Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang

CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU.1

1.1. Lí do chọn đềtài:.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .2

1.2.1. Mục tiêu chung: .2

1.2.2. Mục tiêu cụthể:.2

1.3. Phương pháp nghiên cứu: .2

1.4. Phạm vi nghiên cứu:.3

1.4.1. Không gian:.3

1.4.2. Thời gian:.3

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu: .3

CHƯƠNG 2:CƠSỞLÝ LUẬN.4

2.1. Tín dụng và sựcần thiết của tín dụng: .4

2.3.1. Khái niệm vềtín dụng ngân hàng: .4

2.3.2. Bản chất và vai trò của tín dụng:.4

2.3.3. Cơsởphân chia các loại hình tín dụng của ngân hàng. .6

2.3.4. Chức năng của tín dụng trong nền kinh tếthịtrường. .7

2.3.5. Các phương thức cho vay.7

2.2. Một sốvấn đềtrong hoạt động cho vay. .10

2.2.1. Điều kiện cho vay. .10

2.2.2. Qui trình xét cho vay của ngân hàng.11

2.3. Khái quát vềtín dụng tiêu dùng. .12

2.3.1. Tổng quan vềtín dụng tiêu dùng. .12

2.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với người tiêu dùng. .15

2.3.3. Xu hướng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam. .15

2.4. Một sốchỉtiêu đánh giá hoạt động ngân hàng. .15

2.4.1. Hệsốthu nợ. .15

2.4.2. Vòng quay vốn tín dụng.16

2.4.3. Nợquá hạn trên tổng dưnợ.16

2.4.4. Dưnợtrên vốn huy động. .17

CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU.18

3.1. Giới thiệu vềNHNo Việt Nam. .18

3.2. Giới thiệu vềNHNo An Giang. .19

3.2.1. Giới thiệu vềAn Giang .19

3.2.2. Đặc điểm tình hình An Giang. .20

3.2.3. Giới thiệu vềNHNo An Giang. .22

3.2.4. Các hoạt động kinh doanh dịch vụcủa ngân hàng.23

3.2.5. Cơcấu tổchức, nhiệm vụcác phòng ban: .25

3.3. Khái quát tình hình hoạt động tại ngân hàng qua 3 năm (2006-2007-2008) .30

3.3.1. Tình hình huy động vốn. .30

3.3.2. Khái quát kết quảhoạt động kinh doanh tại ngân hàng .32

3.4. Thuận lợi và khó khăn.35

3.4.1. Thuận lợi. .35

3.4.2. Khó khăn. .36

3.5. Mục tiêu và định hướng năm 2009 của NHNo An Giang. .36

3.5.1. Mục tiêu năm 2009. .36

3.5.2. Định hướng năm 2009.36

CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG.38

4.1. Thực trạng đầu tưtín dụng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng.38

4.1.1. Tình hình cho vay tiêu dùng. .38

4.1.2. Tình hình thu nợ.42

4.1.3. Cơcấu dưnợ. .45

4.1.4. Tình hình nợquá hạn. .49

4.1.5. Phân tích hiệu quảhoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng thông qua việc

đánh giá các chỉsốtài chính. .53

4.1.6. Đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng.55

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng.55

4.2.1. Yếu tốnội tại.55

4.2.2. Yếu tốbên ngoài .56

4.3. Tác động của các yếu tố ảnh hưởng.56

4.3.1. Đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. .56

4.3.2. Đối với người đi vay. .56

CHƯƠNG 5:MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG.58

5.1. Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động cho vay tiêu

dùng. .58

5.1.1. Vềbản thân ngân hàng.58

5.1.2. Vềbản thân người đi vay. .58

5.1.3. Vềmôi trường pháp lý. .59

5.2. Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng. .59

5.2.1. Lựa chọn khách hàng cho vay.59

5.2.2. Đơn giản hơn nữa quy trình thủtục cho vay.60

5.2.3. Chọn giải pháp tối ưu đểthu hồi nợ.60

5.2.4. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợxấu.61

5.2.5. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng cho vay tiêu dùng. .62

5.2.6. Đa dạng hóa phương thức cho vay.62

5.2.7. Nâng cao chất lượng món vay.62

5.2.8. Hạn chếrủi ro trong hoạt động tín dụng. .63

5.2.9. Giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động Marketing.64

5.2.10. Tăng cường hoạt động tiếp thịvà thực hiện tốt chính sách khách hàng. 65

CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.67

6.1. Kết luận:.67

6.2. Kiến nghị:.69

6.2.1. Đối với NHNo An Giang. .69

6.2.2. Đối với chính quyền địa phương.69

pdf85 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng Nông nghiệp. - Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. - Thực hiện các nghiệp vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài. - Thực hiện quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định). - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. *Phòng dịch vụ và Marketing: - Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền,) tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài long của khách hàng; - Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường; - Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của NHNo và Giám đốc chi nhánh; - Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với các cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của NHNo; - Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền đối với các đơn vị phụ thuộc; SVTH: Phạm Quang Minh Trang 29 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh - Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphích, theo quy định; - Thực hiện lưu trữ, khai thác lưu trữ, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm như phim tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình, phản ánh các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị; - Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của NHNo; - Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên và các Đoàn thể quần chúng của đơn vị; - Soạn thảo báo cáo các chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị; - Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp; - Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của NHNo; - Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ; - Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu nối; - Giải đáp thắc mắc của khác hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh lien quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý; - Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. . 3.3. Khái quát tình hình hoạt động tại ngân hàng qua 3 năm (2006-2007-2008) 3.3.1. Tình hình huy động vốn. Huy động vốn và cho vay phát triển kinh tế là nhiệm vụ đặt ra hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện nay, đặc biệt là nhu cầu vốn cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kỳ hội nhập kinh tế. Bên cạnh các nguồn vốn thu hút từ đầu tư nước ngoài thì huy động vốn từ nền kinh tế trong nước là cực kỳ quan trọng, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là phát huy nội lực. Việc huy động vốn là một nhiệm vụ rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nói cho cùng, nguyên tắc hoạt động của ngân hàng là hoạt động đi vay và cho vay, vì vậy mà khi nhu cầu vay vốn của xã hội ngày càng tăng thì Ngân hàng cần phải thực hiện tốt hơn nữa công tác huy động vốn. Mặc dù, Ngân hàng có vốn điều chuyển hỗ trợ nhưng nguồn vốn huy động càng nhiều thì sẽ giúp cho Ngân hàng tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng qui mô hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng cao của nền kinh tế. Nhận thức rõ điều đó, trong suốt các năm qua công tác huy động vốn tại NHNo An Giang luôn được đặt lên hàng đầu cùng với công tác đầu tư tín dụng. Để nắm bắt và hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của đơn vị, ta xem xét bảng số liệu sau: SVTH: Phạm Quang Minh Trang 30 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh Bảng 3.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm. Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Năm Tiền gửi Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Không kỳ hạn 202 264 323 62 30,69% 59 22,35% Có kỳ hạn dưới 12 tháng 286 401 1.984 115 40,21% 1.583 394,76% Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 725 1.006 603 281 38,76% (403) -40,06% Nguồn vốn huy động 1.213 1.671 2.910 458 37,76% 1.239 74,15% (Nguồn: Kế toán và ngân quỹ) Nhìn chung qua bảng số liệu ta có thể thấy được nguồn vốn huy động nội tệ qua ba năm đã có những tiến triển tốt, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 nguồn vốn huy động nội tệ đạt 1.671 tỷ đồng, tăng 37,76% so với năm 2006. Năm 2008, tổng vốn huy động nội tệ đạt 2.910 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 74,15% so với năm 2007 (tăng rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng của năm 2007). Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm các khoản mục như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của đơn vị thì nhận thấy rõ nhất đó là loại tiền gửi có kỳ hạn, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng khá lớn so với tiền gửi của các kỳ hạn khác. Cụ thể, năm 2006 loại tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là 286 tỷ đồng chiếm 23,58% so với tổng vốn huy động. Sang năm 2007, chỉ tiêu này là 401 tỷ đồng, chiếm 24% trong tổng vốn huy động và tăng 115 tỷ đồng so với năm 2006 (tương đương tăng trưởng 40% so với năm 2006). Đến năm 2008, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng là 1.984 tỷ đồng, chiếm 68,18% trong tổng vốn huy động và tăng 1.583 tỷ đồng so với năm 2007 (tương đương tăng trưởng 394,76% so với năm 2007). Đạt được kết quả như trên là do tình hình kinh tế biến động đó là lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông cho nên ngân hàng đã tăng lãi suất huy động rất hấp dẫn lên đến 18%/năm và ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng nguồn vốn huy động như: - Áp dụng nhiều hình thức huy động linh hoạt với nhiều kỳ hạn khác nhau và các hình thức trả lãi phù hợp với từng loại hình huy động (trả lãi hàng tháng, trả lãi khi đáo hạn, trả lãi theo giá vàng) - Xác định cụ thể từng nhóm khách hàng để có chiến lược tiếp cận vận động gởi tiền, chú trọng nguồn tiền gởi trong dân cư. Bên cạnh đó không ngừng khuyến khích các cá nhân, đơn vị tổ chức mở tài khoản thanh toán qua ngân hàng để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi. SVTH: Phạm Quang Minh Trang 31 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh - Ngoài ra nghiệp vụ huy động vốn và kinh doanh mua bán ngọai tệ được tổ chức thực hiện tốt đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động. Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm. 286 1.984 725 1.213 202 1.006 1.671 401 264 603323 2.910 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 Không kỳ hạn Có kỳ hạn dưới 12 tháng Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Nguồn vốn huy động Thời hạn Số tiền/Tỷ đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007 Qua biểu đồ của huy động vốn của 3 năm ta càng thấy rõ hơn đó là nguồn vốn của năm sau cao hơn năm trước. Về vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng của năm 2008 có nguồn vốn cao một cách đột ngột là do chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nước làm cho ngân hàng phải huy động trong dân với lãi suất cao nên nguồn vốn huy động cao. Tiền gửi trên 12 tháng của năm 2008 giảm so với năm 2007 và 2006 là do lãi suất tiền gửi trên 12 tháng lại nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất có kỳ hạn dưới 12 tháng nên khách thích gửi lãi suất cao hơn cho nên tiền gửi trên 12 tháng thấp hơn so với các năm. Cho nên với tình hình lãi suất tăng cao của năm 2008 thì nguồn vốn huy động của 2008 cũng tăng. 3.3.2. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Một ngân hàng hoạt động trên thị trường tài chính, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay phải đối mặt với nhiều khó khăn như sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ, sự biến động của thị trường tài chính, nhu cầu ngày càng cao của khách hàngVì vậy, muốn tồn tại và duy trì hoạt động của mình thì ngân hàng phải thực sự hoạt động có hiệu quả. Để đạt được như vậy thì ngân hàng phải có nguồn vốn vững mạnh và biết cách sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận mong muốn SVTH: Phạm Quang Minh Trang 32 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh của Ngân hàng. Lợi nhuận là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hoạt động của ngân hàng và nó còn là chỉ tiêu mà mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đặc biệt quan tâm đến. Trong hoạt động của mình ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề là làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất đồng thời phải giảm được mức rủi ro thấp nhất mà vẫn đảm bảo được kế hoạch kinh doanh đã đề ra. Đây là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng nói chung và của Đơn vị nói riêng trong suốt quá trình hoạt động của Ngân hàng. Để hiểu thêm về vấn đề này và để thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua, ta phân tích bảng số liệu sau: Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm. Đơn vị tính: triệu đồng So sánh tăng, (giảm) 2007 /2006 2008 / 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % I. Tổng thu nhập 378.697 554.627 833.237 175.930 46,46% 278.610 50,23% 1. Thu nhập từ lãi 363.501 486.789 721.036 123.288 33,92% 234.247 48,12% 2. Thu ngoài lãi 15.196 67.838 112.201 52.642 346,42% 44.363 65,40% II. Chi phí 311.150 439.636 715.680 128.486 41,29% 276.044 62,79% 1. Chi phí trả lãi 218.575 282.279 545.683 63.704 29,15% 263.404 93,31% 2. Chi phí ngoài lãi 92.575 157.357 169.997 64.782 69,98% 12.640 8,03% III. Lợi nhuận trước thuế 67.547 114.991 117.558 47.444 70,24% 2.567 2,23% IV. Thuế (28%) 18.913 32.197 32.916 13.284 70,24% 719 2,23% V. Lợi nhuận sau thuế 48.634 82.794 84.642 34.160 70,24% 1.848 2,23% (Nguồn: Kế toán và ngân quỹ) Thu nhập: Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của NHNo An Giang năm sau cao hơn năm trước và có mức tăng trưởng tương đối đều nhau qua các năm. Năm 2006 là 378.697 triệu đồng, năm 2007 đạt 554.627 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 46,46% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 833.237 triệu đồng, tăng trưởng 50,23% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho thu nhập tăng là do Ngân hàng không ngừng đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế vì nguồn vốn huy động tăng cao. NHNo An Giang hoạt động trong phạm vi tương đối và nghiệp vụ chính của NHNo An Giang chủ yếu là huy động vốn và cho vay. Vì vậy, nguồn thu nhập chính của NHNo An Giang chủ yếu là từ thu lãi cho vay, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu của NHNo An Giang. Cụ thể như sau: Năm 2006 là 363.501 triệu đồng chiếm tỷ trọng 95,99% tổng thu nhập. Sang năm SVTH: Phạm Quang Minh Trang 33 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 2007 là 486.789 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87,77% tổng thu nhập, và năm 2008 đạt 721.036 triệu đồng chiếm 86,53% tổng thu nhập. Trong nguồn thu nhập từ lãi thì thu nhập từ lãi cho vay ngày càng chiếm tỷ trọng giảm đi là do ngân hàng đang chuyển hướng thu ngoài tín dụng. Vì thu ngoài tín dụng ít rủi ro hơn. Thu nhập ngoài lãi: Đây là nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của Ngân hàng, các khoản thu từ dự phòng rủi ro, nợ xử lý rủi ro và các thu khác. Trong những năm qua hoạt động dịch vụ của NHNo An Giang không thường xuyên tuy nhiên khoản thu từ các hoạt động dịch vụ cũng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập. Năm 2006 đạt 15.196 triệu đồng, sang năm 2007 đạt 67.838 triệu đồng, nhưng năm 2008 đã tăng lên đạt 112.201 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng đều như trên là do các dịch vụ của Ngân hàng hoạt động nhiều nhờ có hệ mạng lưới rộng nhất cả nước, chủ yếu thu từ các dịch vụ khác. Các khoản thu phí dịch vụ thanh toán, thu từ kinh doanh ngoại hối, các khoản thu bất thường Chi phí: Tổng chi phí hoạt động của kinh doanh của ngân hàng tăng trưởng tương đối qua từng năm, cụ thể như sau: Năm 2006 tổng chi phí của ngân hàng là 311.150 triệu đồng. Sang năm 2007 là 439.636 triệu đồng tốc độ tăng trưởng tăng 41,29% so với năm 2006. Năm 2008 chi phí này là 715.680 triệu đồng tăng 62,79% so với năm 2007. Trong cơ cấu chi phí của Ngân hàng thì chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2006 là 218.575 triệu đồng chiếm 70,25% tổng chi phí. Năm 2007 là 282.279 triệu đồng chiếm 64,21% tổng chi phí. Sang năm 2008 là 715.558 triệu đồng tỷ trọng 76,25% tổng chi phí. Tham gia vào cơ cấu chi phí thì chi phí ngoài lãi chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ. Đây là những khoản chi phí về dịch vụ, chi phí phát sinh trong quá trình huy động vốn, chi nộp thuế, chi dự phònglà những khoản chi phí cố định mà trong hoạt động của ngân hàng chi phí này tăng giảm phụ thuộc vào qui mô hoạt động kinh doanh của đơn vị. Lợi nhuận trước thuế: Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận trước thuế của NHNo An Giang năm sau cao hơn năm trước, điều này thể hiện hoạt động kinh doanh của NHNo An Giang ngày càng có hiệu quả, tình hình cụ thể như sau: Năm 2006 là 67.547 triệu đồng, năm 2007 là 114.991 triệu đồng tăng 70,24% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 117.558 triệu đồng tăng 2,23% so với năm 2007. Đạt được kết quả khả quan như trên là do NHNo An Giang đã đầu tư cho vay và phát triển các dịch vụ chuyển tiền kiều hối, thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền trong nước, từ đó thu lãi tiền vay, thu phí các dịch vụ. Bên cạnh đó phấn đấu thu hồi nợ đúng thời hạn, xử lý nợ tồn động, nợ khoanhĐồng thời, đơn vị còn thực hiện tiết kiệm tối đa các khoản chi tiêu, đặc biệt là các khoản chi tiêu thật sự không cần thiết. Nhưng đến năm 2008 lợi nhuận Ngân hàng tăng không cao. Nguyên nhân là sau khi NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản lên 12% và 14%/năm vào tháng 5 và 6 năm 2008 vừa qua, đã xuất hiện cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM, mà mở đầu là các NHTMCP nhỏ, buộc các NHTM lớn cũng phải theo nếu không muốn mất khách hàng, kéo theo một lượng vốn nhất định. Lãi suất tăng cao để thu hút tiền về, kiềm chế tăng trưởng tín dụng nóng là rất cần thiết. Song cũng chính từ cuộc đua lãi suất của các NHTM vừa qua đã có tác động tiêu cực đối với thị trường tài chính, nền kinh tế và môi trường kinh doanh của chính các ngân hàng. Đối với các NHTM: chi phí huy động vốn cao, làm giảm khả năng sinh lời. Tóm lại, mặc dù thu nhập tăng cao qua các năm nhưng tốc độ tăng chi phí cao hơn thu nhập nên đã kiềm hãm lợi nhuận của Ngân hàng. Tuy vậy, lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm vẫn liên tục tăng bởi chính sách hoạt động và đường lối phát triển tại đơn vị phù hợp với doanh số cho vay và thu nợ tăng đáng kể do đó thu nhập qua các năm SVTH: Phạm Quang Minh Trang 34 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 554.627 833.237 378.697 715.680 439.636 311.150 117.558114.991 67.547 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm Triệu đồng Tổng thu nhập Chi phí Lợi nhuận trước thuế Biểu đồ 3.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm đều đạt kết quả tốt, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Qua đó, ta thấy được không những đơn vị hoạt động có hiệu quả mà còn thấy được uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao, là nơi đáng tin cậy để khách hàng đến gửi tiền hay vay vốn. Tuy vậy, đơn vị cần phải phấn đấu hơn nữa trong hoạt động của Ngân hàng đồng thời phải biết phát huy những mặt mạnh của mình, hạn chế các rủi ro để hoạt động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả tốt, giữ vững trên thị trường và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế khu vực và của nước nhà. 3.4. Thuận lợi và khó khăn. 3.4.1. Thuận lợi. - Được sự chỉ đạo sâu sát của NHNo An Giang, sự quan tâm của Tỉnh ủy-Ủy ban nhân tỉnh, Ngân hàng Nhà Nước tỉnh và các sở ban ngành đã hỗ trợ nhiệt tình giúp NHNo An Giang hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Trên cơ sở chương trình tính dụng đã được xây dựng từ các năm trước đã tạo điều kiện cho NHNo An Giang định hướng, phát huy hiệu quả vốn đầu tư cho nền kinh tế. - Lực lượng cán bộ của NHNo An Giang hầu hết là có thái độ phục vụ tốt nhiệt tình tạo mọi điều kiện tốt nhất cho khách hàng, có tinh thần học tập cao. Tập thể cán bộ, công nhân viên trong toàn NHNo An Giang có sự đoàn kết trong nội bộ, đồng thời có sự phối hợp tốt giữa các bộ-tổ chức-đoàn thể đã tạo mọi điều kiện để hoạt động toàn NHNo An Giang đạt hiệu quả cao. - Các khách hàng của NHNo An Giang đa số là khách hàng truyền thống, có uy tín, vay trả đúng theo thời hạn hợp đồng, sản xuất kinh doanh hiệu quả và gắn bó với Chi nhánh. SVTH: Phạm Quang Minh Trang 35 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh - NHNo An Giang là một hệ thống rộng khắp cả nước nên chủ động được nguồn vốn dồi dào, có thể điều hòa vốn cho các NHNo An Giang trong cả nước. Đó chính là thuận lợi của NHNo An Giang trong việc đảm bảo được khả năng thanh khoản của mình. 3.4.2. Khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi trên NHNo An Giang còn một số khó khăn, vướng mắc đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHNo An Giang như: + Thiên tai và dịch bệnh liên tiếp xảy ra trong những năm gần đây đã ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế xã hội của tỉnh, làm kiệt quệ sức dân đặc biệt là các hộ sống ở vùng nông thôn đã gây không ít khó khăn cho việc thu hồi vốn vay của Ngân hàng. + Sự tăng giá liên tục của các mặt hàng chủ yếu cho sản xuất như giá xăng dầu, giá vàng, giá vật tư Nông nghiệp tăng liên tục đã ảnh hưởng đến công tác huy động vốn và thu hồi nợ của Ngân hàng, mặc khác việc tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, làm cho nông dân bị thiệt thòi lớn, giảm thu nhập, chậm trả nợ cho Ngân hàng. + Thực hiện theo chủ trương của NHNo Việt Nam trong thực hiện giao dịch đảm bảo, nhưng cho đến nay việc đăng ký giao dịch đảm bảo vẫn còn nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng vốn của NHNo An Giang. 3.5. Mục tiêu và định hướng năm 2009 của NHNo An Giang. 3.5.1. Mục tiêu năm 2009. Huy động vốn. o Nội tệ: 3.239 tỷ tăng 20% (+540 tỷ) so với cuối năm 2008, trong đó vốn trong dân cư chiếm tối thiểu 98% tổng cốn huy động. o Ngoại tệ: 6,5 triệu USD tăng 18,2% (+1 triệu USD) so với cuối năm 2008, trong đó vốn huy động từ trong dân cư chiếm tối thiểu 90% tổng vốn huy động. Tổng dư nợ. o Nội tệ: 4.794 tỷ tăng 6% (+272 tỷ) so với cuối năm 2008, trong đó tỷ lệ cho nông nghiệp nông thôn 86% dư nợ nội. Tỷ lệ dư nợ trung hạn tối đa 21% dư nợ Tỷ lệ dư nợ dài hạn tối đa 2% dư nợ Tỷ lệ nợ xấu dưới 2% o Ngoại tệ: 4 triệu USD gấp 1,8 lần (+1,8 triệu USD) so với cuối năm 2008. Tỷ lệ nợ xấu dưới 2% Thu dịch vụ ngoài tín dụng tăng tối thiểu 25% so năm trước Quỹ thu thập phấn đấu chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào tối thiểu 0,3% đảm bảo có lợi nhuận, có tích lũy và thu nhập người lao động không thấp hơn năm 2008 Trích lập dự phòng rủi ro theo đúng chỉ tiêu do NHNo VN giao. 3.5.2. Định hướng năm 2009. ™ Trong năm 2009 -2010 đặc biệt 2009 toàn chi nhánh nông nghiệp NHNo An Giang tập trung sức và nâng cao hiệu quả tín dụng. Phấn đấu cuối năm 2010 sẽ tạo ra bước chuyển về chất đối với công tác này. Do vậy tiếp tục khẳng định phương châm SVTH: Phạm Quang Minh Trang 36 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh điều hành và tác nghiệp là “chất lượng và hiệu quả tín dụng quyết định cho sự tồn tại và phát triển bền vững cho từng chi nhánh”. ™ Phải nhận thức và hành động từ “chữa bệnh” (tập trung sử lý nợ tồn động, nợ xử lý rủi ro) sang phòng bệnh (hạn chế rủi ro tín dụng ngay từ đầu, khâu “kiểm tra trước khi cho vay và trong khi vay” nhất là “kiểm tra trước cho vay” giai đoạn thẩm tra). Phải khẳng định việc thẩm tra hời hợt, qua loa, chiếu lệ là có tội, đại bộ phận rủi ro tín dụng đều tiềm ẩn rủi ro này. ™ Trong mọi tình huống NHNo An Giang cũng phải là một NHTM giữ vai trò chủ đạo và chủ lực ở nông thôn. Và do đó cũng là một ngân hàng hàng đầu chuyển khai thực hiện “Tam Nông”. Nhân tố này đã đang và luôn là lợi thế cạnh tranh NHNo An Giang trong lĩnh vực tín dụng cho dù đất nước ta nói chung, tỉnh ta nói riêng ngày càng hội nhập vào lĩnh vực kinh tế thế giới. NHNo An Giang sẽ có nhiều tổ chức tín dụng khác kể cả tổ chức tín dụng nước ngoài. ™ Các chi nhánh phải chấp hành nghiêm túc cơ chế điều hành kế hoạch kinh doanh của NHNo Việt Nam: tự cân đối nguồn để đảm bảo hạn mức dư nợ tài khoản điều chuyển vốn và tính thanh khoản từ dưới cơ sở. Tăng trưởng tín dụng, nhưng không tăng trưởng vốn huy động theo đúng tỷ lệ quy định, chưa được NHNo tỉnh cho phép là vi phạm chế độ kế hoạch hóa sẽ bị xử lý về vật chất và hành chánh kịp thời, thích đáng. ™ Đầu tư tín dụng theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tập trung cho chương trình kinh tế trọng điểm của địa phương, những dự án, phương án hiệu quả, ưu tiên bố trí vốn cho khu vực nông nghiệp vừa nhất là doanh nghiệp xuất khẩu. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc “Tín dụng có chọn lọc”(đối tượng cho vay, khách hàng cho vay, thể loại cho vay) nhằm chủ động trong cạnh tranh, trong bố trí vốn hạn chế thấp nhất rủi to tín dụng. ™ Đánh giá lại toàn bộ kết quả thực hiện các văn bản, kế hoạch liện ngành, liên tịch với tổ chức chính trị-xã hội, hội nghề nghiệp (Hiệp hội doanh nghiệp) để rút kinh nghiệm, bổ sung chỉnh sữa cho phù hợp với thực tế cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay nhằm giữ vững và phát triển thị phần, hạn chế rủi ro. ™ Thường xuyên đánh giá rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế, địa phương hành chính, thể loại tín dụngđẩ chủ động ngăn chặn rủi ro, bố trí tín dụng một cách hiệu quả. Trên cơ sở phân loại khách hàng , tiến hành gấp “Giấy chứng nhận” khách hàng thân chủ để áp dụng chính sách ưu đãi, trong mọi tình huống hạn chế mức thấp nhất mất khách hàng này. ™ Xử lý kiên quyết và có hiệu quả nợ khê động, khó đòi nợ xử lý rủi ro. Phải có biện pháp xử lý cụ thể từng món nợ, từng khách hàng đảm bảo nghiêm túc chỉ tiêu do cấp trên giao nhất là tạo lập và duy trì tính kỷ cương, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tính “Thượng tôn pháp luật” không chỉ nơi khách hang vay vốn mà còn cả cán bộ tín dụng. Từng cán bộ lãnh đạo,từng cán bộ tín dụng vẫn xem nguồn thu từ những loại nợ này là một trong những nguồn thu nhập lớn của NHNo An Giang trong năm 2009. SVTH: Phạm Quang Minh Trang 37 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG --------KÖJ-------- 4.1. Thực trạng đầu tư tín dụng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. 4.1.1. Tình hình cho vay tiêu dùng. Bảng 4.3: Cơ cấu doanh số cho vay qua 3 năm. Đơn vị tính: triệu đồng So sánh tăng (giảm) 2007/2006 2008/2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % DSCV tiêu dùng 52.486 159.404 191.184 106.918 203,7% 31.780 19,9% Phương tiện 44.379 72.816 40.402 28.437 64,1% -32.414 -44,5% Khác 8.107 86.588 150.782 78.481 968,1% 64.194 74,1% DSCV cơ sở hạ tầng 184.628 126.607 124.743 -58.021 -31,4% -1.864 -1,5% Nhà ở 169.671 126.607 124.743 -43.064 -25,4% -1.864 -1,5% Nước sạch và thủy lợi 14.957 0 0 -14.957 -100,0% 0 0,0% Tổng cộng 237.114 286.011 315.927 48.897 20,6% 29.916 10,5% (Nguồn: Phòng tín dụng) Biểu đồ 4.3: Cơ cấu doanh số cho vay qua 3 năm. 14.957 0 191.184 150.782 0 315.927 237.114 52.486 8.107 169.671 184.628 44.379 72.816 126.607 286.011 159.404 86.588 126.607 124.743 124.743 40.402 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 DSCV tiêu dùng Phương tiện Khác DSCV cơ sở hạ tầng Nhà ở Nước sạch và thủy lợi Tổng cộng Danh mục Số tiền/triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 SVTH: Phạm Quang Minh Trang 38 “Phân tích tín dụng tiêu dùng tại NHNo An Giang” GVHD:Nguyễn Xuân Vinh ¾ Đối với tổng doanh số cho vay: Nhìn chung, tổng doanh số cho vay qua ba năm đều tăng lên đáng kể, doanh số cho vay năm sau luôn cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2006 tổng doanh số cho vay là 237.114 triệu đồng, sang năm 2007 tổng doanh số cho vay đã tăng lên 286.011 triệu đồng, đạt mức tăng trưởng 20,6% so với năm 2006 (tương đương 48.897 triệu đồng). Đến năm 2008, tổng doanh số cho vay đạt 315.927 triệu đồng, tương đương tăng 29.916 triệu đồng so với năm 2007, tăng trưởng đạt 10,5%. Để đạt được những kết quả trên đơn vị đã xác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1105.pdf
Tài liệu liên quan