PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ 1
CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN. 1
I Kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất. 1
1.Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị. 1
2. Vai trò, mục đích và nguyên tắc của kế toán quản trị. 2
3.Mối quan hệ giữa Kế toán quản trị và Kế toán tài chính 3
4.Nội dung của Kế toán quản trị trong doanh nghiệp: 4
4.1. Nội dung kế toán quản trị xét theo nội dung: 5
4.2. Nội dung kế toán quản trị theo quá trình quản lý: 5
5.Phân loại Chi phí: 5
5.1.Khái quát về Chi phí: 5
5.1.1. Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính: 5
5.1.2. Chi phí theo kế toán quản trị: 6
5.2. Phân loại chi phí: 6
5.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế: 6
5.2.1.1.Chi phí nhân công(Chi phí lao động-labour cost): 6
5.2.1.2.Chi phí nguyên vật liệu(materials cost): 6
5.2.1.3.Chi phí công cụ dụng cụ(tools and supplies cost): 7
5.2.1.4.Chi phí khấu hao tài sản cố định(deprectation cost): 7
5.2.1.5.Chi phí mua ngoài(services rendered cost): 7
5.2.2. Phân loại theo cách ứng xử của chi phí: 7
5.2.2.1. Chi phí biến đổi (biến phí). 7
5.2.2.2. Chi phí bất biến (Định phí). 8
5.2.2.3. Chi phí hỗn hợp 8
5.2.3. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế: 10
5.2.3.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(direct material costs) 10
5.2.3.2. Chi phí nhân công trực tiếp(directs labour costs): 10
5.2.3.3.Chi phí sản xuất chung(factory overhead costs): 10
5.2.3.4. Chi phí bán hàng(selling expenses): 10
5.2.3.5.Chi phí quản lý doanh nghiệp(general and administration expenses): 11
5.2.3.6. Chi phí khác(other cost): 11
5.2.4.Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: 11
5.2.4.1. Chi phí sản xuất: 11
5.2.4.2. Chi phí ngoài sản xuất: 11
5.2.5. Các cách phân loại chi phí khác: 11
5.2.5.1. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp 11
5.2.5.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả kinh doanh 12
5.2.5.3. Chi phí chênh lệch: 12
5.2.5.4. Chi phí chìm: 12
5.2.5.5. Chi phí cơ hội: 12
II.Một số khái niệm cơ bản về phân tích mối quan hệ chi phí-sản lượng-lợi nhuận: 12
1. Số dư đảm phí 13
2. Tỷ lệ số dư đảm phí 14
3. Kết cấu chi phí 14
4. Đòn bẩy kinh doanh: 14
5.Hạn chế của mô hình phân tích chi phí- sản lượng- lợi nhuận. 14
III. Nội dung của phân tích mối quan hệ chi phí -sản lượng- lợi nhuận 15
1.Phân tích điểm hoà vốn: 15
1.1.Khái niệm điểm hoà vốn: 15
1.2 Ý nghĩa của việc phân tích điểm hoà vốn 15
1.3. Phương pháp phân tích điểm hoà vốn 15
1.3.1. Xác định điểm hoà vốn bằng phương trình hoà vốn 15
1.3.2. Xác định điểm hoà vốn bằng số dư đảm phí 16
1.3.3. Xác định điểm hoà vốn bằng đồ thị 16
1.4 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán. 18
1.5. Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán. 18
2. Xác định công suất hoà vốn và thời gian hoà vốn 18
2.1 Công suất hoà vốn 18
3. Xác định doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn. 19
4. Phân tích đòn bẩy kinh doanh. 19
4.1 Khái niệm đòn bẩy kinh doanh: 19
4.2 Ứng dụng của đòn bẩy kinh doanh. 19
4.3. Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh. 20
IV. Một số ứng dụng khác của phân tích mối quan hệ C- V- P 20
1. Phân tích sản lượng tiêu thụ cần thiết để đạt được mức lợi nhuận mong muốn. 20
2. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi các yếu tố khác thay đổi. 20
2.1.Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi biến phí và sản lượng thay đổi. 20
2.2 Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi định phí và sản lượng thay đổi. 21
2.3. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi biến phí, định phí và sản lượng tiêu thụ thay đổi. 21
2.4. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi định phí, giá bán và sản lượng tiêu thụ thay đổi. 21
2.5. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi biến phí, định phí, giá bán và sản lượng tiêu thụ thay đổi. 22
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng 23
1.Quá trình hình thành và phát triển: 23
2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 23
2.1. Chức năng: 23
2.2. Nhiệm vụ: 24
II. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 24
1.Đặc điểm sản xuất kinh doanh: 24
2. Thị trường, thị phần và khả năng cạnh tranh 24
3. Bộ máy tổ chức sản xuất : 25
III.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng: 26
1. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý: 26
2.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: 27
IV.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng 28
1. Tổ chức bộ máy kế toán 28
1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 28
1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy kế toán 28
2.Tổ chức kế toán tại công ty 29
2.1 Hình thức kế toán 29
2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ: 29
2. Mối quan hệ chi phí- sản lượng- lợi nhuận (C-V-P) tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng . 32
2.1. Tập hợp chi phí sản xuất: 32
2.2.Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 38
2.3 Cách tập hợp doanh thu, giá vốn và lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng. 38
II. Điều kiện để phân tích C-V- P. 40
1. Biến phí: 40
2.Định phí: 40
3. Chi phí hỗn hợp: 40
4. Phân loại chi phí tại công ty theo cách ứng xử của chi phí. 41
4.1.Biến phí 41
4.2. Định phí: 42
4.3. Chi phí hỗn hợp 42
PHẦN III 44
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 44
I. Đánh giá chung: 44
1.Ưu điểm: 44
2. Tồn tại: 44
II. Tổ chức phân tích C-V-P tại công ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng năm 2007 45
1.Về tài khoản kế toán: 45
2. Về phân loại chi phí thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp: 45
3.Xây dựng bộ máy kế toán doanh nghiệp: 46
4. Phân tích mối quan hệ C- V- P tại công ty cổ phần Cao Su Đà Nẵng 47
4.1 Số liệu của công ty về chi phí, doanh thu, lợi nhuận: 47
4.2 Xử lý số liệu kế toán tài chính ở trên của công ty để phân tích C-V- P: 48
4.3. Phân tích mối quan hệ C-V-P tại Công ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng năm 2007: 50
4.3.1.Xác định số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, lợi nhuận: 50
4.3.2.Phân tích điểm hoà vốn: 51
4.3.3.Phân tích đòn bẩy kinh doanh (ĐBKD): 53
III. Một số ứng dụng khác của phân tích mối quan hệ C-V-P tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng: 54
1. Xem xét độ nhạy của các yếu tố chi phí đến lợi nhuận của công ty : 54
1.1.Phân tích độ nhạy, xem xét ảnh hưởng của sự thay đổi của biến phí và sản lượng tiêu thụ đến lợi nhuận của công ty : 54
1.2.Phân tích độ nhạy, xem xét ảnh hưởng của sự thay đổi định phí và sản lượng tiêu thụ: 54
1.3.Phân tích độ nhạy, xem xét sự thay đổi của định phí, biến phí và sản lượng: 55
2. Thiết lập thông tin nội bộ và báo cáo bộ phận: 57
2.1 Thiết lập thông tin nội bộ: 57
2.2. Báo cáo bộ phận theo các nhóm sản phẩm : 57
3. Xây dựng mẫu định giá bán sản phẩm trong trường hợp đặc biệt bằng cách tính theo phương pháp trực tiếp. 58
IV. Một số biện pháp đưa ra nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. 61
1. Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ 62
1.1 Mở rộng thị trường lên các tỉnh Tây Nguyên: 62
1.2. Xây dựng mạng lưới đại lý tại khu vực Đà Nẵng: 63
1.3.Thu thập thông tin từ các thị trường: 63
1.4. Một số biện pháp khác nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ: 63
2.Các biện pháp tiết kiệm chi phí. 64
2.1. Các kỹ thuật cần vận dụng trong tính giá thành sản phẩm . 64
2.2. Các biện pháp khác: 65
V. Về việc ứng dụng mô hình phân tích C-V- P tại công ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng : 65
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuận tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ty và với bên ngoài theo yêu cầu mua bán vật tư sản xuất
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý,thu chi tiền mặt của Công ty.Hàng tháng,thủ quỹ thu,nộp,rút tiền ngân hàng và báo cáo tồn quỹ.
- Thống kê tổng hợp: lập báo cáo thống kê hàng ngày ra Tổng Công ty,tổng hợp sản lượng hàng tháng và lên báo cáo sản lượng quy định của Tổng Cục thống kê.
Ngoài các phần hành kế toán,các nhân viên thống kê bố trí ở các xí nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc xí nghiệp,theo dõi quản lý vật tư,sản lượng sản xuất làm cơ sở cho việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng sản phẩm,làm cơ sở cho việc hạch toán nội bộ.
2.Tổ chức kế toán tại công ty
2.1 Hình thức kế toán
Hiện tại công ty đang áp dụng hình thức kế toán trên máy theo trình tự ghi sổ là Nhật ký chứng từ. Công ty sử dụng phần mềm FAST 2002 vào công tác tổ chức hạch toán kế toán, giữa các máy vi tính được nối mạng. Chương trình tiến hành cập nhập chứng từ vào máy, máy tự động lên các bảng kê hoá đơn bán hàng, bảng tổng hợp xuất sản phẩm, sổ tổng hợp chi tiết tài khoản, sổ cái, báo cáo tài chính. Với sự trợ giúp của máy tính nên việc nhập chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý, kịp thời, chính xác
2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hàng ngày, kế toán cập nhập chứng từ gốc vào máy thì máy sẽ tự động vào sổ chi tiết tài khoản ( sổ nhật ký chứng từ) theo thứ tự thời gian, bảng kê, tờ kê chi tiết có liên quan. Đối với các trường hợp ghi vào bảng kê, tờ kê chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu ở các tờ kê chi tiết ghi vào nhật ký- chứng từ hoặc bảng kê có liên quan và tổng hợp số liệu ở bảng kê ghi vào nhật ký- chứng từ có liên quan.
Cuối tháng từ sổ chi tiết tài khoản( sổ nhật ký - chứng từ) ghi vào sổ tổng hợp tài khoản rồi lên sổ cái; Từ các sổ chi tiết tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp số liệu với các tài khoản tương ứng trên sổ cái. Cuối cùng từ số liệu của sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, nhật ký- chứng từ ta lập các báo cáo kế toán
B.Thực tế về mối quan hệ chi phí- sản lượng- lợi nhuận (C-V-P) tại Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng và những điều kiện cần và đủ để phân tích C-V- P.
Để tiến hành phân tích mối quan hệ C-V-P tại công ty cao su Đà Nẵng thì trước hết ta phải xem xét công ty phân loại chi phí ra sao rồi sau đó phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Bởi chỉ có cách phân loại này là chìa khoá để ra quyết định kinh doanh.
I. Nội dung chi phí và mối quan hệ C-V-P tại Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng .
1. Nội dung chi phí tại công ty.
Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC) là một công ty sản xuất với quy mô lớn, nhiều loại sản phẩm, do đó chi phí phát sinh cũng khá đa dạng. Ở công ty chi phí được phân loại theo công dụng kinh tế. Theo đó chi phí được phân thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(Direct material cost): Ở công ty chi phí này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí. Trong đó chi phí nguyên vật liệu chính như cao su, hoá chất… và nhiên liệu như: xăng công nghệ, dầu ma dút…
- Chi phí nhân công trực tiếp (Directs labour costs): Gồm chi phí tiền lươngcủa công nhân trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất của công nhân thực hiện quy trình sản xuất như: BHXH, BHYT, KPCĐ.
Hiện nay, công ty vừa áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian. Tiền lương theo sản phẩm được trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương theo thời gian được trả cho bộ phận lao động gián tiếp.
+ Tổng lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất SPi= Đơn giá SPi x số lượng SPi hoàn thành.
+ Trả lương theo thời gian:
Căn cứ vào hệ số chức danh của công việc và hiệu quả của công việc được giao của người lao động, tiền lương của từng người được tính theo công thức:
Ti = Thqi (75%) + Thqi(25%) +Tcđi (1)
Trong đó:
+Ti : Là tổng tiền lương của người thứ i nhận được
+ Thqi (75%): Là tiền lương hiệu quả của người thứ i nhận được không phụ thuộc vào phân loại lao động, được tính theo công thức sau:
Vhq x 75%
i x hi
x ni x hi
(2)
Thqi (75%)=
+ Thqi (25%): Là tiền lương hiệu quả của người thứ i nhận được phụ thuộc vào phân loại lao động, được tính theo công thức sau:
Thqi (25%)=
Vhq x 25%
i x hi x ki
x ni x hi x ki
(3)
+ Tcđi: Là tiền lương theo chế độ quy định của người thứ i gồm lương chức danh, trách nhiệm, lương ca 3, lương lễ, tết…
. Lương phụ cấp chức danh, trách nhiệm =Hệ số x Mức lương tối thiểu hiện hành x k
. Lương ca 3= Công ca 3 x Đơn giá lương hiệu quả x 30%
. Lương lễ tết =Công nghỉ tết x Đơn giá lương cấp bậc thực tế
+ Vhq: Quỹ tiền lương theo chất lượng, hiệu quả
Vhq =Tổng ngày công được tính lương x Đơn giá x k
Với: + k: Là hệ số chênh lệch sản phẩm
+ ni: Số ngày công làm việc thực tế trong tháng của người thứ i
+ hi: Là hệ số công việc của người thứ i đảm nhiệm
+ ki: Là hệ số theo kết quả phân loại hàng tháng của người thứ i
+ m: Số lượng thành viên trong tập thể.
+ Các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ:
BHXH= 15% x Lương cơ bản
BHYT=2% x Lương cơ bản
KPCĐ= 2% x Lương thực tế
- Chi phí sản xuất chung (Factory overhead costs): Gồm tất cả các chi phí sản xuất không thuộc hai khoản mục trên. Ở công ty chi phí sản xuất chung gồm:
+ Chi phí sản xuất chung- nhân công
+Chi phí sản xuất chung- nguyên vật liệu
+Chi phí sản xuất chung- công cụ dụng cụ
+Chi phí sản xuất chung- khấu hao TSCĐ
+Chi phí sản xuất chung- dịch vụ mua ngoài
+Chi phí sản xuất chung- bằng tiền:
. Bồi dưỡng độc hại.
. Cơm ca 3 phục vụ sản xuất
. Nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất
.Tiền điện
.Sữa chữa, bảo trì máy móc thiết bị
.Văn phòng phẩm xí nghiệp.
.Vật tư phục vụ sản xuất
. Dầu nhờn mỡ máy...
- Chi phí bán hàng (Selling expenses):
+ Chi phí bán hàng- nhân viên
+ Chi phí bán hàng- vật liệu bao bì
+ Chi phí bán hàng- dụng cụ đồ dùng
+ Chi phí bán hàng- khấu hao TSCĐ
+ Thuế phí và lệ phí
+ Chi phí bán hàng- dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bán hàng- chi phí bằng tiền khác:
.BHXH, BHYT, KPCĐ
.Chi phí hội nghị khách hàng
.Chi phí phục vụ cho công tác quảng cáo
.Văn phòng phẩm
.Lệ phí chuyển tiền
. Phí mở thanh toán LC
....
- Chi phí quản lý doanh nghiệp (General and administration expenses): Là chi phí liên quan đến công việc hành chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý
+ Chi phí vật liệu quản lý
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Thuế, phí lệ phí
+ Chi phí quản lý dự phòng
+ Chi phí quản lý- dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền:
.BHXH, BHYT, KPCĐ
.Văn phòng phẩm.
.Cơm ca quản lý.
.Chi phí tiếp khách.
.Chi cho công tác bảo vệ công ty.
.Lãi vay dài hạn, lãi vay ngắn hạn.
....
Bảng tập hợp chi phí phát sinh năm 2006
STT
Mã TK
Tên TK
Số tiền
1
621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
661.648.016.281
2
622
Chi phí nhân công trực tiếp
27.208.927.464
3
627
Chi phí sản xuất chung
141.138.928.888
4
641
Chi phí bán hàng
21.403.284.949
5
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
13.355.529.730
2. Mối quan hệ chi phí- sản lượng- lợi nhuận (C-V-P) tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng .
2.1. Tập hợp chi phí sản xuất:
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
*Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính: Khi xuất nguyên liệu, vật liệu chính thì căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tập hợp vào bảng kê ghi có TK 1521 “nguyên liệu, vật liệu chính” và ghi nợ TK 6211 “chi phí nguyên liệu, vật liệu chính”.
BẢNG KÊ GHI CÓ TK1521
Tháng 12 năm 2006 Biểu số 01
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Ghi nợ TK
Số hiệu
Ngày
TK 6211
1
01
12/12/2006
Xuất cao su sống
21.378.128.625
21.378.128.625
2
02
17/12/2006
Xuất thép tanh
15.363.259.756
15.363.259.756
3
03
21/12/2006
Xuất chất làm mềm
6.236.741.012
6.236.741.012
Tổng cộng
42.978.129.393
42.978.129.393
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, Ghi rõ họ tên)
* Nhiên liệu: Căn cứ vào lượng hơi nhiệt đã dùng vào sản xuất sản phẩm, phòng công nghệ trực tiếp phân bổ về lượng cho từng sản phẩm theo định mức đã được ban hành.
Từ bảng kê ghi có TK1521 và định mức của công nghệ đưa lên kế toán phân bổ nguyên vật liệu chính cho từng loại sản phẩm sản xuất ( Biểu số 02)
Bảng phân bổ chi phí nguyên liệu,vật liệu chính
Tháng 12 năm 2006
Biểu số 02
Khoản mục chi phí
Tổng số
Trong đó
Lốp xe đạp
Lốp xe máy
Lốp ô tô
Sản phẩm khác
NVL chính
42.978.129.393
3.196.943.592
1.508.777.231
37.608.685.849
7.964.672.658
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán căn cứ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các số liệu đã được tập hợp trong bảng kê ghi vào nhật ký chứng từ. (tương tự cho nhiên liệu, với tổng chi phí nhiên liệu phát sinh tháng 12 là:2.443.979.683 đồng và phân bổ cho các sản phẩm lần lượt là:lốp xe đạp:692.123.356 đồng, lốp xe máy:554.628.010 đồng, lốp ô tô:875.701.497 đồng, sản phẩm khác là 321.526.820 đồng).
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Ghi có TK 152
Tháng 12 năm 2006
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 152 Ghi nợ các TK
Ngày
Số
TK 6211
Cộng có TK 152
01
31/12
01
Xuất NL, VL chính
42.978.129.393
42.978.129.393
02
31/12
02
Xuất nhiên liệu
2.443.979.683
2.443.979.683
03
31/12
03
Tổng cộng
45.422.109.076
45.422.109.076
Người lập biểu Ngày 31/12/2006
Kế toán trưởng
Tương tự kế toán tiến hành mở nhật ký chứng từ cho các tháng còn lại của năm 2006.
Dưới sự giúp đỡ của máy tính, số liệu từ nhật ký chứng từ sẽ vào sổ cái. Ở đây sổ cái được mở cho cả năm.
SỔ CÁI
Năm 2006
Mã TK: 621
Tên TK: “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
Dư Nợ đầu kỳ:
Dư Có đầu kỳ:
TK Ghi có
Tháng …
Tháng 12
Cả năm
TK 1521
42.978.129.393
612.044.230.019
TK 1523
2.443.979.683
37.234.535.465
Cộng PS Nợ
45.422.109.076
649.278.765.484
Cộng PS có
45.422.109.076
649.278.765.484
Người lập biểu Ngày 31/12/2006 Kế toán trưởng
(ký, ghi rõ họ tên)
b. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Công ty sử dụng TK 622” chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợp và phân bổ chi phí tiền lương và các koản trích theo lương.
* Tập hợp và phân bổ chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất:
Hàng tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá của từng loại sản phẩm do công ty quy định, kế toán tính chi phí tiền lương của từng loại sản phẩm và tính lương cho từng công nhân. Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ của TK 622 và bên có của TK 334.
Cuối tháng, Căn cứ vào số liệu trên bảng tổng hợp tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, ghi vào nhật ký chứng từ.
Bảng tổng hợp tiền lương Tháng 12 năm 2006
STT
TK
Đơn vị
Lương chi
BHXH,BHYT,KPCĐ
1
622
XN Xe đạp-Xe máy
982.750.000
66.838.000
2
622
XN Ô tô
1.515.543.000
103.074.000
3
622
XN Đắp lốp
169.471.000
11.526.000
4
622
XN SP CSKT
33.589.000
2.284.000
5
6271
XN Cán luyện
587.691.000
39.969.000
6
6271
XN CKNL+KCS+KTNB
348.853.000
23.726.000
7
6271
Bốc xếp NVL+TP
97.327.000
6.619.000
8
6271
Lương HT 627
1.934.160.611
131.546.224
Tổng cộng
5.669.384.611
385.582.224
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Ghi có TK 334
Tháng 12 năm 2006
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 152 Ghi nợ các TK
Ngày
Số
TK 6211
Cộng có TK 152
01
31/12
01
Trả lương cho CNTTSX
2.701.353.000
2.701.353.000
02
31/12
02
Tổng cộng
2.701.353.000
2.701.353.000
Người lập biểu Ngày 31/12/2006
Kế toán trưởng
* Hạch toán chi phí BHXH, BHYT,KPCĐ: Hàng tháng, kế toán trích lập BHXH, BHYT theo tỷ lệ 17%lương cơ bản,KPCĐ 2% lương thực tế như đã nêu ở trên. Kế toán tập hợp lên bảng phân bổ BHXH, BHYT,KPCĐ vào giá thành sản phẩm từng mặt hàng. Bảng phân bổ các khoản trích Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu của bảng tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất ghi vào nhật ký- chứng từ: Ghi nợ TK 622, ghi có TK 338, sau đó lên sổ cái TK622.
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Ghi có TK 338
Tháng 12 năm 2006
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 152 Ghi nợ các TK
Ngày
Số
TK 6211
Cộng có TK 152
01
31/12
01
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ
183.722.000
183.722.000
02
31/12
02
Tổng cộng
183.722.000
183.722.000
Người lập biểu Ngày 31/12/2006
Kế toán trưởng
SỔ CÁI
Năm 2006
Mã TK:622
Tên TK:”Chi phí nhân công trực tiếp”
Dư Nợ đầu kỳ:
Dư Có đầu kỳ:
TK Ghi có
Tháng…
Tháng 12
Cả năm
TK 334
2.701.353.000
30.533.736.991
TK 338
183.722.000
2.372.229.033
Cộng PS Nợ
2.885.075.000
32.905.966.024
Cộng PS Có
2.885.075.000
32.905.966.024
Người lập biểu Ngày 31/12/2006
Kế toán trưởng
(Ký,họ và tên)
c. Tập hợp chi phí sản xuất chung
* Tập hợp chi phí chung – nhân công: Gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng. Việc tính lương và các khoản trích theo lương của bộ phận gián tiếp được tiến hành vào cuối mỗi tháng theo cách tích lương và các khoản trích theo lương đã trình bày ở trên.
Sau đó kế toán phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính.
* Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu
* Tập hợp và phân bổ chi phí khấu hao.
Kế toán phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính
* Tập hợp và phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
* Tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán căn cứ bảng tập hợp các khoản chi phí chung theo từng khoản mục chi phí,sau đó lên sổ cái,như sau:
BẢNG KÊ SỐ 4
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
THÁNG 12 NĂM 2006
Ghi Nợ TK627
Mã
TK
Số tiền
Ghi Có TK
TK334
TK338
TK152
TK214
TK111
Lương của bộ phận quản lý
6271
2.968.031.611
2.968.031.611
BHXH, BHYT, KPCĐ
6271
201.860.224
201.860.224
Chi phí NVL
6272
1.528.407.586
1.528.407.586
Chi phí KH TSCĐ
6274
3.724.213.783
3.724.213.783
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6277
3.882.937
3.882.937
Chi phí bằng tiền khác
6278
2.134.046.981
2.134.046.981
Tổng cộng
10.560.443.122
2.968.031.611
201.860.224
1.528.407.586
3.724.213.783
2.137.929.918
SỔ CÁI
Năm 2006
Mã TK: 627
Tên TK: “Chi phí sản xuất chung”
Dư Nợ đầu kỳ:
Dư Có đầu kỳ:
TK Ghi có
Tháng…
Tháng 12
Cả năm
TK 111
2.137.929.918
23.637.811.295
TK 152
1.528.407.586
15.866.847.698
TK 214
3.724.213.783
74.247.539.600
TK 334
2.968.031.611
25.583.483.267
TK 338
201.860.224
1.803.247.028
CộngPS Nợ
10.560.443.122
141.138.928.888
Cộng PS Có
10.560.443.122
141.138.928.888
Người lập biểu Ngày 31/12/2006
Kế toán trưởng
(Ký,họ và tên)
*Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ: Từ các khoản mục chi phí sản xuất có liên quan chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, tiến hành tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ và kết chuyển vào TK154 để tính giá thành. Ta có bảng tổng hợp giá thành thực tế năm 2006:
Tên TP
SL SX
Đơn giá
Tổng chi phí
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Ngliệu
Nhliệu
Lương
BHXH
Điện
TK 627
Lốp ô tô 1200-20
5.033
712.931
3.588.184.972
2.734.067.223
210.510.404
214.931.621
17.636.314
80.366.893
330.945.515
Lốp ô tô 900-20
9.059
535.709
4.852.988.894
3.703.262.983
299.939.175
258.661.854
20.550.759
99.671.672
470.902.450
…
Lốp xe đạp đen
604.617
15.726
9.508.402.023
7.080.369.200
466.268.878
708.785.378
52.081.346
274.002.821
926.894.399
Lốp xe đạp đỏ
757.498
18.021
13.651.005.681
10.240.870.741
562.228.696
1.035.518.449
91.308.013
374.807.126
1.346.272.654
…
Săm XĐ có van
575.438
6.208
3.572.702.366
2.453.178.411
146.608.687
475.593.705
37.752.608
146.455.869
313.113.083
Săm XĐ kvan
837.290
5.072
4.246.947.461
2.830.671.190
215.467.185
655.220.327
54.881.375
134.759.023
355.948.360
…
Tổng cộng
10.071.868
823.323.660.415
37.234.535.465
612.044.230.019
30.533.736.991
2.372.229.003
16.007.996.264
125.130.932.624
2.2.Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Công ty tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng khoản mục tương tự như chi phí sản xuất chung sau đó phân bổ cho từng sản phẩm; với chứng từ được sử dung như đã trình bày trong tập hợp chi phí sản xuất chung. Năm 2006 các chi phí này phát sinh là: chi phí bán hàng: 21.403.284.949 đồng;chi phí quản lý doanh nghiệp : 13.355.529.730 đồng.
2.3 Cách tập hợp doanh thu, giá vốn và lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng.
a.Tập hợp doanh thu :
-Doanh thu bán hàng: Chứng từ và tài khoản sử dụng là tài khoản 511 được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, sử dụng hoá đơn GTGT để hạch toán các nghiệp vụ bán hàng. Dựa vào đơn giá bán chuẩn do công ty quy định và số lượng sản phẩm tiêu thụ, tính được doanh thu.
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, phòng kinh doanh tập hợp các hoá đơn và chuyển cho bộ phận kế toán tiêu thụ. Kế toán tiêu thụ nhập hoá đơn vào máy. Máy sẽ tự động vào sổ chi tiết tài khoản 511.
Căn cứ vào chứng từ, ngày trên hoá đơn, tên sản phẩm, số lượng, doanh thu chưa thuế GTGT do kế toán tiêu thụ nhập vào, máy tự động đưa vào phần tương ứng trên bảng liệt kê xuất sản phẩm rồi lên bảng tổng hợp sản xuất tiêu thụ. Như thế tổng doanh thu các sản phẩm năm 2006 là: 930.892.069.377 đồng.
- Các khoản giảm trừ:
Để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cũng như để giữ vững uy tín của mình trên thị trường, sản phẩm của công ty trước khi đưa ra thị trường luôn được phòng KCS kiểm tra rất kỹ lưỡng, những sản phẩm không đúng quy cách, không đảm bảo chất lượng sẽ không được xuất kho. Mặc dù công ty vẫn sử dụng TK532, TK521, nhưng nghiệp vụ này thường không phát sinh nên chỉ có khoản giảm doanh thu là hàng bán bị trả lại.
Hàng bán bị trả lại: Để tồn tại đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường, bên cạnh các chiến lược sản phẩm, công ty cũng phải quan tâm đến chiến lược Marketing, luôn tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Chính sách bảo hành sản phẩm cũng là một trong những chính sách mà công ty đưa ra nhằm thu hút khách hàng.
Theo quy định của công ty, nếu sản phẩm nào bị hư hỏng trong thời gian bảo hành như: nổ lốp…thì phòng KCS sẽ tiến hành kiểm tra để xác định rõ ràng. Nếu thuộc trách nhiệm của công ty, thì chấp nhận nhập lại kho, đề nghị thanh toán tiền hoặc giảm các khoản phải thu đối với hàng trả về.
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho hàng háo bị trả lại để lên bảng kê hàng bán bị trả lại. Kế toán xác định doanh thu hàng bán bị trả lại và phản ánh vào TK531. Cuối tháng, kế toán thực hiện việc kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK511. Lúc này :Doanh thu thuần = Doanh thu – hàng bán bị trả lại
Các khoản giảm trừ năm 2006 của các sản phẩm là:4.730.829.004 đồng.
b.Tập hợp giá vốn: Dựa trên số lượng sản phẩm tiêu thụ và giá thành đơn vị từng sản phẩm, tính được giá vốn cho từng loại sản phẩm. Năm 2006 giá vốn được tập hợp là: 657.183.495.843 đồng.
c.Xác định lợi nhuận: Để xác định kết quả sản xuất kinh doanh công ty sử dụng TK911.
Cuối tháng tiến hành kết chuyển các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán, doanh thu thuần, sang TK911 để xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Với: Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Lợi nhuận gộp + (Doanh thu hoạt động tài chính- Chi phí tài chính) - (Chi phí bán hàng + CPQLDN)
Công ty tập hợp doanh thu, các khoản giảm trừ, giá vốn cho từng loại sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm . Từ đó tính được lợi nhuận cho từng sản phẩm.
d. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006:
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2006
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
930.892.069.377
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
02
4.730.829.004
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
926.161.240.373
4.Giá vốn hàng bán
11
810.261.492.587
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
115.899.747.786
6.Doanh thu hoạt động tài chính
21
317.453.612
7.Chi phí hoạt động tài chính
22
26.567.884.977
Trong đó: Chi phí lãi vay
23
23.506.752.260
8.Chi phí bán hàng
24
21.403.284.949
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
13.355.529.730
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
54.890.501.742
11.Thu nhập khác
31
3.682.973.616
12.Chi phí khác
32
3.194.853.993
13.Lợi nhuận khác
40
488.119.623
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
55.378.621.365
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
60
55.378.621.365
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu(*)
70
7.858
II. Điều kiện để phân tích C-V- P.
Với cách tập hợp chi phí của công ty thì chỉ phục vụ cho kế toán tài chính là chủ yếu mà chưa cung cấp thông tin cho hoạt động quản trị. Đây quả là một hạn chế rất lớn đối với công ty. Bởi vậy điều cần thiết là chi phí phải được phân thành biến phí, định phí. Dưới đây là cách nhận diện chi phí theo cách ứng xử tại công ty.
Sự nhận diện về cách ứng xử của chi phí là những kỹ năng cần thiết nếu nhà quản trị muốn có thông tin tối ưu nhất để ra các quyết định sáng suốt.
1. Biến phí:
- Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi tỷ lệ với khối lượng hoạt động của doanh nghiệp.
- Chi phí khả biến sẽ không đổi trên một đơn vị của mức hoạt động nhưng tổng biến phí thì thay đổi.
- Dùng phương pháp kỹ thuật để xác định: Nghĩa là ta dựa trên các thông số kỹ thuật của sản phẩm để định mức giá và lượng các yếu tố đầu vào chế tạo nên sản phẩm. Bằng các phương pháp định mức ta có thể xác định được lượng và giá của các yếu tố chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm. Theo đó, những chi phí biến thiên theo số lượng sản phẩm sản xuất thì là biến phí, ngược lại là định phí.
- Dùng phương pháp tài khoản để xác định: Chúng ta lướt qua tài khoản chi phí trong một vài kỳ kinh doanh. Nếu số tiền thuộc các tài khoản biến động ít, không đáng kể hoặc có biến động thì qua đó ta có thể nhận diện là biến phí, định phí hoặc chi phí hỗn hợp. Nhưng phương pháp này không biết chi phí phát sinh từ hoạt động nào và phụ thuộc rất lớn vào kiến thức dự đoán của nhà quản trị. Đây cũng là điểm hạn chế của phương pháp.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp những người có trách nhiệm điều hành các hoạt động phát sinh ra chi phí đặc thù ở từng bộ phận quản lý.
- Thông thường : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoa hồng, chi phí giao hàng là biến phí.
2.Định phí:
- Chi phí bất biến là chi phí mà tổng số của nó không đổi khi mức hoạt động thay đổi.
- Khi mức hoạt động tăng thì chi phí bất biến tính trên một đơn vị sẽ giảm.
- Những chi phí không biến thiên theo số lượng sản phẩm sản xuất hoặc sản lượng tiêu thụ là định phí.
¨Định phí có 2 loại:
- Định phí bắt buộc: Là những chi phí có liên quan đến máy móc thiết bị nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, chi phí ban quản lý. Nó có bản chất lâu dài và không thể cắt giảm xuống được cho dù mức độ hoạt động giảm xuống hoặc khi sản xuất bị gián đoạn.
- Định phí không bắt buộc: Là chi phí có thể thay đổi trong từng kỳ kế hoạch của nhà quản trị doanh nghiệp. Nhà quản trị có thể quyết định số lượng định phí này trong từng kỳ kinh doanh như chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo bồi dưỡng... Nó có bản chất ngắn hạn và có thể cắt giảm được.
3. Chi phí hỗn hợp:
Là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện đặc điểm của chi phí bất biến, ở mức độ hoạt động quá mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của biến phí.
4. Phân loại chi phí tại công ty theo cách ứng xử của chi phí.
4.1.Biến phí
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Như đã nói ở trên, chi phí này phát sinh nhiều và ở công ty nó được xây dựng định mức cho từng loại nguyên vật liệu là cố định. Như vậy, số lượng sản phẩm sản xuất nhiều thì chi phí này sẽ gia tăng. Ta có thể biểu diễn chi phí nguyên vật liệu qua công thức sau:
CTi =QSX .Mij . Pj = QSX . Mij . Pj
Với CTi: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất SPi
Mij: Mức tiêu hao nguyên vật liệu j để sản xuất SPi
Pj: Đơn giá mua vào của vật liệu j
Như vậy, ta thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp biến đổi tỷ lệ với QSX nên chi phí này là biến phí.
b. Chi phí tiền lương: Qua các công thức ở phần I thì ta thấy việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là biến phí vì phụ thuộc vào sản lượng sản phẩm hoàn thành.Tiền lương trả cho công nhân quản lý phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp đều là biến phí vì quỹ lương theo chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chênh lệch sản phẩm.
c. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
KPCĐ = 2% lương thực tế . Do vậy, KPCĐ là biến phí
d. Chi phí điện: Chi phí này được theo dõi chung cho cả sản xuất và quản lý. Ở công ty đã xây dựng được định mức cho từng loại sản phẩm sản xuất nên chi phí này là biến phí.
e. Chi phí dầu nhờn, mỡ máy: Để nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thì cần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18043.doc