MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN I 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C-V-P) TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 6
I. KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 6
1. Chi phí và phân loại chi phí 6
1.1. Khái niệm chi phí trong doanh nghiệp 6
1.2. Phân loại chi phí 6
2. Sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp 11
2.1. Sản lượng 11
2.2. Lợi nhuận 11
3. Ý nghĩa của phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận (C-V-P) 12
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C-V-P) 12
1. Số dư đảm phí (SDĐP) 12
2. Tỷ lệ số dư đảm phí 13
3. Kết cấu chi phí 13
4. Đòn bẩy kinh doanh 14
5. Các giả thuyết khi phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận (C-V-P) 15
III. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 15
1. Khái niệm và ý nghĩa điểm hoà vốn 15
1.1. Khái niệm 15
1.2. Ý nghĩa 16
2. Phương pháp xác định điểm hoà vốn 16
2.1. Phương pháp xác định điểm hòa vốn trong trường hợp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm 16
2.2. Xác định điểm hòa vốn trong kinh doanh nhiều loại mặt hàng 18
2.3. Doanh thu an toàn và thời gian hoà vốn 18
3. Ưu điểm và hạn chế của phân tích điểm hoà vốn 19
3.1. Ưu điểm 19
3.2. Những hạn chế 20
IV. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C-V-P) TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 20
1. Ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận lựa chọn phương án kinh doanh 20
1.1. Khi biến phí, sản lượng thay đổi và các nhân tố khác không đổi 20
1.2. Khi định phí, sản lượng thay đổi, các nhân tố khác không đổi 21
1.3. Khi biến phí, định phí, sản lượng thay đổi, các nhân tố khác không thay đổi 21
1.4. Khi định phí , sản lượng, giá bán thay đổi, các nhân tố khác không đổi 22
1.5. Khi biến phí, định phí, sản lượng, giá bán thay đổis, các nhân tố khác không đổi 22
2. Định giá bán hoà vốn: 23
3. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với đơn giá bán và kết cấu hàng bán 23
3.1. Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với đơn giá bán 23
3.2. Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán 24
3.3. Phân tích điểm hoà vốn trong sự gia tăng đầu tư 24
4. Ứng dụng của việc phân tích C-V-P ra quyết định 25
4.1. Thay đổi chi phí 25
4.2. Thay đổi giá bán 25
4.3. Thay đổi kết cấu hàng bán 26
5. Một số hạn chế khi phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuận ( C-V-P) 26
PHẦN II 27
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C-V-P) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 27
A.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 27
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN; CHỨC NĂNG VÀ NHỊỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 27
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty cổ phần Dệt May 29-3 Đà Nẵng 27
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 29
2.1. Chức năng của Công ty 29
2.2. Nhiệm vụ của Công ty 29
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TỔ CHỨC QUẢN LÝ, CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 29
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng 29
1.1. Đặc điểm ngành Dệt 30
1.2. Đặc diểm ngành May 30
2. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Dệt May 29-3 Đà Nẵng 31
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 31
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban 31
2.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban 32
3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng 33
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 33
3.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty 34
B. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ -SẢN LƯỢNG- LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 35
I. NHẬN DẠNG CHI PHÍ VÀ CÁC NHÓM SẢN PHẨM DỆT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 35
1. Nhận dạng nhóm sản phẩm dệt tại Công ty 35
2. Tập hợp và nhận dạng chi phí tại Công ty cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng 36
2.1. Biến phí 37
ĐVT: Đồng 45
2.2. Định phí 47
3.3. Nhận dạng chi phí hỗn hợp 50
II. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 50
1. Phân tích kết cấu các mặt hàng 50
2. Số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí các mặt hàng 51
3. Phân tích hoà vốn của Công ty CP Dệt May 29-3 52
3.1. Phân tích hoà vốn chung của công ty 52
3.2. Phân tích doanh thu hoà vốn từng mặt hàng 53
PHẦN III 55
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C-V-P) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29 – 3 ĐÀ NẴNG 55
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 55
1. Nhận xét về môi trường sản xuất kinh doanh 55
1.1. Môi trường vĩ mô 55
1.2. Môi trường chính trị, pháp luật 55
1.3. Môi trường công nghệ 56
2. Các nhân tố tác động 56
2.1. Nhân tố bên trong 56
2.2. Nhân tố bên ngoài 56
3. Nhận xét về công tác quản lý và kế toán tại Công ty cổ phần Dệt May 29-3 Đà nẵng 57
3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý 57
3.2. Về công tác hạch toán kế toán tại Công ty 57
II. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ -SẢN LƯỢNG- LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG 58
1. Tổ chức thông tin kế toán chi phí phục vụ cho phân tích 58
1.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí 58
1.2. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 58
1.3. Thiết kế hệ thống sổ sách kế toán chi tiết chi phí 58
2. Ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận lựa chọn phương án kinh doanh 59
2.1. Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp biến phí, sản lượng thay đổi 60
2.2. Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp định phí, sản lượng thay đổi 60
2.3. Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp biến phí, định phí và sản lượng thay đổi 61
2.4. Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp định phí, biến phí, giá bán thay đổi 61
2.5. Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp biến phí, định phí, sản lượng, giá bán thay đổi 62
3. Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong việc ra quyết định khung giá bán sản phẩm: 62
4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí 65
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THAY ĐỔI CHI PHÍ VÀ DOANH THU 66
1. Thay đổi chi phí 66
2. Một số biện pháp thay đổi doanh thu 67
PHỤ LỤC 69
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4307 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích mối quan hệ Chi phí-Sản lượng -Lợi nhuận (C-V-P) tại Công ty cổ phần Dệt May 29-3 Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn là loại khăn chỉ có một màu sắc duy nhất trên nền khăn, được sản xuất theo quy trình công nghệ tẩy sau. Quy trình công nghệ tẩy sau là công nghệ nhuộm sau khi dệt. Sản phẩm của quy trình công nghệ này đang được thị trường ưa chuộng. Sản phẩm của quy trình công nghệ này có độ mềm, thẩm thấu cao, mùi thơm dễ chịu.
1.1.2. Quy trình công nghệ Dệt
Sản phẩm dệt là một sản phẩm phức tạp mang tính chất dây chuyền. Hiện nay Công ty vẫn còn sử dụng 2 kiểu quy trình công nghệ: Quy trình công nghệ tẩy trước và quy trình công nghệ tẩy sau. (phụ lục)
1.2. Đặc diểm ngành May
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm
Ngành may mặc ở Công ty bắt đầu được hình thành từ năm 1992 nên quy mô chưa lớn lắm với hình thức nhận gia công xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước. Sự ra đời của ngành may mặc đã đem lại nhiều lợi ích cho Công ty, mang lại doanh thu đáng kể và đã trang trải được sự thiếu hụt về tài chính.
Sản phẩm gồm nhiều loại như : Áo Jacket, áo sơ mi, quần áo thể thao, quần áo bảo hộ lao động,…
Nguyên vật liệu may
Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu phụ
Xử lý mẫu
Trải vải, pha cắt
May
Xử lý hoàn tất
Kiềm hoá -KCS
Đóng gói
Thành phẩm nhập kho
1.2.2. Quy trình công nghệ May
2. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Dệt May 29-3 Đà Nẵng
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Hiện nay Công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
P.GĐ kinh doanh
GĐ xí nghiệp may
Giám đốc Công ty
P.GĐ kỹ thuật
GĐ xí nghiệp dệt
Phòng TC-HC
Phòng QL-ĐS
Phòng kế toán
Phòng KDXNK
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Xưởng hoàn thành
Xưởng may 2
Xưởngmay 1
Xưởng cắt
Ban kỹ thuật- KCS
VP xí nghiệp
Xưởng hoàn thành
Xưởng dệt
Xưởngchuẩn bị
Xưởng cơ điện
Ban kỹ thuật KCS
Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban
- Giám đốc Công ty: Là người có quyền hạn cao nhất trong Công ty, là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp trực tiếp tổ chức quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, và là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể công nhân viên về hiệu quả sử dụng vốn, bảo tòan và phát triển vốn cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Là người chịu trách nhiệm về hoạt động SXKD của Công ty có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến quá trình SXKD, trực tiếp chỉ đạo chỉ huy, theo dõi và thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty cùng với sự tham mưu của Kế toán trưởng điều hành các công tác tài chính kế toán.
- Phó Giám đốc kinh doanh: trợ lý cho Giám đốc về kinh tế và chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất thống kê lao động, giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực sản xuất và trực tiếp quản lý và điều hành xí nghiệp May. Nghiên cứu các phương hướng để mở rộng và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: là người giúp Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật, tổ chức sản xuất và đào tạo cán bộ CNV về mặt kỹ thuật, quản lý và điều hành xí nghiệp Dệt.
- Phòng Tổ chức –Hành chính (TC-HC): có chức năng quản lý nhân sự, nghiên cứu, đề xuất, bố trí, sắp xếp đội ngũ lao động, giải quyết chính sách cho CBCNV : tiền lương, BHXH, BHYT…
- Phòng kế toán: giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán trong toàn Công ty : tổ chức hạch toán kinh doanh, quản lý theo dõi các khoản thu chi, tài sản, vật tư, hàng hoá… để cung cấp số liệu cần thiết, kịp thời cho Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty và các đơn vị trực thuộc. Lập báo cáo tài chính.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: xây dựng kế hoạch kinh doanh, giúp Giám đốc trong việc ký kết hợp đồng kinh tế, tìm nguồn cung ứng nguyên liệu, tìm khách hàng tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về công tác vận hành thiết bị, thiết kế sản phẩm theo đơn đặt hàng, lập kế hoạch cải tiến kĩ thuật, quy trình công nghệ.
- Phòng KCS: chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thành phẩm, kiểm tra quá trình sản xuất, phân loại sản phẩm, báo cáo với lãnh đạo về tình hình chất lượng sản phẩm.
- Phòng quản lý đời sống: chịu trách nhiệm về quỹ phúc lợi, khen thưởng và các chính sách khác cho CBCNV, chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, các chế độ ăn ca, độc hại…
Ngoài ra Công ty còn có hai phó giám đốc là : Giám đốc xí nghiệp may và Giám đốc xí nghiệp dệt. Dưới hai giám đốc này là các xưởng ban phụ thuộc có chức năng và nhiệm vụ cụ thể tương đương với tên gọi.
2.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban
Giữa các phòng ban của Công ty có mối quan hệ mật hiết với nhau nhưng vẫn đảm bảo sự độc lập tương đối giữa chúng
- Các phòng chức năng là những bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc. Công ty thực hiện thống nhất mọi việc theo sự chỉ đạo của Giám đốc trên cơ sở chấp hành đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và pháp luật.
- Triển khai công tác, các phòng chức năng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ đảm bảo công việc được giải quyết nhanh gọn, có hiệu quả.
- Công việc và trách nhiệm của phòng nào, bộ phận nào thì phòng đó, bộ phận đó chủ động đứng ra tổ chức thực hiện, trao đổi, phối hợp giải quyết với phòng có liên quan dưới sự chỉ đạo và đồng ý của Giám đốc Công ty.
3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Nhằm thực hiện tốt công tác kế toán với đầy đủ các chức năng và thông tin, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, mô hình tổ chức công tác kế toán được áp dụng tại Công ty là mô hình kế toán tập trung. Mọi công tác kế toán đều được tập trung ở phòng kế toán, các bộ phận khác như kho, các phân xưởng…là nơi có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp các số liệu về nguyên vật liệu, công cụ đưa vào sản xuất, tính ngày công lao động định kỳ, chuyển số liệu lên phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ.
3.1.1. Sơ đồ tổ chức mô hình kế toán của Công ty
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán giá thành
Kế toán tiền
Kế toán vật tư Dệt
Kế toán vật tư May
Kế toán TSCĐ & XDCB
Kế toán Công nợ kiêm tiêu thụ
Thủ quỹ
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán Công ty
+ Kế toán trưởng : là người thực hiện việc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê của đơn vị, đồng thời còn thực hiện các chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Tổ chức hạch toán tại Công ty theo đúng nguyên tắc, chế độ của Bộ tài chính và quy định của Công ty. Theo dõi và kiểm tra các phần hành kế toán, đảm bảo đủ vốn phục vụ cho SXKD, chịu trách nhiệm tổ chức hệ thống kế toán, đảm nhiệm và hoạch định để đưa ra các quyết định tài chính ngắn hạn và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và phòng tài chính Công ty về công tác kế toán.
+ Kế toán tổng hợp kiêm tính giá thành: được phân công công tác kế toán liên quan đến tất cả các phần hành kế toán, tổng hợp số liệu chung theo yêu cầu quản lý của Công ty. Kiểm tra, đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính giá thành sản phẩm. Lập Báo cáo tài chính quý, năm; Lập kế hoạch vay ngắn hạn.
+ Kế toán vật tư (2 nhân viên): Gồm kế toán ngành Dệt và kế toán May thêu vải : thực hiện ghi chép, phản ánh chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu; Tổng hợp số liệu để đối chiếu với vật tư tồn kho, kiêm luôn phần công nợ nhà cung cấp.
+ Kế toán thanh toán: phụ trách tạm ứng và thanh toán các khoản liên quan đến quá trình ứng, thanh toán tiền của đơn vị. Theo dõi việc cấp phát, thanh toán và phân bổ tiền lương và các chế độ khác phải trả cho người lao động trong đơn vị. Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh và lập các chứng từ liên quan đến thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; Lập báo cáo tiền mặt, theo dõi tiền gửi ngân hàng, các khoản thanh toán và công nợ với khách hàng và ngân hàng.
+ Kế toán TSCĐ kiêm tiêu thụ: theo dõi sự biến động tăng, giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ , đồng thời theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm.
+ Kế toán XDCB: theo dõi các nguồn vốn đầu tư xây dựng tại Công ty, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về xây dựng, quyết toán khi công trình XDCB hoàn thành.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt, cấp phát tiền, thanh toán tiền lương, phụ cấp cho CBCNV; Quản lý tiền mặt, thu, chi tiền kèm theo các chứng từ hợp lệ có liên quan do kế toán viên lập và kế toán trưởng phê duyệt.
3.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Sổ sách kế toán chủ yếu được sử dụng là: Sổ cái, sổ kế toán chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ chi tiết.
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc ( Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Bảng kê, Bảng phân bổ
Sổ cái
Nhật ký chứng từ
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
:Ghi hàng ngày
:Ghi vào cuối kỳ
:Đối chiếu, kiểm tra
Công tác kế toán tại văn phòng công ty được thực hiện nhờ sự trợ giúp của máy vi tính. Toàn bộ công việc lập chứng từ, hạch toán, ghi sổ tổng hợp đều được thực hiện trên máy vi tính theo trình tự:
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Phần mềm kế toán
Sổ kế toán (Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp)
Báo cáo kế toán
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo kế toán
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán nhập vào máy tính, máy tự xử lý dữ liệu theo phần mềm đã cài sẵn. Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đẫ được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính khi đã được in ra.
B. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ -SẢN LƯỢNG- LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG
I. NHẬN DẠNG CHI PHÍ VÀ CÁC NHÓM SẢN PHẨM DỆT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3 ĐÀ NẴNG
Nhận dạng nhóm sản phẩm dệt tại Công ty
Công ty hiện đang sản xuất kinh doanh hai mặt hàng chính là Dệt khăn bông và hàng may mặc ( chủ yếu là may gia công xuất khẩu). Trong đó, Dệt khăn bông các loại là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của công ty. Sự thay đổi về chi phí, sản luợng của nhóm sản phẩm này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu cũng như lợi nhuận của Công ty. Vì vậy trong phạm vi đề tài này em chỉ đi phân tích nhóm sản phẩm Dệt.
Sản phẩm dệt tại Công ty chủ yếu là các loại khăn bông và có nhiều kích cỡ khác nhau Công ty thường sản xuất theo đơn đặt hàng nên kích cỡ và mẫu mã của các loại khăn tuỳ thuộc theo yêu cầu của khách hàng nhưng các kích cỡ thông dụng nhất là các loại cỡ như: 28x40, 28x41, 30x60, 35x70, 48x80, 34x75, 65x130, 50x100. Trong phạm vi đề tài này, em sẽ phân tích các sản phẩm theo các kích cỡ thông dụng khác nhau, đồng thời do mẫu mã sản phẩm đa dạng (khăn trơn, khăn sọc, khăn in hình..). Vì vậy em chỉ đi phân tích cho các loại khăn trơn.
2. Tập hợp và nhận dạng chi phí tại Công ty cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng
Phân tích C-V-P đòi hỏi các khoản mục chi phí phải được phân ra thành biến phí và định phí. Bởi vậy bên cạnh tập hợp số liệu theo cách thông thường để phục vụ cho kế toán tài chính, Công ty cần thực hiện phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí và đồng thời phải tập hợp chi phí phát sinh theo phân loại này trong từng quý để có cơ sở số liệu tiến hành phân tích.
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ
Khoản mục chi phí
TK
Biến phí
Định phí
CP hỗn hợp
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+Chi phí nguyên vật liệu chính
+Chi phí nguyên vật liệu phụ
2.Chi phí nhân công trực tiếp
+Tiền lương CNTT sản xuất
+Phụ cấp,BHXH,BHYT
+KPCĐ
3.Chi phí sản xuất chung
+Chi phí nhân viên phân xưởng
+BHXH,BHYT
+KPCĐ
+Chi phí vật liệu dệt (phụ tùng thay thế)
+Chi phí công cụ
+Chi phí khấu hao
+Thêm giờ
+Chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
-Chi phí điện nước
-Sữa chữa thường xuyên
+Chi phí bằng tiền khác
+Chi phí ca 3,độc hại
4.Chi phí bán hàng
+Chi phí nhân viên bán hàng
+Chi phí khấu hao
+Chi phí dụng cụ
+Hoa hồng bán hàng
+Chi phí vật liệu bao bì
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí bằng tiền khác
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
+Phí chuyển tiền
+Chi phí nhân viên quản lý
+Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng
+Chi phí khấu hao
+Thuế phí, lệ phí
+Chi phí dự phòng
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí bằng tiền khác
621
622
627
641
642
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
2.1. Biến phí
2.1.1. Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ dùng trực tiếp cho việc chế biến sản phẩm. Chúng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.
+ Nguyên vật liệu chính: là những nguyên liệu sử dụng chủ yếu cho việc chế tạo sản phẩm của Công ty. Nguyên vật liệu chính cho việc dệt khăn ở Công ty là các loại sợi: sợi cotton 20/2, sợi cotton 32/2, sợi cotton 12/1. Khối lượng nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm sản xuất ra nên đây là một khoản biến phí.
Dựa vào định mức tiêu hao do phòng kỹ thuật cung cấp và đơn giá vật liệu chính ta tính được biến phí đơn vị một khăn thành phẩm sản xuất của từng mặt hàng.
Nguyên vật liệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm được xác định theo công thức sau:
Chi phí nguyên vật chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm
=
Định mức lượng nguyên vật liệu chính cho một đơn vị sản phẩm
X
Đơn giá bình quân nguyên vật liệu chính
Tổng biến phí NVLC = Biến phí đơn vị NVLC x Số lượng sản phẩm sản xuất
Ta có đơn giá bình quân nguyên vật liệu chính năm 2006=35143.3( đ/kg)
BẢNG BIẾN PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH NĂM 2006
ĐVT: Đồng
Tên sản phẩm
Sản lượng thực tế(chiếc)
ĐMức sợi(kg/c)
Đơn giá sợi bquân(đ/kg)
Bphí đơn vị NVLC
Tổng biến phí NVLC
1.Khăn 28x40
96,000
0.025
35,143.30
878.58
84,343,680.00
2.Khăn 28x41
730,200
0.048
35,143.30
1,686.88
1,231,758,607.68
3.Khăn 30x60
501,200
0.045
35,143.30
1,581.45
792,621,988.20
4.Khăn 35x70
66,340
0.110
35,143.30
3,865.76
256,454,717.42
5.Khăn 48x80
88,600
0.085
35,143.30
2,987.18
264,664,192.30
6.Khăn 65x130
175,120
0.120
35,143.30
4,217.20
738,515,363.52
7.Khăn 50x100
92,500
0.170
35,143.30
5,974.36
552,628,392.50
8.Khăn 34x75
530,100
0.090
35,143.30
3,162.90
1,676,651,699.70
9.Áo choàng tắm
450
1.000
35,143.30
35,143.30
15,814,485.00
10.Các loại khác
11,109,800
35,143.30
1,581.45
17,569,593,210.00
Tổng
13,390,310
23,183,046,336.32
+ Nguyên vật liệu phụ: vật liệu phụ bao gồm các loại thuốc nhuộm, hoá chất, thuốc in, chỉ khâu, hoá chất wash.. để thực hiện mẫu mã của theo yêu cầu của khách hàng. Chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất, đồng thời tỷ lệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra nên đây là khoản biến phí. Khoản biến phí này không có định mức cụ thể cho từng mặt hàng nên dùng phương pháp phân bổ để tính biến phí đơn vị vật liệu phụ cho từng sản phẩm.
Các khoản biến phí vật liệu phụ và các khoản biến phí sản xuất chung được phân bổ dựa vào biến phí đơn vị một sản phẩm chuẩn và hệ số của từng mặt hàng .
(1) Tổng số lượng sản phẩm quy đổi về sản phẩm chuẩn= (Số lượng sản phẩm i x hệ số sản phẩm i)
(2) Biến phí đơn vị một sản phẩm chuẩn
=
Tổng biến phí vật liêu phụ
Tổng sản phẩm chuẩn
(3) Biến phí đơn vị vật liệu phụ một sản phẩm = Biến phí đơn vị một sản phẩm chuẩn * Hệ số từng sản phẩm
(4) Tổng biến phí vật liệu phụ = Biến phí đơn vị VLP * Số lượng sản phẩm sản xuất
Tổng chi phí nguyên vật liệu phụ năm 2006 = 3,228,765,571 Đ
Biến phí NVL phụ một đơn vị sản phẩm chuẩn = =123.7(đ/sp)
BẢNG BIẾN PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ NĂM 2006 ĐVT: Đồng
Tên sản phẩm
Sản lượng(chiếc)
Hệ số
Số lượng sản phẩm quy đổi
Bphí đơnvị NVL phụ
Tổng biến phíNVL phụ
1
2
3
4=3*2
5=3*(123.7)
6=2*5
1.Khăn 28x40
96,000
1.00
96,000
123.70
11,875,200.00
2.Khăn 28x41
730,200
1.92
1,401,984
237.50
173,425,420.80
3.Khăn 30x60
501,200
1.80
902,160
222.66
111,597,192.00
4.Khăn 35x70
66,340
4.40
291,896
544.28
36,107,535.20
5.Khăn 48x80
88,600
3.40
301,240
420.58
37,263,388.00
6.Khăn 65x130
175,120
10.0
1,751,200
1,237.00
216,623,440.00
7.Khăn 50x100
92,500
6.80
629,000
841.16
77,807,300.00
8.Khăn 34x75
530,100
3.60
1,908,360
445.32
236,064,132.00
9.Áo choàng tắm
450
40
18,000
4,948.00
2,226,600.00
10.Các loại khác
11,109,800
18,800,760
116.50
1,294,291,700.00
Tổng
13,390,310
26,100,600
2,197,281,908.00
Căn cứ vào số liệu Bảng 1 và Bảng 2 ta tính được biến phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng sản phẩm được trình bày ở bảng sau:
BẢNG BIẾN PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM 2006
ĐVT: Đồng
Tên sản phẩm
Sản lượng(chiếc)
Biến phí đơn vị NVLC
Biến phí đơn vị NVL phụ
Tổng bphí đvị NVL trực tiếp
Tổng biến phí NVL trực tiếp
1.Khăn 28x40
96,000
878.58
123.70
1,002.28
96,218,880.00
2.Khăn 28x41
730,200
1,686.88
237.50
1,924.38
1,405,184,028.48
3.Khăn 30x60
501,200
1,581.45
222.66
1,804.11
904,219,180.20
4.Khăn 35x70
66,340
3,865.76
544.28
4,410.04
292,562,252.62
5.Khăn 48x80
88,600
2,978.18
420.58
3,398.76
301,927,580.30
6.Khăn 65x130
175,120
4,217.20
1,237.00
5,454.20
955,138,803.52
7.Khăn 50x100
92,500
5,974.36
841.16
6,815.52
630,435,692.50
8.Khăn 34x75
530,100
3,162.90
445.32
3,608.22
1,912,715,831.70
9.Áo choàng tắm
450
35,143.30
4,948.00
40,091.30
18,041,085.00
10.Các loại khác
11,109,800
1,581.45
116.50
1,697.95
18,863,884,910.00
Tổng
13,390,310
25,380,328,244.32
Tổng biến phí NVLTT =Tổng biến phí NVLC + Tổng biến phí NVLP
2.1.2. Biến phí nhân công trực tiếp
Công ty trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lương theo sản phẩm.
+ Lương theo sản phẩm: lương được trả căn cứ vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra và định mức lương của từng sản phẩm hoàn thành.
Tổng lương theo sản phẩm phải trả
=
Số lượng sản phẩm sản xuất
X
Đơn giá tiền lương sản phẩm
Từ công thức trên ta thấy, tiền lương theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là biến phí. Ngoài ra còn có biến phí KPCĐ.
+Chi phí KPCĐ=2% Tổng lương thực tế
Mà:
Lương thực trả = Lương theo sản phẩm +( phụ cấp, ăn ca + khen thưởng) (nếu có), lương theo sản phẩm là biến phí.
Do đó: KPCĐ = 2% Lương theo sản phẩm là biến phí
BẢNG LƯƠNG SẢN PHẨM NĂM 2006
ĐVT: Đồng
Tên sản
phẩm
Sản lượng
(chiếc)
Đơn giá
lương
Lương sản phẩm
1.Khăn 28x40
96,000
180
17,280,000
2.Khăn 28x41
730,200
346
252,649,200
3.Khăn 30x60
501,200
325
162,890,000
4.Khăn 35x70
66,340
792
52,541,280
5.Khăn 48x80
88,600
612
54,223,200
6.Khăn 65x130
175,120
1800
315,216,000
7.Khăn 50x100
92,500
1225
113,312,500
8.Khăn 34x75
530,100
648
343,504,800
9.Áo choàng tắm
450
7200
3,240,000
10.Các loại khác
11,109,800
238.02
2,644,354,596
Tổng
13,390,310
3,959,211,576
Tổng lương theo sản phẩm năm 2006 = 3,959,211,576 đồng
→Biến phí KPCĐ= 0.02* 3,959,211,576 = 79,184,231 Đ
Phụ cấp ăn ca: 280,540,900
→Định phí KPCĐ = 0.02*280,540,900 = 5,610,818
BHXH,BHYT = 400,520,275
BẢNG BIẾN PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP NĂM 2006
ĐVT: Đồng
Tên sản phẩm
Sản lượng(chiếc)
Đgiá lương
KPCĐ
Biến phí đvị NCTT
Tổng biến phínhân công t.tiếp
(1)
(2)
(3)
(4)=2%*(3)
(5)= (3)+ (4)
(6)
1.Khăn 28x40
96,000
180
3.6
183.6
17,625,600.00
2.Khăn 28x41
730,200
346
6.92
352.92
257,702,184.00
3.Khăn 30x60
501,200
325
6.5
331.5
166,147,800.00
4.Khăn 35x70
66,340
792
15.84
807.84
53,592,105.60
5.Khăn 48x80
88,600
612
12.24
624.24
55,307,664.00
6.Khăn 65x130
175,120
1800
36
1836
321,520,320.00
7.Khăn 50x100
92,500
1225
24.5
1249.5
115,578,750.00
8.Khăn 34x75
530,100
648
12.96
660.96
350,374,896.00
9.Áo choàng tắm
450
7200
144
7344
3,304,800.00
10.Các loại khác
11,109,800
238.02
4.7604
242.7804
2,697,241,687.92
Tổng
13,390,310
4,038,395,807.52
2.1.3. Biến phí sản xuất chung
+ Biến phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên phục vụ phân xưởng: bộ phận này được hưởng lương theo sản phẩm gián tiếp,cộng với phụ cấp(nếu có). Quỹ lương theo sản phẩm gián tiếp của nhân viên phân xưởng bằng 12% lương theo sản phẩm của công nhân trực tiếp - cho nên đây là khoản biến phí (được tính ở Bảng biến phí sản xuất chung)
Chi phí BHXH, BHYT và các khoản phụ cấp (nếu có) là định phí. Còn KPCĐ là chi phí hỗn hợp.
+Biến phí nhiên liệu: nhiên liệu sử dụng cho máy chạy, bôi trơn máy, đốt lò hơi…gồm có: dầu CS32, dầu Diezel, dầu Mazut, dầu nhờn HD220…Chi phí nhiên liệu cũng biến động tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất nên đây là khoản biến phí.
Các biến phí sản xuất chung được tính theo số lượng sản phẩm đã quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn. Ta có cách quy đổi sản phẩm tiêu chuẩn như sau:
Tổng số lượng sản phẩm quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn = (Hệ số từng loại sản phẩm i x Số lượng sản phẩm i)
Ta có: Tổng chi phí nhiên liệu năm 2006=920,887,280 Đồng
Biến phí nhiên liệu 1 đơn vị sản phẩm chuẩn ==35.28
+Biến phí vật liệu dệt (phụ tùng thay thế): chủ yếu là các loại phụ tùng thay thế:curoa, phốt dầu, ổ bi, kim may…các loại này luôn phải thay thế theo mức độ hoạt động của máy móc nên là biến phí.
Chi phí vật liệu dệt(phụ tùng thay thế) năm 2006= 342,000,000 Đồng
Biến phí phụ tùng thay thế 1 đơn vị sp chuẩn = =13.10
+Biến phí vận chuyển bốc vác nhập vật liệu:
Tổng chi phí vận chuyển, bốc vác vật liệu dệt năm 2006=298,000,000 Đồng
Biến phí vận chuyển cho 1 đơn vị sp chuẩn = =11.42
+Biến phí sữa chữa thường xuyên: tại Công ty không xây dựng kế hoạch sửa chữa nhỏ, khi nào phát sinh hư hỏng thì mới tiến hành sửa chữa, mà sự hư hỏng này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của máy nghĩa là cũng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm nên đây là khoản biến phí.
Tổng chi phi sửa chữa thường xuyên năm 2006= 226,056,415 Đồng
Biến phí sữa chữa thường xuyên cho 1 đơn vị sp chuẩn = =8.66
+Biến phí điện, nước: Tại Công ty chi phí điện, nước được xem là chi phí hỗn hợp vì nó mang đặc điểm của cả biến phí và định phí. Trong điều kiện bình thường thì các chi phí này tương đối ổn định nằm trong một định mức cho phép với đơn giá cố định nên được xem là khoản định phí, nhưng trong trường hợp có nhiều đơn đặt hàng thì sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn làm chi phí điện, nước tăng lên vượt ra khỏi định mức quy định và phải trả thêm một khoản chi phí cho số vượt mức đó - đây chính là khoản biến phí. Vì vậy chi phí điện, nước là chi phí hỗn hợp. Để tách biến phí và định phí từ chi phí hỗn hợp thì ta có nhiều cách nhưng để chính xác hơn trong đề tài này sử dụng phương pháp bình phương bé nhất.
Phương trình chi phí hỗn hợp có dạng: Y = a +bx
a : Định phí động lực x:Số luợng sản phẩm của từng tháng
b : Biến phí đơn vị động lực Y: chi phí động lực của từng tháng
Ta tập hợp chi phí động lực phát sinh trong 4 quý căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 62717. Từ đó ta lập bảng:
Quý
Sản lượng quy đổi(X)
Chi phí động lực(Y)
X2
XY
I
6,020,100
415,266,498
36,241,604,010,000
2,499,945,844,609,800
II
6,820,000
436,480,000
46,512,400,000,000
2,976,793,600,000,000
III
6,060,090
397,397,584
36,724,690,808,100
2,408,265,124,822,560
IV
7,200,410
463,778,408
51,845,904,168,100
3,339,394,686,747,280
TC
26,100,600
1,712,922,490
171,324,598,986,200
11,224,399,256,179,600
Ta có hệ phương trình: Y=na +bX
XY= a X +b X2
1,712,922,490 = 4a + 26,100,600 b
11,224,399,256,179,600= 26,100,600 a + 171,324,598,986,200 b
a =123,784,611
b =46.66
Vậy phương trình chi phí động lực hàng quý là:
Y = 123,784,611 + 46.66 X
Suy ra biến phí điện nước tính của một đơn vị sản phẩm là 46.66 đ và định phí hàng quý là 123,784,611 Đ. Ta có định phí động lực cả năm 2006 là:495,138,444 Đ.
Ta có biến phí sản xuất chung của các loại sản phẩm năm 2006 như sau
BẢNG BIẾN PHÍ SẢN XUẤT CHUNG NĂM 2006
ĐVT: Đồng
Tên sản
phẩm
Sản lượng
(chiếc)
Hệ số
Bphí đvị NV phân xưởng
Bphí đvị nhiên liệu
BP đvị phụ tùng thay thế
BP đvị v/huyển
BP đvị điện nước
BP đvị SC t.xuyên
BPđơn vị SXC
Tổng biến phí sản xuất chung
1.Khăn 28x40
96,000
1
22.03
35.28
13.1
11.42
46.66
8.66
137.15
13,166,400.00
2.Khăn 28x41
730,200
1.92
42.35
67.74
25.15
21.93
89.59
16.63
263.39
192,325,333.44
3.Khăn 30x60
501,200
1.8
39.78
63.5
23.58
20.56
83.99
15.59
247.00
123,795,397.60
4.Khăn 35x70
66,340
4.4
96.94
155.23
57.64
50.25
205.30
38.1
603.46
40,033,801.76
5.Khăn 48x80
88,600
3.4
74.91
119.95
44.54
38.83
158.64
29.44
466.31
41,315,420.40
6.Khăn 65x130
175,120
10
220.32
352.8
131
114.2
466.60
86.6
1371.52
240,180,582.40
7.Khăn 50x100
92,500
6.8
149.94
239.9
89.08
77.66
317.29
58.89
932.76
86,280,115.00
8.Khăn 34x75
530,100
3.6
79.32
127.01
47.16
41.11
167.98
31.18
493.76
261,740,055.60
9.Áo choàng tắm
450
40
881.28
1411.2
524
456.8
1866.40
346.4
5486.08
2,468,736.00
10.Các loại khác
11,109,800
29.13
200.1
2,223,070,980.00
Tổng
13,390,310
3,224,376,822.20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18042.doc