Khóa luận Những xu hướng, tác động của liên kết kinh tế quốc tế và một số đề xuất cho Việt Nam trong quá trình tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 4 I. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 4 1. Khái niệm 4 2. Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế: 5 2.1 Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới sự gia tăng về số lượng và cường độ các mối quan hệ kinh tế quốc tế 5 2.2 Liên kết kinh tế quốc tế bao trùm và liên quan đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. 5 2.3 Liên kết kinh tế quốc tế góp phần loại bỏ tính biệt lập của nền kinh tế và chủ nghĩa cục bộ của từng quốc gia trong nền kinh tế thế giới. 5 2.4 Liên kết kinh tế quốc tế là sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia giữa những nhà nước độc lập có chủ quyền. 6 2.5 Liên kết kinh tế quốc tế là giải pháp trung hoà giữa xu hướng tự do hoá và bảo hộ mậu dịch: 6 2.6 Liên kết kinh tế quốc tế luôn luôn là hành động tự giác của các thành viên. 6 II. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 7 1.Toàn cầu hóa về kinh tế là nguyên nhân cơ bản nhất hình thành liên kết kinh tế quốc tế 7 2. Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả khách quan của phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của `cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản. 8 III. LỢI ÍCH CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 10 1. Liên kết kinh tế quốc tế làm tăng năng suất lao động và tăng mức sống của các quốc gia. 10 2. Góp phần phát huy vai trò của các chủ thể, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế. 10 3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác triệt để lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh của các quốc gia. 10 4. Tạo lập quan hệ mậu dịch giữa các nước 11 5. Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo thế và lực cho quốc gia trên trường quốc tế. 12 IV. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 12 1. Liên kết nhỏ( Micro intergration): 12 1.1 Khái niệm: 12 1.2 Nguyên nhân hình thành các liên kết nhỏ: 13 1.3 Vai trò của các liên kết nhỏ: 13 1.4 Các hình thức liên kết nhỏ 14 1.4.1 Căn cứ vào vốn pháp định: 14 1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động: 14 2. Liên kết lớn hay còn gọi là là liên kết kinh tế quốc tế nhà nước( Macro intergration) 15 2.1 Khái niệm: 15 2.2 Nguyên nhân hình thành các liên kết lớn: 15 2.3 Vai trò của liên kết lớn: 16 2.4 Phân loại liên kết lớn: 17 2.4.1 Căn cứ vào quy mô tham gia liên kết có thể chia thành 3 loại: 17 2.4.2. Căn cứ vào mức độ tham gia liên kết, liên kết lớn được chia thành các loại hình phát triển từ thấp đến cao như sau: 17 CHƯƠNG II: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 22 I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ CHO ĐẾN HIỆN NAY: 22 1. Xu hướng mở rộng liên kết khu vực: 23 1.1 Những nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy xu hướng mở rộng liên kết khu vực: 23 1.1.1 Do xu hướng toàn cầu hoá kinh tế và công nghệ diễn ra mạnh mẽ. 23 1.1.2 Hệ quả của các cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ và sức ép cải cách trong mỗi quốc gia. 24 1.2. Sự mở rộng và phát triển của một số LKKTQT điển hình. 24 1.2.1 Liên minh Châu Âu - European Union ( EU) 24 1.2.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - The Association of South East Asian Nation - ASEAN 28 2. Xu hướng ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương( BFTA) 40 2.1 Nguyên nhân thúc đẩy xu thế tự do hóa thương mại song phương: 40 2.2 Những cơ hội của các nước khi tham gia hiệp định thương mại tự do song phương: 41 2.3 Sự phát triển của các hiệp định thương mại tự do song phương : 42 3. Tổ chức thương mại thế giới WTO trở thành một LKKTQT lớn nhất và quan trọng nhất 43 3.1 Quá trình hình thành của GATT/WTO: 43 3.2 Những thành tựu của GATT/WTO 45 3.2.1 Cắt giảm thuế quan và giảm các biện pháp phi thuế 45 3.2.2 Tự do hóa các lĩnh vực khác 46 II. XU HƯỚNG CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG TƯƠNG LAI: 46 1 .Xu hướng liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới: 46 1.1 Xu hướng gia nhập các khu vực thương mại tự do( FTA) 46 Gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) chỉ là điều kiện, là tiền đề 46 1.2 Xu hướng mở rộng lĩnh vực liên kết 49 2. Một số ý tưởng về hình thức liên kết mới ở Châu Á và tính khả thi: 50 2.1 Đồng tiền chung Châu Á 50 2.2 Các sáng kiến trong khuôn khổ ASEAN+3 51 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA VÀO CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 53 I. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 53 1. Thuận lợi: 53 2. Thách thức: 53 II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 54 1. Thuận lợi: 54 2. Thách thức: 56 III. TÁC ĐỘNG CỦA LKKTQT ĐẾN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 58 1. Quá trình tham gia các liên kết kinh tế của Việt Nam: 58 1.1. Tham gia ASEAN 59 1.2. Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ( BTA) 60 2.Tác động của việc tham gia các liên kết kinh tế quốc tế đến Việt Nam 62 2.1. Những cơ hội đối với nền kinh tế. 62 2.1.1 Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ 62 2.1.2 Tăng cường vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước cũng như đầu tư ra nước ngoài 63 2.1.3 Tăng thu ngân sách Nhà nước trong dài hạn 65 2.1.4 Tiếp thu kỹ thuật – công nghệ mới 65 2.1.5 Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế 65 2.1.6 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nước 66 2.2. Thách thức của việc tham gia các liên kết kinh tế quốc tế: 67 2.2.1. Giảm nguồn thu ngân sách 67 2.2.2 Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gia tăng. 68 2.2.3 Khó khăn về lĩnh vực tài chính 69 2.2.4 Tiếp nhận những khoa học công nghệ cũ, lạc hậu 69 2.2.5 Thị trường lao động có nhiều diễn biến tiêu cực, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội 70 3. Định hướng tham gia liên kết kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuất để Việt Nam tham gia có hiệu quả hơn vào các liên kết kinh tế quốc tế: 72 3.1. Định hướng tham gia liên kết kinh tế quốc tế của Việt Nam 72 3.1.1. Kết hợp hài hoà giữa hợp tác song phương, khu vực và đa phương 72 3.1.2. Tập trung thực hiện các cam kết trong WTO 72 3.1.3. Lựa chọn đối sách thích hợp trước sự phát triển nhanh chóng của các FTA song phương. 72 3.1.4. Tích cực, chủ động tham gia các sáng kiến liên kết mới 73 3.2 Một số đề xuất để Việt Nam tham gia có hiệu quả hơn vào các liên kết kinh tế quốc tế. 73 3.2.1. Thâm nhập và mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu: 73 3.2.2 . Xây dựng và hoàn thiện các công cụ nhằm bảo hộ sản xuất trong nước: 74 3.2.3 Cải cách và hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế: 75 3.2.4 Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng: 76 3.2.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực: 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Những xu hướng, tác động của liên kết kinh tế quốc tế và một số đề xuất cho Việt Nam trong quá trình tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế.doc