Mục Lục
Trang
1. Lý do chọn đề tài . 01
2. Mục tiêu đề tài . 02
3. Phương pháp nghiên cứu . 02
4. Phạm vi nghiên cứu . 03
5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề . 03
Chuong 1: Tổng quan về phân tích tình hình tài chính . 04
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính . 04
1.1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính . 04
1.1.2 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính . 04
1.2. Nội dung phân tích . 05
1.2.1. Ðánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC HÐKD . 05
1.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng CÐKT . 05
1.2.2.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn . 05
1.2.2.2. Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp . 06
1.2.2.3. Khả năng thanh toán . 06
1.2.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục. 06
1.2.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD . 07
1.2.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn . 08
1.2.5.1 Phân tích kết cấu tài sản . 08
1.2.5.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn . 08
1.2.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán . 09
1.2.6.1. Phân tích tình hình thanh toán . 09
1.2.6.2. Phân tích khả năng thanh toán . 09
1.2.7. Phân tích tình hình luân chuyển vốn . 11
1.2.7.1. Vốn cố định . 11
1.2.7.2. Vốn lưu động . 11
1.2.7.3. Toàn bộ vốn. 12
1.2.7.4. Vốn chủ sở hữu . 12
1.2.8. Phân tích khả năng sinh lời . 12
Chuong 2: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM & XD Hoàng Nhân . 15
2.1 - Lịch sử hình thành và phát triển . 15
2.2. Thành tựu và mục tiêu . 16
2.3. Lĩnh vực họat động . 16
2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban . 17
2.4.1. Hội đồng thành viên . 17
2.4.2. Ban giám đốc công ty . 17
2.4.3. Bộ phận Kỹ thuật- Kế hoạch . 18
2.4.4. Phòng tài vụ . 16
2.5 Sơ đồ tổ chức Công ty. 19
Chương 3: Phân tích tình hình hoạt động tài chính Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân . 20
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC KQKD . 20
3.1.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận . 20
3.1.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu . 26
3.2. đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán . 27
3.2.1. Đánh giá biến động về tài sản và nguồn vốn . 27
3.2.2. Đánh giá khả năng tự chủ về tài chính . 28
3.2.3.Đánh giá khả năng thanh toán . 29
3.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán . 31
3.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh . 33
3.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn . 35
3.5.1. Phân tích kết cấu tài sản . 35
3.5.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn . 41
3.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán . 43
3.6.1. Phân tích tình hình thanh toán . 44
3.6.1.1.Phân tích các khoản phải thu . 44
3.6.1.2. Số vòng vay các khoản phải thu . 46
3.6.1.3. Kỳ thu tiền bình quân . 46
3.6.2 Phân tích khả năng thanh toán . 47
3.7. Phân tích tình hình luân chuyển vốn . 49
3.7.1. Vốn cố định . 49
3.7.2. Vốn lưu động . 50
3.7.3. Toàn bộ vốn . 51
3.7.4. Vốn chủ sở hữu . 52
3.8 Phân tích khả năng sinh lời . 53
3.8.1. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu . 54
3.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động. 54
3.8.3. Ti suất lợi nhuận trên vốn cố định . 54
3.8.4. Ti suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn . 54
3.8.5. Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu . 55
3.9. Nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 56
3.9.1. Về tình hình tài sản . 57
3.9.2. Về tình hình nguồn vốn . 58
3.9.3. Về tình hình thanh toán . 58
3.9.4. Về khả năng thanh toán . 58
3.9.5. Về hiệu quả sử dụng vốn . 59
3.9.6. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 59
Chương 4 : Một số kiến nghị về hoạt động tài chính của Công ty TNHH TM&XD Hoàng Nhân. . 61
4.2. Kiến nghị . 61
4.2.1. Về tình hình tài sản . 61
4.2.2. Về tình hình nguồn vốn . 62
4.2.3. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán . 63
4.2.4. Về hiệu quả sử dụng vốn . 63
4.2.5. Về tình hình lợi nhuận . 64
4.2.6. Về công tác quản lý . 66
Kết luận . 69
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động tài chính và một số giải pháp về tài chính tại Công ty thương mại và xây dựng Hoàng Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26.085.799 17.648.220
2008 31.062.480 11.663.204
+ 17.960.000 + 0
+ 4.773.519 + 11.352.935
+ 0 + 0
+ 0 + 20.934.416
53.795.999 43.950.555 9.845.444
2009 33.396.428 3.165.878
+ 18.516.119 + 0
+ 6.092.720 + 14.761.227
+ 0 + 0
+ 0 + 39.139.840
58.005.267 57.066.945 938.322
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Cơng ty Hồng Nhân.
Khóa luận tốt nghiệp 33 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Nhận xét:
Ở các năm khác nhau, mối quan hệ nguồn vốn và tài sản đều ở trường
hợp vế trái lớn hơn vế phải, chúng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay chưa sử
dụng hết vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, việc nguồn vốn chưa sử dụng hết đã giảm đáng kể qua các
năm mà cụ thể là năm 2007 chênh lệch 17.648.220 nghìn đồng nhưng năm 2008
còn 9.845.444 nghìn đồng và sau đó đến năm 2009 đã giảm xuống chỉ còn
938.322 nghìn đồng. Việc giảm như vậy chủ yếu là do công ty đẩy mạnh việc sử
dụng nguồn vốn vào sản xuất. Việc đẩy nhanh sản xuất trong năm 2008 đã dẫn
đến hàng tồn kho tăng nhanh từ hơn 4 tỷ đồng năm 2007 lên đến hơn 11 tỷ đồng
vào cuối năm 2008.
Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2009, công ty đều bị chiếm dụng nhiều
hơn đi chiếm dụng mà nguyên nhân chính vẫn là các khoản nợ từ các công trình
thuộc nguồn vốn nhà nước. Tuy nhiên sự chênh lệch có xu hướng giảm dần qua
các năm chứng tỏ công ty đã cố gắng hơn trong việc cân đối các khoản mục kế
toán.
Tuy nhiên ta cần tiếp tục tìm hiểu cụ thể tình hình nguồn vốn đảm bảo
cho hoạt động kinh doanh để biết được doanh nghiệp có đang gặp thuận lợi hay
khó khăn về nguồn vốn không.
3.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
Nguồn vốn của doanh nghiệp hình thành trước hết từ nguồn vốn chủ sở
hữu (vốn góp và tích lũy làm tăng vốn), sau đó là vốn vay và nợ hợp pháp (Vay
dài hạn, nợ người bán, nợ công nhân viên…).
Nguồn vốn có thể phân thành 2 loại:
- Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn được sử dụng thường xuyên, lâu dài
vào hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài
hạn, nguồn vốn này dùng để bù đắp cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Khóa luận tốt nghiệp 34 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn tạm thời được sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn, bao gồm các khoản nợ ngắn hạn như :
phải trả người bán, người mua ứng trước, phải trả công nhân viên… Nguồn vốn
tạm thời dùng bù đắp cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Như đã trình bày ở phần I :
* Nếu nguồn vốn thường xuyên lớn hơn tài sản dài hạn điều đó chứng tỏ
nguồn vốn thường xuyên thừa mà như vậy thì công ty sẽ thuận lợi và chủ động
hơn cho sản xuất kinh doanh cũng như có thể đề ra các chiến lược sản xuất kinh
doanh phù hợp mà không lo lắng vấn đề thiếu hụt nguồn vốn để thực hiện. Và
ngược lại nếu nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn sẽ dẫn đến việc thiếu hụt nguồn
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như gây ra nhiều khó
khăn rắc rối trong việc tìm kiếm nguồn vốn hợp lý để phát triển.
Ta có bảng phân tích sau:
Bảng 3.6 Số liệu về nguồn vốn
ĐVT : 1000 VNĐ
Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn
2007 29.787.001 20.261.793
2008 31.062.480 23.456.527
2009 43.678.908 42.094.744
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Nhận xét:
Ở cả 3 năm, nguồn vốn chủ sở hữu đều lớn hơn tài sản dài hạn và tăng đều
qua các năm. Và mức độ thừa ở giảm dần qua các năm từ hơn 9 tỷ đồng năm
2007 xuống còn hơn 8 tỷ đồng năm 2008 và chỉ chênh lệch gần 2 tỷ đồng trong
năm 2009. Điều này chứng tỏ nguồn vốn thừa đã được sử dụng bù đắp cho tài
sản ngắn hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nhất là năm 2009.
Khóa luận tốt nghiệp 35 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
3.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
3.5.1. Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành
tổng số tài sản của doanh nghiệp. Việc phân tích sẽ cho thấy trình độ sử dụng
vốn và việc phân bổ các loại vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
có hợp lý không.
Qua bảng biểu bên dưới ta rút ra được một số nhận xét như sau:
Số liệu trong bảng phân tích cho thấy tổng tài sản năm 2008 tăng hơn 31
tỷ đồng so với năm 2007 tương đương 70,37% và năm 2009 tăng thêm gần 18 tỷ
đồng, tỉ lệ tăng là 23,3% do công ty tăng quy mô kinh doanh, mở rộng sản xuất
làm cho các chỉ tiêu cấu thành tổng tài sản biến động như sau:
* Tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 28.715.147 nghìn đồng, tỉ lệ tăng
114,49% so với năm 2007 nhưng qua năm 2009 đã giảm 657.201.893 đồng, tỉ lệ
giảm 1% so với năm 2008. Tỉ trọng so với tổng tài sản năm 2008 so với 2007
tăng 14,29% nhưng năm 2009 so với 2008 thì lại giảm 13,8% do cơ cấu giữa các
chỉ tiêu có sự thay đổi. Việc vốn bằng tiền giảm là do doanh nghiệp đang đẩy
mạnh vốn cho việc mở rộng kinh doanh. Vốn bằng tiền giảm kèm hệ số khả
năng thanh toán hiện hành ở thời điểm cuối năm giảm so với đầu năm (từ 1,6
xuống đến 1,03) đây là biểu hiện không tốt. Tuy nhiên xét tổng quát thì nguyên
nhân chính ở đây là do tiền mặt giảm mạnh nhưng kèm theo đó khoản phải thu
của khách hàng và hàng tồn kho tăng mạnh.
Các khoản phải thu tăng mạnh trong 2 năm liên tiếp với mức tăng tương
ứng 8.862.498 nghìn đồng và 8.377.299 nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 49,31% và 31%.
Việc khoản phải thu tăng là biểu hiện vốn bị chiếm dụng. Căn cứ vào bảng cân
đối kế toán thì nguyên nhân chủ yếu là do tăng “phải thu khách hàng” trong khi
cả “trả trước cho người bán” và“các khoản phải thu khác” đều giảm.
Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2008 so với năm 2007 đã tăng
2.660.517 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 207,05%. Đây là mức tăng khá lớn chứng
Khóa luận tốt nghiệp 36 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
tỏ công ty đã chưa đưa được các tài sản mà công ty có về đúng khoảng mục của
tài sản. Tuy nhiên qua đến năm 2009 thì lại giảm 3.945.467 nghìn đồng, tỉ lệ
giảm 100% với tỉ trọng giảm 5% so với đầu năm. Lúc này thì nguyên nhân lại là
do “tài sản ngắn hạn khác” giảm, chứng tỏ công ty đã làm rõ các khoản mục
thuộc tài sản ngắn hạn khác để đưa về thực chất nội dung của tài sản và làm
lành mạnh hoá tình hình tài chính. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ
nên biến động của nó ảnh hưởng không đáng kể.
* Hàng tồn kho tăng 6.900.686 nghìn đồng và tiếp tục tăng thêm
3.408.292 nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 154% năm 2008 và tăng thêm 30% trong năm
2009 góp phần làm tăng tài sản ngắn hạn, chủ yếu là do thành phẩm tồn kho
tăng. Đây là sự gia tăng hợp lý trong hoàn cảnh công ty đang mở rộng kinh
doanh đa ngành. Tuy nhiên công ty nên nhanh chóng tìm nguồn tiêu thụ hợp lý
nhằm tránh tình trạng bị ứ đọng nguồn vốn.
* Tài sản dài hạn tăng trong các năm vừa qua lần lượt là 3.194.734 nghìn
đồng của năm 2008 so với năm 2007 và năm 2009 thì mức tăng là 18.638.217
nghìn đồng, tỉ trọng năm 2008 giảm 14,29% nhưng năm 2009 thì tăng 13,8%. Để
đánh giá sự biến động của tài sản dài hạn, ta tính chỉ tiêu “Tỉ suất đầu tư”
Tỉ suất đầu tư = x100%
Năm 2007 = x 100%
= 49,1%
Năm 2008 = x 100% = 27,09%
Năm 2009 = x 100% = 41,09%
Tỉ suất tự đầu tư của doanh nghiệp năm 2008 giảm hơn 22% so với năm
2007 chủ yếu là do tổng tài sản tăng nhanh nhưng tài sản cố định không tăng
đáng kể. Đến năm 2009 tỉ suất đã tăng 14% so với năm 2008 và được đánh giá
B tài sản ( I + II)
Tổng tài sản
20.261.793
45.343.235
20.934.416
77.253.177
39.139.840
95.234.131
Khóa luận tốt nghiệp 37 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
là tốt chứng tỏ trong năm 2009 doanh nghiệp thực hiện đầu tư theo chiều sâu,
trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, có thể điểm
qua các chỉ tiêu cụ thể sau:
Xét về “tài sản dài hạn” chúng ta có thể thấy trong năm 2008 đã tăng
15,77% tương đương 3.194.734 nghìn đồng nhưng về tỷ trọng trong kết cấu tài
sản đã có sự sụt giảm về tỉ trọng từ 44,69% xuống còn 30,4%. Nguyên nhân của
sự sụt giảm về tỷ trọng là do công ty cuối năm 2008 công ty thu về lượng tiền
mặt khá lớn cùng với kế hoạch năm 2009 sẽ đầu tư sửa chữa nâng cấp hạ tầng
và trang thiết bị khối văn phòng điều hành của công ty. Và trong năm 2009 là sự
tăng cả về số tuyệt đối và tỉ trọng của “tài sản cố định hữu hình” số tuyệt đối
tăng 18.631.511 nghìn đồng, tỉ trọng tăng 142,4% và “tài sản cố định vô hình”
số tuyệt đối tăng 1.560.087 nghìn đồng, tỉ trọng tăng 34,7%. Nguyên nhân bao
gồm cả việc nâng cấp cải tạo khối văn phòng và sau khi hoàn thành giai đoạn 1
và 2 công trình xây dựng nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Thành Hải đưa
vào sử dụng đã trang bị máy móc thiết bị để sản xuất làm cho nguyên giá tài sản
cố định tăng 21.170.374 nghìn đồng, tỉ lệ tăng 106,3%.
“ Nguyên giá tài sản cố định” tăng chứng tỏ công ty có chú trọng đầu tư
về chiều sâu như mua sắm mới trang thiết bị máy móc hiện đại và xây dựng mở
rộng nhà xưởng nhằm tăng cường năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh
của công ty, đây là biểu hiện tốt. Bên cạnh đó “Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang” tăng trong năm 2008 chủ yếu do công ty đã thi công dở dang các công
trình mới nhận trong năm 2008. Qua đến năm 2009 tuy công ty có nhận thêm
công trình mới nhưng việc hoàn thành bàn giao một số công trình mà tiêu biểu là
công trình “hệ thống thoát nước khu thị tứ Mỹ Tường” có giá trị hợp đồng lên
đến hơn 1,6 tỷ đồng vì thế mà khoản chi phí này giảm đáng kể. Tuy nhiên công
ty cũng cần theo dõi tiến độ xây dựng để tránh tình trạng kéo dài thời gian thi
công làm lãng phí vốn và nguồn nhân lực.
Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân là doanh nghiệp vừa hoạt động
kinh doanh thương mại và xây dựng. Lĩnh vực hoạt độnh chính là thi công công
Khóa luận tốt nghiệp 38 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
trình xây dựng về giao thông. Hoạt động sản xuất nguyên vật liệu xây dựng chủ
yếu là hỗ trợ cho hoạt động của công ty và cung cấp cho thị trường. Tuy nhiên,
việc sản xuất mới chỉ đi vào hoạt động nên chưa có nhiều khách hàng vì vậy sản
phẩm mới chỉ phục vụ chính cho hoạt động của công ty và khách hàng chủ yếu
là trong địa bàn Tỉnh Ninh Thuận. Nên kết cấu tài sản hợp lý là :
Tỉ trọng “tài sản ngắn hạn” lớn hơn tỉ trọng “tài sản dài hạn”.
Năm 2007: 55,31% > 44,69%
Năm 2008: 69,6% > 30,4%
Năm 2009: 55,8% > 44,2%
Tuy nhiên, tỉ trọng của “tài sản ngắn hạn” và tỉ trọng của “tài sản dài
hạn” không nên chênh lệch quá xa, vì hoạt động sản xuất cũng hỗ trợ đắc lực
cho hoạt động xây dựng của công ty như cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho
xây dựng, ví dụ: Cát, đá, bê tông tươi, bê tông nhựa nóng, gạch màu tự chèn …
nhằm tăng vị thế cạnh trạnh trên thị trường xây dựng. Vì vậy, qua các chỉ tiêu
trong kết cấu tài sản, mặc dù tỉ trọng “tài sản ngắn hạn” giảm, tỉ trọng của “tài
sản dài hạn” tăng tương ứng nhưng kết cấu tài sản cuối năm 2009 đã hợp lí hơn,
khoảng chênh lệch về tỉ trọng đã được rút ngắn. Công ty cần phải có kế hoạch
theo dõi với từng giai đoạn cụ thể nhằm nhanh chóng xác định những bất ổn của
thị trường hay điều kiện thuận lợi để có thể tiến hành điều chỉnh kịp thời nhằm
đạt được kết cấu tài sản cân đối hơn. Chẳng hạn công ty cần nghiên cứu thị
trường xây dựng để dự đoán giá cả vật liệu lên xuống như thế nào nhu cầu ra
làm sao để có thể nhanh chóng dự trữ hay thanh lý các khoản dự trữ hàng hóa
vật liệu nhằm tránh lỗ vốn hoặc tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh đa dạng
hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường hoặc thu hẹp các lĩnh vực
kinh doanh không còn hiệu quả. Với việc nghiên cứu này thì công ty không
những giúp công ty nhanh chân hơn các đối thủ trong việc chiếm lĩnh thị trường
nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty mà còn giúp công ty xác định được
các nguy cơ và tìm ra các chiến lược hợp lý làm giảm thiểu tác hại khi nguy cơ
biến thành hiện thực.
Khóa luận tốt nghiệp 39 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Bảng 3.7 Phân tích kết cấu tài sản
ĐVT : 1000 VNĐ
CHỈ TIÊU
NĂM 2008 NĂM 2008 NĂM 2009
Chênh lệch năm
2007 so với năm
2008
Chênh lệch năm
2008 so với năm
2009
Số tiền
TL
(%)
Số tiền
TL
(%)
Số tiền
TL
(%)
Số tiền
TL
(%)
Số tiền
TL
(%)
A. Tài sản ngắn hạn 25.081.442 55,31 53.796.589 69,6 53.139.388 55,8 28.715.147 114,49 (657.202) (1)
I. Tiền 1.371.757 3,03 11.663.204 15,10 3.165.878 3,32 10.291.447 750,24 (8.497.326) (73)
II. Khoản đtư ngắn hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 14,29
III. Các khoản phải thu 17.972.486 39,64 26.834.984 34,7 35.212.283 37,0 8.862.498 49,31 8.377.299 31
IV. Hàng tồn kho 4.452.249 9,82 11.352.935 14,70 14.761.227 15,50 6.900.686 154,99 3.408.292 30
V. Tài sản ngắn hạn khác 1.284.950 2,83 3.945.467 5 0 0,00 2.660.517 207,05 (3.945.467) (100)
VI. Chi phí sự nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
B. Tài sản dài hạn 20.261.793 44,69 23.456.527 30,4 42.094.744 44,2 3.194.734 15,77 18.638.217 79,5
I. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn 0 0 0 0,0 0 0 0 0 0 0
II.Tài sản cố định 20.261.793 44,69 20.934.417 27,1 39.139.840 41,1 672.624 93,34 18.205.423 87
1.TSCĐ hữu hình 14.665.567 32,34 13.079.347 16,9 31.710.858 33,3 (1.586.220) (10,82) 18.631.511 142,4
Khóa luận tốt nghiệp 40 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Nguyên giá 19.686.781 43,42 19.924.938 25,79 41.095.311 43,2 238.157 1,21 21.170.374 106,3
Giá trị hao mòn luỹ kế (5.021.214) (11,07) (6.845.591) (8,86) (9.384.454) (9,85) (1.824.377) 36,33 (2.538.863) 37,1
2. TSCĐ thuê tài chính 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguyên giá 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Giá trị hao mòn luỹ kế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3.TSCĐ vô hình 3.592.703 7,92 4.492.703 5,82 6.052.790 6,36 900.000 25,05 1.560.087 34,7
Nguyên giá 3.592.703 7,92 4.492.703 5,82 6.052.790 6,36 900.000 25,05 1.560.087 34,7
Giá trị hao mòn luỹ kế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
4.CP XDCB dỡ dang 2.003.523 4,42 3.362.367 4,35 1.376.192 1,45 1.358.844 67,82 (1.986.175) -59,1
III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
IV. Các khoản ĐTTC
dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V. TS dài hạn khác 0 0 2.522.111 3 2.954.904 3,10 2.522.111 100 432.794 17,2
1. CP trả trứơc dài hạn 0 0 1.192.888 2 1.625.681 1,71 1.192.888 100 432.794 36,3
2.TS thuế thu nhập hõan
lại 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3Tài sản dài hạn khác 0 0 1.329.223 1,72 1.329.223 1,4 1.329.223 100 0 0
Tổàng tài sản 45.343.235 100 77.253.117 100 95.234.132 100 31.909.882 70,37 17.981.015 23,3
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Khóa luận tốt nghiệp 41 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Bảng 3.8 Phân tích kết cấu nguồn vốn
ĐVT : 1000 VNĐ
CHỈ TIÊU
NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Chênh lệch Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ%
Số tiền
Tỷ
lệ%
Số tiền
Tỷ
lệ%
Số tiền
Tỷ
lệ
Số tiền
Tỷ
lệ
A. Nợ phải trả 15.190.636 33,5 46.190.636 59,8 61.837.704 64,9 31.000.000 204,0 15.647.068 33,9
I. Nợ ngắn hạn 15.190.636 33,5 46.190.636 59,8 51.555.224 54,1 31.000.000 204,0 5.364.588 11,6
II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 10.282.480 11,0 0 0 10.282.480 0
B. Vốn CSH 29.787.000 66,5 31.062.480 40,2 33.396.428 35,0 1.609.428 5,4 2.000.000 6,37
I. Vốn CSH 29.787.000 66,5 31.062.480 40,2 33.396.428 35,0 1.609.428 5,4 2.000.000 6,37
II. Kinh phí khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tồng cộng NV 45.343.235 100 77.235.117 100 95.234.132 100 31.909.882 70,4 17.981.015 22,8
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Khóa luận tốt nghiệp 42 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
3.5.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn (xem bảng 3.8 phía trên)
Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, ta cũng cần phân tích kết cấu
và tình hình biến động nguồn vốn của công ty, để thấy được tình hình huy động
và sử dụng các loại nguồn vốn đối với yêu cầu sản xuất kinh doanh và thực
trạng tài chính của doanh nghiệp.
Nhận xét
Tổng nguồn vốn tăng liên tục trong 2 năm vừa qua. Đáng chú ý là năm
2008 tăng 70,4% tương đượng 31.909.882 nghìn đồng và trong năm tiếp theo
17.647.068 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 22,74%. Nhìn vào bảng phân tích ta có thể
nêu các nguyên nhân:
“Nợ phải trả” đã tăng 204% trong năm 2008 nhưng tập trung chủ yếu là
do khoản mục “người mua trả trước” tăng hơn 22 tỷ đồng. Chính khoản tăng này
đã ảnh hưởng mạnh nhất đến kết cấu nguồn vốn. Đây là nổ lực của công ty và
uy tín của công trên thương trường trong những năm qua đã giúp cho công ty có
thể mạnh dạn yêu cầu khách hàng trả trước chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cho việc thực hiện hợp đồng. Đến năm 2009 khoản tăng 5.364.588 nghìn đồng tỉ
lệ tăng 11,61% do vay nợ ngắn hạn tăng và bên cạnh đó công ty đã vay nợ dài
hạn nhằm tận dụng lãi suất ưu đãi của chính phủ từ gói kích cầu vừa qua, đây là
yếu tố quan trọng đối với nhà đầu tư. Như vậy việc nợ ngắn hạn tăng là vì công ty cần
có nguồn vốn để thực hiện các hợp đồng xây dựng đã ký kết trong năm.
“Nguồn vốn chủ sở hữu” mặc dù có tăng nhẹ qua các năm nhưng tỉ
trọng so với tổng nguồn vốn lại giảm từ 66,5% của năm 2007 xuống còn 40,47%
trong năm 2008 và chỉ còn 35,07% trong năm 2009 được đánh giá là tích cực, vì
tình hình tài chính của doanh nghiệp đang biến động theo xu hướng tốt. Bên
cạnh đó, những số liệu đã tính toán phần trước về “Tỉ suất tự tài trợ” đã cho thấy
khả năng tận dụng đòn bẩy tài chính khá tốt mà cụ thể là nguồn vốn vay.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu đã phân tích, ta thấy nguồn vốn của công ty
chiếm tỉ trọng khá hợp lý. “Nợ phải trả” tăng mạnh trong giai đoạn 2007 – 2008
Khóa luận tốt nghiệp 43 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
nhưng đã đạt được mức độ hợp lý trong năm 2009 chứ không cao liên tục trong
nhiều năm liền. Đồng thời tổng nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 và cả
năm 2007 đều tăng, cho thấy qui mô đang được mở rộng từng bước chứ không
tăng nhanh đột biến. Việc tăng quá nhanh nguồn vốn mà chủ yếu là vốn vay sẽ
dễ dẫn đến tình trạng thừa vốn và công ty dù không sử dụng vẫn phải trả lãi
ngân hàng cho các khoản đã vay.
3.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn tồn tại những khoản
phải thu, phải trả. Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương
thức thanh toán, chế độ trích nộp các khoản cho ngân sách Nhà nước áp dụng tại
đơn vị, sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp với các đơn vị kinh tế khác… Tình hình
thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu vốn bị
chiếm dụng quá nhiều sẽ không đủ vốn để trang trải cho sản xuất kinh doanh
làm cho kết quả hoạt động kinh doanh giảm. Tuy vậy nếu công ty không đáp
ứng khả năng thanh toán của công ty với đối tác thì công ty sẽ bị mất uy tín với
các đối tác, làm xấu đi hình ảnh thương hiệu công ty và trường hợp xấu hơn xảy
ra là công ty sẽ dính đến các vấn đề về pháp lí liên quan đến việc thanh toán
cho đối tác.
Mặc khác, tình hình thanh toán còn thể hiện việc chấp hành kỷ luật tài
chính, tín dụng, sự tơn trọng dành cho đối tác. Ngồi ra việc thanh tốn đúng hạn
cịn thể hiện nghệ thuật kinh doanh của công ty và nâng cao uy tín thương hiệu
trên thị trường. Vì thế cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ thêm
hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, công ty sẽ kịp thời đề ra các
chiến lược điều chỉnh việc thanh toán sao cho vừa đảm bảo uy tín công ty vừa
chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc phân tích bao
gồm phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán trong các năm vừa
qua của công ty.
Khóa luận tốt nghiệp 44 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
3.6.1. Phân tích tình hình thanh toán
3.6.1.1. Phân tích các khoản phải thu
Bảng 3.9 Số liệu về các khoản thu
ĐVT: 1000VNĐ
Khoản phải
thu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch năm
2009 so với 2008
Chênh lệch năm
2009 so với 2008
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Phải thu của
khách hàng 13.039.486 26.569.941 35.052.347 13.530.455 103,8 8.482.406 31,9
Trả trước cho
người bán 0 144.240 118.267 144.240 100 (25.974) (18,0)
Phải thu nội
bộ ngắn hạn 3.200.000 0 0 (3.200.000) (100) 0 0
Phải thu khác 2.733.000 120.802 41.669 (2.612.198) (95.6) (79.133) (65,5)
Tổng cộng 17.972.486 26.834.984 35.212.283 8.862.498 49.3 8.377.299 31,2
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Số liệu từ bảng phân tích cho thấy tổng khoản phải thu tăng liên tục trong
3 năm vừa qua từ 17.972.486 nghìn đồng năm 2007 lên 26.834.984 nghìn đồng
năm 2008 và lên đến 35.212.283 nghìn đồng, với tỉ lệ tăng tương ứng là 49,3%
và 31,22%, nguyên nhân là do:
- “Phải thu từ khách hàng” trong năm 2008 đã tăng 13.530.455 nghìn
đồng từ 13.039.486 nghìn đồng lên đến 26.569.941 nghìn đồng với tỷ lệ tăng
trưởng là 103,8%. Và đến cuối năm 2009 thì mức tăng chỉ là 8.482.406 nghìn
đồng, tỉ lệ tăng 31,92% chứng tỏ doanh nghiệp dù đã cố gắng trong việc thu hồi
công nợ nhưng vẫn bị chiếm dụng.
- “Trả trước cho người bán” tăng 100% chỉ trong 1 năm từ 0 đồng năm
2007 lên 144.240 nghìn đồng trong năm 2008 nhưng số này đã giảm 25.974
Khóa luận tốt nghiệp 45 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
nghìn đồng trong năm 2009 với tỉ lệ giảm 18,01% là phù hợp với tình hình của
công ty. Trong năm 2008 là năm khó khăn chung của thị trường nên việc công ty
phải thanh toán trước cho người bán cùng với uy tín thương hiệu giúp cho công ty
được ưu tiên cung cấp hàng hóa vật liệu xây dựng. Tuy nhiên đến năm 2009 thị
trường đã phần nào phục hồi đà tăng trưởng nên hoạt động kinh doanh thương
thảo các khoản trả trước cho khác hàng cũng có chiều hướng giảm.
Nhìn chung, các khoản phải thu trên đều có giảm hoặc giảm với tỉ lệ
nhiều hoặc ít, trong đó chỉ có khoản “Pha