Khóa luận Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất tủ bảng điện Hải Nam

MỤC LỤC

ZY ZY

DANH MỤC BẢNG.iv

DANH MỤC HÌNH.v

DANH MỤC SƠ ĐỒ.v

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT.vi

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.1

1.1. Lý do chọn đềtài.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.1

1.3. Phạm vi nghiên cứu .1

1.4. Phương pháp tiếp cận và thực hiện .2

1.5. Ý nghĩa đềtài.2

CHƯƠNG II: CƠSỞLÝ THUYẾT .3

2.1. Giới thiệu.3

2.2. Lý thuyết vềcạnh tranh.3

2.2.1 Cạnh tranh ( Competition).3

2.2.2 Năng lực cạnh tranh.3

2.2.3 Lợi thếcạnh tranh (Competition Advantage).4

2.2.4. Tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh.4

2.3. Mô hình nghiên cứu .4

2.3.1. Các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của công ty.4

2.3.2. Lựa chọn mô hình nghiên cứu.5

2.4. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter.5

2.4.1. Mức độcạnh tranh (Degree of Rivalry).6

2.4.2. Nguy cơThay thế(Threat of Substitutes).8

2.4.3. Sức mạnh của khách hàng (Buyer Power).9

2.4.4. Sức mạnh của nhà cung cấp (Supplier Power).10

2.4.5. Các rào cản gia nhập (Barriers to Entry).10

2.5. Ma trận SWOT.12

2.6. Tóm tắt .13

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.14 U

3.1. Giới thiệu.14

3.2. Thiết kếnghiên cứu .14

3.2.1 Nghiên cứu sơbộ.14

3.2.2 Nghiên cứu chính thức .14

3.3 Kết quảnghiên cứu sơbộ.15

3.3.1. Năm tác lực và năng lực cạnh tranh.15

3.3.2. Các yếu tốtác động đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD

.16

3.4. Nghiên cứu chính thức .26

3.4.1 Cách thu thập dữliệu.26

3.4.2. Phương pháp và thông tin mẫu khảo sát.27

3.4.2.1. Phương pháp khảo sát.27

3.4.2.2. Thông tin mẫu .29

3.5. Tóm tắt .30

i

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỆN HAI

NAM CO.,LTD.31

4.1 Giới thiệu.31

4.2. Giới thiệu HAI NAM CO.,LTD.31

4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của HAI NAM CO.,LTD.31

4.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụcủa công ty.32

4.2.2.1. Mục tiêu.32

4.2.2.2. Nhiệm vụ.32

4.2.3. Cơcấu tổchức của Công ty.32

4.2.3.1. Ban giám đốc.32

4.2.3.2. Phòng kỹthuật.33

4.2.3.3. Phòng sản xuất.33

4.2.3.4. Phòng kinh doanh.33

4.2.3.5. Phòng vật tư.33

4.2.3.6. Kho.33

4.2.3.7. Phòng kếtoán.33

4.2.3.8. Phòng hành chánh – nhân sự.33

4.2.3.9. Phòng xuất nhập khẩu .33

4.2.3.10. Phòng dịch vụ.33

4.2.4. Tình hình hoạt động của công ty giai đoạn 2007-2008. 35

4.3 Năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD.35

4.3.1 Đối thủcạnh tranh.36

4.3.1.1. Sốlượng công ty lớn. .36

4.3.1.2 Tình trạng tăng trưởng của ngành.37

4.3.1.3. Mức độkhác biệt sản phẩm giữa HAI NAM CO.,LTD so với các

công ty trong ngành.37

4.3.1.4. Các rào cản thoát ra.38

4.3.2. Khách hàng.38

4.3.2.1 Sốlượng khách hàng trên thịtrường.39

4.3.2.2. Thông tin mà khách hàng có được.40

4.3.2.3. Sựkhác biệt sản phẩm giữa các công ty.40

4.3.2.4. Tính nhạy cảm đối với giá.40

4.3.2.5. Khảnăng tìm khách hàng mới.41

4.3.3. Nhà cung cấp .41

4.3.3.1. Tỷtrọng giữa các nhà cung cấp.42

4.3.3.2. Sựkhác biệt giữa các nhà cung cấp.43

4.3.3.3. Ảnh hưởng của chi phí thiết bị điện đầu vào đối với tổng chi phí

sản phẩm.43

4.3.3.4. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp. .43

4.3.3.5. Sựtồn tại của nhà cung cấp thay thế. .43

4.3.3.6. Mức độchuẩn hóa đầu vào.44

4.3.3.7. Thông tin vềnhà cung cấp. .44

4.3.4. Đối thủtiềm ẩn .44

4.3.4.1 Khảnăng tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào của các công ty

ngoài ngành.45

4.3.4.2. Yêu cầu vềvốn.45

4.3.4.3. Sựkhác biệt hoá sản phẩm.46

4.3.4.4. Nguồn lực đặc thù (Bằng cấp).46

4.3.5. Năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD.47

ii

4.3.5.1. Chỉsốnăng lực cạnh tranh trung bình của HAI NAM CO.,LTD

. 46

4.3.5.2. Năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD.48

4.4 Một sốgiải pháp đểnâng cao năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD.

.49

4.4.1. Cơsở đềra giải pháp.49

4.4.1.1. Điểm mạnh .49

4.4.1.2. Điểm yếu .49

4.4.1.3. Cơhội .49

4.4.1.4. Đe doạ.49

4.4.2. Các chiến lược đểnâng cao năng lực cạnh tranh của HAI NAM

CO.,LTD.50

4.4.3. Giải pháp thực hiện chiến lược.53

4.4.3.1. Giải pháp vềquản trị.53

4.4.3.2. Giải pháp vềtài chính.53

4.4.3.3. Giải pháp vềMarketing.53

4.4.3.4. Giải pháp vềnhân sự.54

4.4.3.5. Giải pháp vềsản xuất – tác nghiệp.54

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN.56

5.1 Giới thiệu.56

5.2. Kết luận .56

5.3. Hạn chế.56

5.4. Đềxuất nghiên cứu tiếp theo.57

TÀI LIỆU THAM KHẢO .58

PHỤLỤC .59

pdf82 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất tủ bảng điện Hải Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in về nhà cung cấp. Thông tin về nhà cung cấp nhiều sẽ tạo điều kiện cho các công ty lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất, do đó sẽ làm giảm sức mạnh thương lượng của họ. => Năng lực cạnh tranh của công ty cao. 8. Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành. Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành càng cao thì sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp càng lớn. => Năng lực cạnh tranh của công ty thấp. Đối thủ tiềm ẩn 1. Khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty ngoài ngành. - Nếu các công ty ngoài ngành dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào thì họ sẽ dễ dàng gia nhập ngành. => Năng lực cạnh tranh của công ty thấp. - Ngược lại, nếu như khó tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào thì các công ty ngoài ngành khó gia nhập => Năng lực cạnh tranh của công ty cao. 2. Yêu cầu về vốn. Yêu cầu về vốn đối với các công ty khi muốn gia nhập ngành càng cao thì đây là rào cản các công ty ngoài ngành. => Năng lực cạnh tranh của công ty cao. 3. Sự khác biệt sản phẩm. Nếu không có những khác biệt về sản phẩm giữa các công ty mới gia nhập ngành sẽ làm cho sự cạnh tranh lớn hơn. => Năng lực cạnh tranh của công ty cao. Với các yếu tố được đề cập ở trên tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi với 3 chuyên gia trong HAI NAM CO.,LTD có trình độ đại học và đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong ngành sản xuất tủ điện để tiến hành loại bỏ những yếu tố không ảnh hưởng và bổ sung những yếu tố ảnh hưởng đến ngành. Qua quá SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 21 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam trình phỏng vấn chuyên gia kết quả thu được là các chuyên gia đề nghị loại bỏ tác lực sản phẩm thay thế, theo các chuyên gia do tủ điện là một sản phẩm có tính riêng biệt nên không có sản phẩm nào có thể thay thế được nó, khách hàng chỉ có thể sử dụng tủ điện hoặc không sử dụng. Bên cạnh đó, các chuyên gia còn tiến hành hiệu chỉnh các yếu tố, cụ thể là: - Loại bỏ 10 yếu tố mà chuyên gia cho rằng không ảnh hưởng hay ảnh hưởng không đáng kể đến ngành. - Bổ sung 2 yếu tố mà chuyên gia cho rằng có sự ảnh hưởng đáng kể đến ngành. Bảng 6: 10 yếu tố ảnh hưởng không đáng kể đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD được loại bỏ Yếu tố Lý giải 1. Tính đa dạng của đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh không đa dạng lắm về: văn hoá, lịch sử, cũng như không có sự tăng trưởng đột biến của các công ty trong ngành nên yếu tố này ảnh hưởng không lớn đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành. 2. Tình trạng sàng lọc của ngành. Ngành sản xuất tủ điện hiện nay chưa rơi vào tình trạng bão hoà nên yếu tố này ảnh hưởng không lớn đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành. 3. Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hoá. Nhãn hiệu hàng hóa ảnh hưởng không đáng kể đến sự cạnh tranh của các công ty trong ngành. 4. Giá cả và công dụng của sản phẩm thay thế. 5. Chi phí chuyển đổi sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng. 6. Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng. 7. Mức độ sẵn có của sản phẩm thay thế. Tủ điện là một sản phẩm mà hiện nay chưa có sản phẩm nào có thể thay thế tủ điện được. Khách hàng chỉ có thể sử dụng hoặc không sử dụng tủ điện mà thôi. 8. Mức độ tập trung của khách hàng. Do tính chất của ngành tủ điện mua hàng theo nhu cầu của từng công ty nên trên thị trường không có khách hàng nào nắm giữ thị phần lớn. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 22 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 9. Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hoá. Khách hàng ít quan tâm đến nhãn hiệu sản phẩm nên đây là yếu tố có ảnh hưởng không đáng kể đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành. 10. Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành. Không có nhiều sự khác biệt giữa chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành nên yếu tố này ảnh hưởng không lớn đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành. Bảng 7: 2 yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD được bổ sung Yếu tố Lý giải 1. Rào cản thoát ra. Tính chất đặc trưng của tài sản cố định trong ngành không cao nhưng sẽ rất khó trong việc tìm người để chuyển đổi tài sản cố định. 2. Nguồn lực đặc thù ( Bằng cấp). Các công ty ngoài ngành muốn gia nhập ngành cần có bằng cấp vì khách hàng quan tâm đến chất lượng sản phẩm làm ra có đúng theo tiêu chuẩn không? Bằng cấp là một bằng chứng giúp khách hàng tin vào chất lượng sản phẩm của các công ty. Từ cơ sở lý thuyết kết hợp với nhận xét của chuyên gia về ngành, cho thấy mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD được quyết định bởi 4 nhóm yếu tố: (1) đối thủ cạnh tranh, (2) khách hàng, (3) nhà cung cấp, (4) đối thủ tiềm ẩn. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 23 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 24 Hình 2: Bốn tác lực ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD Năng lự tranh củ NAM CO.,LTD c cạnh a HAI Khách hàng 1. Số lượng khách hàng trên thị trường. 2. Thông tin khách hàng có được. 3. Tính nhạy cảm đối với giá. 4. Khác biệt sản phẩm giữa các công ty trong ngành. 5. Khả năng tìm kiếm khách hàng mới. Đối thủ cạnh tranh 1. Số lượng công ty lớ 2. Tình trạng tăng trưở 3. Mức độ khác biệt s NAM CO.,LTD so vớ ngành. 4. Rào cản thoát ra. n trong ngành. ng của ngành. ản phẩm giữa HAI i các công ty trong Đối thủ tiềm ẩn 1. Khả năng tiếp cận ng đầu vào của các công t 2. Yêu cầu về vốn. 3. Sự khác biệt sản ph 4. Nguồn lực đặc thù. uồn nguyên liệu y ngoài ngành. ẩm. Nhà cung cấp (NCC) 1. Tỷ trọng giữa các NCC. 2. Sự khác biệt giữa các NCC. 3. Chi phí chuyển đổi NCC. 4. Sự tồn tại NCC thay thế. 5. Mức độ chuẩn hóa đầu vào. 6. Thông tin nhà cung cấp. 7. Ảnh hưởng chi phí thiết bị điện đối với tổng chi phí Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam Bước cho điểm trọng số của từng tác lực cũng như từng yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD ở bước 3 và 4 sẽ lần lượt được thực hiện thông qua sự giúp đỡ của các chuyên gia. Theo phương pháp bình quân gia quyền tổng trọng số (T) của 20 yếu tố là 100. Bảng8: Trọng số của 4 tác lực tác động đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD Tác lực Trọng số Đối thủ cạnh tranh 2.25 Khách hàng 4.00 Nhà cung cấp 2.75 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 1.00 Cộng 10.0 Bảng 9: Trọng số của 20 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD Tác lực Trọng số Yếu tố Trọng số Số lượng công ty lớn trong ngành. 9.00 Tình trạng tăng trưởng của ngành. 3.38 Mức độ khác biệt sản phẩm giữa HAI NAM CO.,LTD so với các công ty trong ngành. 5.63 Đối thủ cạnh tranh 22.5 Rào cản thoát ra. 4.50 Số lượng khách hàng trên thị trường. 6.00 Thông tin mà khách hàng có được. 10.0 Sự khác biệt sản phẩm của các công ty trong ngành. 12.0 Tính nhạy cảm đối với giá. 6.00 Khách hàng 40.0 Khả năng tìm kiếm khách hàng mới . 6.00 SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 25 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam Tỷ trọng giữa các nhà cung cấp. 3.44 Sự khác biệt giữa các nhà cung cấp. 8.25 Ảnh hưởng của chi phí thiết bị điện đối với tổng chi phí. 3.44 Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp. 2.06 Sự tồn tại của nhà cung cấp thay thế. 4.81 Mức độ chuẩn hóa đầu vào. 2.75 Nhà cung cấp 27.5 Thông tin nhà cung cấp. 2.75 Khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào của các công ty ngoài ngành. 2.00 Yêu cầu về vốn. 2.00 Sự khác biệt sản phẩm. 4.00 Đối thủ tiềm ẩn 10.0 Nguồn lực đặc thù (Bằng cấp). 2.00 Tổng 100 100.00 3.4. Nghiên cứu chính thức 3.4.1 Cách thu thập dữ liệu ™ Dữ liệu được tiến hành thu thập thông qua việc phỏng vấn bằng bản câu hỏi, sẽ được tiến hành làm sạch và sử dụng công cụ Excel để tổng hợp và phân tích số liệu. ™ Đối tượng khảo sát: - Các chuyên gia am hiểu và có kinh nghiệm về ngành sản xuất tủ điện. - Một số khách hàng chủ yếu của HAI NAM CO.,LTD. ™ Chọn mẫu: - Đối với chuyên gia: (1) nghiên cứu sơ bộ sẽ được tiến hành lấy mẫu thông qua các chuyên gia của HAI NAM CO.,LTD, (2) nghiên cứu chính thức sẽ được tiến hành lấy mẫu thông qua các chuyên gia và mỗi chuyên gia sẽ đại diện cho một công ty đang hoạt động trong ngành sản xuất tủ điện tại thị trường TPHCM. - Đối với các khách hàng của HAI NAM CO.,LTD: sẽ được tiến hành lấy mẫu theo danh sách mà HAI NAM CO.,LTD cung cấp có trụ sở tại TPHCM. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 26 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 3.4.2. Phương pháp và thông tin mẫu khảo sát 3.4.2.1. Phương pháp khảo sát Để xác định năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD thì nghiên cứu này được thực hiện thông qua 8 bước và được chia thành 2 giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ, (2) nghiên cứu chính thức. - Đối với nghiên cứu sơ bộ: đây là nghiên cứu định tính với việc dùng bản câu hỏi để phỏng vấn 3 chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty. Từ đó, xác định được mô hình nghiên cứu gồm có 4 tác lực (20 yếu tố), tiếp theo nhờ chuyên gia cho điểm trọng số đối với từng tác lực và từng yếu tố. Cuối cùng, hoàn chỉnh phiếu phỏng vấn chuẩn bị cho bước nghiên cứu chính thức. - Đối với nghiên cứu chính thức: là nghiên cứu định lượng với việc khảo sát bằng bản câu hỏi với 2 nhóm đối tượng chính: (1) chuyên gia trong ngành, (2) khách hàng của HAI NAM CO.,LTD. + Nhóm 1: Đối với đáp viên là các chuyên gia thì đối tượng chủ yếu là giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng kinh doanh có nhiều năm kinh nghiệp trong ngành sản xuất tủ điện. + Nhóm 2: Đáp viên là khách hàng thì đối tượng chủ yếu là trưởng phòng kinh doanh hoặc phó phòng kinh doanh của các công ty này. Trong 2 nhóm nghiên cứu như thế thì nhóm (1) là đối tượng nghiên cứu chính để đánh giá sự tác động chủ yếu của 4 tác lực đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD. Trong bước nghiên cứu sơ bộ thì việc phỏng vấn với các chuyên gia được thực hiện thông qua thảo luận trực tiếp với các chuyên gia bằng bản câu hỏi được sọan sẵn để từ đó hiệu chỉnh các yếu tố. Kết quả là chuyên gia đề nghị loại bỏ 10 yếu tố mà chuyên gia cho rằng không ảnh hưởng/hoặc ảnh hưởng không lớn, bổ sung 2 yếu tố có ảnh hưởng tương đối mạnh đến năng lực cạnh tranh của công ty. Sau đó, các chuyên gia tiến hành cho điểm trọng số của từng tác lực và từng yếu tố, sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tổng kết các điểm số. Trong bước nghiên cứu chính thức thì việc khảo sát các chuyên gia và khách hàng của công ty được thực hiện bằng bản câu hỏi được soạn trước và gửi đến các công ty sau đó sẽ tiến hành phỏng vấn theo lịch hẹn trước. Khi đến gặp trực tiếp đáp viên sẽ giới thiệu về mục tiêu nghiên cứu và những khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bảng 10: Số lượng mẫu khảo sát STT Đối tượng phỏng vấn Số mẫu Tổng thể Tỷ lệ (%) 1 Chuyên gia 2 10 20% 2 Khách hàng 10 20 50% Tổng 12 30 40% SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 27 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam Bảng 11: Các yếu tố và phương pháp thu thập số liệu Yếu tố Phương pháp 1 Đối thủ cạnh tranh. Số lượng công ty lớn trong ngành. Phỏng vấn chuyên gia. Tình trạng tăng trưởng của ngành. Phỏng vấn chuyên gia. Mức độ khác biệt hóa sản phẩm giữa HAI NAM CO.,LTD so với các công ty trong ngành. Phỏng vấn chuyên gia HAI NAM CO.,LTD& khách hàng. Các rào cản thoát ra. Phỏng vấn chuyên gia. 2 Khách hàng. Số lượng khách hàng trên thị trường. Phỏng vấn chuyên gia. Thông tin mà khách hàng có được. Phỏng vấn chuyên gia & khách hàng. Sự khác biệt sản giữa các công ty trong ngành. Phỏng vấn khách hàng. Tính nhạy cảm đối với giá. Phỏng vấn khách hàng. Khả năng tìm kiếm khách hàng mới Phỏng vấn chuyên gia. 3 Nhà cung cấp Tỷ trọng giữa các nhà cung cấp. Phỏng vấn chuyên gia HAI NAM CO.,LTD. Sự khác biệt giữa các nhà cung cấp. Phỏng vấn chuyên gia. Ảnh hưởng của chi phí thiết bị điện đối với tổng chi phí. Phỏng vấn chuyên gia. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp. Phỏng vấn chuyên gia. Sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế. Phỏng vấn chuyên gia. Mức độ chuẩn hóa đầu vào. Phỏng vấn chuyên gia. Thông tin về nhà cung cấp. Phỏng vấn chuyên gia. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 28 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 4 Đối thủ tiềm ẩn Khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào. Phỏng vấn chuyên gia. Yêu cầu về vốn. Phỏng vấn chuyên gia. Sự khác biệt sản phẩm. Phỏng vấn chuyên gia. Nguồn lực đặc thù (Bằng cấp) Phỏng vấn chuyên gia. 3.4.2.2. Thông tin mẫu ™ Chuyên gia ¾ Nghiên cứu sơ bộ Bảng 12: Thông tin chuyên gia của nghiên cứu sơ bộ Chuyên gia Tuổi Thời gian làm việc trong ngành Chức vụ Học vị 1 34 12 Giám đốc điều hành Kỹ sư điện 2 60 30 Phó giám đốc kỹ thuật Kỹ sư điện 3 36 8 Phó giám đốc Cử nhân kinh tế Chung Min: 36 Max: 60 Min: 8 Max: 30 Điều hành quản lý công việc sản xuất của công ty. Có những kiến thức cơ bản về ngành. ¾ Nghiên cứu chính thức Bảng 13: Thông tin chuyên gia của nghiên cứu chính thức Chuyên gia Tuổi Thời gian làm việc trong ngành Chức vụ Học vị 1 34 12 Giám đốc điều hành Kỹ sư điện 2 35 8 Giám đốc điều hành Cử nhân kinh tế Chung Min: 34 Max: 35 Min: 8 Max: 14 Trực tiếp điều hành, quản lý công việc sản xuất của công ty. Có những kiến thức cơ bản và am hiểu về ngành. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 29 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 3.5. Tóm tắt Chương 3 tập trung trình bày các phương pháp nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra. Quá trình nghiên cứu gồm 2 bước: (1) nghiên cứu sơ bộ: đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM sau đó tiến hành phỏng vấn chuyên gia để hiệu chỉnh các yếu tố này; (2) nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chuyên gia, khách hàng của HAI NAM CO.,LTD. Phần tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu cũng như đưa ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 30 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HAI NAM CO.,LTD 4.1 Giới thiệu Chương 3 – đã trình bày phương pháp nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức cũng được giới thiệu cơ bản. Chương 4 sẽ tập trung phân tích, đánh giá các thông tin thu thập được, nội dung chương này trình bày các phần chính sau: (1) Giới thiệu HAI NAM CO.,LTD (2) Phân tích năng lực cạnh tranh của HAI NAQM CO.,LTD ; (3) Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD. 4.2. Giới thiệu HAI NAM CO.,LTD 4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của HAI NAM CO.,LTD - Công ty thành lập chính thức vào ngày 03/05/2002. - Tên công ty: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TỦ BẢNG ĐIỆN HẢI NAM. - Tên giao dịch: HAI NAM SWITCHBOARD MANUFACTURE CO.,LTD. - Tên viết tắt: HAI NAM CO.,LTD. - Địa chỉ trụ sở chính: 1/18 Lê Văn Lương, Phường Tân Hưng, Quận 7, TPHCM. - Điện thọai: 08 – 7 715 344. - Vốn điều lệ: 1.000.000.000 (Một tỷ đồng) Tuy mới đi vào hoạt động nhưng công ty đã hoàn thành đuợc nhiều dự án xây dựng và các công trình. Năm 2004 hoạt động của công ty vẫn duy trì tốt và có sự tăng trưởng mạnh, vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể. Đến 08/03/2004 công ty căn cứ vào luật doanh nghiệp đã đuợc Quốc hội thông qua ngày 12/06/1999, căn cứ Điều lệ của công ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam được các thành viên thông qua ngày 10/04/2002, căn cứ biên bản họp hội đồng thành viên đuợc các thành viên thông qua ngày 15/03/2004 công ty quyết định tăng vốn điều lệ từ 1.000.000.000đ lên 10.000.000.000đ và thay đổi địa chỉ trụ sở chính của công ty tại số 85 Đường 49, Phường Tân Quy, Quận 7, TPHCM. - Điện thoại: 08 – 7 712 849 - Fax: 08 - 7 715 942 Với chức năng kinh doanh chính là sản xuất thiết bị phân phối, sản phẩm bằng kim loại đúc sẵn, thiệt bị nâng và bốc xếp, thiết bị vận chuyển nguyên liệu. Sơn gia công tĩnh điện. Thi công mạng lưới điện kế 35KV. Lắp đặt thang máy, cầu thang, băng chuyền tự động. Mua bán thiết bị điện cơ. Công ty thường xuyên duy trì, củng cố và phát triển tốt các mối quan hệ với các nhà thầu, tư vấn thiếtê1, sắp xếp ổn định cơ cấu tổ chức lao động, tìm kiếm khách hàng, từng bước lập vị thế của công ty. Năm 2006 công ty ký hợp đồng cung cấp thiết bị cho công trình Cao ốc văn phòng (số 9 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TPHCM) với tổng giá trị 3,4 tỷ đồng. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 31 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam Ngày 04/08/2007 công ty thay đổi trụ sở chính lần 2 tại Lô C32-Đường số 9, Khu Công nghiệp Hiệp Phuớc, Xã Hiệp Phuớc, Huyện Nhà Bè, TPHCM, không thay đổi vốn điều lệ vẫn giữ ở mức 10.000.000.000đ. - Điện thọai: 08 – 8 734 066 - Fax: 08 – 734 067 - Email: hainam-panel@vnn.vn Trong năm 2007 công ty đã ký kết đuợc hợp đồng xây dựng rất nhiều công trình. Đầu năm 2008 toàn thể công nhân viên phấn khởi lao động vì công ty trúng thầu công trình Sai Gon Pearl (92 Nguyễn Hữu Cảnh, Quận Bình Thạnh, TPHCM) gói thầu trị giá 6,5 tỷ đồng. Chỉ trong một thời gian ngắn hoạt động công ty nhận được khá nhiều đơn đặt hàng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn nhất định: tình hình vốn hiện nay đang gặp khó khăn do số vốn đầu tư vào các công trình chưa thu hồi được, phải trả lãi hàng tháng nhiều. Nhìn chung những năm qua tuy có rất nhiều khó khăn nhưng lãnh đạo công ty cùng toàn thể công nhân viên đã có rất nhiều cố gắng từng bước tháo gỡ khó khăn, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra. 4.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty 4.2.2.1. Mục tiêu - Tối đa hoá lợi nhuận. - Giải quyết việc làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. - Mở rộng mạng lưới kinh doanh. 4.2.2.2. Nhiệm vụ - Kinh doanh đúng mặt hàng đã được cho phép trong “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” - Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật, có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT đúng thời hạn, công ty có trách nhiệm đóng các khoản phí, lệ phí theo đúng quy định. - Công ty trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên. 4.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Công ty HAI NAM CO.,LTD là một thể thống nhất có sự điều tiết từ trên xuống dưới. 4.2.3.1. Ban giám đốc - Giám đốc điều hành: là chủ doanh nghiệp tổ chức và điều hành mọi họat động của công ty theo chế độ thủ trưởng, giám sát việc thực hiện của cấp dưới về chiến lược, kế hoạch của công ty. Bên cạnh đó, giám đốc còn là người đại diện pháp nhân của công ty. - Phó giám đốc: là những người hỗ trợ công việc cho giám đốc theo chuyên môn của mình bằng cách đưa ra các chỉ thị hướng dẫn các bộ phận chức năng thực hiện. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 32 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 4.2.3.2. Phòng kỹ thuật: thực hiện thiết kế các bản vẽ cho các thiết bị theo từng đơn đặt hàng. 4.2.3.3. Phòng sản xuất - Thực hiện việc sản xuất sản phẩm theo bản vẽ của phòng kỹ thuật, đáp ứng tốt kế hoạch, tiến độ đề ra và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh của công ty. - Duy trì, cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của Công ty. 4.2.3.4. Phòng kinh doanh: thực hiện nhiệm vụ báo giá các thiết bị điện cho khách hàng và báo giá cho giám đốc về các dự án của công ty. 4.2.3.5. Phòng vật tư - Theo dõi hàng hoá, tiến hành công việc mua hàng trong và ngoài nước để cung cấp đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất của công ty cũng như việc thực hiện các dự án mà Công ty ký hợp đồng. - Theo dõi giao hàng. 4.2.3.6. Kho: thực hiện các công việc xuất, nhập, tồn hàng hoá trong kho. Đồng thời đảm bảo các dữ liệu liên quan đến hàng hoá được báo cáo một cách chính xác, không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất chung. 4.2.3.7. Phòng kế toán - Tập hợp cân đối giữa mua vào với bán ra, giữa chi phí vơi lợi nhuận để đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho công tác kinh doanh và đầu tư của công ty. - Phân tích các hoạt động kinh tế, quản lý sử dụng vốn, tài sản và các hoạt động tài chính của công ty. 4.2.3.8. Phòng hành chánh – nhân sự: thực hiện các vấn đề liên quan đến nhân sự: bố trí lao động, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, 4.2.3.9. Phòng xuất nhập khẩu: làm thủ tục hải quan để nhận các lô hàng nhập khẩu, cũng như thực hiện các thủ tục cho các lô hàng xuất khẩu của công ty. 4.2.3.10. Phòng dịch vụ - Thực hiện các công tác dịch vụ kỹ thuật tại công trường mà công ty ký hợp đồng. - Thực hiện công việc bảo trì cho khách hàng khi các sản phẩm của công ty có vấn đề. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 33 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 34 Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của HAI NAM CO.,LTD Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc điều hành Phòng kỹ thuật Phòng sản xuất Phòng Kinh doanh Phòng vật tư Kho Phòng kế toán Phòng hành chánh Phòng xuất nhập khẩu Phòng dịch vụ Phó giám đốc sản xuất Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 4.2.4. Tình hình họat động kinh doanh của công ty giai đọan 2007-2008 Bảng 14: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 57.000.329.834 91.343.194.430 2. Các khoản giảm trừ 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 57.000.329.834 91.343.194.430 4. Giá vốn hàng bán 51.900.101.368 80.430.098.255 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.100.228.466 10.913.096.175 6. Doanh thu hoạt động tài chính 30.399.959 -371.386.844 7. Chi phí tài chính 0 Trong đó: Lãi vay phải trả 464.294.167 8. Chi phí bán hàng 291.551.892 792.049.375 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.479.716.103 5.672.683.625 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.359.360.430 4.076.976.331 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 0 0 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.359.360.430 4.076.976.331 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 380.620.920 1.141.553.373 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 978.739.510 2.935.422.958 (Nguồn: Phòng kế toán) 4.3 Năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD Với mô hình và phương pháp nghiên cứu đã trình bày ở Chương 3 thì quá trình nghiên cứu thực tế đã được tiến hành và kết quả nghiên cứu được trình bày theo từng nhóm tác lực tác động đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD từ mục 4.2.1 đến 4.2.5, và phần tổng kết năng lực cạnh tranh của công ty được phân tích trong mục 4.2.6. Sau đây là kết quả nghiên cứu cụ thể: SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh Trang 35 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam 4.3.1 Đối thủ cạnh tranh Trong tác lực này có 4 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD: (1) Số lượng công ty lớn trong ngành, (2) Mức độ tăng trưởng của ngành, (3) Mức độ khác biệt sản phẩm giữa HAI NAM CO.,LTD so với các công ty trong ngành, (4) Rào cản thoát ra. Kết quả nghiên cứu cụ thể của tác lực này đối với năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD được trình bày trong hình 3. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 2 Rào cản thoát ra Mức độ khác biệt sản phẩm giữa HAI NAM CO.,LTD và các công ty trong ngành Mức độ tăng trưởng của ngành Số lượng công ty lớn trong ngành Trọng số Năng lực Hình 3: 4 yếu tố trong tác lực đối thủ cạnh tranh tác động đến năng lực cạnh tranh của HAI NAM CO.,LTD Theo nhận định của các chuyên gia thì mức độ cạnh tranh của các công ty trong ngành sản xuất tủ điện hiện nay là khá cao và mức độ tác động của những yếu tố trong tác lực đối thủ cạnh tranh cụ thể là: số lượng công ty lớn trong ngành tác động nhiều nhất đến mức độ cạnh tranh chiếm tỉ lệ gần 1/2 tác động ( 45% ), tiếp theo là yếu tố mức độ khác biệt sản phẩm giữa HAI NAM CO.,LTD so với các công ty trong ngành ( 28% ), kế đến là yếu tố rào cản thoát ra ( 17% ), cuối cùng là yếu tố mức độ tăng trưởng của ngành chiếm tỉ lệ thấp nhất ( 10% ). 4.3.1.1. Số lượng công ty lớn trong ngành Qua quá trình khảo sát ý kiến chuyên gia của các công ty thì không có chuyên gia nào nhận định số lượng công ty lớn trong ngành hiện nay là rất ít, ít, trung bình hay rất nhiều, 100% các chuyên gia cho rằng số lượng công ty lớn trong ngành hiện nay là nhiều. Trên địa bàn TP.HCM hiện nay có tổng cộng 10 công ty đang hoạt đông trong ngành sản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1111.pdf
Tài liệu liên quan