ứng các tình trạng khẩn cấp 48

4.14.3 Duy trì hoạt động ứng cứu sự cố khẩn cấp của công ty. 48

4.14.4 Lập biên bản sau sự cố 48

4.15 SỰ KHÔNG PHÙ HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA 49

4.16 KIỂM SOÁT HỒ SƠ 49

4.17 ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ 50

4.18 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 51

CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG 52

5.1 ĐÁNH GIÁ KHĂ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT DỰA TRÊN CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 VÀO CÔNG TY 52

5.2 NHẬN XÉT 55

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56

6.1 KẾT LUẬN 56

6.2 KIẾN NGHỊ 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

PHỤ LỤC 60

 

 

docx167 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001-2004 áp dụng cho công ty cổ phần thuộc da Hào Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 7.5 KĐK Chất thải rắn N 3 1 3 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Tiêu thụ nước N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Chất thải nguy hại N 3 1 3 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Thấp sáng Tiêu thụ điện N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Chất thải nguy hại N 3 1 3 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Vệ sinh của nhân viên Tiêu thụ điện N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Nước thải N 3 1 3 3 1 11 0.5 5.5 15.5 ĐK Chất thải rắn N 1 1 3 3 1 9 0.5 4.5 23.5 KĐK KHU VỰC CANTEEN Chế biến thức ăn Sử dụng nguyên liệu. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Tiêu thụ nhiên liệu. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Tiêu thụ nước, điện. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Nước thải N 3 1 3 3 1 11 0.5 5.5 15.5 ĐK Chất thải rắn N 3 1 3 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Rò rỉ gas, nguy cơ cháy nổ. E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Vệ sinh nhà ăn Chất thải rắn N 3 1 3 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Tiêu thụ nước. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Nước thải. N 3 1 3 3 1 11 0.5 5.5 15.5 ĐK XƯỞNG A1,A2,A3 Nhập nguyên liệu. Tiêu thụ nguyên liệu. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Tiêu thụ nhiên liệu. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Khí thải N 3 3 1 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Tiếng ồn N 3 3 1 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Chất thải rắn. N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Mùi hôi N 1 3 3 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Cắt bỏ da thừa Chất thải rắn. N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Nước thải N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Rửa Tiêu thụ điện. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Tiêu thụ nước N 1 1 3 1 5 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Chất thải rắn N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Nước thải N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Mùi hôi. N 1 3 3 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Hồi tươi và ngâm da Tiêu thụ điện. N 1 1 3 1 5 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Tiêu thụ nước. N 1 1 3 1 1 7 0.5 3.5 10.5 KĐK Nước thải. N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Tiếng ồn N 3 3 3 1 1 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Khí thải N 3 3 1 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Chất thải nguy hại N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Sự cố cháy nổ. E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Sự cố tràn đổ hóa chất E 3 5 1 5 3 17 2 34 51 ĐK Nạo bạc nhạc Tiêu thụ điện. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Chất thải rắn N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Nước thải. N 3 1 1 3 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Mùi hôi N 1 3 1 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Tai nạn lao động E 3 5 1 1 1 11 2 22 33 ĐK Cắt bỏ rìa Tiêu thụ tài nguyên. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Chất thải rắn N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Nước thải N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Nước thải N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Khí thải N 3 3 1 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Chất thải nguy hại. N 3 1 3 3 1 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Tiêu thụ điện N 1 3 1 3 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Tiêu thụ nước N 1 1 3 1 5 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Sự cố tràn đổ hóa chất. E 3 5 1 5 3 17 2 34 51 ĐK Phơi da Mùi hôi N 1 3 1 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Nước thải N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Ép bỏ nước Nước thải N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Tiêu thụ điện N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Mùi hôi N 1 3 1 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK XƯỞNG A4 Nhập nguyên liệu Tiêu thụ nguyên liệu N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Tiêu thụ nhiên liệu N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Khí thải N 3 3 1 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Tiếng ồn N 3 3 1 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Nhuộm ăn dầu Tiêu thụ nước N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Tiêu thụ điện N 1 3 3 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Tiếng ồn N 3 3 1 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Chất thải nguy hại N 3 1 1 3 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Nước thải N 3 1 3 3 3 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Sự cố tràn đổ hóa chất E 3 5 1 5 3 17 2 34 51 ĐK Sấy da Nhiệt thải N 3 3 1 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Nước thải N 3 1 1 3 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Chất thải rắn N 3 1 1 1 1 7 0.5 3.5 10.5 ĐK Tiếng ồn N 3 3 1 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Phơi da Tiêu thụ điện N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Mùi hôi N 1 3 1 1 1 7 0.5 3.5 10.5 KĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Vò mềm, căn da Tiêu thụ điện N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Bụi N 3 3 1 3 1 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Sơn phủ nền sấy Khí thải N 3 3 1 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Nước thải N 3 1 3 1 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Tiêu thụ điện N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Sư cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Ủi , in nổi Tiêu thụ điện. N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Tiếng ồn. N 3 3 1 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Bụi N 3 3 3 3 1 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Sấy, làm mềm, cán, mài da Tiêu thụ điện. N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Bụi N 3 3 3 3 1 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Tiếng ồn. N 3 3 1 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Đo diện tích tiêu thụ, cắt da theo yêu cầu Chất thải rắn N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Đóng gói, thành phẩm Chất thải rắn N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 ĐK CÁC KHU VỰC KHÁC Vận hành lò hơi. Tiêu thụ nhiên liệu N 1 1 3 3 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Tiêu thụ nước. N 1 1 1 1 1 5 0.5 2.5 7.5 KĐK Nhiệt thải. N 3 3 1 3 1 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Khí thải N 3 3 3 3 3 15 0.5 7.5 22.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 19 2 38 57 ĐK Vận hành hệ thống xử lý nước thải Tiêu thụ điện N 1 3 3 1 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Mùi, Hơi khí độc N 3 3 3 3 5 17 0.5 8.5 25.5 ĐK Chất thải nguy hại N 3 3 3 3 3 15 0.5 7.5 22.5 ĐK Sự cố cháy nổ. E 3 5 3 5 5 21 2 42 63 ĐK Tiếng ồn N 3 3 3 3 3 15 0.5 7.5 22.5 ĐK Sự cố tràn đổ hóa chất E 3 3 1 3 5 15 2 30 45 ĐK Vận hành lò nấu bạc nhạc Nước thải N 3 3 3 3 3 15 0.5 7.5 22.5 ĐK Khí thải N 3 3 3 3 3 15 0.5 7.5 22.5 ĐK Nhiệt thải N 3 1 1 1 3 9 0.5 4.5 13.5 ĐK Chất thải rắn N 3 3 3 3 1 13 0.5 6.5 19.5 ĐK Sự cố cháy nổ E 3 5 3 5 5 21 2 42 63 ĐK Vận hành hệ thống xử lý nước sông. Chất thải nguy hại N 3 1 1 3 3 11 0.5 5.5 16.5 ĐK Chất thải rắn N 3 1 1 3 1 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Tiêu thụ điện N 1 1 3 1 3 9 0.5 4.5 13.5 KĐK Sự cố cháy nổ. E 3 5 3 5 5 21 2 42 63 ĐK Bảo trì, bảo dưỡng. Tiêu thụ nhiên liệu A 1 1 3 1 3 9 1 9 18 ĐK Tiếng ồn, khia thải A 3 3 1 3 3 13 1 13 26 ĐK Chất thải nguy hại A 3 1 1 3 3 11 1 11 22 ĐK Nguy cơ chạm điện, cháy nổ. E 3 5 3 5 5 21 2 42 63 ĐK 5 D. BẢNG TỔNG HỌP CÁC KCMT ĐÁNG KỂ CỦA CTCPTDHD KCMT ĐÁNG KỂ Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác KHU VỰC/HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN Tiêu thụ điện CSMT Hồi tươi và ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Vận hành hệ thống xử lý nước thải Tiêu thụ nước CSMT Rửa Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Chất thải rắn 01,08,10. Nạo bạc nhạc Chất thải nguy hại 01, 03, 08, 10, 11, 19, 21, 23, 25, 30. Sử dụng các thiết bị văn phòng Hồi tươi và ngâm da Thấp sáng Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Nhuộm ăn dầu Vận hành hệ thống xử lý nước thải Vận hành hệ thống xử lý nước sông. Bảo trì, bảo dưỡng. Sự cố cháy nổ 02, 03, 05, 09, 12. Sử dụng các thiết bị văn phòng Chế biến thức ăn Thấp sáng Chế biến thức ăn Hồi tươi và ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Nạo bạc nhạc Sấy da Nhuộm ăn dầu Vò mềm, căn da Phơi da Sơn phủ nền Ủi , in nổi Sấy, làm mềm, cán, mài da sấy Vận hành lò hơi. Vận hành hệ thống xử lý nước thải Vận hành lò nấu bạc nhạc Vận hành hệ thống xử lý nước sông. Nước thải 01, 03, 06,07,10, 21, 24, 28, 29. Vệ sinh của nhân viên Chế biến thức ăn Vệ sinh nhà ăn Cắt bỏ da thừa Rửa Hồi tươi và ngâm da Nạo bạc nhạc Cắt bỏ rìa Tẩy vôi – làm mềm axit hóa và thuộc crôm Phơi da Ép bỏ nước Sấy da Sơn phủ nền sấy Vận hành lò nấu bạc nhạc Khí thải 01,03,10, 20,21,22,26, 27. Nhập nguyên liệu. Hồi tươi và ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Nhập nguyên liệu Sơn phủ nền sấy Vận hành lò hơi. Vận hành lò nấu bạc nhạc Vận hành hệ thống xử lý nước thải Bảo trì, bảo dưỡng Tiếng ồn 24 Nhập nguyên liệu. Hồi tươi và ngâm da Nhuộm ăn dầu Sấy da Ủi , in nổi Sấy, làm mềm, cán, mài da Bảo trì, bảo dưỡng Vận hành hệ thống xử lý nước thải Mùi hôi 26, 27 Nhập nguyên liệu Rửa Nạo bạc nhạc Phơi da Ép bỏ nước Bụi 24 Ủi , in nổi Vò mềm, căn da Sự cố tràn đổ hóa chất 04,14,15 Hồi tươi và ngâm da Tẩy vôi – làm mềm – axit hóa và thuộc crôm Nhuộm ăn dầu Vận hành hệ thống xử lý nước thải Ghi chú: Mục văn bản pháp luật liên quan được thể hiện thông qua số thứ tự có trong bảng “Danh mục các văn bản pháp luật và các yêu cầu khác” thể hêinj ở phụ lục 8A PHỤ LỤC 6 THỦ TỤC Ký hiệu: TT – YCPL XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày: Trang: 02 MỤC ĐÍCH Đảm bảo các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác về MT liên quan tới hoạt động sản xuất và dịch vụ của công ty được nhận biết, áp dụng và cập nhật cho tất cả các bộ phận. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho tất cả các phòng ban trong Công ty. 3. TÀI LIỆU LIÊN QUAN Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 4. NỘI DUNG 4.1 Cập nhật các yêu cầu mới của pháp luật và các yêu cầu khác Trách nhiệm Tiến trình Biểu mẫu Ban ISO Cập nhật lại các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình QLMT Ban hành Phân phối Thu thập các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác Xem xét Duyệt Cập nhật vào danh mục “ Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác Duyệt BM-YCPL-02 ĐDLĐ BM-YCPL-02 Giám đốc/Phó giám đốc ĐDLĐ BM-YCPL-01 Ban ISO/Thủ trưởng đơn vị /ĐDLĐ Giám đốc/Phó giám đốc ĐDLĐ BM-YCPL-01 Phòng môi trường BM-YCPL-01 Diễn giải lưu đồ Định kỳ 1 lần/ 1tháng, ban ISO chịu trách nhiệm thu thập các yêu cầu mới của pháp luật và các yêu cầu khác liên quan đến vấn đề môi trường của Công ty vào Bảng theo dõi thu thập các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác hàng tháng (BM-YCPL-02). Có thể sử dụng các phương pháp thu thập như sau: Liên lạc với cơ quan pháp luật, Sở tài nguyên Môi Trường TPHCM, KCN Hiệp Phước. Hợp đồng với cơ quan pháp luật, khi có văn bản mới thì báo cho Công ty. Truy cập mạng Internet. Cuối tháng, ban ISO trình Bảng theo dõi thu thập các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác hàng tháng để ĐDLĐ xem xét có cần thiết cập nhật hay không. Nếu ĐDLĐ xét thấy các yêu cầu mới cần được cập nhật và được Giám đốc phê duyệt thì ban ISO sẽ cập nhật vào Danh mục các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác (BM-YCPL-01). Khi các yêu cầu mới về môi trường được xác định thì ĐDLĐ tiến hành ngay việc cập nhật các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường. Sau đó Phó giám đốc kỹ thuật xem xét và Giám đốc phê duyệt. Phòng môi trường chịu trách nhiệm triển khai các văn bản đã được cập nhật đến các phòng ban và các bộ phận liên quan trong Công ty. Các bộ phận có liên quan thực hiện theo đúng các yêu cầu mới cập nhật và thực hiện báo cáo hoặc thông tin phản hồi có liên quan đến việc thực hiện yêu cầu mới đến ban ISO. Ban ISO có trách nhiệm báo cáo lại việc cập nhật thông tin và áp dụng yêu cầu của luật định và yêu cầu khác có liên quan đến Ban Giám đốc trong các cuộc họp định kỳ hay họp xem xét của lãnh đạo. 5. BIỂU MẪU SỬ DỤNG 5.1 Biểu mẫu BM-YCPL-01: Danh mục các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC STT Tên văn bản Cơ quan ban hành Khía cạnh liên quan Nội dung- điều khoảng liên quan Phê duyệt Xem xét Người lập ký tên 5.2 Biểu mẫu BM-YCPL-02: Bảng theo dõi thu thập các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác hàng tháng: BẢNG THEO DÕI THU THẬP CÁC YÊU CẦU LUẬT PHÁP LUẬT VÀ YÊU CẦU KHÁC THÁNG……../……….. STT Ngày thu thập Tên văn bản Mã số văn bản Nơi ban hành Ngày ban hành Ngày hiệu lực Ghi chú Đại diện lãnh đạo ký duyệt Người thu thập ký tên 6. LƯU HỒ SƠ STT Hồ sơ Bộ phận lưu hồ sơ Thời gian lưu 1 Danh mục các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác Ban ISO và phòng môi trường và Trưởng các bộ phận liên quan Cập nhật hàng tháng và lưu giữ cho đến khi hệ thống có sự thay đổi 2 Bảng theo dõi các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác hàng tháng ĐDLĐ, ban ISO và Trưởng các bộ phận liên quan 1 năm PHỤ LỤC 6A DANH MỤC CÁC VĂN BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC STT Tên văn bản Cơ quan ban hành Khía cạnh liên quan Nội dung- điều khoảng liên quan Luật và pháp lệnh 01 Luật bảo vệ môi trường ngày 29/5/2005 Quốc hội Chất thải rắn thông thường Điều 66,67,77,78 – Chương VIII: Quản lý chất thải Chất thải nguy hại Điều 66,67,68,70,71,73 – Chương VIII: Quản lý chất thải Tiếng ồn Điều 85 – Chương VIII: Quản lý chất thải Khí thải, bụi Diều 37- Chương V: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều 83 –Chương VIII: Quản lý chất thải Nước thải Điều 63- Chương VII: Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác. Điều 81,82 –Chương VIII: Quản lý chất thải 02 Luật PCCC ngày 29/06/2001 Quốc hội Nguy cơ cháy nổ Toàn bộ 03 Pháp lệnh: Bảo hộ lao động ngày 19/09/1991 Chủ tịch nước Chất thải nguy hại Điều 12,14,15 – Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động. Điều 19 –Chương III: Bảo vệ sức khỏe người lao động Khí thải Điều 11- Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động Nước thải Điều 11- Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động Nguy cơ cháy nổ Điều 10- Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động 04 Luật hóa chất 21/11/2007 Quốc hội Hóa chất Điều 20,21,22,23,24 - Chương III: Sản xuất, kinh doanh hóa chất Chương IV: Phân loại, ghi nhãn, bao gói và phiếu an toàn hóa chất Chương v: Sử dụng hóa chất Chương vii: khai báo, đăng ký và cung cấp thông tin hóa chất. Chương viii: Bảo vệ môi trường và an toàn cho cộng đồng. Nghị định 05 Nghị định 35/2003/ NĐ-CP ngày 04/04/2003 v/v: Quy định chi tiết thi hành một số điều luật PCCC Chính phủ Nguy cơ cháy nổ Điều 9,14,16,17,19 – Chương II: Phòng cháy Điều 22- Chương II: chữa cháy 06 Nghị định 67/2003/ NĐ-CP: Về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Chính phủ Phí nước thải Toàn bộ 07 Nghị định 04/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. Chính phủ Phí nước thải Toàn bộ 08 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007.v/v Quản lý chát thải rắn Chính phủ Chất thải rắn thông thường Điều 19,20,22 – Chương III: Phân loại chất thải rắn Điều 24,26 –Chương IV: thu gom, lưu trữ và vận chuyển chất thải rắn Chất thải nguy hại Điều 19,21,23 –Chương III:Phân loại chất thải rắn Điều 25,27 – Chương IV: Thu gom, lưu trữ và vận chuyển chất thải rắn. 09 Nghị định 123/2005/ NĐ-CP ngày 05/10/2005 v/v: Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực PCCC Chính phủ Nguy cơ cháy nổ Chương II: Vi phạm hành chính về PCCC-Hình thức và mức phạt 10 Nghị định 117/2009/ NĐ-CP ngày 31/12/2009 v/v: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chính phủ Nước thải Điều 10- Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khí thải, bụi Điều 11- Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Tiếng ồn Điều 12- Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Độ rung Điều 13- Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chất thải rắn Điều 14- Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Nguyên, nhiên vật liệu Điều 16 - Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chất thải nguy hại Điều 19- Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Rò rỉ, tràn dầu Điều 32 - Chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 11 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006. v/v Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Chính phủ Chất thải nguy hại Điều 21- Chương II: Những quy định cụ thể 12 Nghị định 130/2006 NĐ-CP ngày 08/11/2006. V/v: Quy định bảo hiểm chế độ cháy nổ bắt buộc. Chính phủ Nguy cơ cháy nổ Chương II- Chế độ cháy nổ, bảo hiểm bắt buộc 13 Nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/5/ 2005 về an toàn hóa chất Chính phủ An toàn hóa chất Toàn bộ Thông tư 14 Thông tư 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006: Hướng dẫn thi hành nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/5/ 2005 của Chính phủ về an toàn hoá chất. Bộ công nghiệp An toàn hóa chất Toàn bộ 15 Thông tư 14/2005/TT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/03/2005: Hướng dẫn việc khai báo , điều tra, lập biên bản, thống kê và khai báo định kỳ tai nạn lao động. Bộ lao động thương binh xã hội- Bộ y tế- Tổng liên đoàn lao động việt nam Tai nạn lao động Toàn bộ 16 Thông tư 23/2003/TT-LĐTBXH: Quy định, hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy móc, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bộ lao động thương binh xã hội An toàn lao động Toàn bộ 17 Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005: Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bộ lao động thương binh xã hội An toàn lao động Toàn bộ 18 Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 05/12/2008: Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Bộ tài nguyên môi trường Toàn bộ Toàn bộ 19 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006: Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, cấp phép hành nghề, mã số chất thải nguy hại. Bộ tài nguyên môi trường Chất thải nguy hại Toàn bộ 20 Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/ 10/2009: Ban hành 02 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Bộ tài nguyên môi trường Khí thải Toàn bộ 21 Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009: Ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường Bộ tài nguyên môi trường Khí thải Mục 2,3 - Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư này 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Nước thải Mục 7 - Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư này 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Chất thải nguy hại Mục 1- Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư này 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Quyết định 22 Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002: Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động Bộ y tế Ánh sáng Mục VI của quyết định này Tiếng ồn Mục XII của quyết định này Khí thải Mục VI,VII của quyết định này 23 Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006: Ban hành danh mục chất thải nguy hại Bộ tài nguyên môi trường Chất thải nguy hại Điều 1,2 của quyết định này 24 Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Bộ tài nguyên môi trường Nước thải sinh hoạt Mục 7 - Điều 1 Ban hành kèm theo quyết định này 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Tiêu chuẩn việt nam 25 TCVN 6707:2000- Chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa Bộ khoa học và công nhệ Chất thải nguy hại Toàn bộ Quy chuẩn việt nam 26 QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh Bộ tài nguyên môi trường Không khí Toàn bộ 27 QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh. Bộ tài nguyên môi trường Không khí Toàn bộ 28 QCVN 24:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Bộ tài nguyên môi trường Nước thải sản xuất Toàn bộ Cột B, kq= 0.9, kf =1. 29 QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt Bộ tài nguyên môi trường Nước thải sinh hoạt Toàn bộ K=1.2 30 QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại Bộ tài nguyên môi trường Chất thải nguy hại Toàn bộ PHỤ LỤC 7 MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CTCPTDHD KCMT Mục tiêu Chỉ tiêu toàn công ty Chương trình quản lý môi trường Thời gian thực hiện Chịu trách nhiệm thực hiện Chất thải rắn Giảm lượng CTR rơi vải/ không được xử lý. Nâng cao hiệu quả phân loại rác tại nguồn. Kiểm soát tốt tất cả các nguồn phát sinh CTR Đảm bảo 100% CTR được phân loại tại nguồn. Trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị thu gom, lưu trữ CTR tại các khu vực phát sinh chât thải. Bao gồm các thiết bị thu gom CTNH và CTR thông thường có dán nhãn hoặc sơn khác màu để dễ phân biệt. Hướng dẫn phân loại CTR tại nguồn cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty (đặc biệt đối với công nhân mới). 2 tháng Ban môi trường Trưởng các bộ phận, phòng ban, phân xưởng Dán khẩu hiệu tiết kiệm giấy tại các máy photo, máy in,… Xây dựng và phát động chương trình tiết kiệm giấy, nguyên vật liệu văn phòng phẩm cho toàn công ty. Sử dụng giấy một mặt cho một số giấy tờ không quan trọng. 1 tháng Ban môi trường Phân loại và chuyển giao 100% CTR được thu gom cho cơ quan xử lý Kiểm tra việc phân loại rác hằng ngày. Liên hệ với đơn vị thu gom xử lý để chuyển giao toàn bộ chất thải này Hằng ngày Ban môi trường Đảm bảo thu gom 95% lượng bạc nhạc phát sinh Giảm 10% lượng bùn thải phát sinh hàng tháng Thu gom triệt để lượng bạc nhạc rơi vãi ra sàn xưởng. Thay thế song chắn rác thô có mắc lưới lớn bằng mắc lưới nhỏ. Tận dụng lại bạc nhạc thải để sản xuất nhiên liệu, chế phẩm sinh học. Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải. Thường xuyên Tổ vệ sinh Đối với CTNH thực hiện theo đúng yêu cầu của thông tư 12/2006/TT-BTNMT Nâng cấp khu chứa rác Xây dựng khu chứa CTR có mái che, tường ngăn,… Trang bị biển báo phân loại chất thải rõ ràng. 4 tháng Ban môi trường Khí thải, mùi, hơi hóa chất Kiểm soát các nguồn phát sinh khí thải, mùi, hơi hóa chất tại công ty. Giảm lượng mùi, khí thải , hơi hóa chất. Đảm bảo chất lượng không khí đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT và Quyết định 3733/2002 QĐ-BYT) Định kỳ bảo trì, sửa chữa các máy móc, thiết bị. Trang bị các thiết bị hiện đại. Xe tải của công ty phải sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ. Lắp quạt thoáng khí, thông gió. 3 tháng Ban môi trường Phòng kỹ thuật sản xuất Kiểm tra việc chấp hành trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho nhân viên vệ sinh, công nhân trực tiếp tiếp xúc với hóa chất. Mỗi ngày Quản đốc phân xưởng Vệ sinh nhà xưởng sạch sẽ sau mỗi ca làm việc Tổ vệ sinh Lắp đặt thêm chụp hút để thu hơi hóa chất 3 tháng Ban môi trường Định kỳ đo đạc nồng độ khí thải (3 tháng/1 lần) 3 tháng Ban MT Bụi Quản lý nồng độ bụi theo yêu cầu của pháp luật Đảm bảo lượng bụi đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 05:2009/BTNMT) Xe tải của công ty phải sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ. 2 tháng Ban môi trường Tăng cường quét dọn trên bề mặt sân bãi, sàn xưởng. Thường xuyên Tổ vệ sinh Lắp đặt thêm chụp hút thu bụi tại các máy mài da, ủi da. 3 tháng Ban MT Định kỳ đo nồng độ bụi (3 tháng/1 lần) 3 tháng Ban MT Tiếng ồn, độ rung Quản lý theo yêu cầu của pháp luật Đảm bảo đạt tiêu chuẩn mức độ ồn theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Trang bị 100% nút tai chống ồn cho công nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn trên 85dB Mỗi tuần Phòng kỹ thuật sản xuất Thường xuyên giám sát và nhắc nhở việc sử dụng nút tai chống ồn của công nhân tại vị trí có tiếng ồn lớn Mỗi ngày Quản đốc, tổ trưởng các phân xưởng Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân và chữa trị cũng như có chế độ đối với công nhân bị khiếm thính. 6 tháng Ban môi trường Định kỳ đo độ ồn (3 tháng/ 1 lần) 3 tháng Ban MT Định kỳ bảo trì các máy móc, thiết bị 1 tháng/1 lần 1tháng/1 lần Phòng kỹ thuật sản xuất Bố trí các thiết bị gây ồn trong phòng cách âm, ít người qua lại 2 tháng Phòng kỹ thuật sản xuất Nhiệt độ Quản lý theo yêu cầu của pháp luật Đảm bảo nhiệt độ không khí xung quanh đạt Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT Định kỳ đo nhiệt độ nhà xưởng (3 tháng/1 lần) (3 tháng/1 lần) Ban môi trường Khu vực sấy da cần được bố trí riêng biệt. Công nhân làm việc tại khu vực sấy da cần được trang bị bảo hộ lao động đày đủ. 3 tháng Ban môi trường Nước thải Giảm lượng nước thải, giảm chất hữu cơ/SS Tách riêng các dòng nước thải Tách riêng các dòng nước thải gồm: nước thải sản xuất, sinh hoạt và nước mưa. Thu gom triệt để lông, bạc nhạc thừa Thực hiện quan trác định kỳ (3 tháng/1 lần) Luôn thực hiện theo định kỳ Ban môi trường Kiểm soát các nguồn phát sinh nước thải tại công ty. Quản lý tốt lượng nước thải phát sinh Đảm bảo nước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001-2004 áp dụng cho công ty cổ phần thuộc da Hào Dương.docx
Tài liệu liên quan