Khóa luận Nhân giống lan hồ điệp Phalaenopsis sp. bằng kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời (TIS – temporary immersion system)
MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC ĐỒ THỊ xii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Giới thiệu sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy in vitro 5 1.1.1. Lịch sử và những thành tựu đạt được trong nuôi cấy in vitro 5 1.1.2. Các bước nhân giống in vitro 6 1.1.3. Các kỹ thuật nuôi cấy in vitro 6 1.1.3.1. Nuôi cấy nốt đơn thân 6 1.1.3.2. Nuôi cấy chồi bên 6 1.1.3.3. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 6 1.1.3.4. Nuôi cấy mô sẹo 7 1.1.3.5. Nuôi cấy huyền phù tế bào 7 1.1.3.6. Nuôi cấy thể đơn bội 7 1.1.3.7. Nuôi cấy protoplast (tế bào trần) 8 1.1.4. Ưu và nhược điểm của kỹ thuật nhân giống in vitro 8 1.1.4.1. Ưu điểm 8 1.1.4.2. Nhược điểm 9 1.2. Tình hình sản xuất hoa Lan trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.2.1. Tình hình sản xuất hoa Lan trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình sản xuất hoa Lan ở Việt Nam 11 1.3. Giới thiệu về Lan Hồ Điệp 12 1.3.1. Nguồn gốc và phân bố 12 1.3.2. Phân loại khoa học 15 1.3.3. Đặc điểm hình thái 16 1.3.3.1. Cơ quan sinh dưỡng 18 1.3.3.2. Cơ quan sinh sản 18 1.3.4. Điều kiện sinh thái của Lan Hồ Điệp 20 1.3.4.1. Nhiệt độ 20 1.3.4.2. Độ ẩm 20 1.3.4.3. Ánh sáng 20 1.3.4.4. Độ thông thoáng 21 1.3.4.5. Nhu cầu nước tưới 21 1.3.4.6. Dinh dưỡng 22 1.3.4.7. Một số sâu bệnh và cách phòng trị 22 1.3.4.8. Chậu, giá thể và cách trồng 24 1.3.5. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất Lan Hồ Điệp 24 1.3.5.1. Giá trị kinh tế của Lan Hồ Điệp 24 1.3.5.2. Tình hình sản xuất Lan Hồ Điệp 26 1.3.6. Các phương pháp nhân giống Lan Hồ Điệp 28 1.3.6.1. Phương pháp nhân giống truyền thống 28 1.3.6.2. Phương pháp nhân giống hiện đại 30 1.4. Giới thiệu hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời TIS 32 1.4.1. Giới thiệu 32 1.4.2. Nguyên tắc vận hành và cấu trúc cơ bản hệ thống 33 1.4.3. Phân loại hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời 34 1.4.3.1. Hệ thống thùng nghiêng và hệ thống Rocker 35 1.4.3.2. Hệ thống ngập hoàn toàn và cơ chế thay mới môi trường dinh dưỡng 35 1.4.3.3. Hệ thống ngập một phần và cơ chế thay mới môi trường dinh dưỡng 36 1.4.3.4. Hệ thống ngập hoàn toàn có sự vận chuyển môi trường lỏng bằng áp lực không khí và không có sự thay mới môi trường 37 1.4.4. Một số hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời 38 1.4.4.1. Hệ thống RITA® 38 1.4.4.2. Hệ thống bình sinh đôi BIT® 39 1.4.4.3. Hệ thống Plantima® 40 1.4.5. Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong vi nhân giống trên thế giới và ở Việt Nam 42 1.4.5.1. Thành tựu trên thế giới 42 1.4.5.2. Thành tựu ở Việt Nam 46 1.4.6. Ưu và nhược điểm của hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời 47 1.4.6.1. Ưu điểm 47 1.4.6.2. Nhược điểm 48 1.5. Môi trường nuôi cấy in vitro 49 1.5.1. Vai trò của các thành phần trong môi trường nuôi cấy 49 1.5.2. Một số môi trường thường được dùng trong nuôi cấy in vitro 49 1.5.3. Thành phần các chất khoáng vô cơ 50 1.5.3.1. Khoáng đa lượng 50 1.5.3.2. Khoáng vi lượng 52 1.5.4. Carbon và nguồn năng lượng 54 1.5.5. Vitamin 55 1.5.6. Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 55 1.5.7. Một số yếu tố khác trong môi trường nuôi cấy mô Lan 55 1.5.7.1. Các chất hấp phụ phenol 55 1.5.7.2. Nước dừa và các dịch chiết khác 56 1.5.7.3. Yếu tố làm đặc môi trường 57 1.5.7.4. Ảnh hưởng của pH 58 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 59 2.1. Địa điểm thí nghiệm 59 2.2. Vật liệu nghiên cứu 59 2.2.1. Vật liệu 59 2.2.2. Môi trường nuôi cấy 61 2.2.3. Điều kiện thí nghiệm 61 2.3. Phương pháp nghiên cứu 61 2.3.1. Cách pha môi trường 61 2.3.1.1. Cách pha dung dịch mẹ 61 2.3.1.2. Cách pha môi trường cấy 62 2.3.2. Hấp khử trùng 62 2.3.2.1. Hấp khử trùng môi trường nuôi cấy 62 2.3.2.2. Hấp khử trùng dụng cụ nuôi cấy 62 2.3.3. Các thao tác trong phòng cấy 63 2.3.4. Cách bố trí thí nghiệm 64 2.3.4.1. Thí nghiệm 1: Thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để vi nhân giống 64 2.3.4.2. Thí nghiệm 2: Thiết lập nuôi cấy vô trùng trong hệ thống Plantima của Đài Loan 67 2.3.4.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu sự nhân nhanh PLB trong hệ thống Plantima của Đài Loan 68 2.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 69 2.5. Chuyển cây con ra vườn ươm 69 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 70 3.1. Thí nghiệm 1: Thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để vi nhân giống 70 3.1.1. Thí nghiệm 1.1: Thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để khởi tạo và nhân nhanh PLB 70 3.1.1.1. Xác định nồng độ chất ĐHSTTV tối ưu cho sự biệt hóa PLB từ mẫu lá 70 3.1.1.2. Xác định nồng độ chất ĐHSTTV tối ưu để nhân nhanh PLB 74 3.1.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của đường lên sự nhân nhanh PLB 79 3.1.2. Thí nghiệm 1.2: Khảo sát sự tái sinh chồi từ PLB. 83 3.1.3. Thí nghiệm 1.3: Khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sự ra rễ của chồi Lan Hồ Điệp 87 3.2. Thí nghiệm 2: Thiết lập nuôi cấy vô trùng trong hệ thống Plantima của Đài Loan 89 3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu nhân nhanh PLB trong hệ thống Plantima của Đài Loan 93 3.3.1. Thí nghiệm 3.1: Khảo sát mật độ nuôi cấy, thể tích môi trường lên nhân nhanh PLB trong hệ thống Plantima 93 3.3.2. Thí nghiệm 3.2: Khảo sát ảnh hưởng của tần suất ngập lên quá trình nhân nhanh PLB trong hệ thống Plantima 101 3.4. Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây Hồ Điệp ngoài vườn ươm 106 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 109 4.1. Kết luận 109 4.1.1. Thiết lập môi trường vi nhân giống 109 4.1.2. Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan Hồ Điệp lai Dtps. Taida Salu cho phép đưa ra các kết luận sau 109 4.2. Đề nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 118
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NOI DUNG KLTN.doc
- BIA KLTN.doc
- BIA KLTN.pdf
- LOI CAM ON.doc
- LOI CAM ON.pdf
- MUC LUC.doc
- MUC LUC.pdf
- NOI DUNG KLTN.pdf
- TLTK.doc
- TLTK.pdf