Khóa luận Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh An Giang và biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng

MỤC LỤC

Chương 1: MỞ ĐẦU . 1

1.1 Lý do chọn đềtài . 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.3 Phương pháp nghiên cứu. 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu. 2

Chương 2: CƠSỞLÝ LUẬN . 3

2.1 Những vấn đềcơbản vềtín dụng ngân hàng . 3

2.1.1 Khái niệm . 3

2.1.2 Bản chất. 3

2.1.3 Phân loại tín dụng

2.1.3.1 Theo thời hạn cho vay. 4

2.1.3.2 Theo mục đích của tín dụng. . 4

2.1.3.4 Theo mức độtín nhiệm của khách hàng. . 4

2.1.3.5 Theo phương thức cho vay. 4

2.1.4 Đối tượng khách hàng . 5

2.1.5 Điều kiện cho vay. . 5

2.1.6 Chức năng và vai trò của tín dụng . 5

2.1.6.1 Chức năng . 5

2.1.6.2 Vai trò . 6

2.1.7 Đảm bảo tín dụng . 6

2.1.7.1 Khái niệm . 6

2.1.7.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng . 7

2.1.8 Quy trình tín dụng . 7

2.1.8.1 Khái niệm . 7

2.1.8.2 Các bước cơbản trong quy trình tín dụng. 7

2.1.9 Rủi ro tín dụng. . 8

2.2 Một sốchỉtiêu đánh giá vềhoạt động tín dụng. 10

2.2.1 Khái niệm . 10

2.2.1.1 Doanh sốcho vay . 10

2.2.1.2 Doanh sốthu nợ. 10

2.2.1.4 Dưnợ. 10

2.2.1.5 Nợquá hạn . 10

2.2.2 Một sốchỉtiêu đánh giá hoạt động tín dụng. 11

2.2.2.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn: . 11

2.2.2.2 Dưnợ/Tổng nguồn vốn . 11

2.2.2.3 Dưnợ/Tổng vốn huy động . 11

2.2.2.5 Hệsốthu nợ. 12

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN

GIANG . 13

3.1 Lịch sửhình thành và phát triển . 13

3.1.1 Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Đông Á. 13

3.1.2 Giới thiệu vềchi nhánh Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang. 16

3.1.3 Vai trò của Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang đối với sựphát triển

kinh tếcủa tỉnh. . 17

3.2 Cơcấu tổchức và tình hình nhân sự. 18

3.2.1 Cơcấu tổchức. 18

3.2.2 Chức năng nhiệm vụcụthểcủa các phòng. 18

3.2.2.1 Ban Giám đốc. 18

3.2.2.2 Phòng khách hàng cá nhân. 18

3.2.2.3 Phòng khách hàng Doanh nghiệp. 18

3.2.2.4 Phòng Ngân Quỹ. . 19

3.2.2.5 Phòng KếToán. 19

3.2.2.6 Phòng Hành Chính- Nhân Sự. 19

3.2.2.7 Phòng Công NghệThông Tin . 20

3.2.2.8 Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh gồm:. 22

3.3 Sơlược tình hình thịtrường của lĩnh vực tài chính An Giang . 22

3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đông Á chi nhánh An

Giang trong 3 năm qua . 22

3.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng kếhoạch năm 2009. 23

3.5.1 Thuận lợi . 23

3.5.2 Khó khăn . 25

3.5.3 Phương hướng phát triển năm 2009. 25

Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á

CHI NHÁNH AN GIANG . 27

4.1 Phân tích chung vềtình hình huy động vốn tại Ngân hàng Đông Á chi

nhánh An Giang .27

4.1.1 Tình hình nguồn vốn . 27

4.1.2 Tình hình huy động vốn . 29

4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi

nhánh An Giang .32

4.2.1 Một sốnội dung cơbản vềquy chếcho vay đối với khách hàng tại Ngân

hàng Đông Á . 32

4.2.1.1 Đối tượng vay vốn. 32

4.2.1.2 Điều kiện vay vốn . 32

4.2.1.3 Mục đích cho vay . 33

4.2.1.4 Thời hạn cho vay. 33

4.2.1.5 Lãi suất cho vay . 33

4.2.1.6 Phương thức cho vay. 33

4.2.1.7 Hạn mức cho vay tối đa. . 34

4.2.2 Quy trình tín dụng tại ngân hàng . 34

4.2.2.1 Sơ đồquy trình tín dụng tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang. . 34

4.2.2.2 Mô tảvà giải thích từng bước thực hiện theo sơ đồ. 34

4.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đông Á . 41

4.3.1 Doanh sốcho vay . 41

4.3.1.1 Doanh sốcho vay theo thời hạn . 41

4.3.1.2 Doanh sốcho vay theo thành phần kinh tế. . 44

4.3.2 Doanh sốthu nợ. 47

4.3.2.1 Doanh sốthu nợtheo thời hạn . 47

4.3.2.2 Doanh sốthu nợtheo thành phần kinh tế. 49

4.3.4 Phân tích tình hình dưnợ. 52

4.3.4.1 Dưnợtheo thời hạn. 52

4.3.4.2 Dưnợtheo thành phần kinh tế. . 55

4.3.5 Phân tích tình hình nợquá hạn. 57

4.3.5.1 Nợquá hạn theo thời hạn . 57

4.3.5.2 Nợquá hạn theo thành phần kinh tế. 60

4.1 Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng của Ngân hành

Đông Á. . 62

4.5 Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động tín dụng tại Ngân

hàng Đông Á . 64

4.5.1 Ưu điểm. 64

4.5.2 Tồn tại . 64

Chương 5: MỘT SỐBIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTÍN DỤNG . 65

5.1 Tăng cường huy động vốn . 65

5.2 Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả. 66

5.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. 67

5.4 Hoàn thiện quy trình tín dụng . 67

5.5 Tăng cường kiểm soát nợvà hạn chếnợquá hạn. . 68

5.6 Xây dựng, hoàn thiện và triển khai chiến lược khách hàng có hiệu quả. 68

5.7 Nâng cao chất lượng đội ngũtín dụng . 69

5.8 Hiện đại hóa công nghệthông tin. . 69

5.9 Đầu tưcơsơvật chất, mởrộng mạng lưới. . 70

Chương 6: KIẾN NGHỊVÀ KẾT LUẬN . 71

6.1 Kết luận . 71

6.2 Kiến nghị. 71

6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước . 71

6.2.2 Đối với Hội Sởchính . 72

6.2.3 Đối với chính quyền địa phương tỉnh An Giang. 72

DANH MỤC BẢNG. vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒVÀ SƠ ĐỒ.vii

TÀI LIỆU THAM KHẢO .viii

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh An Giang và biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
so năm 2007). (Nguồn: Báo An Giang). Tuy có nhiều khó khăn do ảnh hưởng bất lợi về thị trường, giá cả, nhất là ở những thời điểm giữa và cuối năm, nhưng xuất khẩu vẫn đạt kim ngạch cao nhất từ trước đến nay với gần 751 triệu USD, tăng trên 35% so năm 2007 và vượt kế hoạch trên 15%, chủ yếu vẫn là cá và gạo (như vậy, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đã vượt qua mốc kế hoạch 700 triệu USD vào năm 2010 theo kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 của tỉnh). Nhập khẩu cả năm trước đạt 92 triệu USD, vượt 42% so kế hoạch và tăng 27% so cùng kỳ; các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu may mặc, nguyên liệu thức ăn gia súc, hoá chất, gỗ... Tình hình thu hút đầu tư ở tỉnh tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Tính đến ngày 20/11/2008, toàn tỉnh có 139 dự án đăng ký đầu tư mới (tăng 20% so cùng kỳ) với tổng vốn đăng ký trên 18.000 tỷ đồng (gấp 2,5 lần). Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cũng tăng mạnh, có 557 doanh nghiệp (tăng trên 20% so cùng kỳ) với tổng vốn trên 2,7 ngàn tỷ đồng (bằng 1,46 lần). Tính chung đến nay, toàn tỉnh hiện có gần 4.100 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, với tổng vốn gần 10.600 tỷ đồng. Điều này đã thu hút một số lượng khách hàng tiềm năng đến ngân hàng. Đa số cán bộ tín dụng, kế toán còn rất trẻ có năng lực, thảo vát, không ngừng học hỏi để nâng cao nghiệp vụ, nhanh nhạy trong thương trường. Ngoài ra Ban lãnh của Chi nhánh có trình độ, kinh nghiệm. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn tổ chức thi đua khen thưởng cho nhân viên hoàn thành tố công việc. Đây là một thuận lợi cho quá trình hoạt động của Chi nhánh. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 25 Cán bộ tín dụng tạo được lòng tin đối với khách hàng, làm tốt công tác thẩm định, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu huát khách hàng. Ngân hàng luôn chú trọng trang bị phương tiện phục vụ tốt, cụ thể vào năm 2007 đã khánh thành tòa nhà Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang tại Quốc lộ 91, phường Mỹ thới và chuyển địa điểm Chi nhánh cũ thành phong giao dịch Long Xuyên. Thêm vào đó, để chiếm được ưu thế về khách hàng, ngân hàng luôn chú trọng trang bị các phương tiện công nghệ hiện đại, đổi mới liên tục, đa dạng về sản phẩm dịch vụ, tạo ấn tượng về phong cách phục vụ … nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Bên cạnh, vào tháng 3 hàng năm ngân hàng được tham gia Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, đây cũng là một thế mạnh giúp ngân hàng quản bá thương hiệu tạo được vị trí trong lòng khách hàng. 3.5.2 Khó khăn. Hiện nay, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn ngày càng gia tăng, đây vừa cơ hội vừa thách thức của ngân hàng Đông Á An Giang cụ thể như: nhiều tổ chức tín dụng huy động vốn với lãi suất cao hơn, chính sách lãi suất linh hoạt hơn, hình thức huy động đa dạng, phong phú, háp dẫn hơn, nên đã thu hút đi một lượng lớn khách hàng gửi tiền, nên việc thu hút vốn từ dân cư của Chi nhánh chi chiếm một tỷ trọng thấp trên tổng vốn huy động. Vì vậy, muốn duy trì và giữ vững được thương hiệu thì ngân hàng Đông Á phải nổ lực nhiều hơn nữa trên mọi phương diện hoạt động. Vấn đề quản lý vĩ mô của Nhà nước nhiều văn bản, Luật, dưới luật ra đời rồi sửa đổi thường xuyên nhưng đến nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập không phù hợp chưa nhất quán được với nhau, nổi bật hơn hết là vấn đề xử lý tài sản thế chấp cầm cố, giải quyết các khoản nợ đóng băng. Khó khăn tiếp theo là do nguồn vốn huy dộng của ngân hàng chưa cao so nguồn vốn kinh doanh. Vì phàn lớn nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh đều do vốn điều chuyển từ Hội sở chuyển về. Vì vậy, chi nhánh cần khắc phục hạn chế này bằng cách đa dạng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, tăng lãi suất huy động linh hoạt, để khách hàng dễ dàng lựa chọn những hình thức phù hợp với thu nhập của mình, thu hút khách hàng đến với ngân hàng ngày càng thường xuyên hơn. Ngoài ra, tuy hiện nay Ngân hàng có phát hành số lượng thẻ Đa năng Đông Á, nhưng phần lớn người dân chưa biết đến cũng như chưa biết cách sử dụng thẻ như thế nào, người dân chưa có thói quen sử dụng thẻ. Chính vì thế, ngân hàng cần đẩy mạnh, mở rộng phạm vi quản bá thêm nữa về thẻ ATM của Đông Á. Trên đây là những thuận lợi và khoa khăn, thách thức mà ngân hàng Đông Á An Giang phải đối mặt trong thời gian tới. Do đó để đứng vững trước những khó khăn này, chi nhánh cần phải phát huy những mặt thuận lợi, đồng thời đề ra các phương hướng, kế hoạch hiệu quả để chi nhánh Đông Á An Giang ngày càng phát triển trong thời gian tới 3.5.3 Phương hướng phát triển năm 2009. Phương hướng, kế hoạch phát triển năm 2009 của ngân hàng Đông Á An Giang được cụ thể hóa thông qua báo cáo kết quả năm 2008 như sau: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 26 ¾ Số dư huy động bình quân vốn là 250 tỷ đồng. ¾ Só dư bình quân tín dụng là 559 tỷ đồng. ¾ Trị giá phát sinh thanh toán quốc tế là 3,5 triệu USD. ¾ Doanh số chuyển tiền nhanh 1.100 tỷ đồng. Doanh số thu chi hộ là 70 tỷ đồng. Lợi nhuận là 14 tỷ đồng. Tóm tắt chương 3 Trong những năm qua, hoạt động của Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang có nhiều thuận lợi và cũng gặp phải những mặt khó khăn. Nhưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn có hiệu quả. Điều này cho thấy sự nổ lực rất lớn của Ngân hàng, đồng thời cũng góp phần rất lớn cho nền kinh tế tỉnh. Tuy vậy, Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang vẫn phải nổ lục hơn nữa trong thời gian tới, để có thể đứng vững trên thị trường, và được lòng tin của khách. Chính vì vậy, Ngân hàng đã mở rộng nhiều dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Và chủ trương hàng năm ra kế hoạch phát triển cho Ngân hàng. Điều này thể hiện sự quản lý chặt chẽ của Ban lãnh đạo. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 27 Chương 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN GIANG Chương 3 Tập trung giới thiệu sơ liệu về ngân hàng Đông Á. Chương 4 này tập trung phân tích gồm có hai nội dung chính: (1) phân tích chung về tình hình huy động vốn, (2) phân tích tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm (2006-2008) tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang. 4.1 Phân tích chung về tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang. 4.1.1 Tình hình nguồn vốn. Nhìn chung, tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng đều qua 3 năm 2006-2008. Cụ thể, năm 2006 301.613 triệu đồng, qua năm năm 2007 là 391.721 triệu đồng, tăng 90.108 triệu đồng, với tốc độ tăng là 29,88%. Đến năm 2008 là 459.551 triệu đồng, tăng 67.830 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 17,32%. Qua những số liệu 4.1, ta thấy hoạt động của chi nhánh ngày càng phát triển, quy mô vốn ngày càng tăng qua các năm. Ngoài ra, với chính sách lãi suát huy động hấp dẫn, nên nguồn vốn huy động từ khách hàng tại chi nhánh luôn có sự phát triển liên tục. Để đạt kết quả trên, trong thời gian qua ngân hàng đã áp dụng những định hướng, chính sách đúng đắn với chế độ lãi suất hấp dẫn, nên đã duy trì được khách hàng cũ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Do đó, nguồn vốn huy động của chi nhánh có xu hướng ngày càng tăng, và công tác huy động vốn tại chi nhánh luôn đạt hiệu quả cao. Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn 108.999 145.885 46.729 138.629 201.113 51.979 147.882 252.415 59.254 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Triệu đồng 2006 2007 2008Năm Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn Khác Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Vốn hoạt động 108.999 36,14 138.629 35,39 147.882 32,18 29.630 27,18 9.253 6,67 Vốn điều chuyển 145.885 48,37 201.113 51,34 252.415 54,93 55.228 37,86 51.302 25,51 Vốn khác 46.729 15,49 51.979 13,27 59.254 12,89 5.250 11,23 7.275 14 Tổng 301.613 100 391.721 100 459.551 100 90.108 29,88 67.830 17,32 (Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân – khách hàng doanh nghiệp) SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 28 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 29 Nguồn vốn huy động, thì trong tổng nguồn vốn còn có vốn điều chuyển. Khi nhu cầu vay vốn của khách hàng tăng lên mà nguồn vốn huy động tại đại phương lại không đủ đáp ứng, thì nguồn vốn này sẽ hỗ trợ cho chi nhánh hoạt động liên tục. Nguyên nhân của sự tăng trưởng nguồn vốn này là do nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất kinh, doanh nghiệp, hay người dân trong giai đoạn này tăng cao, trong khi nguồn vốn huy động trên địa bàn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của ngân hàng. 4.1.2 Tình hình huy động vốn. Đối với Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang, vốn huy động là một trong những nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh. Do đó chi nhánh cần nỗ lực đề ra những chiến lược hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng trong công tác huy động vốn. Trong đó, lãi suất là một trong các công cụ quan trọng để các Ngân hàng thương mại sử dụng cạnh tranh với nhau. Ngân hàng Đông Á dùng nguồn vốn huy động từ khách hàng để cho vay lại, đầu tư kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, nguồn vốn này đóng vay trò quan trọng trong hoạt động cùng như để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung, trong 3 năm qua công tác huy động vốn ở chi nhánh Đông Á chi nhánh An Giang đã đạt được thành tựu đáng kể, nguồn vốn huy động tăng trưởng hàng năm. Chính sự tăng trưởng nguồn vốn này đã góp phần không nhỏ trong việc mở rộng kinh doanh, phục vụ các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương. Cụ thể: nguồn vốn huy động năm 2007 đã tăng 29.630 triệu đồng, tốc độ tăng 27,18%. Đến năm 2008 vốn huy động lại tiếp tục tăng 9.253 triệu đồng, tăng với tỷ lệ 6,67%. Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Đông Á An Giang bao gồm các khoản tiền gởi sau: o Tiền gửi của tổ chức tín dụng. + Tiền gửi không kỳ hạn (TGTT). Trong thời gian qua chi nhánh đã đạt số dư huy động của loại tiền gửi này như sau: năm 2006 đạt 9.430 triệu đồng, năm 2007 đạt 12.515 triệu đồng, tăng 3.135 triệu đồng, tốc độ tăng 33,24% so với năm 2006. Đến năm 2008 đạt 13.051 triệu đồng tăng 536 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 4,28%. Kết quả trên cho thấy hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có nhiều thuận lợi hơn. Lãi suất loại tiền gửi không kỳ hạn rất thấp (khoảng 0,2%/tháng), vì thế sẽ giúp cho chi nhánh giảm được chi phí đầu vào. + Tiền gửi có kỳ hạn. Tình hình huy động trong 3 năm qua như sau: năm 2006 đạt 40.756 triệu đồng, năm 2007 đạt 49.950 triệu đồng tăng 9.194 triệu đồng, tốc độ tăng 22,56% so với năm 2006. Đến năm 2008 đạt 52.559 triệu đồng, tăng 2.609 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 5,22% so với năm 2007. Qua sự tăng trưởng của loại tiền gửi có kỳ hạn, chứng tỏ các tổ chức tín dụng do kinh doanh hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận, nên có lượng tiền nhàn rỗi tạm gửi vào ngân hàng, để được hưởng lãi suất. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Tiền gủi tổ chức tín dụng 50.186 62.465 65.610 12.279 24,467 3.145 5,03 -Tiền gửi có kỳ hạn 40.756 49.950 52.559 9.194 22,56 2.609 5,22 -Tiền gửi không kỳ hạn 9.430 12.515 13.051 3.085 32,71 536 4,28 2. Tiền gủi tổ chức kinh tế 58.813 76.164 82.272 17.351 29,50 6.108 8,02 -Tiền gửi thanh toán 13.299 16.286 19.360 2.987 22,46 3.074 18,88 -Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 44.056 58.093 60.523 14.037 31,86 2.430 4,18 -Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 1.051 1.226 1.529 175 16,65 303 24,71 -Tiền ký quỹ 407 559 860 152 37,35 301 53,85 Tổng vốn huy động 108.999 138.629 147.882 29.630 27,18 9.253 6,67 (Nguồn: Phòng kế toán Ngân hàng Đông Á-chi nhánh An Giang) SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 30 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 31 o Tiền gửi của cá thể và tổ chức kinh tế. + Tiền gửi thanh toán. Hình thức huy động này dành cho các đối tượng khách hàng chủ yếu như: cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Do khoản tiền gửi này là loại tài khoản không kỳ hạn nên khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào mà không cần báo trước nên ngân hàng rất khó kế hoạch cho việc sử dụng loại tiền gửi này, vì vậy lãi suất của loại tiền gửi này được trả thấp hơn các loại khác. Tình hình huy động tiền gửi thanh toán từ cá thể và các tổ chức kinh tế tại chi nhánh như sau: năm 2006 đạt 13.299 triệu đồng, đến năm 2007 đạt 16.286 triệu đồng, tăng 2.987 triệu đồng, tốc độ tăng 22,46% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 19.360 triệu đồng tăng 3.074 triệu đồng, tốc độ tăng 18,88%. Tuy loại tiền gửi này được trả lãi suất thấp hơn các loại khác, nhưng ta thấy được trong 3 năm qua lượng tiền gửi thanh toán đều tăng. Nguyên nhân là do khi sử dụng loại tiền này, khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào, rất thuận tiện khi họ có nhu cầu tức thời phải cần rút tiền gấp. Và một phần do đối tượng sử dụng loại tiền này chủ yếu là cá thể, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác, nên số lượng khách hàng ngày càng tăng. + Tiền gửi tiết kiệm. ¾ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Loại tiền gửi này được thiết kế chủ yếu dành cho đối tương khách hàng là tầng lớp dân cư, cá nhân, hoặc tổ chức có lượng tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lời. Vì loại tiền này, khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào nên chi nhánh phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và lên kế hoạch cấp tín. Do vậy, loại tiền này thường được chi nhánh trả lãi suất thấp. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại chi nhánh như sau: năm 2006 đạt 1.051 tiệu đồng. Năm 2007 đạt 1.226 triệu đồng, tăng 175 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 16,65%. Đến năm 2008 số dư huy động đạt 1.529 triệu đồng tăng 303 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 24,71%. ¾ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đối với loại tiền gửi này, khách hàng gửi tiền vì mục đích hưởng lãi suất, còn đối với ngân hàng đây là khoản tiền đã được các định thời gian, ngân hàng dễ dàng xây dựng kế hoạch cho vay với khoản tiền này. Vì vậy, nó có ý nghĩa rất quan trọng, tạo được nguồn vốn ổn định cho ngân hàng. Điều này cho phép ngân hàng có thể chủ động trong việc đầu tư và cấp tín dụng cho khách hàng. Tại chi nhánh Đông Á An Giang, số dư tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trong 3 năm tăng trưởng khá ổn định. Cụ thể như sau: năm 2006 đạt 44.056 triệu đồng, năm 207 đạt 58.093 triệu đồng tăng 14.037 triệu đồng. tốc độ tăng so với năm 2006 là 31,86%. Đến năm 2008 đạt 60.523 triệu đồng, tăng 2.430 triệu đồng, tăng tỷ lệ 4,18%. Qua sự tăng trưởng của loại tiền này, chứng tỏ thu nhập của người dân trong 3 năm qua ngày càng ổn định và phát triển, nhưng họ lại ít có sự lựa chọn trong việc đầu tư, vì thế họ quyết định đầu tư với hình thức đơn giản nhất là gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 32 + Tiền ký quỹ. Để bảo cho việc thanh toán L/C khi đến hạn hay đảm bảo thanh toán Sec….Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng thực hiện ký quỹ. Số tiền ký quỹ nhiều hay ít tùy thuộc vào quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng. Số tiền này sẽ được chi nhánh lưu ký vào tài khoản riêng, và khách hàng sẽ không được hưởng lãi. Số tiền ký quỹ tại chi nhánh Đông Á như sau: năm 2007 đạt 559 triệu đồng tăng 152 triệu đồng, tăng tỷ lệ 37,35%. Đến năm 2008 đạt 860 triệu đồng tăng 301 triệu đồng tăng tỷ lệ 53,85%. Qua mỗi năm tiền ký quỹ tại chi nhánh tăng, nguyên nhân là nhờ vào uy tín của ngân hàng mà việc mua bán giao dịch giữa các khách hàng được thực hiện thanh toán qua ngân hàng nhiều hơn. Tóm lại, trong 3 năm qua, các hình thức huy động vốn tại chi nhánh có sự phát triển với tốc độ nhanh chậm khác nhau, tất cả đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Ngân hàng luôn nỗ lực huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, để có thể chủ động trong vấn đề sử dụng. Vì chính sự đáp ứng nhu cầu được nhu cầu của khách hàng. 4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang. 4.2.1 Một số nội dung cơ bản về quy chế cho vay đối với khách hàng tại Ngân hàng Đông Á. 4.2.1.1 Đối tượng vay vốn. Là cá cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, cá tổ chức khác…, hội đủ điều kiện vay theo quy định của pháp luật và quy định của Ngân hàng Đông Á. Đối tượng cho vay của Ngân hàng Đông Á cụ thể được phân thành 2 loại là: khách hàng cá nhân (có thể là dân cư, tiểu thương, cá tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng…) và khách hàng doanh nghiệp, trong đó Đông Á chủ yếu chú trọng đến đối tượng là cá doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4.2.1.2 Điều kiện vay vốn. Ngân hàng Đông Á xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ cá điều kiện sau: ¾ Có năng lực pháp lực dân sự đầy đủ. ¾ Pháp nhân phải được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. ¾ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đầy đủ trong thời hạn cam kết. ¾ Mực đích sử dụng vốn phải phù hợp với mục tiêu đầu tư và hợp pháp. ¾ Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tính toán được hiệu quả trực tiếp. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 33 ¾ Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có chứng chỉnh hành nghề. Chấp nhận, thực hiện đúng cá quy định về đảm bảo tiền vay như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc được tín chấp theo quy định của pháp luật. ¾ Cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. ¾ Chứng từ trong hợp đồng phải được phát hành và lưu hành hơp pháp, phải đầy đủ, rõ ràng, không cạo sửa, tẩy xóa và phải còn trong thời hạn hiệu lực. 4.2.1.3 Mục đích cho vay. Ngân hàng cho khách hàng vay để sử dụng vào các mục đích sau: Mua vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế VAT thuộc tổng giá trị lô hàng, và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện cho dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh, dịch vụ, đời sống, và đầu tư phát triển. ¾ Thanh toán tiền thuế xuất, nhập khẩu mà khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất, nhập khẩu cho lô hàng mà giá trị lô hàng đó có tham gia cho vay. ¾ Thanh toán tiền lãi vay cho Ngân hàng Đông Á trong thời hạn thi công, chưa bàn giao đưa tài sản cố định vào sử dụng (nếu tài sản này hình thành từ vốn vay trung – dài hạn của ngân hàng) mà khoản lãi được tính trong giá trụ tài sản cố định đó. ¾ Thanh toán các khoản vay khách hàng vay của nước ngoài mà các khoản vay đã được Ngân hàng Đông Á bảo lãnh nếu có đủ điều kiện theo quy định của ngân hàng. ¾ Sử dụng cho các nhu cầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống theo quy định của Ngân hàng nhà nước. 4.2.1.4 Thời hạn cho vay. Căn cứ theo nhu cầu của người được xác định phù hợp với thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, Ngân hàng Đông Á quy định: Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhan và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án đầu tư phục vụ đồi sống. 4.2.1.5 Lãi suất cho vay. ¾ Theo quy định về lãi suất cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn do Tổng Giám Đốc Đông Á ban hành từng thời điểm được căn cứ vào quy định về lãi suất cho vay cùng thời hạn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Tính lãi được tính trên dư nợ nhân số ngày phát sinh nợ thực tế nhân với lãi suất ngày. ¾ Số ngày tính lãi là số ngày phát sinh thực tế kể từ ngày nhận nợ vay, không tính ngày khách hàng đã thanh lý hồ sơ vay. ¾ Nếu tiền lãi cho vay tính theo tháng thì 1 tháng có 30 ngày, và nếu tiền lãi cho vay theo năm thì 1 năm có 360 ngày. 4.2.1.6 Phương thức cho vay. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 34 ¾ Cho vay từng lần. ¾ Cho vay theo hạn mức tín dụng. ¾ Cho vay trả góp. ¾ Cho vay hợp vốn. ¾ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng. ¾ Cho vay thông qua ngiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. ¾ Cho vay theo hạn mức thấu chi. 4.2.1.7 Hạn mức cho vay tối đa. ¾ Ngân hàng Đông Á chỉ cho khách hàng vay vốn với dư nợ tối đa bằng 15% vốn tự có của Ngân hàng tại thời điểm phê duyệt hồ sơ vay. ¾ Tổng dư nợ vay và bảo lãnh của một khách hàng tối đa bằng 25% vốn tự có của Ngân hàng Đông Á tại thời điểm phê duyệt hồ sơ vay. 4.2.2 Quy trình tín dụng tại ngân hàng. 4.2.2.1 Sơ đồ quy trình tín dụng tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang. Xem sơ đồ 4.1: Quy trình tín dụng tại Đông Á chi nhánh An Giang. 4.2.2.2 Mô tả và giải thích từng bước thực hiện theo sơ đồ. Giai đoạn 1: Quy trình xét duyệt cho vay: bao gồm 3 bước: - Hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận, phân công giải quyết hồ sơ vay. - Thẩm định hồ sơ vay vốn. Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, phân công giải quyết hồ sơ vay. ¾ Hướng dẫn thủ tục cho khách hàng. - Khi khách hàng (KH) có nhu cầu vay vốn sẽ liên hệ với phòng tín dụng tại Hội sở, các chi nhánh, phòng giao dịch để được hướng dẫn thủ tục. - Nhân viên tín dụng (NVTD) hướng dẫn đầy đủ, chi tiết tiết các thủ tục, điều kiện và giấy tờ cần thiết về việc vay vốn. - Khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng sử dụng mẫu “Phiếu tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh” đánh dấu vào những khoản mục khách hàng cần nộp, ghi ngày giao dịch, ký tên giao cho khách hàng. ¾ Tiếp nhận hồ sơ: - Khi KH gửi hồ sơ, Nhân viên tín dụng nhận và kiểm tra đối chiếu với “Phiếu tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh”. - Nhân viên tín dụng ghi nhận hồ sơ vay ở “Sổ theo dõi hồ sơ khách hàng”, chuyển toàn bộ hồ sơ vay cho lãnh đạo tín dụng phân công. ¾ Phân công giải quyết hồ sơ. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 35 - Căn cứ vào “Sổ theo dõi hồ sơ khách hàng”, Lãnh đạo tín dụng lập “Phiếu phân công” phân công nhân viên tín dụng cụ thể giải quyết hồ sơ vay. Sơ đồ 4.1: Quy trình tín dụng Bước 1 Khách hàng - Thông tin và tài liệu khách hàng cung cấp - Khảo sát thực tế - Thông tin khách hàng - Hướng dẫn khách hàng lập và nộp hồ sơ. - Nhận và kiểm tra đầy đủ hồ sơ vay. (1) Bước 2 Nhận và lưu giữ bản công chứng TS đảm bảo, ĐK GDĐB, bảo hiểm TSĐB. (nếu có) (1) (2) Thẩm định hồ sơ vay Thủ tục vốn - Hồ sơ pháp lý. - Tình hình tài chính KH - Phương án SXKD - TS thế chấp cầm cố Bước 3 Quyết định cho vay - Trình hồ sơ vay cho LĐ duyệt (LĐ: Giám đốc, Tổng Giám đốc, Hội đồng tín dụng) (1) (2) Cập nhật thông - Lập tờ trình - Báo cáo thẩm định tin - Pháp luật - Chính sách liên Thông báo cho lý do từ chối cho vay Thông báo kết quả hồ sơ vay (1) Phát tiền vay - Nhận, kiểm tra lại hồ sơ, các giấy tờ đảm bảo tiền vay. - Tiến hành phát tiền vay (1) (2) - Giải chấp TS đảm bảo. - Tất toán và lưu hồ sơ vay. (1) (2) Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ - Thu nợ, thu lãi - Cơ cấu lại thời gian trả nợ, khoanh nợ - Chuyển nợ quá hạn (1) (2) Hồ sơ vay đã thu đầy đủ nợ và lãi (1) Nhân viên kiểm tra (2) Lãnh đạo kiểm tra Các bước thực hiện trong quy trình Đầu vào đầu ra của các bước thực hiện Phân tích tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Ts. Bùi Thanh Quang tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Ngoan Trang 36 - Nhân viên tín dụng được phân công hồ sơ vay phải chủ động liên hệ với khách hàng để xếp lịch thẩm định, đảm bảo giải quyết hồ sơ vay đúng thời hạn quy định. Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn. ™ Đối với tín dụng ngắn hạn . Thời gian thẩm định tối đa 3 ngày làm việc kể từ lúc nhận đầy đủ hồ sơ vay. ¾ Thẩm định hồ sơ pháp lý. - Nhân viên tín dụng xác định khách hàng đang hoạt động sản xuất kinh doanh đúng với ngành nghề đã đăng ký trong giấy phếp kinh doanh. - Nhân viên tín dụng kiểm tra người đại diện ký kết và thực hiện hồ sơ vay vốn phải là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nếu là người được ủy quyề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình hoạt động tín dụng và biện pháp cho vay trong giai đoạn khủng hoảng nền kinh tế tại ngân hàng TMCP Đông Á.pdf
Tài liệu liên quan