Khóa luận Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN . 1

MỤC LỤC . 2

PHẦN MỞ ĐẦU . 5

1 Lý do chọn đề tài. . 5

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề. . 6

3 Phạm vi nghiên cứu. . 8

4 Nguồn tư liệu. 8

5 Phương pháp nghiên cứu. . 9

6 Bố cục. . 9

PHẦN NỘI DUNG . 10

CHưƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC TRUNG ĐÔNG . 10

I Khái quát khu vực Trung Đông . 10

1. Địa lý- địa hình . 10

1.1 Giới hạn địa lý . 10

1.2 Địa hình và tài nguyên . 13

2. Xã hội. . 18

2.1 Dân cư. . 18

2.2 Ngôn ngữ. . 19

2.3 Tôn giáo. . 20

3. Thể chế chính trị. . 20

II. XUNG ĐỘT ISRAEL – PALESTINE TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1999. 21

1. Lịch sử nhà nước Israel – Palestine. . 21

1.1 Palestine. . 21

1.2 Israel . . 25

2. Cuộc chiến không kết thúc: Israel và Palestine. . 27

2.1 Nguồn gốc xung đột. . 27

2.2 Vài nét về thánh địa Jêrusalem và dải Gaza. . 31

2.3 Các cuộc chiến tranh Trung Đông. . 37

2.4 Tình hình khu vực Trung Đông từ 1982- 1991. . 51

CHưƠNG II: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL –

PALESTINE . 53

(GIAI ĐOẠN 1991-1996). . 53

I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993. . 53

II Cánh của đầu tiên - Hiệp định Olso I (13/9/1993) . 56

1. Hoàn cảnh. . 56

2. Nội dung Olso 1 . 59

3. Phản ứng của các bên liên quan. . 62

4. Ý nghĩa của Olso I. . 64

1. Sơ lược về dải Gaza và thành phố Jericho. . 67

1.1 Dải Gaza. 67

1.2 Thành phố Jericho. 68

2. Thoả thuận Gaza - Jericho (4/5/1994). 69

2.1 Hoàn cảnh. . 69

2.2 Nội dung. . 71

2.3 Quá trình thực hiện. . 72

3. Hiệp định Olso II (28/9/1995) – cánh cửa hoà bình thứ 3. . 75

3.1 Hoàn cảnh. . 75

3.2 Nội dung. . 78

3.3 Ý nghĩa . 78

CHưƠNG III: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL

– PALESTINE . 82

(GIAI ĐOẠN 1996-1999) . 82

I. Những thay đổi trong quan hệ Israel -Palestine thời Benyamin

Netanyahu. . 82

1. Benyamin Netanyahu với chính sách cứng rắn. . 82

1.1 Chính sách cứng rắn . 82

1.2 Quan hệ Israel-Palestine dưới thời thủ tướng Benyamin

Netanyahu. . 85

II . Cánh cửa thứ 4- Tạm ước Wye River 23/10/1998. . 91

1 Hoàn cảnh. . 91

2. Nội dung. . 93

3. Ý nghĩa . 93

III Cánh cửa thứ năm - Thoả thuận Wye River 5/9/1999. . 95

1 Hoàn cảnh. . 95

1.1 Ehud Barak lên nắm quyền. . 95

1.2 Các hoạt động chuẩn bị . 97

2 Nội dung . 99

3 Ý nghĩa . 100

IV. Tại sao những cánh cửa vẫn đóng kín? . 102

1. Vấn đề Jerusalem. . 102

2. Các vùng đất thánh. 104

3. Vấn đề biên giới. . 104

4. Khu định cư Do Thái. . 105

5. Vấn đề người tị nạn. . 106

6. Nhà nước Palestine. . 107

V. Những nhân tố tác động đến quan hệ Israel-Palestine. . 109

1. Nhân tố chủ quan. . 109

1.1 Israel. . 110

1.2 Palestine. . 110

2.Nhân tố khách quan. . 111

2.1 Mỹ. . 111

2.2 Arab Hồi giáo. . 113

2.3 Quốc tế. . 115

KẾT LUẬN. 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 119

pdf121 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1993 với việc ký hiệp định về khu tự trị. Mục tiêu của hội nghị này là quyền tự trị của ngƣời Palestine, trƣớc hết là dải Gaza và bờ Tây sông Jordan. Sau 5 năm đấu tranh chống lại nhau, ngƣời Israel và Palestine đã công nhận nhau ở hiệp định Olso (1993). Một năm sau thành công này, năm 1994, chủ tịch Yasser Arafat, thủ tƣớng Israel Yitzhak Rabin ngoại trƣởng Israel Shimon Peres đã đƣợc giải Nobel về hoà bình cho thành tích này. Tiếp đó, thoả thuận Gaza – Jericho, Olso II. Trong suốt thời gian từ 1991-1996, hai bên đã có hàng loạt hiệp ƣớc, thoả thuận, hội đàm. Đây là những cánh cửa hé mở dấu hiệu hoà bình giữa hai nƣớc. Chứng tỏ rằng hai bên đã tạm xóa bỏ mọi thành kiến, xung đột, tạm gác lại những bất đồng quan điểm để ngồi cùng nhau và công nhận lẫn nhau. I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993. Năm 1991, cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XNCH thế giới, cuộc đối đầu hai cực Xô- Mỹ và hai khối Đông –Tây chấm dứt đã phần nào ảnh Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 54 hƣởng tới quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh đó, quan hệ giữa Israel –Palestine cũng có nhiều biến chuyển. Sự sụp đổ của Liên Xô và kết cục của cuộc chiến tranh vùng Vịnh đã làm cho ngƣời Palestine mất đi chỗ dựa quan trọng cả về vật chất và tinh thần : Iaq32. Chính vì vậy cuộc vùng Vịnh năm 1991 đƣợc coi là thảm hoạ đối với PLO và nhà lãnh đạo Yasser Arafat33. Không còn cách nào khác PLO phải thay đổi sách lƣợc, chấp nhận thƣơng lƣợng hoà bình. Về phía Israel, tuy giành đƣợc một số thắng lợi đối với ngƣời Arab nhƣng vẫn không thể đảm bảo đƣợc an ninh cho mình. Chi phí quân sự ngốn phần lớn số ngân sách, sự nổi dậy thƣờng xuyên của ngƣời Arab ở các vùng đất bị chiếm đóng đã khiến cho Israel không thể kéo dài hơn nữa tình trạng xung đột. Trong khi đó, mâu thuẫn nội bộ Israel lại diễn ra gay gắt. Đó là sự chống đối chính sách của chính phủ, các lực lƣợng cánh tả công khai ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Palestine. Trƣớc tình hình đó, Israel không thể kéo dài hơn nữa tình trạng xung đột. Tháng 7/1992 chính phủ mới- Công Đảng lên nắm quyền đã có những chính sách thực tế hơn phù hợp với tình hình, tiêu biểu là chủ trƣơng “đổi đất lấy hoà bình”. Sau cuộc chiến tranh vùng Vịnh, chính quyền Mỹ đã gia tăng các nỗ lực trung gian hoà giải trong tiến trình hoà bình ở Trung Đông. Ngoại trƣởng Mỹ James Baker có nhiều chuyến công du tới Trung Đông nhằm chuẩn bị cho hội nghị quốc tế ở Madrid. Syria đã đồng ý tham dự hội nghị và hi vọng sẽ đƣa ra giải pháp cho vấn đề cao nguyên Golan. Jordan cũng đã chấp nhận lời mời. Thời kì này, chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Israel cũng đƣợc tính lại. Mỹ để Israel hiểu rằng trừ khi họ hiệu chỉnh chiến lƣợc ngoại giao và bang giao của mình thì Washington không thể tiếp tục dây dƣa với Do Thái phục quốc. Lãnh đạo Israel đối diện với yêu cầu tham gia cuộc đàm phán với các nƣớc láng giềng Arab qua trung gian Mỹ trong đó có sự nhìn nhận lại Palestine. Với lợi thế chính trị của mình, Mỹ đã tung ra một sáng kiến ngoại giao chƣa từng có ở Trung Đông: “Những nhân vật chủ chốt của cuộc xung đột Israel –Arab được mời tham dự một 32 Iraq là quốc gia vùng Vịnh ủng hộ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của ngƣời Palestine 33 Vùng Vịnh gồm Kuwait, Arab xeut, Bahrain, Qatar, Oman, các tiểu vƣơng quốc Arab thống nhất Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 55 cuộc họp quốc tế vào 30/10/1991 ở Madrid”34. Lần đầu tiên kể từ khi thành lập, nhà nƣớc Do Thái ngồi cùng bàn với những ngƣời họ từng đánh nhau. Tại đây, mỗi bên tham chiến đƣợc 45 phút trình bày ý kiến của mình. Các cuộc thƣơng thảo đƣợc dựa trên các NQ 242 và 338 của HĐBA LHQ về việc Israel rút quân khỏi các lãnh thổ chiếm đóng lại không nằm trong chƣơng trình nghị sự ở Madrid. Họ sẽ không đàm phán về chủ quyền tối cao của họ, mà là một quyền tự trị có thời hạn 5 năm. Trong thời kì quá độ, hai bên sẽ hoàn chỉnh một giải pháp cuối cùng cho khu bờ Tây sông Jordan và dải Gaza. Yasser Arafat đã đề cập đến những quyền lợi chính trị chính đáng của nhân dân Palestine: “Chúng ta có thể nêu lên tất cả các điểm mà chúng ta muốn trong quá trình đàm phán kể cả vấn đề Jêrusalem”. Còn thủ tƣớng Israel – ông Shamir đã lên tiếng biện hộ cho nhà nƣớc Do Thái: “Thành phố Arab cổ kính này năm 1967 đã sát nhập vào Israel sau cuộc chiến tranh 6 ngày. Năm 1980, Yesouchalayim35 đối với người Israel , Al Qads36 đối với người Palestine long trọng tuyên bố là “thủ đô” của nhà nước Do Thái”. Khi từ chối không có những cƣ dân Palestine của thành phố Jêrusalem đƣợc quyền đại diện ở Madrid, chính quyền Yitzhak Shamir muốn nói rằng quy chế của thành phố là không thể bàn cãi đƣợc. Ngoại trƣởng Syria, ông Shara đã lên án hoạt động khủng bố trong quá khứ của ông Shamir…Sau khi hội nghị kết thúc, Mỹ đã tổ chức hai cuộc gặp song phƣơng tại Washington giữa Israel - Syria và Jordan-Palestine. Hội nghị hoà bình Trung Đông năm 1991 tại Madird đƣợc coi là sự kiện lớn trong năm và đƣợc cả thế giới quan tâm. Hai bên Palestine - Israel đã đạt đƣợc thoả thuận về lãnh thổ, rút quân nhƣng vấn đề tự trị của Palestine - vấn đề cốt lõi của sự tranh chấp vẫn chƣa đi đến thống nhất. Trong đàm phán về quyền tự trị từ cái khung chung đến cách tiến hành, giữa Israel và Palestine đều có những bất đồng về nguyên tắc. Israel lấy nguyên 34 Christophe Boltanski Et Jihan El- Tahri, Y.Arafat một huyền thoại, NXB Thông Tấn. Tr.152, 2002 35 Thành phố hoà bình 36 Thành phố thánh Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 56 tắc của hội nghị thƣợng đỉnh Cam David (9/1978) để giải quyết vấn đề Palestine và kiên trì đi hai bƣớc:  Bƣớc 1: Đàm phán về quyền tự trị dựa theo “bản ghi nhớ thông cảm” do các nƣớc đề xƣớng tại hội nghị Madrid.  Bƣớc 2: Đàm phán sau thời kỳ quá độ tự trị 5 năm về vấn đề quy ƣớc cuối cùng của lãnh thổ bị chiếm. Trái ngƣợc với điều trên, Palestine lại kiên trì hai giai đoạn không thể chia cắt là: quyền tự trị của lãnh thổ bị chiếm và xác định địa vị cuối cùng của nó. Trong thời gian 1 năm thực hiện quyền tự trị phải khôi phục đƣợc quyền tự quyết của Palestine. Israel không muốn có một nhà nƣớc Palestine song song tồn tại cạnh mình. Chính thủ tƣớng Israel Yitzhak Rabin đã nhấn mạnh: “Israel không đồng ý việc chính phủ Palestine tự trị có quyền lập pháp”. Vì điều này sẽ dẫn tới một nhà nƣớc Palestine độc lập ra đời. Phía Palestine thì luôn mong muốn vị trí của mình đƣợc xác định trên bản đồ và cả thế giới thừa nhận. Xuất phát từ những ý đồ, lợi ích của hai bên không thống nhất nên nguy cơ xung đột có khả năng tái diễn. Tuy nhiên, để làm dịu căng thẳng giữa Iarael và Palestine, cả hai phía đã nỗ lực tiến hành nhiều cuộc đàm phán bí mật tại Olso (1993). Từ đó, đi đến kí kết một hiệp định 13/9/1993 với cái khung chung cho tiến trình hoà bình Trung Đông. Đây là một thắng lợi lớn của nỗ lực của bên liên quan - bƣớc ngoặt lịch sử quan trọng cho tiến trình hoà bình Trung Đông đƣợc mở ra từ hội nghị Madrid 1991. II Cánh của đầu tiên - Hiệp định Olso I (13/9/1993) 1. Hoàn cảnh. Năm 1992, Yitzhak Rabin dẫn đầu Công Đảng để giành chiến thắng trƣớc đảng Likoud trong cuộc tổng tuyển cử. Ông đã thành lập một liên minh mà trong Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 57 đó mình giữ cƣơng vị thủ tƣớng kiêm bộ trƣởng quốc phòng. Lúc nhậm chức Yitzhak Rabin đã cam kết rằng sẽ đẩy mạnh nỗ lực vãn hồi hoà bình nhƣng ngƣời ta thấy rằng những cuộc đàm phán giữa Israel và các nƣớc Arab bị bế tắc vì giữa Israel và PLO đã không có tiến bộ nào. Nhƣng sau đó, một loạt các cuộc đàm phán hết sức tế nhị của ngoại trƣởng Israel Shimon Peres đƣợc thủ tƣớng Yitzhak Rabin ủng hộ đã đƣợc tiến hành để đạt đƣợc một thoả hiệp với PLO. Những cuộc tiếp xúc kín đáo bắt đầu vào mùa thu 1992 qua trung gian của Viện Hàn Lâm khoa học và nghệ thuật của Mỹ tiến hành. Tham dự các cuộc tiếp xúc này có các chuyên viên của trung tâm nghiên cứu chiến lƣợc Jaffee là Yossi Alpher, Shlomo Gazit và chuyên về những vấn đề quốc phòng của Zev Shiff, các nhà tri thức Palestine thân cận của PLO, những viên chức cấp cao của Jordani, những thành viên của viện khoa học hoàng gia. Các cuộc hội đàm diễn ra trong khung cảnh của một hội nghị chuyên đề: “Vấn đề an ninh của 3 nƣớc Jordani-Palestine – Israel”. Những ngƣời Israel tự giới thiệu mình là chuyên viên đơn thuần không có sự uỷ quyền chính thức, nhƣng họ thừa nhận có quan hệ gắn bó khoảng 30 nhà lãnh đạo cao cấp của nhà nƣớc Do Thái. Cuối cùng, các bên liên quan cũng đƣa ra đƣợc một bản dự thảo thoả hiệp giữa Israel và PLO. Nội dung của bản dự thảo quy định phía Israel phải rút quân ra khỏi dải Gaza và Jericho trong thời gian 6 tháng. Ngƣời Palestine sinh sống tại những vùng đất còn lại ở Tây ngạn sông Jordan sẽ đƣợc tự do ở một thời gian nhất định. Sau đó, sẽ có bầu cử và thƣơng thuyết thêm để thảo luận về những dàn xếp vĩnh viễn cho khu vực. Đây thực sự là thành công ngoài sức tƣởng tƣợng của hai bên kí kết cũng nhƣ cộng đồng thế giới. Vì với thoả thuận này Israel và PLO đã công nhận lẫn nhau. Ngoại trƣởng Israel Shimon Peres đã giải thích: “Để Israel chấp nhận tổ chức PLO là một thực thể trong các cuộc thương thuyết thì tổ chức giải phóng PLO phải thực hiện một số thay đổi. Đó là việc PLO phải đưa ra cam kết rằng tất cả những đoạn trong Hiến chương 33 điều của PLO đòi tiêu diệt Israel sẽ được vô hiệu hoá. Và nếu PLO công khai tuyên bố từ bỏ con đường coi khủng bố là chiến Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 58 lược để lấy chính trị làm văn bản hành động thì ngay lập tức hai bên có thể quyết định ngày và nơi kí kết thoả thuận công nhận tổ chức PLO”. Để đạt đƣợc một thoả hiệp với nhà nƣớc Do Thái, Yasser Arafat đã phải nhƣợng bộ rất nhiều. Mặc dù vậy, ngƣời ta thấy khó mà thuyết phục đƣợc dân chúng Israel chấp nhận bản thoả hiệp tự trị này. Giới lãnh đạo đối lập tại Israel đã phát động một chiến dịch rộng lớn để chống lại bản thoả hiệp và dự tính sẽ xuống đƣờng biểu tình, đồng thời cam kết sẽ làm mọi việc có thể làm đƣợc để lật đổ chính phủ do thủ tƣớng Yitzhak Rabin lãnh đạo. Điều này chứng tỏ, họ không rút quân khỏi vùng chiếm đóng, không chấp nhận nguyên tắc “đổi đất lấy hoà bình” mà chính phủ Yitzhak Rabin thoả thuận với PLO. Trƣớc tình hình đó, Mỹ với vai trò bảo trợ cho nền hoà bình của khu vực đã can thiệp. Ngày 5/9/1993 tổng thống Mỹ Bill Clinton đã gửi thƣ cho các nhà lãnh đạo Arab và kêu gọi có những hành động để thúc đẩy hoà bình đã đƣợc đề nghị với Israel và PLO. Các bức thƣ cũng nói rõ rằng, chính quyền Mỹ xem hiệp định này không chỉ là một đột phá quan trọng cho vấn đề Palestine mà còn là chất xúc tác cho việc giải quyết các vấn đề còn tồn tại khác. Ngoài ra, trong các bức thƣ này Bill Clinton cũng khẳng định cam kết của chính quyền Mỹ phấn đấu cho một nền hoà bình khu vực. Đây là hành động đầu tiên của chính quyền Clinton đối với hiệp định kể từ khi sự khai thông giữa các thế lực địch thủ đƣợc công bố công khai. Chúng đƣợc coi nhƣ một thông điệp nói rằng Mỹ chắc chắn đứng sau quá trình này và đảm bảo rằng không có lực lƣợng bên ngoài nào can thiệp vào. Ngay ngày hôm sau (6/9/1993) chủ tịch tổ chức giải phóng Paletines đã đến Cairo (Ai Cập) để giải quyết các bất đồng còn lại đối với bản dự thảo hiệp định. Cùng ngày, 6 quốc gia dầu lửa giàu có nhất khu vực vùng Vịnh (Arab Xeut, Cooet, Qatas, Oman, Barahn, UEAs) đã công khai tán thành giải pháp giữa Israel và PLO. Nhƣ vậy phía PLO, ông Yaseer Arafat đang nghiên cứu các bƣớc đi cuối cùng tiến tới sự công nhận lẫn nhau giữa Israel và PLO. Còn phía Israel đang chờ đợi phía PLO từ bỏ chủ nghĩa khủng bố công nhận quyền tồn tại của Israel và rút lại lời kêu gọi thủ tiêu Israel trong Hiến chƣơng thành lập tổ chức này. Những Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 59 động thái này cho thấy giải pháp hòa bình giữa Israel – Palestine tỏ ra đang hết sức thuận lợi. 2. Nội dung Olso 1 Cuối cùng lễ kí kết hiệp định Israel – PLO cũng đã diễn ra sau khi trải qua 14 phiên họp đàm phán bí mật tại Oslo (Na Uy). Vào 11h ngày 13/9/1993 những tràng vỗ tay nồng nhiệt vang lên tại phòng họp của Nhà Trắng. Với hình ảnh của 25 khách mời tập trung trên thảm cỏ của Nhà Trắng với những tình cảm ý nghĩ trái ngƣợc nhau. Nỗi xúc động đƣợm sự lo lắng hoài nghi pha lẫn sững sốt. Ba nhân vật của thời đại đi sát nhau tới khán đài, ở đó có ngoại trƣởng Mỹ, Israel, Nga và đại diện của Palestine là Mahem-Aud Abas (Abou Mazen). Trong lời chào mừng, Bill Clinton nói: “ Cơ hội to lớn này của lịch sử ở đó người ta dám tưởng tượng ra cái khó hiểu: là an ninh của dân tộc Do Thái có thể được hòa giải với khát vọng của Palestine”. Đúng 11h45 sáng cùng ngày 13/9/1993 tại Wasington ngoại trƣởng Israel là Shimon Peres và Asbas - đại diện của PLO đã kí kết vào hiệp định hòa bình chính thức công nhận lẫn nhau. Từ micro, bộ trƣởng ngoại giao Israel, Shimon Peres phát biểu quan niệm của ông về một Trung Đông mới: “Chúng ta phải trở thành một cộng đồng văn minh. Dứt khoát chúng ta vĩnh biệt chiến tranh, sự khủng bố, sự khắc khổ của nhân loại. Chúng ta nói vĩnh biệt với sự thù nghịch, không còn nạn nhân ở phía bên này hay bên kia”. Ông kết thúc bằng tiếng Do thái: “ Từ … vĩnh cửu Jerusalem. Từ thảm cỏ xanh tượng trưng cho triển vọng hòa bình này, từ Nhà Trắng, tất cả đều nhắc lại trong một ngôn ngữ của Thánh kinh: hòa bình, hòa bình cho mọi người ở xa và ở gần. Như là lời nói của Thựơng đế và lới nói mà tôi sẽ nghe”. Yitzhak Rabin bằng giọng trầm đã nói trực tiếp với nhân dân Palestine: “ Hai dân tộc chúng ta do định mệnh sống trên cùng một mảnh đất và trên cùng lãnh thổ, chúng ta những người từ mặt trận trở về trên mình đầy máu đã chiến đấu vì lẽ gì, vì người Palestine, vì người Israel. Hôm nay chúng tôi nói với các bạn rằng đã khá nhiều máu và nước mắt rồi, khá nhiều rồi”. Lúc đầu Yitzhak Rabin không muốn trực tiếp kí vào văn kiện hòa bình là do một mặt ông Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 60 không muốn gây phản ứng với dƣ luận Israel, nơi mà có 17000 ngƣời thiệt mạng trong cuộc chiến với ngƣời Arab. Mặt khác cũng không muốn bằng việc làm này nâng cao địa vị và tiếng tăm của Yaseer Arafat trên trƣờng quốc tế. Hành động đó đã làm Arafat cƣời một cách thoải mái trên sân cỏ của Nhà Trắng. Đối với ông đó là thời gian thắng lợi và ông đang tận hƣởng sự vui sƣớng ấy. Tất cả những cựu tổng thống Mỹ đã từng chống lại ông đều có mặt tại đó để chúc mừng ông. Herry Kissingger trong thời gian làm Bộ trƣởng ngoại giao Mỹ đã không để lỡ một cơ hội nào tìm cách làm suy yếu và loại PLO ra khỏi chính trƣờng, nay cũng đến bắt tay ông. Đại sứ Arab Xêut, ông hoàng Banđan Ben Sultan đã đón nhận ông tại sân bay. Cử chỉ này đã đặt dấu chấm hết cho sự bất hoà trong 3 năm kéo dài để trừng phạt Arafat vì đã đứng về phía Iraq. Trong thời gian khủng hoảng chiến tranh vùng Vịnh, chính thể Wahhabit đã thẳng tay cắt viện trợ. Sự trừng phạt đó gây cho chính quyền Palestine nhiều khó khăn. Cho đến ngày đó, những ông hoàng Xêut vạch ngang lên quá khứ. Vì vậy bằng tiếng Arab với giọng nói nặng âm sắc Arab, Yaseer Arafat tỏ lòng tôn kính các chủ nhà: “ Tôi bày tỏ tấm lòng kính mến với Tổng thống Clintơn và chính quyền của ông đã đỡ đầu cho sự kiện lịch sử này mà thế giới đã mong đợi. Thưa Tổng thống, nhân cơ hội này để hứa với ông và nhân dân Hoa Kì là chúng tôi chia sẻ những giá trị về tự do công bằng và bảo vệ quyền của con người”. Lúc 11h40, Shimon Peres và Abou Mazen chuẩn bị kí bản tuyên bố về mặt nguyên tắc chƣa bằng một bản đăng kí kết hôn gồm 17 mục và 4 phần phụ. Nó không chỉ long trọng đặt dấu chấm hết cho cuộc xung đột lâu dài giữa PLO và những ngƣời Do Thái mà cuộc đình chiến này đã đạt kết quả dƣới dạng thức thừa nhận đề ra những nguyên tắc chung sống: “Lễ kí kết hành động Olso I đƣợc mô tả là một sự kiện lịch sử cực kì quan trọng và đắt khách nhất” xảy ra tại Washingtơn. Về cơ bản về nội dung hoạt động nhƣ sau:  Quyền tự trị của người Palestine Thời hạn 5 năm dành cho quyền tự trị hạn chế của ngƣời Palestine tại Gaza và thành phố Jericho trong bờ Tây sông Jordan chính thức bắt đầu từ ngày Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 61 13/12/1993. Trƣớc khi bƣớc sang năm 2, hai phía sẽ bắt đầu thƣơng lựơng về một hiệp ƣớc vĩnh viễn 3 năm sau hai bên bắt đầu thảo luận quy chế khẳng định lãnh thổ.  Việc Iarael rút quân. Israel bắt đầu rút quân khỏi Gaza và Jericho vào ngày 18/12/1993 khi một hiệp định nữa sẽ đƣợc kí kết bao gồm những điều khỏan chi tiết về sự kiểm soát của Palestine ở Gaza và Jericho. Chính quyền lập tức đƣợc chuyển từ chính quyền dân sự do quân đội Israel điều hành cho “những ngƣời Palestine đƣợc ủy quyền” trong nhiều lĩnh vực: Giáo dục, văn hóa, y tế, phúc lợi xã hội, lấy trực tiếp từ thuế và du lịch.  Bầu cử. Trong vòng 9 tháng ngƣời Palestine sẽ tổ chức tuyển cử bầu một hội đồng quản lý tại daỉ Gaza và bờ Tây sông Jordan (dự kiến vào 13/4/1994). Đồng thời giám sát các vấn đề: giáo dục, phát triển kinh tế, bảo vệ mội trƣờng, phúc lợi xã hội…  An ninh: Ngƣời Palestine bắt đầu xây dựng ngay một lực lƣợng cảnh sát, nòng cốt của lực lƣợng này sẽ là các chiến sĩ của PLO ở ngoài khu vực bờ Tây, dải Gaza. Quyền hạn và trách nhiệm của lực lƣợng này sẽ đƣợc xác định sau.  Giải quyết các vấn đề tranh chấp: Các cuộc tranh chấp giữa Israel – Palestine sẽ do một ủy ban hòa giải quyết định nếu cả hai bên nhất trí.  Khu định cư. Israel bảo vệ những ngƣời định cƣ Israel có vũ trang đang sống ở bờ Tây sông Jordan và daỉ Gaza .  Người tị nạn. Các bên thoả thuận biện pháp hồi hƣơng cho 200 000 ngƣời Palestine bỏ chạy khỏi bờ Tây sông Jordan và daỉ Gaza trong cuộc chiến năm 1967. Hiệp định này không đảm bảo cho việc trở về của họ. Số phận của những ngƣời tị nạn trong Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 62 cuộc chiến năm 1948 gác lại cho tới khi tổ chức các cuộc thƣơng lƣợng cuối cùng về một hiệp định lâu dài.  Thành phố Jerusalem. Tƣơng lai của Jerusalem đƣợc cả ngƣời Israel và Palestine tuyên bố là “thủ đô của mình” tạm hoãn cho tới khi tổ chức các cuộc thƣơng lƣợng cuối cùng về quy chế.  Viện trợ kinh tế. Hiệp định đề nghị thành lập một uỷ ban hợp tác kinh tế hỗn hợp Israel- Palestine để tiến hành các chƣơng trình phát triển kinh tế ở daỉ Gaza và bờ Tây sông Jordan vốn đã kiệt quệ. Nhƣ vậy, trong các cuộc đàm phán song phƣơng tại Washington không mang lại kết quả nhƣ mong đợi. Diễn đàn Olso I đã khai mạc vào 20/1/1993 Israel-Palestine đã ký tuyên bố các nguyên tắc trao quyền tự trị tạm thời cho ngƣời Palestine (gọi tắt là thoả thuận Olso I) mà nội dung của nó đã đƣợc các bên bàn bạc ở trên. Theo thoả thuận này, quá trình giải quyết vấn đề Palestine đƣợc chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn I (1993-1996) đàm phán về vấn đề tự trị Palestine ở daỉ Gaza và bờ Tây sông Jordan. Giai đoạn II (1996-1999) đàm phán về quy chế cuối cùng các vùng lãnh thổ Palestine. Thời hạn tự trị tạm thời đƣợc quy định là 5 năm. Trong thời kì tạm quyền, chính phủ Israel vẫn chịu trách nhiệm về đối ngoại, quốc phòng, an ninh biên giới. 3. Phản ứng của các bên liên quan. Với Olso I, Israel và Palestine đã đạt đƣợc hoà ƣớc tuy lỏng lẻo nhƣng về cơ bản hai bên đã công nhận lẫn nhau. Đây là điều ngoạn mục bởi Israel và Palestine là những kẻ không đội trời chung. Từ năm 1947, khi nhà nƣớc Do Thái Israel thành lập còn Palestine thì chƣa, đã đồng ý tự trị về giới hạn cho ngƣời Palestine tại vùng do Israel chiếm đóng trƣớc đó là dải Gaza và Jericho. Israel luôn luôn coi PLO là một tổ chức khủng bố và kết án tổ chức này muốn huỷ diệt đất nƣớc của ngƣời Do Thái. Vậy mà mấy ngày trong tháng 9/1993 tại Washington ông Yaseer Arafat và Yitzhak Rabin đã bắt tay nhau và nói tới hoà bình tƣơng lai Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 63 giữa đôi bên. Tiến trình hoà bình Trung Đông bắt đầu từ năm 1991 (Madrid) không có sự tham gia trực tiếp của PLO đã không có sự tiến triển thì thì nay đã khởi sắc. Thoả hiệp Israel - Palestine là một bƣớc tiến vƣợt bậc, hi vọng một nền hoà bình lâu dài ở Trung Đông . Song, vẫn còn biết bao ngƣời Israel-Palestine vẫn chống đối thoả hiệp này. Ngay cả ngƣời đứng đầu Israel, thủ tƣớng Yitzhak Rabin đã nhận định việc kí kết hiệp định ngày 13/9/1993 chƣa phải là thành quả tốt đẹp nhất mà Israel có thể đạt đƣợc. Yitzhak Rabin cho rằng dù đa số dân chúng Israel ủng hộ việc kí kết hiệp định với PLO nhƣng sẽ rất vất vả mới có thể giành đƣợc sự ủng hộ của đa số thành viên của Quốc hội Israel khi văn kiện hiệp định đƣợc đƣa ra thảo luận và bỏ phiếu tại Quốc hội. Bởi vậy nên trong buổi lễ kí kết với Olso I ông đã bộc lộ sự nghi ngờ với thói quen trực tính: “ Chữ kí ngày hôm nay là không dễ dàng bởi tôi là người lính chiến, tôi đại diện cho nhân dân Israel”. Còn dƣ luận Israel, hầu hết các báo Israel đều tán thành việc kí kết hiệp định với PLO. Đồng thời, bày tỏ hi vọng về một kỉ nguyên mới mẻ sẽ mở ra cho Yitzhak Rabin và Yaseer Arafat. Những ngƣời Israel cực hữu nhất là những ngƣời dân định cƣ tại các vùng tạm chiếm bị ảnh hƣởng bởi thoả hiệp đã giận dữ với chính phủ của chính họ. Lên án chính phủ đã phản bội ngƣời Israel khi công nhận PLO và bắt đầu họ dùng bạo lực phá hoại. Các lãnh đạo của đảng cánh hữu đối lập Likoud chê trách Yitzhak Rabin là ngây thơ và nói PLO là không muốn thoả hiệp. Phía Palestine, hiệp định công nhận lẫn nhau giữa Israel-Palestine đã tạo ra một diễn đàn cho cuộc tranh cãi gay gắt giữa ngƣời Palestine với nhau về cái gọi là quyền tự quản. Một số ủng hộ nhƣng một số lại phản đối. Ngày 10/9/1993 có tới 6/18 thành viên của uỷ ban chấp hành của PLO không tham gia bỏ phiếu về các hiệp định kí kết với Israel. Cũng trong ngày này, hàng nghìn ngƣời ủng hộ PLO sống ở dải Gaza đã tuần hành ủng hộ Israel và hô vang khẩu hiệu củng hộ Yaseer Arafat. Đây là cuộc tuần hoành hoà bình lớn nhất xảy ra tại Do Thái kể từ khi cuộc thƣơng lƣợng hoà bình bắt đầu. Tƣơng tự, ở Đông Jerusalem cũng diễn ra cuộc tuần hành của hàng trăm ngàn ngƣời Palestine ủng hộ PLO trong các vùng bị Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 64 chiếm đóng. Họ cho rằng, hiệp định kí ngày 13/9/1993 với Israel “sẽ dẫn tới một chính phủ toàn quốc ở vùng bị chiếm đóng và cuối cùng sẽ dẫn đến một nhà nƣớc Palestine độc lập với Jerusalem là thủ đô”. Điều đó cho thấy, hiệp định Olso đã đƣa đến cho Palestine một tƣơng lai rộng mở. Nói thêm về Palestine, với hiệp định này ông Davar thành viên của Công Đảng Israel của Yitzhak Rabin nói rằng: “Israel có ít cái để mất trong hiệp định hoà bình này, ngược lại PLO có nhiều thứ để mất nếu họ khước từ”. Ngoài ra, khắp nơi ngƣời Do Thái và ngƣời Arab cũng phản đối hiệp định bằng bạo lực ở Gaza City và thành phố RAFAH, phía Nam dải Gaza đã nổ ra cuộc biểu tình của 200 ngƣời thuộc nhóm du kích Hamas phản đối việc kí kết hiệp định với Israel. Lính Israel đã nổ súng giải tán đoàn biểu tình, làm 3 ngƣời bị thƣơng. Những ngƣời biểu tình đã đốt cờ Israel phản đối hiệp định. Tại Syria cũng nổ ra các cuộc biểu tình tƣơng tự . Tóm lại, việc kí kết hiệp định hoà bình năm 1993 giữa Israel - Palestine có cả sự ủng hộ lẫn phản đối dữ dội. Nhƣng điều quan trọng đạt đƣợc là chính phủ của nhà nƣớc Israel và nhóm PLO – phái đoàn Palestine đại diện cho nhân dân Palestine đồng ý rằng đã đến lúc chấm dứt những thập kỉ đối đầu và xung đột, công nhận các quyền chinh trị và hợp pháp của nhau và cố gắng cùng nhau sống hoà bình, an ninh tôn trọng nhân phẩm của nhau, đạt đƣợc một giải pháp hoà bình chân chính, toàn diện lâu dài. 4. Ý nghĩa của Olso I. Với tinh thần xoá bỏ mọi thành kiến xung đột, bất đồng quan điểm…Israel và Palestine đã nỗ lực cố gắng tìm điểm chung bảo đảm cho tiến trình hoà bình Trung Đông và giải quyết mâu thuẫn hai bên, đem lại sự bình yên cho nhân dân hai nƣớc. Trải qua nhiều vòng đàm phán, ngày 13/9/1991 tại Washington đã kí hiệp định hoà bình ở Olso - hiệp định trao quyền tạm thời cho ngƣời Palestine. Thành quả to lớn mà hiệp định mang lại là hai bên vốn thù địch nhau nay đã ngồi bên nhau bàn bạc. Phía Palestine đã đồng ý công nhận Israel, còn phía Israel đã bắt Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 65 đầu rút quân ra khỏi các khu vực chiếm đóng. Hiệp định này đã đặt nền tảng cho các cuộc đàm phán tiếp theo, nó xứng đáng đƣợc coi là: “tia nắng thật sự cho bầư trời u ám ở Trung Đông”. Hiệp định đã thể hiện mong muốn tìm ra những bƣớc đi phù hợp với tình hình thực tế trong khu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthinganha.pdf