- ĐHĐ cổ đông: Cơ quan có quyền lực cao nhất có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề quan trọng nhất của Công ty hoạt động dưới hình thức đại hội giải quyết những vấn đề như : Phương hướng hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát, xem xét và xử lý vi phạm của thành viên HĐQT, quyết định cách chia lời, phát hành cổ phiếu hay trái phiếu, ban hành sửa đổi điều lệ Công ty thông qua báo cáo quyết toán tài chính năm.
- Hội đồng quản trị: HĐQT có quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với pháp luật, chịu trách nhiệm trước ĐHĐ Cổ đông.
- Ban kiểm soát: Kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp. Đồng thời kiểm tra và xác nhận về chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính trước khi ký duyệt.
- Giám đốc: Người có quan hệ cao nhất lãnh đạo toàn Công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh và điều hành toàn bộ Công ty, là người quyết định mang tính chiến lược, xây dựng kế hoạch dài hạn, vạch ra hướng đi cho Công ty, ở đó có sự tham mưu của phó giám đốc và các bộ phận phòng ban, và là người chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước và người lao động trong Công ty.
- Phó giám đốc: Người giúp việc cho giám đốc điều hành các hoạt động của Công ty theo phân cấp của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hay uỷ quyền.
- Phòng TC-KT: Chịu trách nhiệm về công tác kế toán và tài chính theo quyết định của nhà nước. Lập kế hoạch tài chính, theo dõi, thực hiện kế hoạch tài chính. Đế xuất các biện pháp quản lý tài chính, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện trả lương cho các đơn vị tổ chức sản xuất. Tham gia lập kế hoạch và thực hiện việc thu hồi vốn, các khoản nợ, lương, BHXH theo đúng quy định của nhà nước.
- Phòng TC-HC: Tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển chọn, tuyển dụng, đào tạo và bố trí lao động, lập định mức lao động. Theo dõi tham gia phối hợp các hoạt động và tổ chức phong trào với chính quyền, các tổ chức địa phương .
- Phòng kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác, điều chỉnh phương án kinh doanh, tổ chức mang lưới tiêu thụ, tham mưu cho giám đốc trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Tìm kiếm và hoàn thiện các hợp đồng XNK. Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh để tiếp thị và tiêu thụ các mặt hàng và vật liệu xây dựng theo kế hoạch được giao.
- Phòng kỹ thuật thi công và quản lý dự án: Theo dõi kiểm tra đôn đốc chất lượng của các đội, lập và kiểm tra kế hoạch thi công. Triển khai kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị ,nhân lực của công trường quan hệ tìm kiếm các dự án xây lắp, hợp đồng giao nhận khoán, lập hồ sơ nghiệm thu quyết toán hoàn thành bàn giao công trình theo quy định. Chịu trách nhiệm về tiến độ hiệu quả, an toàn lao động, vệ sinh.
- Phòng kế hoạch đầu tư: Lập và kiểm tra kế hoạch đầu tư, nghiên cứu các dự án đầu tư.
- Trạm trộn bê tông mỏ đá, các đội xây dựng: Có chức năng cung cấp bê tông thương phẩm, các cấu kiện bê tông đúc sẳn cho các công trình. Khai thác mõ đá có hiệu quả và bảo vệ môi trường, cung cấp đá cho các công trình, các đội thi công thực hiện nhiệm vụ thi công công trình được giao đúng tiến độ, an toàn lao động, theo dõi và giám sát thi công tại các công trình.
Với cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý này Công ty vừa đảm bảo một thủ trưởng với quyền chỉ huy hệ thống trực tuyến vừa phát huy năng lực chuyên môn của các phòng ban. Tạo thuận lợi trong việc thực hiện một cách nhanh nhất tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện các quyết định.
54 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần VINACONEX Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích: ROA = ROA1 – ROA0
x
L0
ROA0 =
D0
D0
T0
x 100%
- Kỳ gốc:
L1
ROA1 =
D1
D1
T1
x 100%
- Kỳ phân tích:
x
Các nhân tố ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản
Ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời từ doanh thu
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
Qua phương trình trên, ta thấy ROA là kết quả tổng hợp của những nỗ lực mở rộng thị trường, tăng doanh số, tiết kiệm chi phí .
Trên cơ sở tính toán được ta có thể xác định được các nhân tố chủ yếu dẫn đến sự tăng giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó mới phương hướng đề ra các biện pháp tăng hiệu quả của doanh nghiệp.
1.2.3. Phân tích khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
Khi phân tích khả năng sinh lời của tài sản bên cạnh việc phân tích chỉ tiêu ROA người ta còn nghiên cứu thêm chỉ tiêu RE nhằm mục đích loại trừ tác động của cấu trúc nguồn vốn đến khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này được xác định:
LNKTTT + Chi phí lãi vay
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) = x100%
Tổng tài sản bình quân
Việc phân tích chỉ tiêu RE có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp ra quyết định trong việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay là sử dụng vốn chủ sở hữu thì có hiệu quả hơn.
- Nếu RE lớn hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên huy động vốn từ bên ngoài.
- Nếu RE nhỏ hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp không nên huy động vốn từ bên ngoài mà nên gia tăng vốn chủ sở hữu.
- Còn khi RE bằng lãi suất vay thì tùy từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài hay gia tăng vốn chủ sở hữu.
2. Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp
LNST
ROE =
VCSH bình quân
x 100%
2.1. Phân tích khả năng sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu phân tích:
=
LS
v
x 100%
=
D
T
x 100%
x
T
V
x
LS
D
Đối tượng phân tích:
ROE = ROE1 – ROE0
=
D0
T0
x 100%
x
T0
V0
x
LS0
D0
ROE0
- Kỳ gốc:
=
D1
T1
x 100%
T1
V1
x
LS1
D1
ROE1
- Kỳ phân tích:
Các nhân tố ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản
Ảnh hưởng của nhân tố cấu trúc tài chính
Ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời từ doanh thu
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
2.2. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay(KLV) =
Công thức trên cho biết với lợi nhuận kiếm được khi chưa thanh toán lãi vay thì có thể thanh toán được bao nhiêu % chi phí lãi vay. Có thể xảy ra 3 trường hợp sau:
Nếu KLV = 1 LNTT = 0: Với lợi nhuận kiếm được khi chưa thanh toán lãi vay thì doanh nghiệp vừa đủ để trang trãi chi phí lãi vay. Do đó sau khi thanh toán toàn bộ chi phí bao gồm chi phí lãi vay thì lợi nhuận của doanh nghiệp bằng 0. Trong trường hợp này doanh nghiệp đang hòa vốn.
Nếu KLV > 1 LNTT > 0: Sau khi trang trải toàn bộ chi phí bao gồm chi phí lãi vay thì doanh nghiệp vẫn có lãi. Trong trường hợp này doanh nhiệp sử dụng có hiệu quả.
Nếu KLV < 1 LNTT < 0: Sau khi trang trải toàn bộ chi phí bao gồm chi phí lãi vay thì doanh nghiệp vẫn bị lỗ. Trong trường hợp này doanh nhiệp phải sử dụng vốn chủ sở hữu để thanh toán lãi vay.
(Chi phí ở đây bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay và các chi phí khác)
PHẦN II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX ĐÀ NẴNG
---&---
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX ĐÀ NẴNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành
Từ năm 1982 bộ xây dựng có chủ trương đưa các đơn vị thi công xây dựng được làm việc ở nước ngoài.
Tháng 3 năm 1987 Bộ xây dựng đã có quyết định thành lập ban quản lý hợp tác lao động và xây dựng nước ngoài. Để phù hợp với nhiệm vụ và chức năng nhiệm vụ được giao chuyển đổi hẳn sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế, Bộ xây dựng đã có quyết định 118/BXD-TCLĐ ngày 17/8/1988 về việc thành lập Công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài tên giao dịch là Vinaconex..
Ngày 27 tháng 10 năm 2009 công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Vinaconex Đà Nẵng.
2. Quá trình phát triển
- Từ khi thành lập Công ty Cổ phần Vinaconex số lượng cán bộ công nhân của công ty có sự tăng nhanh. Đến năm 1990 số lượng cán bộ công nhân ở nước ngoài tăng lên 13.000 người làm việc trong 15 công ty xí nghiệp xây dựng. Để mở rộng hợp tác xây dựng với nước ngoài ngày 10/8/1991 Bộ xây dựng có quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển Công ty xây dựng và dịch vụ nước ngoài thành tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam.
- Trải qua 18 năm phát triển và trưởng thành, đến nay Vinaconex đã trở thành một Tổng Công ty đa doanh hàng đầu trong ngành xây dựng, với chức năng chính là: Kinh doanh Bất động sản, Xây lắp, Tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuât nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, và đặc biệt là đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước.
- Chi nhánh Công ty XNK VN được thành lập trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị trực thuộc của tổng Công ty và một số đơn vị trực thuộc bộ xây dựng. Trên cơ sở đó chi nhánh tổng Công ty XNK VN tại Đà Nẵng, tên giao dịch là Vinaconex Đà Nẵng được thành lập vào ngày 10/8/1991 trụ sở chính đặt tại lô 1166 – 1167 – Phan Đăng Lưu Thành phố Đà Nẵng (TPĐN). Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 113524 ngày 21/07/2002. Công ty không ngừng phấn đấu để ngày càng lớn mạnh, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1. Chức năng
- Thi công xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cầu cảng, sân bay, đường dây, trạm biến áp…
- Kinh doanh BĐS, du lịch….
- Kinh doanh XNK
- Sản xuất các loại vật liệu, xây dựng, thiết bị, công nghệ.
- Kinh doanh sản xuất đồ gia dụng và các loại đồ gỗ khác.
2. Nhiệm vụ
- Thi công xây dựng và kinh doanh.
- Nhận, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn do nhà nước cấp cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác.
- Tổ chức công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ và công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong Công ty.
- Làm tốt việc bảo trợ, an toàn lao động, bảo vệ an ninh, bảo vệ môi trường.
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
Mỏđá
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng TCHC
Phòng TCKT
Phòng KHĐT & TT
Các đội XD
Phòng KDXNK
Trạm trộn BT, bê tông thường, phẩm cấu kiện, bê tông đúc sẵn
Phòng KTTC& QLDA
Hội đồng quản trị
ĐHĐ Cổ đông
Ban kiểm soát
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Qua sơ đồ cho thấy bộ máy hoạt động của Công ty chịu sự lãnh đạo theo trực tuyến chức năng
- ĐHĐ cổ đông: Cơ quan có quyền lực cao nhất có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề quan trọng nhất của Công ty hoạt động dưới hình thức đại hội giải quyết những vấn đề như : Phương hướng hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát, xem xét và xử lý vi phạm của thành viên HĐQT, quyết định cách chia lời, phát hành cổ phiếu hay trái phiếu, ban hành sửa đổi điều lệ Công ty thông qua báo cáo quyết toán tài chính năm.
- Hội đồng quản trị: HĐQT có quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với pháp luật, chịu trách nhiệm trước ĐHĐ Cổ đông.
- Ban kiểm soát: Kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp. Đồng thời kiểm tra và xác nhận về chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính trước khi ký duyệt.
- Giám đốc: Người có quan hệ cao nhất lãnh đạo toàn Công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh và điều hành toàn bộ Công ty, là người quyết định mang tính chiến lược, xây dựng kế hoạch dài hạn, vạch ra hướng đi cho Công ty, ở đó có sự tham mưu của phó giám đốc và các bộ phận phòng ban, và là người chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước và người lao động trong Công ty.
- Phó giám đốc: Người giúp việc cho giám đốc điều hành các hoạt động của Công ty theo phân cấp của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hay uỷ quyền.
- Phòng TC-KT: Chịu trách nhiệm về công tác kế toán và tài chính theo quyết định của nhà nước. Lập kế hoạch tài chính, theo dõi, thực hiện kế hoạch tài chính. Đế xuất các biện pháp quản lý tài chính, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện trả lương cho các đơn vị tổ chức sản xuất. Tham gia lập kế hoạch và thực hiện việc thu hồi vốn, các khoản nợ, lương, BHXH theo đúng quy định của nhà nước.
- Phòng TC-HC: Tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển chọn, tuyển dụng, đào tạo và bố trí lao động, lập định mức lao động. Theo dõi tham gia phối hợp các hoạt động và tổ chức phong trào với chính quyền, các tổ chức địa phương ...
- Phòng kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác, điều chỉnh phương án kinh doanh, tổ chức mang lưới tiêu thụ, tham mưu cho giám đốc trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Tìm kiếm và hoàn thiện các hợp đồng XNK. Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh để tiếp thị và tiêu thụ các mặt hàng và vật liệu xây dựng theo kế hoạch được giao.
- Phòng kỹ thuật thi công và quản lý dự án: Theo dõi kiểm tra đôn đốc chất lượng của các đội, lập và kiểm tra kế hoạch thi công. Triển khai kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị ,nhân lực của công trường quan hệ tìm kiếm các dự án xây lắp, hợp đồng giao nhận khoán, lập hồ sơ nghiệm thu quyết toán hoàn thành bàn giao công trình theo quy định. Chịu trách nhiệm về tiến độ hiệu quả, an toàn lao động, vệ sinh...
- Phòng kế hoạch đầu tư: Lập và kiểm tra kế hoạch đầu tư, nghiên cứu các dự án đầu tư.
- Trạm trộn bê tông mỏ đá, các đội xây dựng: Có chức năng cung cấp bê tông thương phẩm, các cấu kiện bê tông đúc sẳn cho các công trình. Khai thác mõ đá có hiệu quả và bảo vệ môi trường, cung cấp đá cho các công trình, các đội thi công thực hiện nhiệm vụ thi công công trình được giao đúng tiến độ, an toàn lao động, theo dõi và giám sát thi công tại các công trình.
Với cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý này Công ty vừa đảm bảo một thủ trưởng với quyền chỉ huy hệ thống trực tuyến vừa phát huy năng lực chuyên môn của các phòng ban. Tạo thuận lợi trong việc thực hiện một cách nhanh nhất tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện các quyết định.
IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán tổng hợp
Kế toán Công trình
Kế toán Công nợ và Thuế
Kế toán VT-TSCĐ
Kế toán NH
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán
- Kế toán trưởng
Chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán ở Công ty, cung cấp thông tin kế toán giúp ban giám đốc Công ty phân tích các hoạt động kinh tế, vạch ra các chiến lược kinh doanh tại đơn vị.
- Kế toán tổng hợp
Thực hiện công việc liên quan đến báo cáo định kỳ, kiểm tra và tổng hợp các phần hành kế toán của văn phòng trung tâm.
- Kế toán ngân hàng
Theo dõi các khoản vay mượn ngân hàng
- Kế toán vật tư và tài sản cố định
Theo dõi NVL, CCDC, TSCĐ của Công ty như tình hình xuất nhập tồn vật tư, tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ, kiểm tra đối chiếu giữa sổ sách, so sánh với thực tế.
- Kế toán công nợ và thuế
Theo dõi hạch toán các khoản nợ của Công ty đồng thời theo dõi ghi chép hạch toán các khoản liên quan về thuế.
- Kế toán công trình
Theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến các công trình, xây dựng cơ bản dở dang, đang thi công.
- Thủ quỹ
Chịu trách nhiệm về quản lý quỹ tiền mặt của Công ty, thực hiện việc thu chi trực tiếp với khách hàng, cán bộ công nhân viên trong Công ty, lập các chứng từ thu chi đúng chế độ kế toán và cuối kỳ báo cáo để tổng hợp việc thu chi tiền mặt.
2. Hình thức kế toán áp dụng tại tổng công ty
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, đồng thời quản lý công tác kế toán bằng máy, để có sự theo dõi chặt chẽ, hiệu quả.
Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký chung
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Chú thích:
Ghi hàng ngày, định kỳ
Ghi cuối kỳ
Quan hệ
- Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lý, hợp lệ đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ. Trước hết là ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
B. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX ĐÀ NẴNG
I. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. DTTBH&CCDV (đồng)
188.443.979.273
240.659.859.281
250.196.613.232
2. Doanh thu tài chính (đồng)
79.101.185
117.921.251
129.730.938
3. Thu nhập khác (đồng)
2.809.305.361
3.091.458.659
1.808.245.915
4. Tổng doanh thu thuần (đồng)
191.332.385.819
243.869.239.191
252.134.590.085
5. Tổng tài sản bình quân (đồng)
152.625.526.228
184.113.282.656
209.387.130.709
6. Hiệu suất sử dụng tài sản [(4) : (5)] (%)
125,36
132,46
120,42
Bảng1: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty có sự tăng giảm không ổn định. Cụ thể là trong năm 2008 khi đầu tư 100 đồng vào tài sản thì tạo ra được 125,36 đồng doanh thu thuần, năm 2009 tạo ra 132,46 đồng doanh thu, sang đến năm 2010 thì doanh thu tạo ra chỉ là 120,42 đồng. Như vậy, hiệu suất sử dụng tài sản năm 2009 là cao nhất, còn năm 2010 là thấp nhất. Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2009 tăng 7,1 đồng so với năm 2008, nhưng năm 2010 lại giảm 12,04 đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do:
Năm 2009 doanh thu tăng 52.536.853.372 đồng so với năm 2008. Năm 2010 công ty đã đầu tư vào tài sản nhiều hơn so với năm 2009 là 25.273.848.053 đồng nhưng doanh thu tạo ra chỉ tăng 8.265.350.894 đồng. Như vậy cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của công ty trong năm 2010 là chưa tốt.
1.2. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Tổng doanh thu thuần (đồng)
191.332.385.819
243.869.239.191
252.134.590.085
2. Tài sản dài hạn bình quân (đồng)
17.085.320.936
21.638.202.968
27.878.222.931
3. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn (%) [(1) : (2)]
1.119,86
1.127,03
904,41
Bảng 2: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn của công ty cũng tăng, giảm không ổn định. Năm 2008 cứ đầu tư 100 đồng vào tài sản dài hạn thì mang lại 1.119,86 đồng doanh thu thuần và thực tế đã đầu tư 17.085.320.936 đồng tài sản dài hạn thì tạo ra 191.332.385.819 đồng doanh thu thuần. Trong năm 2009 công ty đầu tư 100 đồng vào tài sản dài hạn thì tạo ra 1.127,03 đồng doanh thu thuần và thực tế đã đầu tư 21.638.202.968 đồng tài sản dài hạn thì tạo ra 243.869.239.191 đồng doanh thu thuần, tức là doanh thu tăng 7,17 đồng tương ứng với số tiền là 52.536.853.372 đồng. Sang đến năm 2010 công ty đầu tư 100 đồng vào tài sản dài hạn thì tạo 904,41 đồng doanh thu thuần, tức là hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn giảm 222,62 đồng so với năm 2009.
-Vì sản cố định chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tài sản dài hạn, do đó việc sử dụng loại tài sản này như thế nào để mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp là một vấn đề cần được quan tâm. Chỉ tiêu được sử dụng để phân tích là:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Tài sản cố định bình quân
x 100%
Trong đó:
DTT = DTT BH&CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác
TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ
Tài sản cố định bình quân =
2
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Tổng doanh thu thuần (đồng)
191.332.385.819
243.869.239.191
252.134.590.085
2. NGTSCĐ bình quân (đồng)
16.396.876.177
19.923.146.200
23.964.439.779
3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%) [(1):(2)]
1.166,88
1.224,05
1.052,12
Bảng 3: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty tăng giảm không ổn định. Trong năm 2008 cứ 100 đồng đầu tư TSCĐ thì thu được 1.166,88 đồng doanh thu và thực tế đã đầu tư 16.396.876.177 đồng TSCĐ thì thu được 191.332.385.819 đồng doanh thu. Năm 2009 cứ 100 đồng đầu tư TSCĐ thì thu được 1.224,05 đồng doanh thu và thực tế là đã đầu tư 19.923.146.200 đồng TSCĐ và tạo ra được 243.869.239.191 đồng doanh thu. Tức là doanh thu tăng 57,17 đồng tương ứng với số tiền là 52.536.853.372 đồng. Sang năm 2010 cứ đầu tư 100 đồng TSCĐ thì thu được 1.052,12 đồng doanh thu, tức là đã giảm 171,93 đồng so với năm 2009. Như vậy hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty chưa tốt.
1.3. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
H =
d
v
Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2009 so với năm 2008
Chỉ tiêu phân tích:
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
1. DTTBH & CCDV (đồng)
188.443.979.273
240.659.859.281
2. VLĐ bình quân (đồng)
135.540.205.292
162.475.079.688
3. Số vòng quay VLĐ (vòng) [(1):(2)]
1,39
1,48
4. Số ngày 1 vòng quay VLĐ (ngày/vòng) [360:(3)]
259
244
Bảng 4: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Đối tượng phân tích:
H = H1 – H0 = 1,48 – 1,39 = 0,09 (vòng)
Các nhân tố ảnh hưởng:
1. Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ:
=(240.659.859.281/135.540.205.292) – 1,39
= 1,78 – 1,39 = 0,39
(vòng)
2. Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân
= 1,48 – 1,78= -0,3
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
= 0,39 – 0,3 = 0,09
÷
ø
ö
ç
è
æ
-
=
÷
÷
ø
ö
ç
ç
è
æ
-
=
39
,
1
1
48
,
1
1
*
.
240.659.859.281
1
1
0
1
1
H
H
d
ST
= 240.659.859.281 * (0,68 – 0,72) = -9.626.394.368 < 0 è Tiết kiệm
Qua số liệu phân tích ta có nhận xét như sau:
Trong năm 2008 vốn lưu động luân chuyển 1,39 vòng tức là một vòng quay vốn lưu động mất 259 ngày. Nhưng sang năm 2009 vốn lưu động quay 1,48 vòng tương ứng với số ngày cho một vòng quay là 244 ngày. Như vậy ở năm 2008 vốn lưu động quay nhanh hơn so với năm 2008 là 0,09 vòng. Do đó vốn lưu động ở năm 2009 sử dụng hiệu quả hơn so với năm 2008. Nguyên nhân là do:
- Ảnh hưởng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Ở năm 2008 và năm 2009 cùng bỏ ra một lượng vốn lưu động là 135.540.205.292 đồng nhưng ở năm 2008 doanh thu được tạo ra là 188.443.979.273 đồng, trong khi đó năm 2009 doanh thu là 240.659.859.281 đồng. Cho thấy kết quả ở năm 2008 cao hơn so với năm 2008 là 52.215.880.008 đồng đã làm cho vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 0,39 vòng.
- Ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân: Với cùng kết quả doanh thu đạt được là d1 = 240.659.859.281 đồng, nhưng ở năm 2008 công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 135.540.205.292 đồng, năm 2009 đầu tư 162.475.079.688 đồng. Năm 2009 đầu tư vào tài sản nhiều hơn năm 2008 là 26.934.874.396 đồng đã làm cho tốc độ luân chuyển giảm 0,3vòng.
è Với hai nhân tố trên cho thấy vốn lưu động trong năm 2009 luân chuyển nhanh hơn so với năm 2008 chứng tỏ vốn lưu động sử dụng hiệu quả hơn nên tiết kiệm được 9.626.394.368 đồng.
H =
d
v
Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2010 so với năm 2009
Chỉ tiêu phân tích:
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
1. DTTBH & CCDV (đồng)
240.659.859.281
250.196.613.232
2. VLĐ bình quân (đồng)
162.475.079.688
181.508.907.777,5
3. Số vòng quay VLĐ (vòng)
1,48
1,38
4. Số ngày 1 vòng quay VLĐ (ngày/vòng)
244
261
Bảng 5: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Đối tượng phân tích:
H = H1 – H0 = 1,38 – 1,48 = -0,1 (vòng)
Các nhân tố ảnh hưởng:
1. Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ:
= (250.196.613.232/162.475.079.688) – 1,48
= 1,54 – 1,48 = 0,06
(vòng)
2. Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân
= 1,38 – 1,54 = -0,16
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
= 0,06 – 0,16 = -0,1
= 250.196.613.232(0,72 – 0,68) = 10.007.864.529,28 > 0 è Lãng phí
Qua số liệu phân tích ta có nhận xét như sau:
Trong năm 2009 vốn lưu động luân chuyển 1,48 vòng tức là một vòng quay vốn lưu động mất 244 ngày. Nhưng sang năm 2010 vốn lưu động quay 1,38 vòng tương ứng với số ngày cho một vòng quay là 261 ngày. Như vậy ở năm 2010 vốn lưu động quay chậm hơn so với năm 2009 là 0,1 vòng. Do đó vốn lưu động ở năm 2010 sử dụng kém hiệu quả hơn so với năm 2009. Nguyên nhân là do:
- Ảnh hưởng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Ở năm 2009 và năm 2010 cùng bỏ ra một lượng vốn lưu động là 162.475.079.688 đồng nhưng ở năm 2009 doanh thu được tạo ra là 240.659.859.281 đồng, trong khi đó năm 2010 doanh thu là 250.196.613.232 đồng. Cho thấy kết quả ở năm 2010 cao hơn so với năm 2009 là 9.536.753.951 đồng đã làm cho vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 0,06 vòng.
- Ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân: Với cùng kết quả doanh thu đạt được là d1 = 250.196.613.232 đồng, nhưng ở năm 2009 công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 162.475.079.688 đồng, năm 2010 đầu tư 181.508.907.777,5 đồng. Năm 2010 đầu tư vào tài sản nhiều hơn năm 2009 là 19.033.828.089,5 đồng đã làm cho tốc độ luân chuyển giảm 0,16 vòng.
è Với hai nhân tố trên cho thấy vốn lưu động trong năm 2010 luân chuyển chậm hơn so với năm 2009 chứng tỏ vốn lưu động sử dụng kém hiệu quả hơn đã làm lãng phí 10.007.864.529,28 đồng.
Khi phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ cần phải phân tích thêm tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho và các khoản phải thu vì hai chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng đáng kể trong VLĐ việc phân tích thêm như vậy nhằm đánh giá chính xác hơn.
DTTBCBH & CCDV + VAT
Số vòng quay khoản phải thu (Hp) =
Khoản phải thu khách hàng bình quân
Tốc độ luân chuyển khoản phải thu
360
Số ngày một vòng quay KPT (SNp) =
Hp
Trong đó: DTT bán chịu của công ty = 70% DTT BH&CCDV
Thuế phải nộp Nhà nước = 10% DTT bán chịu
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. DTTBC BH&CCDV (đồng)
131.910.785.491,1
168.461.901.496,7
175.137.629.262,4
2. Thuế GTGT tương ứng (đồng)
13.191.078.549,11
16.846.190.149,67
17.513.762.926,24
3. Khoản phải thu khách hàng bình quân
92.580.660.773,5
90.639.221.182
101.951.005.507,5
4. Số vòng quay khoản phải thu (vòng)
1,57
2,04
1,89
5.Số ngày một vòng quay KPT (ngày/vòng)
230
177
191
Bảng 6: Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu khách hàng
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Số vòng quay khoản phải thu năm 2008 là 1,57 vòng tương ứng với số ngày cho một vòng quay khoản phải thu là 230 ngày. Năm 2009 khoản phải thu đạt 2,04 vòng đã làm cho số ngày một vòng quay khoản phải thu giảm xuống còn 177 ngày. Năm 2010 số vòng quay khoản phải thu là 1,89 vòng tương ứng với số ngày cho một vòng quay khoản phải thu là 191 ngày. Qua đó cho thấy tốc độ luân chuyển khoản phải thu năm 2009 cao hơn so với năm 2008 là 0,47 vòng tương ứng với số ngày giảm cho một vòng quay khoản phải thu là 53 ngày. Tốc độ luân chuyển khoản phải thu năm 2010 thấp hơn so với năm 2009 là 0,15 vòng tương ứng với số ngày tăng cho một vòng quay khoản phải thu là 14 ngày.
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Giá vốn hàng bán (đồng)
169.216.540.486
212.699.256.805
211.050.553.131
2. Hàng tồn kho bình quân (đồng)
28.137.059.750
50.717.666.232
56.268.934.157,5
3. Số vòng quay hàng tồn kho (vòng)
6,01
4,19
3,75
4. Số ngày một vòng quay HTK (ngày/vòng)
60
86
96
Bảng 7: Chỉ tiêu phản ánh hàng tồn kho
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 là 6,01 vòng tương ứng với số ngày cho một vòng quay hàng tồn kho là 60 ngày. Năm 2009 hàng tồn kho luân chuyển với tốc độ chậm hơn là 4,19 vòng tương ứng số ngày một vòng quay hàng tồn kho là 86 ngày. Qua đó cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2009 thấp hơn so với năm 2008 là 1,82 vòng tương ứng với số ngày tăng cho một vòng quay hàng tồn kho là 26 ngày. Năm 2010 hàng tồn kho luân chuyển với tốc độ là 3,75 vòng tương ứng số ngày một vòng quay hàng tồn kho là 96 ngày. Qua đó cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2010 thấp hơn so với năm 2009 là 0,44 vòng tương ứng với số ngày tăng cho một vòng quay hàng tồn kho là 10 ngày.
Vậy việc quản lí và sử dụng hàng tồn kho của công ty còn chậm do đó làm ảnh hưởng đến tốc độ thu hồi vốn.
2. Phân tích khả năng sinh lời của công ty
2.1. Phân tích khả năng sinh lời doanh thu của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. DTTBH&CCDV (đồng)
188.443.979.273
240.659.859.281
250.196.613.232
2. Doanh thu tài chính (đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc