Khóa luận Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược, vật tư y tế Nghệ An trong giai đoạn 1999-2003

Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

Phần 2. TỔNG QUAN.

2.1. Vài nét về trị trường thuốc thế giới và Việt Nam.

2.1.1. Thị trường thuốc thế giới.

2.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam.

2.2. Doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp Dược nhà nước.

2.2.1. Doanh nghiệp Nhà nước.

2.2.1.1. Khái niệm.

2.2.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhà nước.

2.2.1.3. Phân loại doanh nghiệp nhà nước.

2.2.1.4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của DNNN.

2.2.2. Những hạn chế của DN nhà nước ở Việt Nam.

2.2.3. Sự cần thiết phải CPHDNNN ở Việt Nam.

2.2.3.1. CPH các DNNN ở Việt Nam là một tất yếu.

2.2.3.2. Tính ưu việt của CTCP.

2.2.3.3. Một số điểm hạn chế của công ty cổ phần.

2.2.4. Doanh nghiệp Dược nhà nước.

2.2.4.1. Thành tựu cơ bản.

2.2.4.2. Những tồn tại và thách thức.

2.3. Công ty cổ phần và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước.

2.3.1. Khái quát về công ty cổ phần.

2.3.1.1. Công ty cổ phần - một số khái niệm.

2.3.1.2. Một số hình thức cổ phần hoá các DNNN.

2.3.1.3. Đặc điểm của công ty cổ phần.

2.4. Vài nét về quá trình hình thành, chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An.

2.4.1. Quá trình hình thành.

2.4.2. Chức năng nhiệm vụ.

2.5. Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.5.1. Khái niệm.

2.5.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh.

2.5.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh.

2.5.4. Nội dung của phân tích hoạt động kinh.

2.5.5. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh.

2.5.5.1. Phương pháp cân đối.

2.5.5.2. Phương pháp so sánh.

2.5.5.3. Phương pháp tỷ trọng.

2.5.5.4. Phương pháp liên hệ.

2.5.5.5. Phương pháp tìm xu hướng phát triển.

2.5.5.6. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.

Phần 3. MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu.

3.2. Đối tượng nghiên cứu.

3.3. Phương pháp nghiên cứu.

3.4. Nội dung nghiên cứu.

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ

VÀ BÀN LUẬN.

4.1. Chỉ tiêu về tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu nhân lực.

4.1.1. Chỉ tiêu về tổ chức bộ máy quản lý.

4.1.2. Chỉ tiêu về cơ cấu nhân lực.

4.2. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về vốn.

4.2.1. Chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn của doanh nghiêp.

4.2.2. Chỉ tiêu phân tích về tình hình phân bổ vốn.

4.2.3. Chỉ tiêu phân tích về hiệu quả sử dụng vốn.

4.2.4. Các hệ số về khả năng thanh toán.

4.3. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về doanh số.

4.3.1. Chỉ tiêu về doanh thu.

4.3.2. Chỉ tiêu về doanh số mua.

4.3.3. Chỉ tiêu về doanh số bán.

4.4. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá về tình hình sử dụng phí.

4.5. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá về lợi nhuận.

4.6. Chỉ tiêu đánh giá về nộp ngân sách nhà nước.

4.7. Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV.

4.8. Chỉ tiêu phân tích năng suất bình quân CBCNV.

4.9. Mạng lưới phục vụ.

4.10. Chất lượng thuốc.

4.11. Tình hình sản xuất.

Phần 5. BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

5.1. Bàn luận.

5.2. Kiến nghị.

5.2.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước và Bộ y tế.

5.2.2. Kiến nghị với tỉnh Nghệ An.

5.2.3. Kiến nghị đối với CTCP Dược phẩm Nghệ An.

Phần 6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

6.1. Định hướng phát triển của công ty.

6.2. Chiến lược phát triển.

6.3. Chiến lược phát triển cụ thể của công ty.

Phần 7. KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

 

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược, vật tư y tế Nghệ An trong giai đoạn 1999-2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển vốn lưu động trong một kỳ. D C = ( Công thức 2 ) VLĐ Trong đó C : Số vòng quay VLĐ. D : Doanh thu thuần ( Doanh thu - Thuế ). VLĐ : Số dư bình quân VLĐ. + Số ngày luân chuyển VLĐ. T T.VLĐ N = = ( Công thức 3 ) C D Trong đó N : Số ngày luân chuyển của một vòng quay. T : Số ngày trong kỳ. Hiệu quả sử dụng VLĐ : nói lên một đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. LN H = ´ 100% ( Công thức 4 ) VLĐ Hiệu quả sử dụng TSCĐ. DT Hiệu suất sử dụng TSCĐ = ( Công thức 5 ) Nguyên giá TSCĐ LN Tỷ suất LN/ TSCĐ = ´ 100% ( Công thức 6 ) TSCĐ d, Các hệ số về khả năng thanh toán. + Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát: nói lên mối quan hệ tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng số nợ phải trả. Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = (lần) ( Công thức 7) Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nếu hệ số < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hưu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. + Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ nhắn hạn. Tổng tài sản lưu động Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = (lần) Nợ ngắn hạn ( Công thức 8 ) + Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá. Tiền + Tương đương tiền Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (lần) Nợ ngắn hạn ( Công thức 9 ) 3.4.3. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về doanh số. A Doanh số : là chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh và năng lực phục vụ cộng đồng của doanh nghiệp. Phân tích về doanh số nhằm đánh giá những mặt mạnh và những điểm còn hạn chế, những tác động từ sau CPH mang lại, từ đó có những nhận xét đánh giá giúp cho công tác quản lý bán hàng tại CTCP Dược ngày càng đạt kết quả tốt hơn. A Doanh số mua : thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua xác định được nguồn hàng đồng thời tìm ra được dòng hàng “ nóng ” mang lại nhiều lợi nhuận. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo đủ số lượng, kết cấu chủng loại thì sẽ góp phần vào việc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả kinh tế. Doanh số bán hàng Hệ số tiêu thụ hàng hoá/mua = Tổng doanh số mua ( Công thức 10 ) Cho biết mối quan hệ giữa lượng hàng mua vào và bán ra. + Chỉ tiêu này ≥ 1 và tăng lên thì đánh giá hàng trong kỳ là tốt, vì tồn kho cuối kỳ giảm. + Chỉ tiêu nay< 1 và giảm thì mua vào quá nhiều, bán ra chậm, hàng tồn kho cuối kỳ tăng lên là không tốt. A Doanh số bán: ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Xem xét doanh số bán, tỷ lệ giữa bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng của doanh nghiệp từ đó đưa ra một tỷ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị trường, đảm bảo lợi nhuận cao. 3.4.4. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về tình hình sử dụng phí. Qua phân tích tình hình sử dụng phí để nhận biết được tình hình quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quả kinh tế hay không?. Để từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn. 3.4.5. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận tính bằng con số tuyệt đối mới nói lên quy mô hoạt động chưa đủ để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân tích bên cạnh việc xem xét mức biến động của tổng số lợi nhuận, còn phải đánh giá bằng con số tương đối, thông qua việc so sánh giữa tổng lợi nhuận trong kỳ so với vốn sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó. Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau. + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất. Tổng LN TSLN = ´ 100% ( Công thức 11 ) Tổng VSX + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định. Tổng LN TSLN = ´ 100% ( Công thức 12 ) VCĐ + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động. Tổng LN TSLN = ´ 100% ( Công thức 13 ) VLĐ + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tổng LN TSLN = ´ 100% ( Công thức 14 ) Tổng DT Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lợi nhuận giữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm ra các biện pháp để nâng cao các chỉ tiêu này. 3.4.6. Chỉ tiêu đánh giá về nộp ngân sách. Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, thể hiện hiệu quả đầu tư vào các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả, bao gồm: + Các khoản nộp thuế của doanh nghiệp cho nhà nước. + Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. 3.4.7. Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV. Phân tích hoạt độnh của doanh nghiệp không phải chỉ tính đến lợi nhuận thu được mà còn phải tính đến việc đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên thông qua thu nhập bình quân của họ. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là lượng và các khoản khác thể hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp, là động lực vật chất khuyến khích, kích thích người lao động. + Tiền lương bình quân của CBCNV. Tổng lương Tiền lương bình quân = ( Công thức 15 ) Số CBCNV + Thu nhập bình quân của CBCNV. Tổng thu nhập Thu nhập bình quân = ( Công thức 16 ) Số CBCNV 3.4.8. Chỉ tiêu phân tích năng suất bình quân CBCNV. Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia cho tổng số cán bộ công nhân trong sản xuất và kinh doanh. Năng suất lao động tăng thể hiện hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả và ngược lại. Khi phân tích các chỉ tiêu trên cần nghiên cứu. + Doanh số bán. + Số cán bộ công nhân viên. + Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên. DSB Năng suất lao động bình quân = ( Công thức 17 ) Số CBCNV 3.4.9. Mạng lưới phục vụ. Ngành dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức súc về thuốc cho bệnh nhân. Trong đó, doanh nghiệp dược giữ vai trò chủ đạo trong nhiệm vụ cung ứng đầy đủ thuốc cho nhân dân. Từ đó, phân tích chỉ tiêu này sẽ đánh giá đóng góp vai trò của doanh nghiệp với ngành, doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về xã hội của ngành hay không? + Số dân mà một điểm bán thuốc của doanh nghiệp dược phục vụ N P = ( Công thức 18 ) M Trong đó P : Chỉ tiêu số dân một điểm bán thuốc phục vụ (người). N : Tổng số dân trong khu vực khảo sát (người). M : Tổng số điểm bán thuốc trong khu vực khảo sát. + Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc của doanh nghiệp. S s = ( Công thức 19 ) M Trong đó s : Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc (Km 2). S : Diện tích khu vực khảo sát (Km 2). + Bán kính của một điển bán thuốc. S R = ( Công thức 20 ) p.M 3.4.10. Chất lượng thuốc. Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu hàng đầu trong kinh doanh, phục vụ và sản suất thuốc vì có chỉ tiêu này tồn tại thì mới có doanh nghiệp phát triển. 3.4.11. Tình hình sản xuất. Phân tích các yếu tố liên quan đến sản xuất giúp cho công ty xác định được chiến lược sản xuất kinh doanh. + Đầu tư thiết bị, con người. + Mặt hàng sản xuất. + Doanh thu sản xuất. + Chiến lược sản xuất. PHẤN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN. 4.1. CHỈ TIÊU VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CƠ CẤU NHÂN LỰC. 4.1.1. CHỈ TIÊU VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ. Sơ đồ tổ chức 2 XƯỞNG CHI NHÁNH HÀ NỘI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KHO VẬN QUẦY LD GTSP P.TC KH P.TC HC P.KT NC PHÒNG KN P.KH KD TTTM D - MP 18 HT HUYỆN BAN KIỂM SOÁT P.G. ĐỐC SẢN XUẤT P.G. ĐỐC KINH DOANH GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Mô hình sản xuất và quản lý của Công ty: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng. Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận vừa quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. Mô hình này có ưu điểm: Giao một số chức năng quyền hạn cho từng bộ phận tăng cường trách nhiệm cá nhân, mệnh lệnh thi hành phải chịu nhiều chỉ thị khác nhau, tạo sự năng động trong toàn công ty. Bên cạnh đó là chức năng của các bộ phận tham ưu phốI hợp để tư vấn cho lãnh đạo tránh tình trạng mệnh lệnh cục bộ. Đứng đầu là Đại Hội Đồng Cổ Đông có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu ra Hội Đồng Quản Trị gồm 7 thành viên thay mặt các cổ đông thực hiện chức năng của chủ sở hữu với công ty, đông thời bầu ra ban kiểm soát để thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động SXKD của công ty. Hội Đồng Quản Trị trong đó đứng đầu là Chủ tịch hộ đồng quản trị bầu ra ban giám đốc gồm 3 thành viên điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty. Ban Giám Đốc điều hành chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp thông qua các phòng chức năng, có mối quan hệ với nhau về chuyên môn nghiệp vụ.. Bộ máy của công ty CPDPNA được tổ chức tập trung với chức năng của từng bộ phận sau: HộI đồng quản trị. Ban kiểm soát. Ban Giám đốc điều hành: + 01 Giám đốc điều hành. +01 Phó giám đốc kinh doanh. +01 Phó giám đốc sản xuất. Ban Giám đốc điều hành mọi hoạt động hang ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công ty. Phòng kế hoạch kinh doanh: Chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch quản lý kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công ty và sản phẩm của các hạng mà công ty làm đại lý phân phối. Phòng tài chính kế toán: Thực hiện lập kế hoạch tài chính, thu chi tháng, năm, quỹ phạm vi toàn doanh nghiệp. Quản lý tốt các nguồn vốn, tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý tiền, hang để đảm bảo đúng chế độ quy định chủa nhà nước. Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy, nhân lực, bổ sung nhiệm đề cán bộ, tuyển dụng lao động, khen thưởng kỷ luật, thực hiện chính sách về lao động, tiền lương, bảo hiểm. Phòng kỹ thuật nghiên cứu: Tham mưu cho công tác quản lý kỹ thuật, giám sát quy phạm, quy chế, nghiên cứu cảI tiến kỹ thuật, xử lý các vấn đề của sản xuất, nghiên cứu sản xuất thứ mặt hang mới theo yêu cầu của phàng kế hoạch kinh doanh. Phòng kiểm nghiệm: Giám sát chỉ tiêu chất lượng hang hoá lưu thong và sản xuất thuộc phạm vi nội bộ doanh nghiêp. Phối hợp cùng cơ quan quản lý chất lượng để xử lý những vấn đề có liên quan đến chất lượng thuốc. Trung tâm thương mai Dược - Mỹ phẩm: Là đơn vị phân phối trực tiếp cho mọi đối tượng theo giá bán buôn cạnh tranh trên địa bàn thành phố Vinh, hoạt động theo phương thức thanh toán báo sổ phụ thuộc. Trung tâm quản lý các quầy bán thuốc, Mỹ phẩm thông qua liên doanh liên kết với các hãng, công ty, xí nghiệp trong nước, đây là mô hình phân phối mới của công ty. Các hiệu thuốc Huyện – Thành: Chịu trách nhiệm cung ứng thuốc phục vụ cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trên địa bàn, thực hiện các chỉ tiêu kế hoach hang tháng, quỹ, năm của công ty giao đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn vốn.Chấp hành tốt các quy chế chuyên môn, quy định về quản lý tài chính và các chính sách, quy định của nhà nước. Các phân xưởng sản xuất: Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch giao của giám đốc doanh nghiệp.Thực hiên tốt quy trình quy phạm trong sản xuất, không ngừng cải tiến kỹ thuật, tăng cường quản lý để giảm tiêu hao vật tư, thực hành tiết kiệm góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. 4.1.2. CHỈ TIÊU VỀ CƠ CẤU NHÂN LỰC. Phát triển nhân lực qua các năm. Khảo sát số lượng CBCNV qua các năm từ 1999 đến 2003 ta có số liệu theo bảng sau: Bảng 5:Số lượng CBCNV từ năm 1999 đến 2003. Đơn vị tính: Người. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1. Tổng số CBCNV. 612 624 632 717 731 2. So sánh liên hoàn (%). 100 102 103,3 117,2 119,4 3. So sánh định gốc (%). 100 102 101,3 113,4 102 Hình 1: Số CBCNV qua các năm từ 1999 đến 2003. Nhận xét: Tổng số CBCNV tăng dần từ 1999 đến 2003 và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2002 ( tăng 113,4% so vớI năm 1999 ). Sự tăng số CBCNV như vậy là rất hợp lý do năm 2002 công ty phảI đầu tư nhiều trang thiết bị và năm 2002 công ty chuyển thành CTCP mở ra một hướng đi có tính khả quan hơn nên thu hút được nhiều cán bộ về vớI công ty. - Số lượng CBCNV có trình độ ĐH và trên ĐH. Bảng 5: Số lượng CBĐH và trên ĐH của công ty từ 1999- 2003. Đơn vị tính: Người. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1.Tổng số CBCNV. 612 624 632 717 731 2.CBĐH và trên ĐH. 66 69 74 91 94 3.Tỷ lệ. 10,8 11,1 11,7 12,7 12,9 Hình 2: Số CBĐH và trên ĐH của công ty qua 5 năm. Nhận xét: Số SBĐH và trên ĐH tăng dần qua các năm, tăng mạnh vào năm 2002.Cho thấy công ty đã có nhiều ưu đãi để thu hút nhân lực, chú trọng đến việc phát triển tiền năng chất sám, thu hút các cán bộ có trình độ cao để tăng cường sức mạnh khoa học kỹ thuật. Chất lượng lao động có trình độ dược: Bảng 6: Chất lượng lao động có trình độ dược của công ty. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 SL % SL % SL % SL % SL % 1. Sau ĐH. 0 0 0 0 0 0 2 0,3 5 0,7 2. Đại học. 47 8,7 50 9,2 52 9,5 64 10,2 67 10,5 3.Trung cấp. 144 27,3 138 25,5 140 25,9 152 24,2 151 23,7 4. Dược tá. 177 33,5 185 34,2 186 33,8 227 36,2 229 35,9 5.CN Dược. 112 21,2 121 22,4 127 23,1 132 21,1 134 21,0 6.KTV Dược. 50 9,4 47 8,7 45 8,2 50 7,9 52 8,2 7. Tổng số. 530 100 541 100 550 100 627 100 638 100 Hình 3: Chất lượng dược của công ty trong 5 năm. Nhận xét: -Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học: Số cán bộ ĐH và trên ĐH tăng dần qua các năm và tăng mạnh vao năm 2002 cho thấy công ty đã có nhiều ưu đãi để thu hút nhân lực chú trọng đến việc phát triển tiềm năng chất xám, thu hút cán bộ có trình độ cao để tăng cương sức mạnh khoa học kỹ thuật. - Chất lượng lao động có trìng độ đưa số lương cán bộ có trình độ ĐH và trên ĐH tăng lên trong các năm qua cả về giá trị tương đối và giá trị tuyệt đối Dược sĩ trung cấp chiếm tỉ trọng từ 23,7% – 27,3%; Dược tá 35,5% - 36,2%; Công nhân Dược 21% - 23,1%. Tổng số cán bộ Dược tăng lên trong các năm. 4.2. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ VỐN. 4.2.1. CHỈ TIÊU VỀ KẾT CẤU NGUỒN VỐN. Bảng 7: Kết cấu nguồn vốn của công ty từ năm 1999 – 2003. Đơn vị : Triệu VNĐ STT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1 Tổng nguồn vốn. 15644 100 18993 100 23015 100 28687 100 33621 100 2 Nợ phải trả 10215 65,3 12991 68,4 16478 71,6 21372 74,5 25619 76,2 Trong đó: Nợ ngắn hạn. 10005 64 11876 62,5 15624 67,9 20138 70,2 20592 61,2 3 Vốn chủ sở hữu 5429 34,7 6002 31,6 6537 28,4 7315 25,5 8002 23,8 4 Hệ số nợ. 0,53 0,46 0,39 0,34 0,31 5 Tỷ số nợ/ VCSH. 1,9 2,1 2,5 2,9 3,2 Hình 4:Tổng nguồn vốn của công ty từ năm 1999 - 2003. Hình 5: Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 5 năm 1999 - 20003. Nhận xét. - Tổng tài sản tăng lên qua các năm, trong đó nguồn vốn CSH, giá trị tuyệt đối tăng từ 5429 triệu đồng ( 1999 ) đến 8002 triệu đồng (2003), giá trị tương đối giảm từ 34,7% - 23,8%, chứng tỏ công ty chưa thu hút dược sự đầu tư vốn của cá nhân hay tập thể. Công ty cần có biện pháp để tăng vốn CSH. - Nợ phả trả tăng cả về giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối. - Tỷ số nợ / Vốn CSH tăng từ 1,9 – 3,2, tốc độ gia tăng này không có gì là bất ổn vì thực tế quy mô hoạt động của công ty đã dần được nâng lên rất nhiều. Như vậy, công ty đã phải gia tăng vay nợ khi mở rộng hoạt động công ty. - Trong cơ cấu nợ, nợ ngắn hạn luôn dược duy trì cao trong tổng số nợ, chiếm tỷ trọng từ 61,2% - 77,6% tổng nguồn vốn. - Tỷ suất tự tài trợ giảm dần tương ứng với vốn CSH, công ty nên tăng cường nguồn vôn để tăng tỷ suất tự tài trợ. 4.2.2. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN. Tình hình phân bố vốn của công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An thể hiện qua bảng sau. Bảng 8: Tình hình phâm bổ vốn của công ty từ năm 1999- 20003. S T T Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng tài sản 15644 100 18993 100 23015 100 28687 100 33621 100 TSLĐ 12828 82 15308 80,6 17974 78,1 22003 76,7 24711 73,5 1 Tiền 844,7 5,4 873,7 4,6 1196 5,2 1635 5,7 1849 5,5 2. Nợ phải thu 3879 24,8 5602 29,5 4234 18,4 4991 17,4 6287 18,7 3 Hàng tồn kho 7039 45 7844 41,3 11553 50,2 13913 48,5 14692 43,7 4 TSLĐ khác 106,3 6,8 987,6 5,2 989,6 4,3 1463 5,1 1882 5,6 TSCĐ 2815 18 3685 19,4 5040 21,9 6684 23,3 8909 26,5 So sánh liên hoàn( % ) 100 119,3 140,1 171,5 192,6 So sánh định gốc ( % ) 100 131 179 242,4 316,4 Hình 6:Tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ của công ty trong 5 năm 1999 –2003. Nhận xét. - Tổng giá trị tài sản tăng đần từ 1999 – 2003, tăng mạnh vào năm 2002, 2003 do công ty CPH, mua sắm trang thiết bị máy móc. - Vốn bằng tiền của công ty chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn từ 4,6 – 5,7 có giá trị tuyệt đối vẫn tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ tiền mặt của công ty được luân chuyển thường xuyên. - Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao 41,3 – 50,2. Điều này cho thấy dự báo thị trường kèm kế hoạch SXKD chưa sát với thực tế, cần có kế hoạch thúc đẩy đầu ra. - Nợ phải thu chiếm tỷ trọng khá cao, điều này cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, việc thu nợ từ khách hang chưa dược tốt. 4.2.3. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. J Vốn lưu động. Qua khảo sát và phân tích ta có bảng. Bảng 9:Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong 5 năm 1999 – 2003. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1.Doanh thu thuần. 50664 66364 84465 94273 106107 2.Lợi nhuận. 357 468 564 703 870 3.Số VLĐ bình quân 12828 15308 17974 22003 24711 4.Số vòng quay vốn. 3,9 4,3 4,7 4,3 4,3 5.Số ngày luân chuyển. 92 84 77 84 84 6.Hiệu quả sử dụng TSCĐ (%). 2,8 3,1 3,13 3,2 3,5 Nhận xét: Số vòng quay vốn và số ngày luân chuyển biến thiên ngày càng lới cho công ty. Hiệu suất sử dụng VLĐ tăng từ 2,8 – 3,5 thể hiện công ty đã sử dụng vốn rất tốt. JVốn cố định. Tài sản cố định của công ty bao gồm nhiều loại, mỗi loại có một vai trò khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh, chúng thường xuyên biến động về quy mô kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Qua khảo sát ta có bảng số liệu sau. Bảng 10:Tình hình đầu tư và sử dụng TSCĐ của công ty trong 5 năm từ 1999 – 2003. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 NG % NG % NG % NG % NG % Tổng TSCĐ 5960 100 7461 100 8962 100 9309 100 12376 100 1.Nhà cửa vật liệu kiến trúc 2753 46,2 3006 40,3 3450 38,5 3770 40,5 4616 37,3 2.Máy móc thiết bị. 2300 38,6 3163 42,4 4086 45,6 4383 47,1 6188 50 3.Phương tiện vận tải truyền dẫn 607,9 10,2 858 11,5 1102 12,3 809,9 8,7 1150 9,3 4.Thiết bị dụng cụ quản lý 17,9 0,3 22,4 0,3 107,5 1,2 148,9 1,6 222,8 1,8 5.Tài sản khác 280,1 4,7 410,4 5,5 215,1 2,4 195,5 2,1 198 1,6 6.So sánh định gốc( % ) 100 125,2 50,4 156,2 207,7 (NG® Nguyên giá) Hình 7: Tổng TSCĐ đầu tư trong 5 năm 1999 –2003. Nhận xét - Công ty rất chú trọng đến đầu tư, đổi mới trang thiết bị hiện tại, loại bỏ hoặc thanh lý những TSCĐ sử dụng kém hiệu quả, mục đích để tăng năng suất lao động và tăng chất lượng sản phẩm. - TSCĐ của công ty tăng lên cả về giá trị tuyệt đối và tương đối. Tỷ trọng máy móc tăng lên do công ty đang đầu tư trang thiết bị để sản xuất, tiến tới xây dựng các dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN. Nhà cửa, vật kiến trúc giảm dần thể hiện công ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, để nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Qua khảo sát ta có bảng số liệu. Bảng 11:Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty từ năm 1999- 2003. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1.Doanh thu. 50664 66364 84465 94273 106107 2.Lợi nhuận. 357 468 564 703 873 3.Nguyên giá TSCĐ. 5960 7461 8962 9309 12376 4.Hiệu suất sử dụng TSCĐ. 8,5 8,9 9,4 10,1 8,6 5.LN / TSCĐ. 0,06 0,062 0,063 0,076 0,071 Nhận xét: Hiệu suất sử dụng TSCĐ tương đối ổn định và tăng dần từ năm 1999 – 2002 ( 8,5 – 10,1 ). Đến năm 2003 có giảm do công ty tăng cường đầu tư TSCĐ nên nguyên giá TSCĐ tăng. Lợi nhuận thu dược từ một đồng TSCĐ có xu hướng tăng từ 0,06 – 0,071, nhưng không đáng kể. 4.2.4. HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN. Bảng 12:Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1.Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát. 1,5 1,5 1,4 1,3 1,3 2.Hệ số về khả năng thanh toán tam thời. 1,3 1,3 1,2 1,1 1,2 3.Hệ số về khả năng thanh toán nhanh. 0,6 0,63 0,41 0,4 0,48 Nhận xét: - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty biến đổI giảm dần, tuy hơi thấp nhưng lớn hơn 1, mức độ an toàn không cao. - Hệ số khả năng thanh toán tạm thời luôn lớn hơn 1, đạt 1,2 được coi là an toàn khi công ty có TSLĐ và đầu tư ngắn hạn hiện đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty thấp, cần có biện pháp để tăng chỉ số này. 4.3. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ DOANH SỐ. 4.3.1. CHỈ TIÊU VỀ DOANH SỐ MUA. Để đáp ứng được nhu cầu thị trường và để phù hợp với chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty. Trong đó, khâu mua hàng giữ một vai trò quan trọng, trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu thực hiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo đủ số lượng, chủng loại, chất lượng và giá cả hàng mua thì sẽ góp phần vào việc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và đạt hiệu quả cao. Bảng 13: Doanh số mua của công ty từ 1999 –2003. Đơn vị tính: Triệu VNĐ Năm Chỉ Tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1.Doanh số 46470 58603 77473 84216 91327 2.So sánh định gồc(%). 100 126,1 166,7 181,2 196,5 3.So sánh liên hoàn(%). 100 126,1 132,2 108,7 117,9 Hình 8: Doanh số mua của công ty từ 1999 - 2003 Nhận xét:Ta thấy sự tăng trưởng DSM hàng năm của công ty khá nhanh. Đặc biệt tăng nhanh vào năm 2001 ( 166,7% ). Cơ cấu nguồn mua. - Các công ty, XNTW: Công ty DPTW1, CTDPTW2, CTDLTW1, XNDPTW2, XNDPTW1, XNDPTW5, XNDPTW3, Công ty PTCND Việt Nam… - Các công ty xí nghiệp địa phương: Công ty Saphrco, CTTraphaco, CTDP Nam Hà, CTDP Bình Định, CTDP Hà Nội, XNLHD Hậu Giang… - Các nguồn khác: Gồm công ty cổ phần, công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, các hiệu thuốc Công ty xí nghiệp. Bảng 14: Doanh số mua và cơ cấu mua của công ty từ 1999 –2003. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.Mua công ty, XNTW 16537 35,6 21714 37 23588 30,4 24123 28,6 27356 30 2.Mua công ty XN địa phương 13287 28,6 19787 33,8 29562 38,1 34523 41 38802 42,5 3.Tự sản xuất 3013 6,5 4793 8,2 6157 7,9 6017 7,1 5782 6,3 4.Mua các nguồn khác 10133 21,8 7309 12,5 11166 14,4 11553 13,7 10587 11,6 5.Nhập khẩu VT 3500 7,5 5000 8,5 7000 9,2 8000 9,5 8800 9,6 6.Tổng số mua 46470 100 58603 100 77473 100 84216 100 19327 100 7.So sánh định gốc(%) 100 126,1 166,7 181,2 196,5 Hình 9: Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1999 – 2003. Hình 10: Tỷ trọng doanh số mua các nguồn trong 5 năm Nhận xét: - Doanh số các nguồn mua trong 5 năm 1999 – 2003 đều tăng, trong đó nguồn mua từ các công ty xí nghiệp địa phương doanh số mua tăng nhanh nhất. Trước hết là do công ty tổ chức dược một khu vực bán buôn phù hợp. Mặt khác khi cơ chế mở, các công ty xí nghiệp địa phương liên doanh với thị trường tiêu thụ sẽ làm giảm tỷ lệ 1 mặt hang lâu nay thường thấy qua các công ty: TW1, TW2: - Phần nhập khẩu đã có từ năm 2000 và tăng lên do công ty liên kết trực tiếp với hãng Tenamid Cana đã làm xuất nhập khẩu uỷ thác và mở đường cho tương lai. 4.3.2. CHỈ TIÊU VỀ DOANH SỐ BÁN. Tình hình bán hàng của doanh nghiệp thể hiện phương thức phân phối, khả năng chiếm lĩnh thị phần và uy tín mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Thông qua tình hình bán hàng, có thể nhận thấy được các thị trường mục tiêu và các thị trường tiền năng mà doanh nghiệp đang vươn tới. Doanh số bán có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chỉ tiêu, doanh số bán là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá năng lực, thị phần kinh doanh của doanh nghiệp dược trong việc phục vụ và kinh doanh thuốc chữa bệnh. Qua khảo sát doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, tỷ lệ bán lẻ thu được số liệu theo bảng sau. Bảng 15: Doanh số bán ra các năm từ 1999 – 2003 Đơn vị: Triệu VNĐ Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1.Doanh số bán 50664 66364 84465 94273 106107 2.So sánh định gốc(%) 100 131 166,7 186,1 209,4 3.So sánh liên hoàn(%) 100 131 127,3 111,6 125,6 Nhận xét: - Sự tăng trưởng doanh số bán tương ứng với sự tăng trưởng của doanh số mua năm sau cao hơn năm trước. - Năm 2000 đạt 131% so với năm 1999, năm 2001 đạt 166,7% , năm 2002 đạt 186,1%, năm 2003 đạt 209,4%. Hình Doanh số bán qua 5 năm của công ty Cơ cấu doanh số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Tài liệu liên quan