PHẦNMỞĐẦU
1 Lý do chọnđềtài . 1
2 Mụctiêunghiêncứu . 1
3 Phương phápnghiêncứu. . 2
4 Phạm vinghiêncứu. . 2
1.1 Nguồn vốn huy động . 4
1.2 Kháiniệmvềtín dụng . 4
1.3 Cáchình thứctín dụng . 4
1.4 Vaitrò củatín dụng . 4
1.5 Chứcnăng củatín dụng . 4
1.6 Quy chếcho vay củatổ chứctín dụng đốivớikhách hàng. . 5
1.6.1 Cho vay. 5
1.6.2 Thu nợgốc. 5
1.6.3 Tổng dư nợcho vay. 5
1.6.4 Thờihạn cho vay. 5
1.6.5 Kỳ hạn trảnợ. 5
1.6.6 Điều chỉnh kỳ hạn trảnợ. 5
1.6.7 Giahạn nợvay. 5
1.6.8 Nợqúahạn. 5
1.7 Chính sách tín dụng tạiNgân hàng SàiGòn Thương Tín . 5
1.8 Đốitượng khách hàng . 5
1.8.1 Nguyên tắcchung . 5
1.8.2 Điều kiện vay vốn . 6
1.8.3 Mụcđích sử dụng vốn. . 6
1.8.4 Tàisản bảo đảm. . 6
1.8.4.1 Cácloạitàisản đượcchấp nhận làmtàisản bảo đảm. . 6
1.8.4.2 Cácloạitàisản không đượcchấp nhận làmtàisản bảo đảm. . 7
1.8.5 Thờihạn cho vay. . 7
1.8.6 Mứccho vay, loạitiền vay. . 7
1.8.7 Lãisuấtvàchiphícho vay . 8
1.8.8 Phương thứccho vay . 8
1.9 Mộtsố chỉtiêu đánh giáhoạtđộng tín dụng . 8
1.9.1 Tỷ lệdư nợ. . 8
NguyễnThịThùy Đăng, LớpDH3KT
2
Phântíchhiệuquả tíndụng SacombankchinhánhAnGiang
1.9.1.1 Tỷ lệdư nợtrên vốn huy động.(DN/VHĐ) . 8
1.9.1.2 Tỷ lệdư nợngắn hạn trên vốn huy động.(DNNH/VHĐ) . 8
1.9.1.3 Tỷ lệdư nợtrung vàdàihạn trên vốn huy động. (DNT- DH/VHĐ). 9
1.9.1.4 Tỷ lệdư nợtrên tổng nguồn vốn.(DN/TNV) . 9
1.9.2 Hệsố thu nợ.(HSTN) . 9
1.9.3 Tỷ lệnợquáhạn trên tổng dư nợ.(NQH/TDN) . 9
2.1 Sơlượcvềtình hình pháttriển kinh tếxãhộitrên địabàn Tỉnh . 10
2.1 Cácchỉtiêu kinh tếđạtđược . 10
2.2.1 Sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp . 10
2.2.2 Sản xuấtcông nghiệp, xây dựng . 11
2.2.3 Thương mại- dịch vụ . 11
2.2 Kếhoạch pháttriển kinh tếxãhộinăm2006. . 11
2.3 Tình hình hoạtđộng củahệthống tín dụng trên địabàn Tỉnh. . 12
2.4.1 Tổ chức: 13
2.4.2 Công táchuy động vàtăng trưởng tín dụng trên điạbàn. . 14
2.4 Nhiệmvụ kếhoạch năm2006 . 14
3.1 Lịch sử hình thành vàpháttriển . 15
3.1.1 Ngân hàng SàiGòn Thương Tín. . 15
3.1.2 Ngân hàng SàiGòn Thương Tín Chinhánh An Giang. . 15
3.2 Cơcấu tổ chứcvàchứcnăng củaphòng Dịch vụ khách hàng. . 16
3.2.1 Sơđồ bộ máy quản lý chinhánh An Giang. 16
3.2.2 Chứcnăng, nhiệmvụ củaphòng Dịch vụ khách hàng. 16
3.2.2.1 Bộ phận tín dụng doanh nghiệp. 17
3.2.2.2 Bộ phận tín dụng cánhân.17
3.2.2.3 Bộ phận thanh toán quốctế.17
3.2.2.4 Bộ phận Dịch vụ thanh toán.17
3.3 Sơlượcmộtsố sản phẩmdịch vụ tạiSacombank An Giang. . 17
3.4 Tình hình hoạtđộng tạiChinhánh. . 18
3.4.1 Công táchuy động vốn. . 18
3.4.2 Vềhoạtđộng cho vay . 18
3.4.3 Vềhoạtđộng dịch vụ . 18
3.4.3.1 Chuyển tiền nhanh . 18
3.4.3.2 Thu đổingoạitệ . 18
3.4.3.3 Chitrảkiều hối . 18
NguyễnThịThùy Đăng, LớpDH3KT
3
Phântíchhiệuquả tíndụng SacombankchinhánhAnGiang
3.4.3.4 Dịch vụ thẻATM . 19
3.4.3.5 Thanh toán quốctế . 19
3.5 Kếtqủakinh doanh. . 19
3.6 Kếhoạch kinh doanh năm2006. . 21
3.7 Thuận lợivàkhó khăn vềtình hình hoạtđộng củaSacombank An Giang. . 21
3.7.1 Thuận lợi. 21
3.7.2 Khó khăn, thách thức. 22
3.8 Phương hướng, nhiệmvụ năm2006. . 23
4.1 Phântíchsố liệutíndụng tạiSacombankAnGiang. . 24
4.2 TìnhhìnhnguồnvốntạiChinhánh. . 24
4.3 Phântíchdoanhsố cho vay. . 25
4.3.1 So sánh DSCV của Chi nhánh với tốc độ tăng trưởng GDP theo thành
phần kinh tếtrên địabàn. 25
4.3.2 So sánh mức tăng trưởng DSCV của Chi nhánh với mặt bằng chung của
hệthống tín dụng tỉnh. 27
4.3.3 Phân tích sự tăng trưởng doanh số cho vay tạiChinhánh. . 28
4.3.3.1 Phân tích DSVC theo thờihạn cho vay. 28
4.3.3.2 Phân tích DSVC theo loạihình cho vay. 30
4.4 Phân tích doanh số thu nợ . 33
4.4.1 Phân tích DSTNcácTCTDtỉnh An Giang vàSacombank An Giang . 33
4.4.2 Phân tích doanh số thu nợtạiSacombank An Giang.34
4.4.2.1 DSTNtheo thờihạn cho vay. 34
4.4.2.2 Phân tích DSTNtheo loạihình cho vay.36
4.5 Phân tích dư nợtạiSacombank An Giang . 39
4.5.1 Tình hình tăng trưởng dư nợ của hệ thống tín dụng tỉnh An Giang và
Sacombank Chinhánh An Giang.39
4.5.2 Phân tích tình hình Dư nợ tín dụng theo ngành nghề tại các TCTD và
Sacombank An Giang . 41
4.5.3 Phân tích tình hình Dư nợtạiSacombank An giang.42
4.5.3.1 Phân tích DNtheo thờihạn cho vay. 42
4.5.3.2 Phân tích DNtheo loạihình cho vay. 43
4.6 Phân tích NợQuáHạn . 45
4.6.1 Tình hình nợquáhạn cácTCTDtỉnh vàSacombank An Giang. 45
4.6.2 Phân tích nợquáhạn tạiChinhánh. 48
4.7 Đánh giáhiệu qủahoạtđộng tín dụng tạiSacombank An Giang. . 50
4.7.1 Tỷ lệdư nợtrên vốn huy động ( DN/VHĐ). 50
NguyễnThịThùy Đăng, LớpDH3KT
4
Phântíchhiệuquả tíndụng SacombankchinhánhAnGiang
4.7.1.1 Tỷ lệDư nợNgắn hạn/Vốn huy động (DNNH/VHĐ).51
4.7.1.2 Tỷ lệDư nợTrung vàDàihạn/Vốn huy động (DNT- DH/VHĐ). 51
4.7.2 Tỷ lệdư nợtrên tổng nguồn vốn (DN/TNV). 51
4.7.3 Tỷ lệnợquáhạn trên tổng dư nợ(NQH/DN).51
4.7.4 Hệsố thu nợ( DSTN/DSCV). 52
4.8 Phân tích Lãisuấtcho vay. . 52
4.8.1 Cơsởxây dựng lãisuấtcho vay trong năm2005. 52
4.8.2Tácdụng củalãisuấtđến doanh số cho vay. 53
4.8.2.1 Sự biến động lãisuấttạiSacombank. 53
4.8.2.2 Lãisuấtcho vay tạiNgân hàng Đông Á. 54
0,75% 54
4.8.2.3 Tácđộng củalãisuấtcho vay đến sự tăng trưởng DSCV . 54
4.9 Phân tích quy trình cho vay. . 55
4.8.1 So sánh thời gian thực hiện, và chứng từ trong quy trình cho vay của
Sacombank vàmộtNHTMCPkhác.59
4.8.2 Phân tích Quitrình cho vay tạiSacombank An Giang. 60
4.10 Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động tín dụng tai Sacombank An
Giang. 61
4.10.1 Hoạtđộng huy động vốn. 61
4.10.2 Công táctín dụng. 62
4.10.2.1 Đẩy mạnh hiệu quảhoạtđộng cho vay. 62
4.10.2.2 Biện pháp giảmnợquáhạn:. 63
1. Kết luận. . 64
2. Kiếnnghị . 65
95 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 5222 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn thương tín chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hánh.
4.3.3.1 Phân tích DSVC theo thời hạn cho vay.
Bảng 6: DSCV theo thời hạn cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 %
Chênh lệch
04/03
Chênh lệch
05/04
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tổng DSCV 30 100 42 100 90,985 100 12 40% 48,985 117%
Ngắn hạn 19,5 65 25,3 60 59,241 65 5,8 31% 33,941 134%
Trung, Dài hạn 10,5 35 16,7 40 31,744 35 6,2 57% 15,044 90%
( Nguồn: phòng Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)
Biểu đồ 8:Tốc độ tăng trưởng DSCV Ngắn , Trung – Dài hạn
90%
30.50%
134%
57.40%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
140.00%
160.00%
2004 2005
Toác ñoä taêng tröô ûng DSCV Ngaén haïn
Toác ñoä taêng tröô ûng DSCV Trung - daøi haïn
( Lấy số liệu từ Bảng 6)
Cho vay Ngắn hạn.
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 28
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Trong hoạt động cấp tín dụng tại Chi nhánh An Giang thì hoạt động tín dụng
ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn 60%/ tổng DSCV. Mục đích cho vay ngắn hạn tại
Chi nhánh là hỗ trợ vốn lưu động cho các đơn vị sản xuất bổ sung vốn kinh doanh,
hỗ trợ vốn cho bà con nông dân phát triển chăn nuôi và tiêu dùng cá nhân. Dùng vốn
tín dụng để tài trợ cho các nhu cầu vay ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng đảm bảo tính
thanh khoản trong đồng vốn, và đem lại an toàn hơn cho hoạt động cho vay, vì nguồn
vốn tín dụng được tài trợ bởi vốn huy động ngắn hạn nên cho vay ngắn hạn cao thì
chu kỳ luân chuyển vốn vay nhanh, khoản vay nhanh chóng được thu hồi giúp hạn
chế được rủi ro. Mặc khác vay ngắn hạn thường có lãi suất cho vay cao (từ 1,15 –
1,4%) mà số tiền vay lại thấp, nên rất thuận lợi trong kinh doanh đem lại lợi nhuận
cao cho ngân hàng.
Hiệu quả của tín dụng ngắn hạn được thể hiện rõ qua sự thay đổi khuynh
hướng cho vay tại ngân hàng trong các năm qua, đặc biệt là trong năm 2005 khi tổ
tín dụng nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 thì cho vay ngắn hạn tăng trưởng vượt bậc đạt
134%, với số tiền tăng là 33, 941 tỷ đồng. Và trong thời gian tới cho vay ngắn hạn sẽ
ngày càng được tập trung với kế hoạch mà Chi nhánh đã đề ra là chiếm 85%/ tổng
DSCV.
Cho vay Trung và Dài Hạn.
Mục đích cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh là nhằm hỗ trợ vốn vào các
dự án đầu tư, cho vay CBCNV hoặc đáp ứng nhu cầu mua xe trả góp của khách
hàng. Trong 3 năm DSCV cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh cũng có sự tăng
trưởng mạnh, năm 2004 tăng 57,4% (vượt qua mức tăng của cho vay ngắn hạn là
30,5%) đến năm 2005 tuy tốc độ tăng vẫn cao đạt 90% nhưng đã chậm lại so với
mức tăng của cho vay ngắn hạn (134%). Nguyên nhân của sự tăng cao cho vay trung
và dài hạn trong năm 2004 là do tổ tín dụng tăng cường cho vay đối với CBCNV và
mở rộng thêm loại hình cho vay mua xe trả góp, đến năm 2005 do khoản vay
CBCNV phát sinh nợ quá hạn cao nên Chi nhánh đã chủ động giảm cho vay đối với
loại hình này, mặc khác do Chi nhánh cấp 1 mới thành lập để an toàn và nhanh
chóng thu hồi đồng vốn nên Chi nhánh đã tập trung tăng trưởng cho vay đối với loại
hình ngắn hạn, nên mặc dù DSCV trung dài hạn có tăng nhưng tốc độ tăng đã chậm
hơn cho vay ngắn hạn.
Do cho vay trung và dài hạn có đặc điểm là thời gian thu hồi vốn kéo dài, tốc
độ luân chuyển đồng vốn lâu nên Chi nhánh rất thận trọng trong việc xem xét cho
vay và khi đã cho vay thì áp dụng mức lãi suất cao (cao hơn vay ngắn hạn) với
phương thức trả lãi hằng tháng trả vốn gốc theo kỳ (3 tháng hoặc 6 tháng) nên đã
phần nào hạn chế rủi ro và thu lợi nhuận cao. Cho nên ở mỗi phương thức vay ngắn
hạn hay trung dài hạn đều có những mặt tích cực của nó nên tùy vào khả năng cung
ứng vốn của Chi nhánh ở mỗi thời điểm, tùy vào nhu cầu của khách hàng cũng như
xu hướng phát triển chung của nền kinh tế mà Chi nhánh quyết định nên bổ sung vốn
vào loại hình kinh doanh nào để cho vay ngắn hạn tăng trưởng nhanh hay cho vay
trung dài hạn phát triển mạnh.
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 29
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
4.3.3.2 Phân tích DSVC theo loại hình cho vay.
Biểu đồ 9: DSCV theo loại hình cho vay tại Chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
2003 2004 2005
Boå sung voán löu ñoäng Döï aùn ñaàu tö
Baát ñoäng saûn Phu ïc vuï ÑS
Noâng nghie äp Mua xe traû goùp
CBCNV Caàm co á so å
(Nguồn: Lấy số liệu từ Bảng 11)
Với sự thay đổi về cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các thành phần kinh
tế chủ động tham gia vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân đã
làm tăng số lượng doanh nghiệp trên điạ bàn tỉnh, đẩy mạnh nhu cầu sử dụng vốn
trong nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Sacombank An Giang phát triển hoạt
động cấp tín dụng, năm 2004 tăng 40% với số tiền là 12.000 triệu đồng, và năm 2005
tăng 48.986 triệu tốc độ tăng là 116,6%.
Với mục tiêu phát triển của toàn hệ thống Sacombank là tập trung vốn tín dụng
tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh phát triển trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Nên trong 3 năm qua doanh số
cho vay tại chi nhánh có nhiều thay đổi nhằm hướng về một mục tiêu mà Hội Đồng
Quản Trị đặt ra.
Do 2003, 2004 Chi nhánh An Giang còn hoạt động với hình thức tổ tín dụng
thuộc chi nhánh Cần Thơ nên xu hướng phát triển tín dụng vào hệ khách hàng là
doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng tổ tín
dụng chỉ có thể đầu tư vốn cho nhóm khách hàng này chỉ đạt 16,5%/ tổng DSCV
năm 2003 và 19,16% năm 2004. Mức tăng trưởng doanh số cấp tín dụng trong thời
gian này đạt 40% đây là kết quả đáng khích lệ cho hoạt động của một tổ tín dụng, tuy
nhiên với nhận định của Hội Đồng Quản trị thì An Giang là tỉnh có nền nông nghiệp
lẫn thương mại - dịch vụ đang trên đà phát triển , nhu cầu về vốn tín dụng để phục vụ
sản xuất là rất lớn, vì thế cần tạo điều kiện để tận dụng khai thác tiềm năng tại khu
vực này. Kết quả là tháng 08 năm 2005 An Giang chính thức được nâng cấp và trở
thành Chi nhánh cấp1, sự nâng cấp này đã tạo nên một thay đổi lớn cho hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh, dễ thấy nhất là mức tăng trưởng doanh số cấp tín dụng tăng
117% so với năm 2005. Với đa dạng hoá loại hình cho vay, mở rộng đối tượng cho
vay, nâng cao hạn mức cho vay, đơn giản thủ tục hành chánh đã tạo nên mức tăng
trưởng trên và đẩy mạnh tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ lên 27,7%/ tổng
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 30
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
DSCV, từng bước rút ngắn khoảng cách chỉ tiêu mà Hội Đồng Quản Trị đặt ra (cho
vay doanh nghiệp là 50%) trong toàn hệ thống Sacombank .
Tuy nhiên do mới thành lập chưa khảo sát thấu đáo thị trường nên Chi nhánh
chỉ chú trọng đến việc tăng trưởng cho vay vào các sản phẩm truyền thống đến các
doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa gắn với thế mạnh phát
triển kinh tế tỉnh là nông nghiệp và thuỷ sản. Chưa có kế hoạch đầu tư chi tiết cho
từng địa bàn, từng loại hình cho vay đã làm cho mức tăng trưởng tín dụng tại một số
ngành nghề tăng quá cao (như cho vay bổ sung vốn và dự án đầu tư), một số ngành
lại tăng thấp ( mua xe trả góp, CBCNV) trong năm 2005 gây mất cân cho hoạt động
cho vay tại Chi nhánh.
Đối với lĩnh vực cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay dự án đầu tư.
Đây là hai lĩnh vực mà Chi nhánh tập trung vào phát triển trong thời gian qua,
vốn tín dụng tài trợ cho các loại hình này vừa đem lại lợi nhuận cao (lãi suất cho vay
cao), vừa phù hợp với mục tiêu mà Sacombank đề ra, đồng thời vừa bám sát mục tiêu
phát triển kinh tế của Tỉnh.
Trong 2 năm qua doanh số cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay dự án đầu
tư không những có tốc độ tăng trưởng cao mà còn có khuynh hướng thay đổi cơ cấu
đối tượng cho vay, tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp, giảm dần tỷ trọng cho
vay cá thể, cụ thể là cho vay bổ sung vốn lưu động năm 2004 tăng 32% với số tiền
tăng là 3.200 triệu lên 159,26% ứng với số tăng là 21.070 triệu đồng; trong đó cho
vay doanh nghiệp chiếm 38% năm 2004 và 45% năm 2005; cho vay dự án đầu tư
tăng từ 39% năm 2004 lên 135,58% năm 2005, trong đó cho vay doanh nghiệp năm
2004 chiếm 41% và 52% năm 2005. Để lý giải nguyên nhân của sự tăng trưởng và
thay đổi cơ cấu cho vay trên, ngoài nguyên nhân khách quan là do nhu cầu vốn để
đầu tư vào sản xuất kinh doanh cho nền kinh tế ngày càng tăng cao, làm đẩy nhanh
mức tăng trưởng doanh số cho vay của Chi nhánh, cần phải liên hệ đến những giới
hạn của một tổ tín dụng và sự thuận lợi của một Chi nhánh cấp 1: đó là số tiền tối đa
mà tổ tín dụng có quyền quyết định cấp cho một tổ chức là 40.000.000đ, nếu vượt
qua số tiền này phải chuyển lên cấp cao hơn xét duyệt, thủ tục cho vay, thời gian cho
vay kéo dài (mà nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là diễn ra trong thời gian
ngắn ) nên cản trở doanh nghiệp cũng như các thể kinh doanh không quan hệ với tổ
tín dụng An Giang, làm doanh số cho vay trong những năm 2003 – 2004 thấp .
Nhưng khi nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1 thì số tiền mà Chi nhánh được quyền
quyết định cho một tổ chức lên đến 1.000.000.000đ (vượt quá giới hạn sẽ chuyển lên
cấp cao hơn nhưng không vượt quá 10 ngày làm việc), đồng thời các thủ tục cho vay
được đơn giản gọn nhẹ, giải quyết cho vay trong thời gian ngắn, đáp ứng kịp thời
nhu cầu vốn lưu động cũng như đầu tư vào dự án kinh doanh nên đã thu hút lượng
khách hàng đến giao dịch. Mặc khác do kế hoạch khuếch trương thương hiệu
Sacombank trên khắp điạ bàn tỉnh An Giang , không phân biệt đối tượng cho vay, điạ
bàn cho vay, không có kế hoạch tăng trưởng cho tiết , chỉ cần khách hàng có nhu cầu
vốn bổ sung vốn hợp lý, phương án kinh doanh khả thi, tài sản thế chấp đủ đảm bảo
số cho tiền vay sẽ được ngân hàng giải quyết cấp tín dụng (những năm trước đây chỉ
cho vay ở những khu vực trung tâm thành phố Long xuyên, các huyện thị lớn như
Châu đốc, Chợ mới, Châu phú..., năm 2005 điạ bàn cho vay được mở rộng ra các
huyện thị xa hơn như An phú, Tịnh Biên, Tri Tôn...), điều này đã tạo nên sự tăng
trưởng rất cao cho hai loại hình này trong năm 2005.
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 31
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Qua phân tích doanh số cho vay của hai loại hình trên, ta thấy trong 3 năm qua
mức tập trung tín dụng vào hai loại hình này là khá cao (đặt biệt trong năm 2005
chiếm 60%/tổng DSCV) làm tốc độ tăng trưởng ở hai loại hình này thật sự nóng, do
Chi nhánh chạy theo kế hoạch tăng trưởng nhanh nhằm khuếch trương tên tuổi
Sacombank trên điạ bàn mà không có kế hoạch tăng trưởng cụ thể cho từng danh
mục, từng loại hình vay. Sự tăng trưởng tín dụng nóng có thể chấp nhận được đối với
một ngân hàng mới thành lập, nhưng nếu tốc độ tăng này vẫn được duy trì trong giai
đoạn đã hoạt động ổn định, thì sẽ gây nhiều khó khăn và rủi ro cao cho công tác tín
dụng của Chi nhánh, khó khăn cho công tác thu hồi nợ, khó khăn cho việc quản lý nợ
và rủi ro nợ quá hạn tăng cao. Cho nên trong thời gian tới, Chi nhánh cần kiềm chế
mức tăng trưởng nóng ở 2 loại hình này bằng cách có kế hoạch tăng trưởng cụ thể
cho từng danh mục hạn chế cấp tín dụng tràn lan tạo sự phát triển ổn định và bền
vững hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
Cho vay bất động sản, cho vay mua xe trả góp, cho vay cầm cố sổ.
Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ- đa năng trên điạ bàn nên trong
2005 chi nhánh mở rộng thêm một số loại hình cho vay (bất động sản, cầm cố sổ),
tuy nhiên đây không phải là các lĩnh vực đầu tư mục tiêu nên doanh số cho vay của
các loại hình này chỉ tăng trưởng nhẹ và không đáng kể
Thị trường bất động sản trong năm qua đã được nhà nước tác động nhằm giảm bớt
đầu cơ dẫn đến tình trạng đóng băng, nên nhu cầu vốn đầu tư vào lĩnh vực này giảm .
Doanh số cho vay bất động sản tại Chi nhánh cũng không soi động như tình hình
chung của thị trường, năm 2003, 2004 không phát sinh, đến năm 2005 doanh số cho
vay là 1.tỷ chỉ chiếm 1%/tổng DSCV. Chi nhánh chỉ cho khách hàng vay vốn để mua
đất dùng trong sản xuất không cho mua bán kinh doanh đất, do tình hình chung của
thị trường nên chi nhánh rất thận trọng trong việc cấp tín dụng cho loại hình này.
Đây là những loại hình cho vay đang được phát triển ở các ngân hàng khác
(Đông Á, Á Châu..) nhưng do Sacombank mới thành lập chưa phát huy hết tiềm
năng chỉ tập trung vào các loại hình truyền thống nên các loại hình mới chưa được
tập chung chú trọng
Cho vay nông nghiệp.
Các trương trình khuyến nông, khuyến ngư của tỉnh An Giang đã thực hiện
trong thời gian qua nhằm khuyến khích bà con đẩy mạnh sản xuất đa dạng hoá ngành
nghề đã làm tăng nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, để đáp ứng nhu cầu
trên Ngân hàng Nhà Nước đã chỉ đạo là các tổ chức tín dụng nên đầu tư vốn tài trợ
cho cho bà con phát triển sản xuất, tạo sự ổn định trong thu nhập giúp duy trì cuộc
sống. Bám sát tôn chỉ mục tiêu đã đề ra Chi nhánh An Giang đã từng bước nâng cao
doanh số cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp từ 47,6% năm 2004 với số tiền 1.620
triệu tăng lên 70% năm 2005 với số tiền tăng là 3.360. Sự tăng trưởng này một mặt là
do nhu cầu vốn của nông dân tăng, một mặt là do trong năm 2005 ngân hàng đã nới
lỏng các điều kiện cho vay nhằm tạo thuận lợi cho bà con vay vốn tại ngân hàng như:
Số tiền xét duyệt cho vay cao, đất nông nghiệp được định giá cao hơn giá qui định
(theo giá thị trường) nâng giá trị tài sản thế chấp nhằm đảm bảo cho số tiền vay, thời
gian cho vay được kéo dài phù hợp với thời vụ thu hoạch của từng khách hàng vay,
cơ cấu trả lãi bà con được thỏa thuận với cán bộ tín dụng nhằm tìm ra một cách phù
hợp nhất cho hoàn cảnh của từng người.
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 32
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Tuy nhiên nông nghiệp là lĩnh vực có rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên không phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng, nên Chi nhánh vẫn có sự
kiềm chế trong loại hình này, mặc dù tốc độ tăng trưởng có tăng nhưng tỷ trọng cho
vay nông nghiệp giảm từ 11,8%/ tổng DSCV năm 2004 còn 9,2% năm 2005, đây là
kết quả thể hiện sự điều tiết khéo léo trong hoạt động cho vay nông nghiệp tại Chi
nhánh, vừa bám sát quan điểm phát triển kinh tế điạ phương, tôn chỉ mục tiêu của
Ngân hàng Nhà Nước, vừa đảm bảo sự an toàn trong cho vay.
Cho vay CBCNV và cho vay tiêu dùng.
Đây là hai loại hình cho vay có cùng mục đích là hổ trợ cho hộ gia đình mua sắm
phương tiện, dụng cụ gia đình, sữa chửa nhà, tiêu dùng cá nhân...nhưng CBCNV
được vay tín chấp, còn cho vay tiêu dùng phải bảo đảm số tiền vay bằng tài sản.
Nhìn chung trong 3 năm qua doanh số cho vay vào hai loại hình này đều tăng,
nhưng tốc độ tăng có sự thay đổi, cụ thể như sau: Năm 2004 tốc độ tăng của cho vay
CBCNV là 58,64% cao hơn 18,2% của cho vay phục vụ đời sống, đến năm 2005 thì
tốc độ tăng doanh số cho vay CBCNV giảm còn 32,2%, trong khi đó cho vay phục
vụ đời sống lại tăng trưởng cao 108%. Nguyên nhân của sự thay đổi trong cơ cấu cho
vay là do trong hai năm 2003, 2004 nợ quá hạn liên tiếp tăng trong loại hình cho vay
CBCNV nên Chi nhánh đã hạn chế cho vay loại hình tín chấp này: từ 18,35%/tồng
DSCV xuống còn 11,2% năm 2005, và tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng có tài sản bảo
lên 16,3%/ tổng DSCV năm 2005.
Có thể nói trong những năm qua hoạt động cấp tín dụng tại Chi nhánh An Giang có
tốc độ tăng trưởng nhanh đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch mà Chi nhánh đề ra. Tuy
nhiên do mới thành lập chưa khảo sát thấu đáo thị trường Chi nhánh chú trọng nhiều
đến hoạt động cho vay đặt biệt là các sản phẩm truyền thống đến các doanh nghiệp
vừa và nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh chưa gắn với thế mạnh phát triển kinh tế
tỉnh là nông nghiệp và thuỷ sản, chưa có kế hoạch đầu tư chi tiết cho từng địa bàn,
đối tượng vay đã làm cho tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Chi nhánh thực nóng
4.4 Phân tích doanh số thu nợ
Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và mang tính bền vững cao ngoài
việc đẩy nhanh doanh số cho vay thì còn phải chú trọng đến công tác thu nợ, một
khoản nợ được thu đúng thu đủ như trong hợp đồng tín dụng thoả thuận thì ngoài
việc nói lên uy tín của khách hàng còn phải nhắc đến sự thành công của công tác thu
hồi nợ. Muốn thu hồi nợ tốt đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có sự nhìn nhận, phân tích,
đánh giá khả năng trả nợ và xếp loại khách hàng một cách tương đối chính xác( đưa
khách hàng vào từng nhóm có mức rủi ro khác nhau), từ đấy có kế hoạch giám sát
khách hàng, nhắc nhở kịp lúc giúp thu hồi nợ một cách tốt nhất. Do đó công tác thu
hồi nợ cũng trực tiếp nói lên hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
4.4.1 Phân tích DSTN các TCTD tỉnh An Giang và Sacombank An
Giang
Bảng 7 : Doanh số thu nợ các TCTD tỉnh An Giang và Sacombank An Giang
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Chênh lệch
04/03
Chênh lệch
05/04
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Hệ thống tín dụng
tỉnh AG
9.569,3 10.909 12.567 1.339,
7
14% 1.658 15,2%
Sacombank AG 20,801 37,500 73,387 14,699 73% 35,887 95,6%
( Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước và P. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 33
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng DSTN các TCTD và tại Chi nhánh.
15,2%11,2%
95,6%
73%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
2004 2005
Heä thoáng tín du ïng tænh Sacombank An Giang
( Lấy số liệu từ Bảng 7)
Trong 3 năm qua tình hình thu nợ của các TCTD trên điạ bàn tỉnh tương đối ổn định,
doanh số cho vay tăng hằng năm nên doanh số thu nợ cũng tăng theo tương ứng, năm
2004 tăng 1.339,7 tỷ với tốc độ tăng 14.2% , năm 2005 tăng 15.2% ứng với số tiền là
1.657 tỷ. Tuy nhiên do tình hình kinh tế xã hội trong năm 2005 có nhiều diễn biến
phức tạp gây bất ổn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu sử dụng vốn trong
người dân thì tăng cao, nhưng khả năng trả nợ lại không cân xứng (doanh số cho vay
tăng 26.3%, nhưng doanh số thu nợ chỉ tăng 15.2%).
Hoà cùng xu hướng phát triển chung của hệ thống tín dụng điạ phương, doanh số thu
nợ tại Sacombank An Giang cũng tăng trưởng cao, vượt mức tăng chung của TCTD
và lên đến 73% năm 2004 - 95,6% 2005, tương đương với các số tiền là 14,699 tỷ và
35,887 tỷ. Năm 2004 tốc độ thu nợ tăng cao do trong thời gian này tổ tín dụng giảm
cho vay, tập trung vào công tác thu hồi nợ chuẩn bị cho quá trình chuyển thể nâng
cấp. Đến năm 2005 thì Chi nhánh đẩy mạnh hoạt động cho vay nên doanh số thu nợ
cũng từ đó tăng cao, góp phần tạo nên hiệu quả cho công tác thu nợ trên điạ bàn tỉnh.
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ tại Sacombank An Giang có tốc độ
tăng mạnh và nhanh hơn mức tăng chung của hệ thống tín dụng, do trong 3 năm qua
đặt biệt là hai năm 2004, 2005 ngân hàng có nhiều thay đổi nên công tác thu nợ cũng
tăng cao. Tuy nhiên trong thời gian tới để duy trì tốc độ tăng này đòi hỏi ngân hàng
cần có nhiều cố gắng, phải có kế hoạch thu nợ trước và sau khi giải ngân nhằm phát
huy hiệu quả hoạt động cấp tín dụng, góp phần tạo nên chất lượng chung cho hệ
thống tín dụng địa phương
4.4.2 Phân tích doanh số thu nợ tại Sacombank An Giang.
4.4.2.1 DSTN theo thời hạn cho vay
Bảng 8: DSTN Ngắn – Trung và dài hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 %
Chênh lệch
04/03
Chênh lệch
05/04
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tổng DSTN 20,801 100 37,5 100 73,387 100 14,699 73% 35,887 95,6%
Ngắn hạn 13,776 66 22,914 61 46,117 63 9,138 66% 23,203 101%
Trung,Dài hạn 7,025 34 14,586 39 27,270 37 7,561 107% 12,684 87%
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 34
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Biểu đồ 11: Tốc độ tăng trưởng DSTN theo thời hạn cho vay
66%
101%
87%
107%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
2004 2005
Ngaén haïn Trung vaø Daøi haïn
(Lấy số liệu từ Bảng 8)
Thu nợ Ngắn hạn.
Tình hình thu nợ ngắn hạn trong 3 năm qua đạt kết quả khả quan đạt trên
60%DSTN, tương ứng với sự tăng trưởng DSCV thì DSTN cũng tăng cao, năm 2004
tăng 66% ứng với số tiền là 9.138 triệu đồng, đến năm 2005 doanh số thu càng tăng
mạnh với tốc độ tăng 101% ứng với số tiền tăng là 23.203 triệu đồng. Kết quả này
một mặt là do đặc điểm của cho vay ngắn hạn là có vòng quay vốn nhanh, khoản vay
phát sinh sẽ nhanh chóng được thu hồi ngay trong năm, một mặt là do các khoản vay
ngắn hạn thường có số tiền vay nhỏ mà phương thức trả nợ lại rất thuận lợi cho
khách hàng (thường kéo dài theo chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện cho khách hàng
trả nợ tốt) nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn có nhiều thuận lợi.
Thu nợ Trung và Dài hạn.
Qua biểu đồ tăng trưởng trên ta thấy tốc độ thu hồi nợ trung và dài hạn tăng cao năm
2004 là 107% (cao hơn tốc độ tăng của loại hình vay ngắn hạn) và giảm trong năm
2005 còn 87%, tuy nhiên tỷ lệ thu chỉ giảm nhẹ từ 39% năm 2004 còn 37% năm
2005. Nguyên nhân của sự tăng cao năm 2004 là một mặt là do là tổ tín dụng tập
trung vào công tác thu hồi nợ để chuẩn bị nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1 nên DSTN
ở tất cả loại hình đều tăng, một mặt do cho vay CBCNV và mua xe trả góp tăng cao
(mà đây là những loại hình trả vốn và lãi chia đều hàng tháng) nên kéo theo công tác
thu nợ cũng tăng nhanh ở loại hình này: cụ thể là CBCNV có tốc độ thu nợ cao nhất
104%. Đến năm 2005 tốc độ thu hồi giảm nhưng sự giảm này là do chủ động, nằm
trong kế hoạch của Chi nhánh, cụ thể là năm 2005 Chi nhánh tăng cường cho vay
không tập trung cao vào thu nợ nữa, cộng với khuynh hướng cho vay đã thay đổi,
giảm cho vay CBCNV nên tốc độ thu hồi cho vay trung và dài hạn cũng giảm theo.
Mặc dù dù tốc độ thu nợ có tăng nhưng vòng quay vốn chậm, cả cho vay ngắn
hạn và vay trung dài hạn đều có tỷ lệ thu hồi vốn trên doanh số cho vay không cao,
với số liệu cụ thể sau:
Hệ số thu nợ Ngắn, trung và dài hạn.
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 35
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1. Ngắn hạn
DSCV Tỷ 19,5 25,3 59,241
DSTN Tỷ 13,776 22,914 46,117
HSTN Lần 0,7 0,9 0,77
2. Trung, Dài hạn
DSCV Tỷ 10,5 16,7 31,744
DSTN Tỷ 7,025 14,586 27,270
HSTN Lần 0,67 0,8 0,85
3. HSTN chung cho
NH, T-D hạn
Lần 0,7 0,9 0,8
Với hệ số thu nợ tương đối thấp thì nguy cơ rủi ro do không thu hồi đủ nợ có thể xảy
ra, do đó để tăng cường tốc độ luân chuyển vốn đảm bảo an toàn cho hoạt động cho
vay, Chi nhánh cần tăng cường hơn nữa trong công tác tổ chức, đôn đốc cán bộ tín
dụng thu hồi nợ.
4.4.2.2 Phân tích DSTN theo loại hình cho vay.
Biểu đồ 12: Doanh số thu nợ tại Chi nhánh An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
2003 2004 2005
Boå sung vo án löu ñoäng Döï aùn ñaàu tö
Baát ño äng saûn Phuïc vuï ÑS
Noâng nghieäp Mua xe traû goùp
CBCNV Caàm coá so å
( Lấy số liệu từ Bảng 12)
Tương ứng với tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ trong 3
năm qua cũng tăng cao, năm 2004 tăng 73% ứng với số tiền là 14.699 triệu đồng,
năm 2005 tăng 35.887 triệu có tốc độ tăng là 95,6%.Tuy nhiên năm 2004 là năm mà
ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ ở tất cả các loại hình cho vay nhằm ổn định dư
nợ để chuẩn bị nâng cấp và chuyển thể lên Chi nhánh cấp 1 nên nhìn vào sự tăng
trưởng trên ta thấy năm 2004 doanh số thu nợ ở các loại hình cho vay đa phần đều
tăng cao.
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 36
Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang
Mặc dù tốc độ thu hồi vốn luôn tăng nhanh nhưng tỷ lệ thu hồi vốn trên doanh số cho
vay không cao (hệ số thu nợ chung) chỉ dao đồng từ 0,7 – 0,8 lần trong 3 năm, làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn, vòng quay vốn chậm. Nguyên nhân là do một số loại
hình cho vay tại Chi nhánh có thời hạn dài, với phương thức trả lãi hàng tháng và trả
nợ gốc 3 tháng, 6 tháng một lần nên khoản vay không được thu hết ngay trong năm
mà kéo dài qua những năm tiếp theo, làm vòng quay vốn chậm ảnh hưởng đến tỷ lệ
thu hồi vốn vay. Cho nên trong thời gian tới để rút ngắn vòng quay vốn để phát triển
an toàn và bền vững hơn, Chi nhánh cần có kế hoạch cho vay và thu hồi nợ cụ thể
đối với từng loại hình, tăng cường công tác đôn đốc thu hồi nợ của cán bộ tín dụng
nhằm bảo đảm mức tăng của doanh số thu nợ phải tương ứng với mức tăng của hoạt
động cho vay.
Công tác thu nợ đối với lãnh vực cho vay Bổ sung vốn lưu động và dự án
đầu tư
Trong 3 năm qua doanh số thu nợ của 2 loại hình này tăng dần và chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay: trên 50%.
Đối với loại hình cho vay bổ sung vốn lưu đồng, nhu cầu vốn của loại hình này
thường là ngắn hạn, nên trong năm nếu hoạt động cho vay tăng trưởng mạnh thì công
tác thu nợ cũng sẽ được tập trung đầu tư cao. Năm 2004 do đẩy mạnh công tác thu
nợ nên doanh số thu nợ tăng 57% tương ứng với số tiền 4.000 triệu đồng chiếm
29%/tổng DSTN và đến năm 2005 doanh số thu nợ vẫn được duy trì ở tốc độ tăng
cao đạt 132% với số tiền 14.552 triệu đồng chiếm 35%/tổng DSTN, tỷ lệ thu nợ
/DSTN nă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1095.pdf