MỤC LỤC
----------HÖI----------Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN------------------------------------------------------------------- 1
I. Cơsởhình thành đềtài------------------------------------------------------------------- 1
II. Mục tiêu nghiên cứu--------------------------------------------------------------------- 2
III. Phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2
IV. Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 2
CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ LUẬN-------------------------------------------------------------- 3
I. Khái quát vềtín dụng -------------------------------------------------------------------- 3
1. Khái niệm--------------------------------------------------------------------------- 3
2.Các hình thức tín dụng------------------------------------------------------------- 3
2.1. Căn cứvào thời hạn tín dụng --------------------------------------------- 3
2.2. Căn cứvào đối tượng tín dụng ------------------------------------------- 3
2.3. Căn cứvào mục đích sửdụng vốn --------------------------------------- 3
2.4. Căn cứvào chủthểtrong quan hệtín dụng ----------------------------- 4
3. Các nguyên tắc tín dụng ---------------------------------------------------------- 4
4. Vai trò tín dụng -------------------------------------------------------------------- 4
4.1. Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển4
4.2. Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả--------------------- 5
4.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ồn định
trật tựxã hội---------------------------------------------------------------------- 5
5. Chức năng của tín dụng----------------------------------------------------------- 5
5.1. Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ----------------------------------- 5
5.2. Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho toàn xã hội5
5.3. Phản ánh và kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế----------------- 6
6. Phương thức cho vay-------------------------------------------------------------- 6
7. Đảm bảo tín dụng------------------------------------------------------------------ 7
7.1. Vai trò của đảm bảo tín dụng--------------------------------------------- 7
7.2. Các hình thức đảm bảo tín dụng ----------------------------------------- 7
7.2.1 Đảm bảo đối vật---------------------------------------------------- 7
7.2.2. Đảm bảo đối nhân------------------------------------------------- 7
8. Rủi ro tín dụng---------------------------------------------------------------------- 8
8.1. Khái niệm ------------------------------------------------------------------- 8
8.2. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra ------------------------------- 8
8.3. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng --------------------------- 8
II. Một sốchỉtiêu dùng để đánh giá hiệu quảtín dụng-------------------------------- 9
1. Doanh sốcho vay ------------------------------------------------------------------ 9
2. Doanh sốthu nợ-------------------------------------------------------------------- 9
3. Dưnợcho vay ---------------------------------------------------------------------- 9
4. Nợquá hạn -------------------------------------------------------------------------- 9
5. Dưnợtrên tổng nguồn vốn ----------------------------------------------------- 10
6. Tỷlệdưnợtrên vốn huy động ------------------------------------------------- 10
7. Hệsốthu nợ----------------------------------------------------------------------- 10
8. Tỷlệnợquá hạn trên tổng dưnợ----------------------------------------------- 10
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀSACOMBANK – AN GIANG ---------------------- 12
I. Lịch sửhình thành và phát triển ------------------------------------------------------ 12
1. Ngân hàng TMCP Sài Gón Thương Tín -------------------------------------- 12
2. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang ------------- 12
3. Bộmáy quản lý của Sacombank – An Giang--------------------------------- 13
3.1. Sơ đốtổchức-------------------------------------------------------------- 13
3.1. Chức năng của các phòng ban------------------------------------------- 14
3.1.1. Phòng doanh nghiệp---------------------------------------------- 14
3.1.2. Phòng cá nhân----------------------------------------------------- 14
3.1.3. Phòng hỗtrợ------------------------------------------------------- 14
3.1.4. Phòng kếtoán và quỹ-------------------------------------------- 15
3.1.5. Phòng hành chính------------------------------------------------- 16
4. Một sốvấn đềliên quan đến tín dụng tại Sacombank – An Giang -------- 16
4.1. Điều kiện cho vay--------------------------------------------------------- 16
4.2. Đối tượng cho vay của Ngân hàng ------------------------------------- 17
4.3. Quy trình xét duyệt cho vay --------------------------------------------- 17
5. Đánh giá chung vềhoạt động kinh doanh tại Sacombank – An Giang ---- 21
5.1. Huy động vốn ------------------------------------------------------------- 21
5.2. Cho vay -------------------------------------------------------------------- 21
5.3. Hoạt động kinh doanh dịch vụ------------------------------------------- 22
5.3.1. Chuyển tiền nhanh ------------------------------------------------ 22
5.3.2. Thanh toán quốc tế------------------------------------------------ 23
5.3.3. Bảo lãnh ------------------------------------------------------------ 23
5.3.4. Dịch vụkinh doanh ngoại hối ----------------------------------- 23
5.3.5. Dịch vụngân quỹvà dịch vụkhác ------------------------------ 23
5.4. Kết quảtài chính năm 2008----------------------------------------------- 24
6. Thuận lợi và khó khăn ------------------------------------------------------------- 24
6.1. Thuận lợi -------------------------------------------------------------------- 24
6.2. Khó khăn -------------------------------------------------------------------- 24
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢTÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – AN
GIANG------------------------------------------------------------------------------------------- 26
I. Đánh giá tổng nguốn vốn và vốn huy động ------------------------------------------ 26
II. Phân tích hiệu quảtín dụng ----------------------------------------------------------- 28
1. Phân tích doanh sốcho vay------------------------------------------------------- 28
1.1. Theo thời hạn cho vay ----------------------------------------------------- 28
1.2. Theo loại hình cho vay ---------------------------------------------------- 29
2. Phân tích doanh sốthu nợ-------------------------------------------------------- 32
2.1. Theo thời hạn cho vay ----------------------------------------------------- 32
2.2. Theo loại hình cho vay ---------------------------------------------------- 33
3. Phân tích dưnợcho vay ---------------------------------------------------------- 35
3.1. Theo thời hạn cho vay ----------------------------------------------------- 36
3.2. Theo loại hình cho vay ---------------------------------------------------- 37
4. Phân tích nợquá hạn cho vay ---------------------------------------------------- 38
5. Phân tích dưnợcho vay trên tổng nguồn vốn và vốn huy động------------- 44
6. Phân tích hệsốthu nợcho vay--------------------------------------------------- 45
7. Phân tích tỷlệnợquá hạn cho vay --------------------------------------------- 45
8. Phân tích tỷsuất lợi nhuận ------------------------------------------------------- 46
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTÍN DỤNG TẠI
SACOMBANK – AN GIANG--------------------------------------------------------------- 48
I. Định hướng mợrộng tín dụng tại Sacombank – An Giang ----------------------- 48
II. Biện pháp nâng cao hiệu quảtín dụng tại Sacombank – An Giang ------------- 49
1. Biện pháp tăng nguồn vốn huy động ------------------------------------------- 49
2. Biện pháp tăng trưởng tín dụng, giảm nợquá hạn, nâng cao chất lượng tín
dụng------------------------------------------------------------------------------------ 49
3. Các biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ------------------------- 50
4. Biện pháp tổchức thực hiện kếhoạch tựkiểm tra chấn chỉnh tạI đơn vị-- 51
5. Các biện pháp khác --------------------------------------------------------------- 51
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ--------------------------------------------- 52
I. Kết luận --------------------------------------------------------------------------------- 52
II. Kiến nghị------------------------------------------------------------------------------- 53
68 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 5293 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hiệu quả tín dụng tại SacomBank An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y:
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 17
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
Trách nhiệm Bước Quá trình Chứng từ/ tài liệu liên
quan
Bp thẩm định
Bp thẩm định
GĐ chi nhánh
/ ban tín
dụng.
Đơn vị thẩm định
Ban TGĐ/ Ủy
ban tín dụng/ Hội
đồng tín dụng.
Đơn vị thẩm định
Bp quản lí tín
dụng
B1
B2
B3
B4
B5
B6
B7
-Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
-Tờ trình thẩm định.
-Sổ thống kê.
-Tờ trình thẩm định được
duyệt.
-Biên bản phán quyết (nếu
có).
-Tờ trình thẩm định,tái thẩm
định.
-Sổ thống kê.
-Tờ trình thẩm định,tái thẩm
định được duyệt.
-Biên bản phán quyết (nếu
có).
Thẩm định
Tái thẩm định
Thông báo kết quả
phán quyết
Thực hiện kết quả
phán quyết
Xem xét, phán
quyết
Xem xét,
phán quyết
Tiếp nhận hồ sơ thẩm
định
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 18
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 19
• Diễn giải lưu đồ:
Bước Nội dung thực hiện Diễn giải
1 Tiếp nhận hồ sơ
thẩm định
- Bộ phận thẩm định tiếp nhận hồ sơ từ bộ phận
tiếp thị về nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng.
2 Thẩm định
-Bộ phận thẩm định xem xét tờ trình thẩm định,
ghi ý kiến tham mưu và trình Giám đốc chi nhánh
xem xét, phán quyết. Các phòng nghiệp vụ tại chi
nhánh có liên quan tham mưu cho Giám đốc Chi
nhánh theo chức năng, nhiệm vụ.
-Trường hợp các quy định, sản phẩm cấp tín dụng
có quy định bộ phận khác thực hiện thẩm định thì
bộ phận đó thực hiện việc thẩm định thay cho bộ
phận Thẩm định.
3 Xem xét, phán quyết
-Giám đốc Chi nhánh xem xét và ra phán quyết cấp
tín dụng trong thẩm quyền của mình.
-Trường hợp mức phán quyết thuộc thẩm quyền
của Ban tín dụng : Trưởng ban quyết định tổ chức
cuộc họp theo quy định tại Quy trình này để đưa ra
phán quyết.
-Trường hợp mức phán quyết vượt quá thẩm quyền
của Ban tín dụng : sau khi có biên bản phán quyết
của Ban tín dụng, Trưởng ban thay mặt Ban tín
dụng trình chuyển hồ sơ cấp tín dụng về Hội sở để
tái thẩm định.
4 Tái thẩm định
-Trường hợp đề nghị cấp tín dụng do Chi nhánh
chuyển đến, đơn vị thẩm định tiếp nhận các đề xuất
cấp tín dụng do Chi nhánh chuyển đến, tiến hành
tái xác minh ( nếu thấy cần thiết ), lập báo cáo tái
thẩm định, nêu ý kiến tham mưu và trình trực tiếp
đến đơn vị có thẩm quyền. Lập thống kê giải quyết
hồ sơ.
-Trường hợp các quy định, sản phẩm cấp tín dụng
có quy định phòng nghiệp vụ khác thực hiện tái
thẩm định ( không phải là phòng Thẩm định ) thì
phòng đó thực hiện việc tái thẩm định.
5 Xem xét, phán quyết
-Trong phạm vị phán quyết của mình, các Đơn vị
có thẩm quyền xem xét và ra phán quyết cấp tín
dụng.
-Trường hợp mức phán quyết vượt thẩm quyền của
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
Ủy ban tín dụng, sau khi có biên bản phán quyết
của Ủy ban tín dụng chủ tịch Ủy ban thay mặt Ủy
ban trình chuyển hồ sơ cấp tín dụng lên Hội đồng
tín dụng xem xét, phán quyết theo quy chế phán
quyết cấp tín dụng hiện hành.
6 Thông báo kết quả
phán quyết
-Đơn vị thẩm định thông báo đến Phó tổng Giám
Đốc/Giám Đốc khu vực và Chi nhánh về kết quả
phán quyết cấp tín dụng để Chi nhánh thông báo
cho khách hàng.
-Trường hợp các quy định, sản phẩm cấp tín dụng
có quy định phòng nghiệp vụ khác ( không phải
phòng Thẩm định ) thực hiện tái thẩm định, sau khi
có kết quả phán quyết, nghiệp vụ này sẽ chuyển hồ
sơ này về cho phòng Thẩm định để theo dõi, quản
lý mức tổng cấp tín dụng của một khách hàng.
7 Thực hiện kết quả
phán quyết
-Bộ phận quản lý tín dụng thực hiện cấp tín dụng
theo kết quả phán quyết đã được đơn vị Thẩm định
thông báo và thực hiện theo các Quy trình cấp tín
dụng hiện hành.
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 20
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 21
5.Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh tại Sacombank – An Giang
5.1. Huy động vốn:
Số dư tổng huy động (quy VND) thực hiện đến 31/12/2008 là 664 tỷ đồng,
tăng 163 tỷ đồng so với đầu năm.
Biểu đồ 1: Huy động vốn qua từng tháng năm 2008 tại Sacombank - AG
Nhận xét và đáng giá:
- Do trong năm xuất hiện thêm 5 ngân hàng mới như Techcombank, Vpbank,
Eximbank, Ngân hàng Sài gòn Hà Nội, Ngân hàng Miền Tây) Đã làm cho thị phần
ngày càng thu hẹp. Trong điều kiện thị trường tài chính biến động thất thường và
đặc biệt là các TCTD có qui mô nhỏ trên địa bàn tăng lãi suất ở mức cao ( có khi cao
hơn cả lãi suất cho vay của chi nhánh), làm cho số vốn huy động của chi nhánh
không ổn định, luôn biến động và có tốc độ tăng chậm hơn năm 2007.
- Về thị phần chi nhánh chiếm 7,18% trên địa bàn (giảm 0,02%), chiếm 18%/
tồng huy động của NHTMCP. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn năm 2008 là 33% so
với đầu năm.
5.2.Cho vay
Dư nợ cho vay (quy VND) thực hiện đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 là
903,5 tỷ đồng tăng 226,7 tỷ đồng so với đầu năm. Cụ thể tình hình tăng trưởng tín
dụng qua từng tháng như sau:
482
514 487 469 465
555
610 545
644
588 608
664
553 588
0
100
200
300
400
500
600
700
T?
đ
?n
g
1 3 5 7 9 11 Bình
quân
Tháng
Tỷ
đ
ồn
g
Kế
hoạch
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 22
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay qua từng tháng năm 2008 tại Sacombank -AG
*Nhận xét và đánh giá:
- Trong năm 2008 do thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, hạn chế tăng trưởng
tín dụng cũng như lãi suất luôn biến động thất thường và có giai đoạn phải hạn chế
tín dụng làm cho công tác cho vay gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên đến cuối năm vẫn
đạt kế hoạch đề ra.
- Do ảnh hưởng của tình hình suy thoái toàn cầu đã làm cho tình hình tài chính của
khách hàng vay gặp nhiều khó khăn và mặc dù Chi nhánh tích cực ngăn chặn nhưng
nợ quá hạn vẫn phát sinh tăng so với năm 2007 nhưng ở mức tỷ trọng thấp 0,3% trên
tổng dư nợ và trong tầm kiểm soát.
- Về thị phần thì Chi nhánh chiếm 5,06% trên tổng dư nợ cho vay trên địa bàn. Nếu
so với ngân hàng thương mại cổ phần thì Chi nhánh chiếm 12,21% trên tổng dư nợ
cho vay của các ngân hàng thương mại cổ phần. Tốc độ tăng trưởng cho vay năm
2008 của Chi nhánh tăng 33% so với đầu năm.
5.3.Hoạt động kinh doanh dịch vụ:
Tuy hoạt động sản phẩm dịch vụ năm 2008 vẫn không tăng so với năm 2007
nhưng doanh số hoạt động của từng sản phẩm dịch vụ tăng đáng kể, cụ thể:
5.3.1.Chuyển tiền nhanh:
- Doanh số chuyển tiền đi 9.102 tỷ đồng tăng 4.566 tỷ đồng và bằng 200% so với
năm trước với doanh số bình quân đạt hơn 760 tỷ đồng/tháng.
- Doanh số nhận chuyển đến 5.252 tỷ đồng tăng 3.323 tỷ đồng và bằng 272% so
với năm trước, với doanh số bình quân đạt hơn 437 tỷ đồng/tháng.
Cụ thể doanh số chuyển tiền đi và đến hàng tháng trong năm 2008 như sau:
Tỷ
đ
ồn
g 717
769
840 878
869 830 808 780 752
761 777
904 807
900
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
?n
g
T?
đ
1 3 5 7 9 11 Bình
quân
Tháng
Tỷ
đ
ồn
g
Kế
hoạch
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
Biểu đồ 3: Doanh số chuyển tiền nhanh năm 2008 tại Sacombank - AG
876
1132
674
1032
313
486
731
443
582
860
708
920
596
632671
576
424
760
304
204
491 457
396 392
453 438
0
200
400
600
800
1000
1200
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bình
quânTháng
Tỷ
đ
ồ n
g
Chuyển tiền đi Chuyển tiền đến
5.3.2.Thanh toán quốc tế: Doanh số TTQT năm 2008 thực hiện đạt
20 triệu USD tăng 5 triệu USD so với năm trước, với tốc độ tăng 33%.
5.3.3.Bảo lãnh: Doanh số 24,5 tỷ đồng, tăng 12 tỷ đồng so với năm
trước, với tốc độ tăng 96%.
5.3.4.Dịch vụ kinh doanh ngoại hối: đạt 6,4 tỷ đồng phí, với tốc độ
tăng 3.203 %.
5.3.5.Dịch vụ ngân quỹ và dịch vụ khác: đạt 572 triệu đồng phí, với
tốc độ tăng 100%.
Nhìn chung trong 5 sản phẩm dịch vụ vừa nêu thì dịch vụ chuyển tiền nhanh
là mạnh nhất (có thể nói là thế mạnh của Sacombank - An Giang trên địa bàn) còn
các nghiệp vụ khác cũng có bước phát triển vượt bậc đã góp phần thu phí dịch vụ
trong năm 2008 của Chi nhánh là 10,6 tỷ đồng chiếm 28% trên lợi nhuận năm 2008,
tăng 8,1 tỷ đồng so với năm 2007 và đạt 381%.
Biểu đồ 4: Cơ cấu dịch vụ tại Sacombank – AG năm 2008
Chuyển tiền
nhanh: 2,000 tr,
Chiếm 18.9%
Tư vấn tiền tệ và
dịch vụ khác:
6406 tr,
Chiếm 60.6%
Thanh toán quốc
tế: 1040 tr,
Chiếm 9.8%
Ngân quỹ: 572 tr,
Chiếm 5.4%
Bảo lãnh: 565 tr,
Chiếm 5.3%
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 23
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 24
5.4. Kết quả tài chính năm 2008: lợi nhuận trước dự phòng rủi ro 38,04 tỷ
đồng tăng 15,61 tỷ đồng so với năm trước tương đương 170%. Cụ thể tình hình lợi
nhuận trước dự phòng rủi ro hàng tháng như sau:
Biểu đồ 5: Lợi nhuận trước dự phòng rủi ro hàng tháng năm 2008 tại
Sacombank – AG
(Nguồn:Phòng hỗ trợ - Sacombank An Giang)
6.Thuận lợi và khó khăn trong năm 2008:
6.1.Thuận lợi:
a. Được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng và các Phòng ban
Hội sở, cũng như sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp chính quyền địa
phương.
b. Sự tâm huyết một lòng của tất cả CBNV luôn hướng đến một mục tiêu chung là
“cùng nhau chung sức xây dựng một Chi nhánh an toàn - ổn định - hiệu quả và phát
triển”.
c. Đội ngũ CBNV trẻ - năng động – nhiệt huyết và được địa phương hóa gần 100%
nên rất am hiều phong tục, tập quán, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận
khách hàng, góp phần không nhỏ trong lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh.
d. Hình ảnh thương hiệu Sacombank - An Giang đã được nhiều người quan tâm và
dần dần là thương hiệu mạnh trên địa bàn, cho nên sau hơn 3 năm hoạt động hệ
khách hàng tương đối lớn, đảm bảo cho Chi nhánh tăng trưởng, phát triển ổn định và
bền vững.
6.2.Khó khăn:
a. Sự góp mặt quá nhiều anh tài trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn (53
TCTD), cho nên thị phần bị chia nhỏ và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
b. Việc thay đổi cơ chế, chính sách tiền tệ quá nhanh, liên tục và khó dự đoán được
trước nên làm cho Chi nhánh luôn bị động trong thực hiện kế hoạch.
2.5
2.5
5.5
3
9.1
3.6
12.8
3.7
17.5
4.7
24.5
7
25.4
0.9
27.4
2
29.1
1.7
33.2
4.1
35.8
2.6
38
2.2
22.8
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1 3 5 7 9 11 K?
ho?ch
Tháng
L háng?i nhu?n t L?y k?
Tỷ
đ
ồn
g
Kế hoạch
LợI nhuận tháng Luỹ kế
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
c. Việc hạn chế tăng trưởng tín dụng, cũng như thu hồi vốn vay nhằm kiềm chế lạm
phát tăng cao đã tác động đến công tác thu hồi nợ, một số khách hàng gặp nhiếu khó
khăn do không chủ động nguồn vốn hoạt động kinh doanh, bán hàng chưa thu được
tiền, chậm tiêu thụ hàng, dẫn đến nợ quá hạn gia tăng.
d. Trình độ nghiệp vụ và tính chuyên nghiệp của CBNV còn nhiều hạn chế.
e. Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank còn hạn chế: như sản phẩm thẻ tiện ích
chưa cao, hay một số loại phí dịch vụ còn cao hơn nhiều so với các tổ chức tín dụng
khác như phí chuyển tiền du học, phí thanh toán quốc tế,
* Tóm lại: Năm 2008 là năm khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, tuy
nhiên kết quả đến cuối năm vẫn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Để đạt được kết quả trên
trong điều kiện khó khăn là do sự tâm huyết của tập thể CBNV của Sacombank - An
Giang, do khai thác tối đa các sản phẩm dịch vụ có thế mạnh của Chi nhánh và do
thực hiện tốt việc triển khai kế hoạch kinh doanh ngay từ đầu năm.
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 25
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI
SACOMBANK – AN GIANG
----------HÖI----------
I. Đánh giá tổng nguồn vốn và vốn huy động
Bảng 1: Tổng nguồn vốn tại Sacombank – AG
ĐVT: Tỷ đồng
2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
1. Vốn huy
động 237,36 76% 500,78 66% 664,17 67% 263,42 111% 163,39 33%
Tiền gửi 193,91 62% 413,76 54% 517,86 52% 219.85 113% 104,1 25%
Tiền vay 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Phát hành
GTCG 43,45 14% 87,02 11% 146,31 15% 43,57 100% 59,29 68%
2. Nguồn vốn
uỷ thác đầu tư 3,93 1% 29,00 4% 29,00 3% 25,07 638% 0 0%
3. Vốn và các
quỹ 16,52 5% 27,35 3% 90,28 9% 10,83 66% 62,93 230%
4. Vốn khác 55,75 18% 204,26 27% 204,26 21% 148,51 266% 0 0%
TỔNG 313,56 100% 761,39 100% 987,71 100% 447,83 143% 226,32 30%
-Tổng nguồn vốn:
Qua số liệu trên cho thấy, tổng nguồn vốn hoạt động của chi nhánh tăng
qua các năm. Cụ thể năm 2007 tăng 447,83 tỷ đồng so với năm 2006, tương
đương 143%; năm 2008 tăng so với năm 2007 là 226,32 tỷ đồng, tương đương
30%. Hoạt động của chi nhánh ngày càng tăng trưởng, tỷ trọng các nguồn vốn
không thay đổi đáng kể. Nguồn vốn tự huy động chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng nguồn vốn của Chi nhánh, chiếm 76% năm 2006, 66% năm 2007 và 67%
năm 2008. Tuy nhiên tốc độ tăng tổng nguồn vốn năm 2008 chậm hơn năm 2007.
Trong đó nguồn vốn tự huy động tăng 33%, nguồn vốn uỷ thác đầu tư và nguồn
vốn khác không tăng, vốn và các quỹ tăng 230% tuy nhiên nguồn vốn này lại
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng liên tục và thường xuyên qua 3
năm. Cụ thể là năm 2006 đạt 237,36 tỷ đồng; sang năm 2007 đạt 500,78 tỷ đồng
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 26
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
tăng 263,42 tỷ đồng, tốc độ tăng 111%. Trong đó, tiền gửi tăng 219,85 tỷ đồng,
tương đương 113%; phát hành giấy tờ có giá tăng 43,57 tỷ đồng, tương đương
100%. Mặc dù năm 2007 tình hình huy động vốn trên địa bàn gặp nhiều thuận lợi
nhưng không ổn định do phần lớn là tiền gởi của các công ty mới cổ phần hóa bán
cổ phiếu hoặc tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán cho nên tạm gởi khi
chưa sử dụng. Các khoản này phần lớn buộc gởi vào ngân hàng quốc doanh cho
nên việc tăng trưởng huy động vốn năm 2007 chủ yếu là huy động từ cá nhân. Đến
năm 2008 vốn huy động đạt 664,17 tỷ đồng tăng 163,39 tỷ đồng, tức tăng 33%.
Trong đó tiền gửi tăng 104,1 tỷ đồng, tương đương 25%; phát hành giấy tờ có giá
tăng 59,29 tỷ đồng, tương đương 68%. Tuy nguồn vốn huy động tăng trưởng khá
nhưng không ổn định, luôn biến động và có tốc độ tăng chậm hơn năm 2007,
nguyên nhân là do thị trường tài chính biến động thất thường và đặc biệt là các
TCTD có qui mô nhỏ trên địa bàn tăng lãi suất ở mức cao. Điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh.
- Vốn ủy thác đầu tư
Để đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho nền kinh tế, ngoài việc sử dụng nguồn
vốn huy động, Sacombank – An Giang còn có nguồn vốn uỷ thác đầu tư. Đây là
nguồn vốn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Chi nhánh. Cụ
thể:
Năm 2006 là 3,93 tỷ đồng chiếm 1% tổng nguồn vốn. Sang năm 2007 là 29
tỷ đồng, chiếm 4% trên tổng nguồn vốn, tăng 25,07 tỷ đồng tương đương 638% so
với năm 2006. Đến năm 2008, nguồn vốn này không thay đổi và chiếm tỷ trọng
3% trong tổng nguồn vốn.
- Vốn và các quỹ
Nguồn vốn này cũng liên tục tăng qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 16,52
tỷ đồng, chiếm 5% tổng nguồn vốn; năm 2007 là 27,35 tỷ đồng, chiếm 3%, tăng
10,83 tỷ đồng tương đương 66% so với năm 2006. Đến năm 2008 là 90,28 tỷ
đồng, chiếm 9% tổng nguồn vốn, tăng 62,93 tỷ đồng tương đương 230% so với
năm 2007.
- Vốn khác
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng tương đối khá trong tổng nguồn vốn của
Chi nhánh. Năm 2006 là 55,75 tỷ đồng chiếm 18% trong tổng nguồn vốn. Năm
2007 là 204,26 tỷ đồng, chiếm 27% trong tổng nguồn vốn, so với năm 2006 đã có
sự tăng trưởng mạnh, tăng 148,51 tỷ đồng tương đương 266%. Tuy nhiên sang
năm 2008 thì nguồn vốn này không thay đổi.
Tóm lại, trong hoạt động ngân hàng, vốn được xem là yếu tố đặc biệt quan
trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Do đó
Sacombank – An Giang đã đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng nhiều hình
thức đa dạng như: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn,
tiền gửi tiết kiệm bật thangkết hợp nhiều hình thức quà tặng, rút thăm trúng
thưởngNgoài ra còn chú trọng làm tốt công tác phân đoạn thị trường, chăm sóc
khách hàng nhằm thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư trên địa bàn.
Thị phần của Chi nhánh chiếm 7,18% trên địa bàn, chiếm 18%/tổng huy
động của NHTMCP.
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 27
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
II. Phân tích hiệu quả tín dụng
1. Phân tích doanh số cho vay
1.1.Theo thời hạn cho vay
Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay
ĐVT: Tỷ đồng
2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tỷ
trọng
Tỷ
trọng Số tiềnSố tiềnSố tiền
Ngắn hạn 381,51 69% 1.604,51 84% 2.085,84 93% 1.223,00 321% 481,32 30%
Trung hạn 171,60 31% 291,06 15% 160,15 7% 119,46 70% -130,92 -45%
Dài hạn 0,14 0% 10,65 1% 2,33 0% 10,51 7 % -8,32 -78%
TỔNG 553,25 100% 1.906,23 100% 2.248,31 100% 1.352,97 245% 342,08 18%
Tổng DSCV đã có sự gia tăng lớn theo thời gian, trong đó đáng kể nhất là
DSCV ngắn hạn và trung hạn. Thời điểm 31/12/2006, DSCV đã đạt 553,25 tỷ đồng,
trong đó cho vay ngắn hạn là 381,51 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69%, cho vay trung hạn
là 171,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31%, cho vay dài hạn là 0,14 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng không đáng kể.
Đến thời điểm 31/12/2007, DSCV đạt 1.906,23 tỷ đồng, so với thời điểm
31/12/2006 đã tăng lên 1.352,97 tỷ đồng, tương đương 245%. Sự gia tăng của DSCV
chủ yếu là trong cho vay ngắn hạn, tăng thêm 1.223 tỷ đồng tương đương 321%, cho
vay trung hạn chỉ tăng 119,46 tỷ đồng tương đương 70%, cho vay dài hạn tăng 10,51
tỷ đồng tương đương 7%. Nếu xét theo thời hạn vay thì tình hình cho vay tại Chi
nhánh đã có sự biến động về tỷ trọng của các khoản vay ngắn và trung hạn. Tỷ trọng
gia tăng trong cho vay ngắn hạn từ 69% lên 84%, tỷ trọng của cho vay trung hạng
giảm từ 31% xuống còn 15%.
Đến thời điểm 31/12/2008, tuy DSCV vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn
rất nhiều so với năm 2007. Cụ thể, DSCV đạt 2.248,31 tỷ đồng, so với thời điểm
31/12/2007 đã tăng 342,08 tỷ đồng, tương đương 18%. Sự gia tăng này trong cho vay
ngắn hạn, DSCV ngắn hạn là 2.085,84 tỷ đồng, tăng 481,32 tỷ đồng, tương đương
30%; trong khi đó cho vay trung là 160,15 tỷ đồng, giảm 130.92 tỷ đồng, tương
đương 45% và cho vay dài hạn là 2,33 tỷ đồng , giảm 8,32tỷ đồng, tương đương
78%. Công tác cho vay của Chi nhánh gặp khó khăn hơn do có sự tham gia góp mặt
của một số NHTMCP mới khai trương hoạt động, một số Ngân hàng mặc dù chưa có
mặt tại địa bàn nhưng cũng đã tham gia cho vay và đặc biệt là sau một thời gian dài
mất khách hàng các NHTMQD đã có nhiều chiêu thức để giành lại thị phần, trong đó
chiêu thức hiệu quả nhất là lãi suất cho vay thấp nên Chi nhánh rất khó cạnh tranh
cũng như một số khách hàng của Chi nhánh bị TCTD khác lôi kéo.
Trong thời điểm chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế luôn biến động như hiện nay
thì việc Chi nhánh vẫn duy trì được sự tăng trưởng trong doanh số cho vay là điều
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 28
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
đáng được đánh giá cao. Hiện nay Chi nhánh ngày càng hoạt động ổn định, công tác
tiếp thị quảng bá sản phẩm tín dụng càng được triển khai triệt để. Thế nhưng cho vay
ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao. Điều này là do nhóm khách hàng trọng tâm mà
Chi nhánh hướng đến là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khoản vay chủ yếu được dùng
bổ sung nguồn vốn lưu động, mua sắm vật tư, Điều này có thể được xem như một
dấu hiệu tốt khi Chi nhánh có thể nhanh chóng xoay vòng vốn, thuận lợi hơn trong
công tác giám sát cho vay, đồng thời cho vay ngắn hạn cũng sẽ tiềm ẩn ít rủi ro hơn
so với cho vay trung và dài hạn.
Biểu đố 6:Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay
1.2.Theo loại hình cho vay
Hiện tại Sacombank An Giang đang tiến hành cho vay theo nhiều loại hình
tùy theo mục đích sử dụng vốn khác nhau, bao gồm:
• Cho vay sản xuất kinh doanh (SXKD)
• Cho vay nông nghiệp
• Cho vay tiêu dùng, bất động sản
• Cho vay mua sắm, sửa chữa nhà
381.51
171.60
0.14
1,604.51
291.06
10.65
2,085.84
160.15
2.33
0.00
500.00
1,000.00
1,500.00
2,000.00
2,500.00
2006 2007 2008
Năm
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Tỷ
đ
ồn
g
• Cho vay cầm cố sổ tiền gởi
• Cho vay cán bộ công nhân viên (CBCNV)
• Cho vay tiểu thương chợ
Việc đưa ra nhiều loại hình có thể giúp Ngân hàng có thể đáp ứng được nhu
cầu đa dạng của khách hàng vay vốn, thu hút được sự quan tâm của người dân. Tuy
nhiên, ta chỉ xét một số loại hình mà Chi nhánh đang chú trọng đẩy mạnh và thường
xuyên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng DSCV, đó là: cho vay SXKD, cho
vay nông nghiệp, cho vay CBCNV.
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 29
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
Bảng 3: Doanh số cho vay theo loại hình cho vay
ĐVT: Tỷ đồng
2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tỷ
trọngSố tiền
Tỷ
trọng Số tiềnSố tiền
1.Cho vay
SXKD 298,24 54% 1.216,79 64% 1.482,88 66% 918,54 308% 266,10 22%
2.Cho vay
nông nghiệp 71,05 13% 183,41 10% 273,64 12% 112,37 158% 90,23 49%
3.Cho vay
CBCNV 81,54 15% 138,21 7% 46,57 2% 56,67 70% -91,64 -66%
4.Cho vay
khác 102,43 19% 367,82 19% 445,22 20% 265,40 259% 77,40 21%
TỔNG 553,25 100%1.906,23 100% 2.248,31 100% 1.352,97 245% 342,08 18%
Cho vay sản xuất kinh doanh:
Như đã trình bày ở trên, tổng DSCV đã có sự gia tăng mạnh theo thời gian.
Trong đó, gia tăng mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng cao là các khoản vay phục vụ SXKD.
DSCV ở loại hình này vào 31/12/2006 chỉ đạt 298,24 tỷ đồng, chiếm 54% tổng
DSCV, nhưng đến 31/12/2007 đã tăng đến 1.216,79 tỷ đồng, chiếm 64%, tăng
918,54 tỷ đồng, tương đương 308%. Tuy nhiên đến năm 2008, DSCV tăng trưởng
chậm hơn, DSCV SXKD đạt 1.482,88 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/2008, chiếm
66%, tăng 266,10 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương 22%. Nguyên nhân của sự
gia tăng này là do số lượng lớn các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn ngày
càng tin tưởng vào hoạt động của Chi nhánh. Với số lượng doanh nghiệp liên tục
được thành lập cộng với số doanh nghiệp sẵn có trên địa bàn thì nhu cầu bổ sung vốn
kinh doanh luôn là rất lớn. Bên cạnh đó, Sacombank – An Giang ngày càng bổ sung
nhiều sản phẩm cho vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng như: cho vay sản xuất
kinh doanh đáp ừng nhu cầu vốn kịp thời; cho vay sản xuất kinh doanh mở rộng tỷ lệ
đảm bảo
Cho vay nông nghiệp:
Đây là mảng hoạt động được Chi nhánh chú trọng đẩy mạnh từ khi đi vào
hoạt động. Ở thời điểm 31/12/2006, DSCV nông nghiệp đạt hơn 71,05 tỷ đồng,
chiếm 13% tổng DSCV. Do năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế phát
triển vượt bậc về nhiều lĩnh vực trong đó có nông nghiệp, điều này làm cho DSCV
nông nghiệp đạt 183,41 tỷ đồng, chiếm 10% tổng DSCV, tăng thêm 112,37 tỷ đồng
tương đương 158% so với năm 2006. Đến thời điểm 31/12/2008, tình hình sản xuất,
chăn nuôi của người dân vẫn tiếp tục phát triển, DSCV nông nghiệp tiếp tục tăng, đạt
273,64 tỷ đồng, chiếm 12% tổng DSCV, so với năm 2007 tăng 90,23 tỷ đồng tương
đương 49%. Khách hàng có nhu cầu vay vốn tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ trồng
SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 30
Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank – An Giang
lúa và nuôi cá, một số nuôi thêm các loại gia súc: bò, heo, hoặc kết hợp mua bán
vật tư nông nghiệp: các loại phân bón, thuốc trừ sâu
Cho vay cán bộ công nhân viên:
Đối với cho vay CBCNV, đây là loại hình vay tín chấp đã được đẩy mạnh từ
trước khi Chi nhánh được thành lập. Hiện nay Chi nhánh đã phát triển được loại hình
này ở một số huyện thị lân cận như Long Xuyên, Chợ Mới, Thoại Sơn, Châu Thành
Nhóm khách hàng mà Chi nhánh hướng đến là các cán bộ - nhân viên hoạt động
trong các đơn vị: trường học, Phòng Giáo dục, các cơ sở y tế các cấp, Kho Bạc Nhà
Nước, bưu điện, và một số sở ban ngành theo phê duyệt riêng của Phó tổng giám đốc
khu vực.
Qua số liệu ở bảng 3, DSCV CBCNV đã có sự biến động, đạt 81,54 tỷ đồng
vào 31/12/2006, chiếm tỷ trọng 15% tổng DSCV. Đến ngày 31/12/2007, DSCV
CBCNV đạt 138,21 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7% tăng 56,67 tỷ đồng tương đương
70%. Sau đó DSCV loại hình này giảm đi chỉ còn 46,57 tỷ đồng vào 31/12/2008, tỷ
trọng chỉ còn 2% tổng DSCV, so với năm 2007 đã giảm 91,64 tỷ đồng tương đương
66%. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã đẩy mạnh loại hình cho vay này từ năm 2005,
hầu như quan hệ với tất cả các đơn vị có đủ điều kiện, thời hạn vay thông thường là 3
hoặc 4 năm, sang năm 2007 doanh số cho vay tăng lên hầu như là do những khách
hàng là CBCNV của các dơn vị có quan hệ với chi nhánh và chỉ thêm được một số ít
đơn vị mới. Mặt khác, trong năm cũng có nhiều Ngân hàng mới xuất hiện trên địa
bàn, cũng tham gia vào lo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1097.pdf