− Chuyển dịchcơcấu nội ngành như: cơcấu cây trồng vật nuôi bằng việc
luân canh, phát triển chăn nuôi bò. Trong đó, các chỉtiêu sản lượng chủyếu là:
sản lượng lúa dựkiến gần 2.770.000 tấn, và nâng tỷlệsấy lúa hè thu từ30%
năm 2003 lên 40% năm 2004. Sản lượng bắp thường là 15.300 tấn, với bắp
non 1.700 ha (ChợMới 1600 ha, Châu Thành 100 ha), đậu nành 300 ha đểcó
sản lượng 7.860 tấn. Riêng trên 9000 ha (cảbắp non và bắp lai) với sản lượng
gần 64.000 tấn. Sản lượng mè V6 1600 tấn được VOCAR IMEX bao tiêu. Cá
nuôi các loại khoảng 150.000 tấn.
− Tổng đàn gia súc phấn đấu đạt 277.000 con, trong đó chủyếu tăng
mạnh ở đàn bò và đàn heo. Đàn bò 57.000 con, trong đó bò sữa 1.000 con;
đàn heo gần 217.000 con (do giá heo hiện nay ởmức cao và ổn định, có lợi
cho người chăn nuôi. Trâu chỉchiếm khoảng 3.700 con. Ước tính đàn gia cầm
khoảng 3,4 triệu con. Với mục tiêu cung cấp một sản lượng thịt xuất chuồng
các loại đạt 32.000 tấn ( thịt heo 25.400 tấn, trâu bò 2.000 tấn, gia cầm 4.600
tấn). Sản lượng trứng gia cầm 240 triệu quả.
− Thuỷsản phát triển theo hướng tăng chất lượng, hạgiá thành, sản
lượng thuỷsản nuôi phấn đấu đạt 136 – 150 ngàn tấn (sản lượng cá nuôi
145.830 tấn, sản lượng thuỷsản khác 4.170 tấn) đểlàm nguyên liệu cho các
nhà máy chếbiến và tiêu thụnội địa, trong đó sản lượng nuôi tôm phần đấu đạt
trên 670 tấn.
− Tiếp tục thực hiện đềán 31 của Ban Cán sựUBND tỉnh để ổn định sản
xuất và đời sống trong mùa nước nổi.
56 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp
ngân nhiều lần, tất cả những lần giải ngân sau phải được chấp thuận của Ban
lãnh đạo Phòng Tín dụng thể hiện trên giấy khế ước nhận nợ do nhân viên tín
dụng lập.
Phòng Kế toán phối hợp với phòng giao dịch chịu trách nhiệm về quy
trình luân chuyển chứng từ và tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống
ACB nhằm đảm bảo tính khoa học và hợp lý của công việc.
Bước 6: Kiểm tra sau khi cho vay
− Kiểm tra thường xuyên việc khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục
đích không.
− Thẩm định lại tài sản thế chấp.
− Xem xét việc khai thác sử dụng tài sản có làm hư hại hoặc làm giảm
giá trị tài sản hay không? Có cho thuê, cho mượn không? Tái định lại tài sản
theo thời giá và hiện trạng.
− Ghi sổ theo dõi cho vay thu nợ, kỳ hạn nợ, nhắc nhở, đôn đốc khách
hàng trả nợ đúng hạn.
− Đối chiếu với phòng kế toán và vi tính về số phát sinh cho vay và thu
nợ. Trường hợp thấy không khớp thì phải tìm ra nguyên nhân và trình lên lãnh
đạo.
Bước 7: Thu nợ và thu lãi
− Bảy ngày trước khi đến hạn trả nợ vay, nhân viên tín dụng phải làm
việc với khách hàng vay (trực tiếp hoặc gởi thư báo, hoặc điện thoại, ) nhắc
nhở trả nợ vay cũng như xem xét tìm biện pháp thu hồi nợ vay hoặc gia hạn nợ
vay.
− Trường hợp khi khách hàng trả một phần nợ vay và có yêu cầu xin
được giải chấp một phần tài sản thế chấp, ngân hàng có thể xem xét cho khách
hàng được nhận một phần tài sản có giá trị tương đương với số vốn vay đã trả.
Nhân viên tín dụng lập lệnh giải chấp đối với tài sản thế chấp trình Trưởng
phòng tín dụng ký duyệt.
− Xử lý nợ quá hạn và tài sản đảm bảo (nếu có).
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 22
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
2.3.2. Kết quả đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại
cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
2.3.2.1. Kết quả đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại
cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
Nhìn chung, doanh số cho vay (ngắn hạn và trung hạn) của ngân hàng
tăng dần qua 03 năm (2001 – 2003). Riêng lĩnh vực nông nghiệp, doanh số này
ngày càng tăng mạnh, tập trung nhiều ở loại cho vay ngắn hạn, cụ thể năm
2003 đạt 96.890 triệu đồng, tăng 18,04% so năm 2002, chủ yếu cho nông dân
vay để trồng trọt.
Bảng 2.1: Doanh số cho vay từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Chỉ tiêu
DSCV % DSCV % DSCV %
I.Ngắn hạn 130.891 77,33 150.284 78,34 175.851 80,22
1.NN 70.578 53,92 82.081 54,62 96.890 55,10
2.CTN 60.313 46,08 68.203 45,38 78.961 44,90
II.Trung hạn 38.373 22,67 41.552 21,66 43.360 19,78
1.NN 18.727 48,80 21.088 50,75 22.535 51,97
2.CTN 19.646 51,20 20.464 49,25 20.825 48,03
Tổng 169.264 100,00 191.836 100,00 219.211 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Bên cạnh đó, doanh số thu nợ của ngân hàng cũng tăng nhanh một mặt
do “Trúng mùa được giá”, mặt khác do đội ngũ cán bộ tín dụng ngày càng có
kinh nghiệm hơn và trình độ ngày càng cao hơn. Doanh số cho vay tăng cũng
tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, thể hiện: năm 2003
doanh số thu nợ đạt 209.162 triệu đồng, tăng 15,86% so năm 2002. Riêng lĩnh
vực nông nghiệp doanh số thu nợ năm 2003 đạt 113.489 triệu đồng, tăng
17,08% so năm 2002. Công tác thu hồi nợ đều được chú trọng cả trong vốn tín
dụng ngắn hạn lẫn trung hạn. Cụ thể là:
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 23
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Bảng 2.2: Doanh số thu nợ từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Chỉ tiêu
DSTN % DSTN % DSTN %
I.Ngắn hạn 121.754 76,68 141.583 78,43 166.684 79,69
1.NN 66.573 54,68 76.374 50,82 90.882 54,52
2.CTN 55.181 45,32 65.209 43,39 75.802 45,48
II.Trung hạn 37.023 23,32 38.941 21,57 42.478 20,31
1.NN 17.665 46,03 20.560 49,48 22.607 52,14
2.CTN 19.358 50,45 18.381 44,24 19.871 45,83
Tổng 158.777 83.590 180.524 100,00 209.162 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Tổng dư nợ qua các năm có biến động cùng chiều với doanh số cho
vay. Tổng dư nợ năm 2001 đạt 142.902 triệu đồng, trong đó dư nợ nông
nghiệp chiếm 52,79%, công thương nghiệp 47,21% trên tổng dư nợ. Năm
2002, tổng dư nợ lên đến 157.311 triệu đồng, trong đó nông nghiệp 51,92%,
công thương nghiệp 48,08% và đến năm 2003 nông nghiệp chỉ chiếm 49,52%,
công thương nghiệp tăng lên 50,48% trong tổng dư nợ.
Tuy tỷ trọng cho vay nông nghiệp có giảm, công thương nghiệp có tăng,
nhưng về số tuyệt đối dư nợ nông nghiệp vẫn tăng lên qua các năm, thể hiện
năm 2003 dư nợ đạt 87.609 triệu đồng, tăng 7,27% so năm 2002, dư nợ tăng
nhiều ở loại cho vay ngắn hạn.
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Chỉ tiêu
DN (%) DN (%) DN (%)
I.Ngắn hạn 110.440 77,28 122.067 79,16 132.013 80,37
1.NN 59.626 53,99 65.333 53,52 71.341 54,04
2.CTN 50.814 46,01 56.734 46,48 60.672 45,96
II.Trung hạn 32.462 22,72 32.145 20,84 32.250 19,63
1.NN 15.812 48,71 16.340 50,83 16.268 50,44
2.CTN 16.650 51,29 15.805 49,17 15.982 49,56
Tổng 142.902 100,00 154.212 100,00 164.263 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 24
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
2.3.2.2. Hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
Do đối tượng cho vay của ngân hàng là các chi phí liên quan đến việc
sản xuất như cây trồng (giống, phân bón, chăm sóc ), vật nuôi (heo, bò ...),
mua sắm nông cơ, nông cụ (máy cày, máy xới ), nhằm giúp cho người nông
dân tổ chức tốt việc sản xuất. Với kết quả trên, những năm qua quá trình đầu
tư phát triển nông nghiệp không chỉ mang lại hiệu quả cho ngân hàng mà còn
cho hiệu quả kinh tế - xã hội của tỉnh. Cụ thể là:
¾ Hiệu quả kinh tế:
− Đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn:
Ngân hàng Á Châu cùng với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn đã
đóng góp không nhỏ trong việc phát triển nền kinh tế của tỉnh, bộ mặt nông
thôn ngày càng thay đổi, cuộc sống có khá hơn, trẻ em nông thôn có điều kiện
đến trường, từng bước thoát cảnh nghèo đói Thông qua vốn tín dụng nông
nghiệp ngân hàng góp phần tăng diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, vật
nuôi qua các năm; góp phần thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi ngay trong bản thân ngành nông nghiệp thể hiện:
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng lương thực
có hạt từ năm 2001 đến 2003 của tỉnh An Giang
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003
Diện tích Ha 466.268 484.857 513.002
Năng suất Tạ / ha 46,22 54,43 53,58
Sản lượng Tấn 2.154.902 2.639.208 2.748.735
Nguồn: Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Thêm vào đó từ nguồn vốn đầu tư ngân hàng đã cùng với các ngành có
liên quan đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, ngành
nghề phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ) góp phần
CNH – HĐH nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
− Đối với ngân hàng:
Đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, Ngân hàng Á Châu An Giang ngoài
việc thực hiện tốt chủ trương của Chính phủ chính nó còn mang lại lợi ích cho
bản thân ngân hàng: ngân hàng giúp cho nông dân có vốn để sản xuất, ngược
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 25
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
lại nông dân giúp cho ngân hàng có thêm chi phí hoạt động. Điều này được
chứng minh bằng lợi nhuận của ngân hàng qua các năm đều tăng, cụ thể như
sau:
Bảng 2.5: Thu nhập và chi phí từ năm 2001 đến 2003 của ACB An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
Số thứ tự Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1 Doanh thu 20.050 21.523 23.448
2 Chi phí 15.655 16.137 16.821
3 Lợi nhuận trước thuế 4.395 5.386 6.627
4 Thuế 1.406 1.724 1.856
5 Lợi nhuận ròng 2.989 3.662 4.771
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB – An Giang từ năm
2001 đến 2003.
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng thu nhập và chi phí
từ năm 2001 đến 2003 của ACB An Giang
1473
1925
482
684673
1109
0
500
1000
1500
2000
2500
2002/2001 2003/2002
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận ròng
− Đối với khách hàng vay vốn:
Qua việc đầu tư của ngân hàng đã giúp cho khách hàng vay vốn nói
chung, người nông dân nói riêng có đủ vốn vốn để tổ chức sản xuất. Giúp họ
cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị, mua sắm máy móc, áp
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật từ đó tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đưa lợi nhuận ngày càng tăng.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 26
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Thêm vào đó còn tích cực giúp cho người dân thoát cảnh đi vay nặng lãi, đời
sống ổn định, giảm bớt khó nghèo.
Ví dụ: năm 2003
Doanh số cho vay: 119.425 triệu đồng.
Lãi suất ngân hàng: 1,0%/tháng ->lãi suất 12%/năm.
Số tiền lãi người nông dân phải trả: 119.425 * 12% = 14.331 triệu đồng
Nếu vay bên ngoài lãi suất 5%/tháng -> lãi suất 60%/năm.
Số tiền lãi người nông dân phải trả: 119.425 * 60% = 71.655 triệu đồng
Như vậy nếu vay ngân hàng thì người dân tiết kiệm được một khoảng:
14.331 – 71.665 = 57.324 triệu đồng
Mặt khác khi vay bên ngoài, mỗi người nông dân chỉ vay được số tiền
nhỏ, do người cho vay sợ gặp rủi ro, hoặc người vay phải chịu lãi suất cao hơn
mức 5%/tháng.
¾ Hiệu quả xã hội:
− Ngăn chặn sự phát triển của nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn.
− Khi kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển, đời sống được cải thiện
và nâng cao sẽ tạo điều kiện xây dựng nông thôn ngày càng giàu mạnh; tệ nạn
xã hội, ngày càng được đẩy lùi thay vào đó là ấp văn hóa, xã văn hóa,
− Ngân hàng đã giúp cho hộ nông dân thoát khỏi cảnh nghèo đói, giảm
bớt được hiện tượng chuyển nhượng, sang bán đất tạo điều kiện cho nông dân
vừa có đất để sản xuất, vừa có vốn để đầu tư phát triển, ổn định được cuộc
sống không phát sinh tệ nạn xã hội.
− Thông qua đầu tư vốn tín dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông
thôn, ngân hàng đã góp phần đổi mới dần bộ mặt nông thôn; sửa đổi dần
những suy nghĩ còn lạc hậu về nhà cửa, vệ sinh môi trường đối với cư dân
vùng này.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 27
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
2.3.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc đầu tư phát triển nông nghiệp của
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
¾ Thuận lợi:
− Hoạt động của ngân hàng luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các ban, ngành cấp tỉnh và huyện, thị, thành cùng bà con nông dân nên mọi
quan hệ công việc của cán bộ tín dụng đều trôi chảy, suôn sẻ.
− Ngân hàng hoạt động tại địa bàn tương đối lâu, lượng khách hàng
truyền thống tương đối ổn định nên mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa khách
hàng và ngân hàng khá cao; thêm vào đó lực lượng cán bộ tín dụng có nhiều
năm bám trụ địa bàn, trãi qua nhiều năm kinh nghiệm nên trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cũng được nâng cao, yêu ngành nghề, sống gắn bó với khách hàng.
− Sự tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh nhà trên mặt trận sản xuất nông
nghiệp, vừa là tiền đề, vừa là động lực cho hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín
dụng trên địa bàn.
− Sự lãnh đạo sâu sát và hỗ trợ kịp thời của ngân hàng cấp trên đã tạo
điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoạt động kinh doanh.
¾ Khó khăn:
− Do địa bàn hoạt động chủ yếu là nông nghiệp, việc đầu tư vốn của
ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi thiên nhiên và thị trường, nhất là thị trường xuất
khẩu khá lớn. Năm nào nông dân “Trúng mùa, được giá” thì việc thu nợ (gốc và
lãi) dễ dàng; năm nào nông dân thất mùa hoặc “Trúng mùa, rớt giá” thì công
tác thu nợ gặp nhiều khó khăn.
− Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra ngày càng gây gắt, khả
năng mở rộng thị trường (cho vay và huy động vốn) của ngân hàng bị ảnh
hưởng. Hơn nữa, do cạnh tranh giữa các ngân hàng đã làm phát sinh tư tưởng
có ỷ lại, xem nhẹ nghĩa vụ thanh toán nợ của một số khách hàng đối với ngân
hàng.
− Có lúc, có nơi chính quyền địa phương xử lý thiếu kiên quyết hợp cùng
ý thức chấp hành pháp luật của nông dân chưa cao dẫn đến kết quả thu hồi nợ
quá hạn còn nhiều hạn chế, kém hiệu quả.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 28
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Tuy có không ít khó khăn trong hoạt động, nhưng với kinh nghiệm tích
lũy được trong gần mười năm, ngân hàng đã tạo được lòng tin nơi khách hàng
và luôn xác định được chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường tiền tệ, tín
dụng ngân hàng.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 29
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI
NHÁNH TỈNH AN GIANG
# "
3.1. Định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh An Giang năm 2004.
3.1.1. Mục tiêu.
− Chuyển dịch cơ cấu nội ngành như: cơ cấu cây trồng vật nuôi bằng việc
luân canh, phát triển chăn nuôi bò. Trong đó, các chỉ tiêu sản lượng chủ yếu là:
sản lượng lúa dự kiến gần 2.770.000 tấn, và nâng tỷ lệ sấy lúa hè thu từ 30%
năm 2003 lên 40% năm 2004. Sản lượng bắp thường là 15.300 tấn, với bắp
non 1.700 ha (Chợ Mới 1600 ha, Châu Thành 100 ha), đậu nành 300 ha để có
sản lượng 7.860 tấn. Riêng trên 9000 ha (cả bắp non và bắp lai) với sản lượng
gần 64.000 tấn. Sản lượng mè V6 1600 tấn được VOCAR IMEX bao tiêu. Cá
nuôi các loại khoảng 150.000 tấn.
− Tổng đàn gia súc phấn đấu đạt 277.000 con, trong đó chủ yếu tăng
mạnh ở đàn bò và đàn heo. Đàn bò 57.000 con, trong đó bò sữa 1.000 con;
đàn heo gần 217.000 con (do giá heo hiện nay ở mức cao và ổn định, có lợi
cho người chăn nuôi. Trâu chỉ chiếm khoảng 3.700 con. Ước tính đàn gia cầm
khoảng 3,4 triệu con. Với mục tiêu cung cấp một sản lượng thịt xuất chuồng
các loại đạt 32.000 tấn ( thịt heo 25.400 tấn, trâu bò 2.000 tấn, gia cầm 4.600
tấn). Sản lượng trứng gia cầm 240 triệu quả.
− Thuỷ sản phát triển theo hướng tăng chất lượng, hạ giá thành, sản
lượng thuỷ sản nuôi phấn đấu đạt 136 – 150 ngàn tấn (sản lượng cá nuôi
145.830 tấn, sản lượng thuỷ sản khác 4.170 tấn) để làm nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến và tiêu thụ nội địa, trong đó sản lượng nuôi tôm phần đấu đạt
trên 670 tấn.
− Tiếp tục thực hiện đề án 31 của Ban Cán sự UBND tỉnh để ổn định sản
xuất và đời sống trong mùa nước nổi.
− Mỗi huyện, thị, thành đều xây dựng được HTX nông nghiệp theo mô
hình có giám đốc điều hành, có hợp đồng bao tiêu sản phẩm (như HTX Trường
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 30
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Thạnh), nhân rộng điển hình 22 HTX tiên tiến, phát triển thêm nhiều loại hình
dịch vụ ở các HTX nông nghiệp.
3.1.2. Giải pháp.
Để đạt được mục tiêu nói trên cần thực hiện tốt một số giải pháp chủ
yếu sau:
− Tăng trưởng khu vực trồng trọt chăn nuôi trên cơ sở tăng thêm mùa lúa
vụ 3 khoảng 15.000 ha chủ yếu ở Thoại Sơn và Châu Phú; tăng thêm 10.000
ha lúa thơm đặc sản ở Tri Tôn và Tịnh Biên; diện tích nuôi tôm tăng thêm gần
300 ha.
− Nâng cao chất lượng hàng hóa, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường,
hướng tới xuất khẩu, giảm giá thành sản xuất tất cả cây và con. Khuyến cáo
nông dân sử dụng các loại giống lúa thích nghi theo điều kiện từng vùng sản
xuất, Tổ chức lại sản xuất gắn dần người nuôi với nhà chế biến và xuất khẩu
thuỷ sản.
− Thực hiện mua sản phẩm với giá hợp lý, kịp thời; lập chợ nông sản và tổ
chức mạng lưới mua tại các vùng chuyên canh sản xuất lúa và rau màu chất
lượng cao xuất khẩu; và các vùng nông thôn xa để kịp thời tiêu thụ nông sản
hàng hóa của nông dân.
− Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất; ưu tiên cho
vay đối với các hộ nông dân nông dân sản xuất theo kế hoạch chuyển đổi cơ
cấu cây trồng vật nuôi theo quy hoạch của ngành nông nghiệp.
− Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và khuyến khích nông dân sử dụng các
loại giống có giá trị và giá trị xuất khẩu, có thị trường tiêu thụ, thích hợp với
điều kiện về thổ nhưỡng và tập quán canh tác của nông dân.
− Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo quản lý cho cán
bộ HTX, chủ trang trại. Tăng cường tổ chức các lớp đào tạo nghề cho nông
dân nhất là nhân giống lúa xác nhận.
− Tăng cường liên kết 4 nhà, nhân rộng mô hình HTX hoạt động có hiệu
quả; mở rộng hình thức dịch vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và sinh hoạt nông
thôn.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 31
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
3.2. Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang năm 2004.
− Phấn đấu tăng doanh số cho vay nông nghiệp từ 119.425 triệu đồng
(2003) lên 143.310 triệu đồng (2004), tức tăng 20%.
− Mở thêm phòng giao dịch tại Châu Đốc, Tân Châu.
− Củng cố lòng tin và nâng cao uy tín đối với khách hàng.
− Cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng hợp lý hóa, giảm bớt thủ tục
giấy tờ thời gian chờ của khách hàng và thời gian phục vụ của nhân viên.
− Chấn chỉnh và nâng cao chất lượng tín dụng, coi trọng công tác thu hồi
nợ đặc biệt phải kịp thời xử lý nợ quá hạn, hạn chế nợ quá hạn phát sinh ở
mức thấp nhất, tích cực thu hồi nợ quá hạn tồn đọng, phấn đấu đạt chỉ tiêu nợ
quá hạn của tỉnh giao là nhỏ hơn hoặc bằng 2% / dư nợ.
− Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát trong toàn bộ ngân hàng nhằm
kịp thời phát hiện sai sót, nhược điểm để hoàn thiện hoạt động tín dụng.
− Cho nhân viên đi học các khóa đào tạo về kỹ năng nghiệp vụ.
− Để khích lệ nhân viên hoàn thành tốt công việc phải đánh giá đúng
nhiệm vụ và chất lượng công việc đã làm của nhân viên để trả lương, thưởng
công bằng và hợp lý. Bằng cách xây dựng tiến trình nghề nghiệp nhân viên, hệ
thống lương trên cơ sở đánh giá công việc và hệ thống thưởng trên cơ sở đánh
giá mức độ hoàn thành công việc.
− Chú trọng đến quan điểm thái độ phục vụ khách hàng. Từ đó, đào tạo,
huấn luyện đội ngũ nhân viên phục vụ với phong cách chuyên nghiệp, tinh
thông nghiệp vụ, nhiệt tình phục vụ, đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của khách
hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ tại ACB – An Giang, tạo cơ hội cho mỗi
cá nhân bộc lộ, rèn luyện và phát huy năng lực sẵn có, xây dựng một môi
trường làm việc tích cực, lành mạnh và hiệu quả. Trên nền tảng công nghệ và
nhân lực chất lượng cao, ACB – An Giang sẽ đủ sức song hành với khách
hàng trong từng bước đi lên.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 32
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
3.3. Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
3.3.1. Khái quát cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
3.3.1.1. Tình hình huy động vốn.
Ngân hàng đã có nổ lực hoạch định chiến lược kinh doanh, mở rộng
quan hệ hợp tác với các cấp ở địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho người
gởi tiền và vay vốn để ngân hàng có thể tự lực, chuẩn bị được nguồn vốn trong
hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, do tích lũy và nhận thức của người
dân còn thấp, do có quá nhiều tổ chức tín dụng cùng hoạt động nên vốn huy
động của ngân hàng còn kém, vì vậy trong hoạt động kinh doanh nếu ngân
hàng chỉ dựa vào vốn huy động để cho vay thì chưa đủ, bởi vì nhu cầu vay của
hộ sản xuất nông dân ngày càng cao, do đó đơn vị phải vay vốn từ Hội sở ACB
và tổ chức tín dụng khác để bổ sung vào nguồn vốn của ngân hàng.
Với phương châm “Đi vay để cho vay“ nên công tác huy động vốn luôn
được ACB – An Giang quan tâm và tìm cách nâng cao hiệu quả huy động vốn.
Trong những năm qua, tuy gặp không ít khó khăn, trở ngại nhưng ngân hàng
vẫn luôn mở rộng các hình thức huy động vốn, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn
của khách hàng.
Một trong những công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tế nói chung
và nền kinh tế trên địa bàn tỉnh nói riêng là công cụ lãi suất, chính nhờ có chính
sách lãi suất thích hợp với từng loại kỳ hạn khác nhau đã làm cho nguồn vốn
huy động ngày càng tăng, thể hiện cụ thể qua các bảng sau:
Bảng 3.1: Nguồn vốn từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
I.Vốn huy động 40.794 45.481 51.343
1.Tiền gởi tiết kiệm 24.946 26.365 28.290
2.Tiền gởi thanh toán 15.457 17.992 21.749
3.Tiền gởi khác 391 1.124 1.304
II.Vốn khác 214.970 225.560 244.923
Tổng cộng 255.764 271.041 296.266
Nguồn: Báo cáo nguồn vốn của ACB – An Giang từ năm 2001 đến 2003.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 33
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn từ năm 2001
đến 2003 của ACB – An Giang
Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chỉ tiêu
Triệu đồng % Triệu đồng %
I.Vốn huy động 4.687 11,49 5.862 12,89
1.Tiền gởi tiết kiệm 1.419 5,69 1.925 7,30
2.Tiền gởi thanh toán 2.535 16,40 3.757 20,88
3.Tiền gởi khác 733 187,47 180 16,01
II.Vốn khác 10.590 4,93 19.363 8,58
Tổng cộng 15.277 5,97 25.225 9,31
Nguồn: Báo cáo nguồn vốn của ACB – An Giang từ năm 2001 đến 2003.
Theo bảng số liệu cuối năm 2002 nguồn vốn huy động là 45.481 triệu
đồng so với năm 2001 tăng 11,49%, tương đương 4.687 triệu đồng. Nguồn vốn
huy động tăng chủ yếu do tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi thanh toán. Năm 2003
nguồn vốn huy động của ACB – An Giang tăng 12,89%, tương đương 5.862
triệu đồng. Cụ thể như sau:
− Năm 2002, nguồn vốn huy động tăng khá so năm 2001 (+11,49%) do
nền kinh tế phát triển, nhiều người có đời sống sung túc, có vốn nhàn rỗi chưa
sử dụng đến nên đã gởi vào ngân hàng để được hưởng tiền lãi và an toàn.
− Ngân hàng đã đa dạng hóa hình thức huy động, với các kỳ hạn khác
nhau ứng với từng mức lãi suất thích hợp. Đặc biệt do ngân hàng có sản phẩm
tiền gởi tiết kiệm tích góp dự thưởng đã thu hút được nhiều người tham gia.
− Tiền gởi thanh toán tăng khá đều qua các năm với một tỷ lệ cao. Điều đó
chứng tỏ các doanh nghiệp đã quan tâm nhiều đến công tác thanh toán qua
ngân hàng bởi vì nó vừa nhanh vừa an toàn. ACB – An Giang là ngân hàng rất
uy tín trong việc chuyển tiền thanh toán cho các doanh nghiệp và tư nhân.
− Tiền gởi khác cũng tăng qua các năm như tiền gởi Ngân hàng Nhà
Nước, tiền gởi tại các tổ chức tín dụng.
∗ Đạt được các kết quả trên là do:
− Cán bộ tín dụng đã nhận thức được công tác tín dụng không chỉ đơn
thuần là cho vay mà bên cạnh đó phải tăng cường huy động vốn để thực hiện
phương châm “Đi vay để cho vay” từ đó đã vận động khách hàng gởi tiền vào
ngân hàng.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 34
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
− Do công tác thông tin, quảng cáo, tuyên truyền về các loại hình tiền gởi,
lãi suất, cách thức gởi tiền, rút tiền được quan tâm đúng mức và thường xuyên.
− Ngân hàng đã có chính sách lãi suất thích hợp. Ban giám đốc ngân hàng
đã căn cứ vào điều kiện cung cầu trên thị trường hình thành nên khung lãi suất
thích hợp nhằm thu hút khách hàng.
− Ban giám đốc ngân hàng đã nhận thức được huy động vốn là nhiệm vụ
cực kỳ quan trọng ở tất cả các ngân hàng thương mại. Nguồn vốn huy động
nhiều sẽ giúp cho ngân hàng tự chủ được trong hoạt động kinh doanh của
mình, mở rộng tín dụng, phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho các đơn vị sản xuất
và cá nhân.
Tóm lại: Nguồn vốn của ACB – An Giang chủ yếu phụ thuộc vào nguồn
vốn cho vay của Hội sở ACB, tuy nhiên không thể phủ nhận được vai trò của
nguồn vốn huy động đang tăng lên hằng năm. Mặc dù vốn huy động chưa cao
nhưng phần nào đã cho thấy hướng đi đúng trong lĩnh vực này, thể hiện lượng
tiền thu hút từ khách hàng ngày càng tăng, qua đó cũng khẳng định các chính
sách, các thông tin hấp dẫn người dân gởi tiền vào ngân hàng đã phát huy tác
dụng nên đã tác động tích cực đến khách hàng, góp phần làm tăng nguồn vốn
kinh doanh. Với tiềm năng sẵn có và khả năng hiện thực ACB – An Giang
quyết tâm thực hiện tốt công tác huy động vốn vì mục tiêu “Đi vay để cho vay “.
3.3.1.2. Tình hình sử dụng vốn.
Là một Ngân hàng thương mại cổ phần nên ACB – An Giang không có
những chính sách ưu đãi của Nhà nước, nên để đối phó với sự cạnh tranh
quyết liệt từ phía các ngân hàng bạn, ACB – An Giang phải thực hiện phương
châm “Luôn hướng đến sự hoàn hảo để phục vụ khách hàng“, tiến hành trang
bị hàng loạt công nghệ hiện đại tiên tiến, phát triển chất lượng dịch vụ đến từng
khách hàng.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 35
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Bảng 3.3: Tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2001
đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Doanh số cho vay 169.264 191.836 219.211
Doanh số thu nợ 158.777 180.524 209.162
Dư nợ 142.902 157.311 176.900
Nợ quá hạn 2.664 2.423 2.089
Tỷ lệ nợ quá hạn 1,86 1,54 1,18
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng từ năm 2001
đến 2003 của ACB – An Giang
22.572
27.375
21.747
28.638
14.409
19.589
0
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
30.000
35.000
2002/2001 2003/2002
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Doanh số c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1129.pdf