Khóa luận Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG . i

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ . ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. iii

Chương 1. TỔNG QUAN . 1

1.1. Lý do chọn đề tài . 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu . 2

1.5. Ý nghĩa . 2

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 3

2.1. Ngân hàng thương mại . 3

2.1.1. Khái niệm . 3

2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của NHTM . 3

2.1.3. Các mặt hoạt động của NHTM . 7

2.2. Nghiệp vụ huy động tiền gửi của NHTM . 8

2.2.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán . 8

2.2.2. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm . 10

2.3. Tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng . 11

2.4. Các hình thức huy động vốn bằng nhận tiền gửi tại Ngân hàng Thương Mại Cổ

Phần Phát Triển Mê Kông . 12

2.4. 1. Ti ề n g ử i th anh to án . 12

2.4.2. Tiền gửi tiết kiệm . 13

2.4.3. Các loại tiết kiệm khác. 13

2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng . 17

2.5.1. Tổng dư nợ / Nguồn vốn huy động . 17

2.5.2. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn . 17

2.5.3. Vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động . 17

2.5.4. Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động . 17

Chương 3. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT

TRIỂN MÊ KÔNG . 18

3.1. Khái quát Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông . 18

3.2. Tầm nhìn và sứ mệnh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông . 19

3.2.1. Tầm nhìn . 19

3. 2. 2. S ứ mệnh . 20

3.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông . 20

3.3.1. Sơ đồ cấu trúc tổ chức Ngân hàng Phát triển Mê Kông . 20

3.3.2 Chức năng cuả từng bộ phận . 21

3.4. Giới thiệu quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông . 24

3.4.1. Đối tượng khách hàng có quyền tham gia các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm tại

Ngân hàng Phát triển Mê Kông . 24

3.4.2. Lãi và cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Phát triển Mê Kông . 25

3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông từ năm

2007 đến năm 2009 . 25

3.6. Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông . 27

3.6.1. Mục tiêu . 27

3.6.2. Phương hướng hoạt động năm 2010 . 27

3.6.3. Định hướng phát triển . 28

Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG . 29

4.1. Phân tích nguồn vốn Ngân hàng . 29

4.1.1. Vốn huy động. 30

4.1.2. Vốn ủy thác . 32

4.1.3. Vốn tự có . 32

4.2. Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn . 33

4.3. Phân tích vốn huy động theo đối tượng khách hàng . 35

4.4. Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn tại Ngân hàng

TMCP Phát triển Mê Kông . 37

4.4.1. Tổng dư nợ / Nguồn vốn huy động . 37

4.4.2. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn . 38

4.4.3. Vốn huy động không kỳ hạn / Vốn huy động . 39

4.4.4. Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động . 39

4.5. Tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông với các tổ

chức tín dụng và các Ngân hàng thương mại trong Tỉnh An Giang . 40

4.5.1. Tỷ trọng VHĐ của Ngân hàng phát triển Mê Kông và các TCTD trong Tỉnh

An Giang qua 3 năm (2007 – 2009) . 41

4.5.2. Tỷ trọng VHĐ Ngân hàng phát triển Mê Kông và các Ngân hàng thương mại

Tỉnh An Giang qua 3 năm (2007 – 2009) . 41

4.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát

triển Mê Kông . 43

4.6.1. Nhân tố khách quan . 43

4.6.2. Nhân tố chủ quan . 43

4.7. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP

Phát triển Mê Kông . 45

4.7.1. Thuận lợi . 45

4.7.2. Khó khăn . 46

Chương 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN

HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG . 47

5.1. Những tồn tại trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông . 47

5.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông . 47

5.2.1. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng: Tăng cường và đa dạng hóa hình

thức huy động vốn . 47

5.2.2. Nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ nhân viên trong Ngân hàng . 48

5.2.3. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng . 48

5.2.4. Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng . 48

5.2.5. Ngân hàng cần thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền gửi của khách hàng 49

5.2.6. Chính sách lãi suất . 49

Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 50

6.1. Kết Luận . 50

6.2. Kiến Nghị . 50

6.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ . 50

6.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước . 51

6.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng phát triển Mê Kông . 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 53

PHỤ LỤC . 54

pdf67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 27152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chƣơng 3. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG 3.1. Khái quát Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông  Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG  Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG  Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT JOINT STOCK COMMERCIAL BANK  Tên viết tắt tiếng Anh: MDB  Vốn điều lệ: 1,000 tỷ VNĐ  Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng  Hội sở chính: 248 Trần Hƣng Đạo – Tp. Long Xuyên – tỉnh An Giang – Việt Nam  Tel: +84 076 3841706 - Fax: +84 076 3841006  Email: mdb@mdb.com.vn  Website: www.mdb.com.vn Tiền thân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng Mỹ Xuyên đƣợc thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Long Xuyên. Vƣợt qua thời kỳ biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Qũy tín dụng vẫn đứng vững và phát triển.Vào ngày 12-10-1992, Ùy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ.UB thành lập “ Ngân Hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ là 303 triệu đồng. Năm 2008, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên chính thức chuyển đổi thành NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN. Ngày 16/9/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Quyết định số 2037/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc chuyển đổi mô hình hoạt động. Theo Quyết định này, Ngân hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc chuyển đổi thành Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên với tên viết tắt là Ngân hàng Mỹ Xuyên, có địa chỉ tại tỉnh An Giang và những nơi đƣợc phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên đƣợc phép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại; riêng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chỉ đƣợc thực hiện khi có giấy phép theo quy định của Nhà nƣớc và của Ngân hàng Nhà nƣớc. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên có trách nhiệm đăng ký với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, đăng báo trung ƣơng, báo địa phƣơng và sửa đổi các Điều, Khoản có liên quan trong Điều lệ tổ chức và hoạt động theo những nội dung nêu tại Quyết định trên phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành6. 6 NHNN.16.09.2008.Ngân hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc chuyển đổi mô hình hoạt động[online]. Đọc từ: nong-thon-My-Xuyen-duoc-chuyen-doi-mo-hinh-hoat-dong (đọc ngày 25.02.2010). Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 19 Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định số 2588/QĐ- NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên (MXBank) thành NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG. Với tiềm năng phát triển mới và nâng tầm thƣơng hiệu phù hợp với chiến lƣợc phát triển, MDB đang nhanh chóng mở rộng mạng lƣới hoạt động trên toàn quốc, tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn và vẫn giữ thế mạnh chuyên đầu tƣ phát triển nền kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn đặc biệt tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Và ngày 01/01/2010 vừa qua, MXBank đã chính thức thay đổi Tên gọi và Logo mới, một thƣơng hiệu khá quen thuộc với khách hàng, ngƣời dân tại An Giang nói riêng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung để khoát lên mình một thƣơng hiệu mới - Ngân hàng phát triển Mê Kông – MDB trên cơ sở tiếp nối và phát huy hơn nữa những thành quả đạt đƣợc của MXBank trƣớc đây. Đó đƣợc xem là sự kiện quan trọng đánh dấu bƣớc chuyển mình toàn diện của MXBank, từ diện mạo bên ngoài đến phong cách phục vụ, hƣớng đến mục tiêu trở thành ngân hàng thƣơng mại bán lẻ tiên phong trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển Tam nông tại Việt Nam. Tiếp nối bề dầy 17 năm phát triển từ thƣơng hiệu MXBank, bƣớc sang chặng đƣờng mới với một thƣơng hiệu mới, Ban lãnh đạo MDB mong muốn đem đến một hình ảnh năng động hơn, phong cách phục vụ chuyên nghiệp hơn, từng bƣớc phát triển đa dạng nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng, nhằm khai thác tối đa lợi thế và tiềm năng sẳn có tại những địa bàn MDB, theo kế hoạch, MDB sẽ phấn đấu tăng tốc phát triển mạng lƣới điểm giao dịch trên cả nƣớc nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn hệ thống lên 50 điểm đến cuối năm 2010 . Một lần nữa Ban lãnh đạo Ngân hàng phát triển Mê Kông khẳng định sự thay đổi thƣơng hiệu từ MXBank thành MDB là bƣớc ngoặc mang tính chiến lƣợc phù hợp với định hƣớng phát triển lâu dài và bền vững của ngân hàng, tạo nên sự khác biệt và đồng bộ về hình ảnh thƣơng hiệu, từng bƣớc khẳng định tầm vốc và vị thế của ngân hàng trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Các sự kiện nổi bật trong năm 2009 của Ngân hàng Phát triển Mê Kông: - Trong năm 2009, Ngân hàng đã thực hiện thành công việc tăng vốn Điệu lệ từ 500 tỷ đồng lên 1,000 tỷ đồng, góp phần mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và nâng cao hơn về vị thế trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. - Ngày 10/12/2009, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành các Quyết định chấp thuận cho phép mở 03 Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và Sa Đéc trực thuộc Ngân hàng Phát triển Mê Kông. Các đơn vị trực thuộc: 05 Chi nhánh, 11 Phòng giao dịch và 08 Quỹ tiết kiệm, Đại lý nhận lệnh chứng khoán (khu vực miền Nam). Lĩnh vực hoạt động: Tài chính Ngân hàng. Đối tác chiến lƣợc: Ngân hàng VPBank, Công ty Xuất khẩu Thủy sản Nam Việt (Navico), Công ty TNHH Áng Mây. 3.2. Tầm nhìn và sứ mệnh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 3.2.1. Tầm nhìn Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu về lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 20 3.2.2. Sứ mệnh - Đối với Khách hàng: Luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu và gia tăng giá trị mang lại cho Khách hàng. - Đối với Cổ đông: Luôn mang lại giá trị hiệu quả cao cho Quý nhà đầu tƣ lâu dài và bền vững. - Đối với nhân viên: Luôn là môi trƣờng để phát triển sự nghiệp và gắn bó dài lâu cùng đại gia đình MDB. - Đối với cộng đồng: Luôn cùng chia sẻ và tham gia đóng góp trong công tác xã hội. 3.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 3.3.1. Sơ đồ cấu trúc tổ chức Ngân hàng Phát triển Mê Kông Đaị Hôị Đồng Cổ Đông Ban Tổng Giám Đốc Hội Đồng Quản Trị Ban Kiểm Soát Các Ban & Hôị Đồng Khối Văn Phòng Khối Kinh Doanh Khối Kiểm Soát – Hỗ Trơ ̣ Khối Tài Chính – Kế Toán Khối Công Nghê ̣Ngân Hàng Các Chi Nhánh & Phòng Giao Dic̣h Các Công Ty Trực Thuộc Nhân sự và đào tạo Quản lý chi nhánh & Phát triển mạng lƣới Hánh chánh văn phòng Thƣ ký tổng hợp - Pháp chế Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Quản lý nguồn vốn & Ngoại tệ Giám sát tín dụng & Quản lý rủi ro Quản lý chất lƣợng dịch vụ Chính sách tín dụng & Tái thẩm định Tài chính kế toán Trung tâm thanh toán Kế hoạch Quản lý và khai thác ứng dụng Quản lý HW, mạng và bảo mật E-Banking Quản lý hoạt động Kiểm tra kiểm toán nội bộ Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 21 3.3.2 Chức năng cuả từng bộ phận  Hội Đồng quản trị Hoạch định chiến lƣợc, mục tiêu, giám sát hoạt động của bộ máy điều hành. Phê duyệt phƣơng án hoạt động kinh doanh do Tổng Giám Đốc đề nghị. Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của ngân hàng. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc Đại Hội cổ đông về kết quả kinh doanh, cũng nhƣ những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ và vi phạm pháp luật gây hại cho ngân hàng.  Ban Kiểm Soát Kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển Mê Kông, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm tra nội bộ của ngân hàng phát triển Mê Kông. Thẩm định báo cáo tài chính và kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng phát triển Mê Kông khi cần thiết hoặc khi có yêu cầu của Đại Hội cổ đông. Thƣờng xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trƣớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đông.  Ban Tổng Giám Đốc Điều hành hoạt động Ngân hàng phát triển Mê Kông là Tổng Giám Đốc, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có một số Phó Tổng Giám Đốc, kế toán trƣởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. Tổng Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về việc điều hành hoạt động hằng ngày của ngân hàng phát triển Mê Kông. Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của các phòng ban trong ngân hàng phát triển Mê Kông. Phó tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ cùng tổng giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động chung của ngân hàng.  Khối kinh doanh Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện về kế hoạch và chịu trách nhiệm về kinh doanh. Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm, tổ chức quảng bá những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Quản trị mọi kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp một cách tốt nhất. Quản lý và khai thác mọi nguồn vốn của ngân hàng một cách hiệu quả nhất. Triển khai hoạt động đầu tƣ (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) của ngân hàng một cách an toàn và hiệu quả. Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng cho vay theo đúng quy định của ngân hàng thể lệ của Nhà Nƣớc. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 22 Tham mƣu cho Ban Tổng giám đốc trong việc xây dựng tín dụng cho từng đối tƣợng cụ thể. Trực tiếp theo dõi các khoản nợ của khách hàng trong suốt thời gian vay, kể từ khi giải ngân cho đến khi thu hồi nợ vay. Theo dõi đôn đốc việc trả nợ theo sự phân công của Ban Tổng giám đốc.  Khối Giám Sát Quản Lý Quản lý và kiểm soát mọi mảng rủi ro liên quan đến hoạt động rủi ro của ngân hàng, bao gồm: rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái…Phát triển chính sách quản lý rủi ro bao trùm mọi lĩnh vực rủi ro của ngân hàng, thiết lập một đơn vị quản trị mọi rủi ro trên toàn hệ thống với vai trò và trách nhiệm rõ ràng. Xây dựng kỹ năng phân tích rủi ro cần thiết, chuẩn bị cơ sở để sử dụng các thƣớc đo hoạt động, điều chỉnh theo rủi ro, thiết lập những tiêu chí thống nhất về độ rủi ro có thể chấp nhận và tỉ lệ mục tiêu ngân hàng cần đạt đƣợc. Tƣ vấn về luật cho các qui chế, quy định, các hoạt động kinh tế. Đại diện pháp lý của ngân hàng trong mọi vấn đề liên quan đến tranh chấp, kiện tụng…  Khối hỗ trợ nghiệp vụ Tổng hợp các số liệu của các phòng ban riêng lẻ của toàn bộ ngân hàng để lập bảng cân đối tiền tệ hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, báo cáo quyết toán hàng năm. Báo cáo thống kê phân tích số liệu tham mƣu cho Ban tổng giám đốc về các vấn đề lãi suất tín dụng. Có trách nhiệm kiểm soát khối lƣợng thƣong mại, ngân phiếu thanh toán, phụ trách thanh toán liên ngân hàng, tài vụ,…Theo dõi thƣờng xuyên các khoản giao dịch của khách hàng, kiểm tra các chứng từ, khi có phát sinh, thông báo về thu nợ và trả nợ tiền gửi khách hàng. Quản lý các tài sản cầm cố, thế chấp các tổ chức cá nhân và doanh nghiệp.  Khối kế toán  Chức năng quản lý và thực hiện nghiệp vụ kế toán tổng hợp, quản lý tài chính và chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh của Pháp luật và của MDB.  Thực hiện các nhiệm vụ chính bao gồm:  Thực hiện công việc kế toán tổng hợp;  Thực hiện việc quản lý tài chính và chi tiêu nội bộ;  Thực hiện tạo lập và kiểm soát các báo cáo kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính;  Tổng hợp kế toán, kiểm soát đối chiếu với báo cáo tổng hợp nghiệp vụ của các Phòng nghiệp vụ, bảo đảm cân đối, chính xác, đầy đủ và kịp thời; tập hợp, đóng và lƣu trữ chứng từ nghiệp vụ kế toán;  Thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin tại địa bàn đƣợc giao (trừ trƣờng hợp do Phòng Công Nghệ Thông Tin hoặc các đơn vị khác trực tiếp thực hiện);  Cập nhật, quản lý và lƣu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng;  Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của MDB và yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh.  Phối hợp với Phòng Dịch vụ Khách hàng thực hiện cân đối lƣợng tiền mặt, đảm bảo khả năng thanh toán tại đơn vị, đối chiếu lƣợng tiền mặt cuối ngày với sổ sách theo quy định của Pháp luật và của MDB. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 23  Khối tổ chức - công nghệ và chiến lƣợc Phòng tổ chức hành chính nhân sự và đào tạo: thực hiện toàn bộ các công tác về hành chính của ngân hàng nhƣ: quản lý lao động, kế hoạch văn phòng phẩm. Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn bộ công nhân viên ngân hàng. Phụ trách lƣơng, xếp khen thƣởng, thực hiện các chức năng nhƣ kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nƣớc. Phòng công nghệ thông tin: thƣờng xuyên kiểm tra công tác sử dụng và bảo quản máy vi tính trong toàn cơ quan, hƣớng dẫn sử dụng máy đúng theo thao tác kỷ thuật, thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định sử dụng máy trong toàn đơn vị. Đảm bảo tuyệt đối bí mật thông tin số liệu của ngân hàng, thực hiện các báo cáo và chƣơng trình theo yêu cầu của Luật định. Thực hiện cải tiến các chƣơng trình phục vụ công tác quản lý chuyên môn của các bộ phận theo chỉ định của Ban Tổng giám đốc. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển phần mềm hỗ trợ cho công tác quản lý. Huấn luyện cho cán bộ nhân viên sử dụng máy vi tính, biết khai thác chƣơng trình phục vụ nhu cầu báo cáo, thống kê tại các bộ phận nghiệp vụ. Phòng kế hoạch nghiên cứu tổng hợp: xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm, khảo sát theo dõi dòng sản phẩm nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ. Theo dõi tiến độ thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch để có những đề xuất cho Ban Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị.  Phòng Giao dịch  Phòng giao dịch là đơn vị trực thuộc Chi nhánh, chịu sự quản lý, điều hành của Chi nhành và các Khối nghiệp vụ trong mọi hoạt động.  Trƣởng Phòng Giao dịch chịu trách nhiệm trƣớc Ban Giám đốc Chi nhánh và các Giám đốc Khối nghiệp vụ về việc quản lý hành chính và tác nghiệp của các bộ phận nghiệp vụ đặt tại Phòng Giao dịch theo quy định về tổ chức hoạt động và chức năng nhiệm vụ của Phòng Giao dịch trên cơ sở phù hợp với các quy định của MDB và pháp luật.  Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giao dịch:  Phòng giao dịch có chức năng thực hiện cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng theo quy định của MDB và pháp luật.  Chuyển khai các hoạt động nghiệp vụ thuộc chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ thuộc chi nhánh trong phạm vi thẩm quyền giao dịch của phòng Giao dịch theo quy định của pháp luật và của MDB.  Bộ phận khác thuộc chi nhánh  Tùy theo nhu cầu kinh doanh cụ thể, chi nhánh có thể có các bộ phận nghiệp vụ và các điểm giao dịch khác nhƣ sau:  Quỹ tiết kiệm,  Điểm giao dịch,  Bộ phận tiếp thị khách hàng,  Phòng (tổ) tin học,  Các bộ phận nghiệp vụ khác.  Các bộ phận và điểm giao dịch đƣợc thành lập và tổ chức hoạt động theo quy định của Tổng Giám đốc trên cơ sở phù hợp với quy định của Pháp luật và của MDB. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 24 3.4. Giới thiệu quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Các khách hàng khi tham gia gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng phát triển Mê Kông cần nộp và thực hiện các thủ tục sau: Đối với khách hàng mở sổ tiền gửi tiết kiệm lần đầu:  Ngƣời gửi tiền khi thực hiện việc mở sổ tiền gửi tiết kiệm cần xuất trình các giấy tờ sau: - Nếu là ngƣời Việt Nam phải xuất trình chứng minh nhân dân (CMND). - Nếu là ngƣời nƣớc ngoài phải: + Xuất trình hộ chiếu, có thời hạn hiệu lực còn lại dài hạn kỳ hạn tiền gửi (đối với trƣờng hợp nhập xuất cảnh đƣợc miễn thị thực); + Xuất trình hộ chiếu kèm thị thực có thời hạn hiệu lực còn lại dài hơn kỳ hạn tiền gửi (đối với trƣờng hợp nhập xuất cảnh có thị thực); - Nếu là ngƣời giám hộ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật, ngoài việc xuất trình CMND hoặc hộ chiếu phải xuất trình thêm giấy tờ chứng minh tƣ cách của ngƣời giám hộ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời gửi tiền chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời hạn chế hành vi dân sự.  Ngƣời gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lƣu tại nơi giao dịch. Trƣờng hợp ngƣời gửi tiền không viết đƣợc dƣới bất kỳ hình thức nào thì nơi giao dịch hƣớng dẫn cho ngƣời gửi tiền đăng ký mã số hoặc ký hiệu đặc biệt thay cho chữ ký mẫu.  Ngƣời gửi tiền đƣợc thực hiện các thủ tục khác ngoài các thủ tục đã nêu trên, khi có đề nghị yêu cầu Ngân hàng thực hiện một tác vụ nhƣ: - Uỷ quyền cho ngƣời khác nhận tiền thay, - Đăng ký ngƣời đồng sở hữu trên sổ tiền gửi, - Chuyển quyền sở hữu sổ tiền gửi, - Cầm cố sổ tiền gửi để vay vốn, - Chỉ định ngƣời thụ hƣởng, các đề nghị trên sẽ do Ban lãnh đạo nơi mở sổ xét duyệt. 3.4.1. Đối tƣợng khách hàng có quyền tham gia các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Phát triển Mê Kông  Cá nhân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ Luật dân sự, cá nhân nƣớc ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam, đƣợc thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.  Cá nhân Việt Nam, cá nhân nƣớc ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi nhƣng có tài sản riêng đủ để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ Luật dân sự thì đƣợc thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.  Đối với ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật thì chỉ đƣợc thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm thông qua ngƣời giám hộ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 25 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % 1. Tổng thu nhập 149.133 271.030 343.900 121.897 81,74 72.870 26,89 2. Tổng chi phí 79.053 182.420 216.717 103.367 130,76 34.297 18,80 3. LN trƣớc thuế 70.080 88.610 127.183 18.530 26,44 38.573 43,53 4. Thuế TNDN 19.622 22.153 24.165 2.531 12,90 2.012 9,08 5. Lợi nhuận sau thuế 50.458 66.458 103.018 16.000 31,71 36.561 55,01 Chỉ tiêu Năm So sánh 08/07 So sánh 09/08 3.4.2. Lãi và cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Phát triển Mê Kông Lãi và cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng phát triển Mê Kông có thể đƣợc thay đổi khác nhau tại từng thời điểm cụ thể. Hiện tại lãi và cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng phát triển Mê Kông đƣợc áp dụng nhƣ sau: 3.4.2.1. Lãi suất - Đối với tiền gửi tiết kiệm hoạt kỳ: lãi suất sẽ thay đổi và áp dụng ngay tại từng thời điểm do Ngân hàng phát triển Mê Kông thông báo. - Đối với các sổ tiết kiệm định kỳ gửi trƣớc ngày công bố thay đổi lãi suất, vẫn giữ theo lãi suất cũ ghi trên sổ tiết kiệm. Ứng với mỗi loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ sẽ có lãi suất tƣơng ứng đƣợc ấn định tại thời điểm phát hành sổ tiền gửi và đƣợc giữ nguyên đến hết định kỳ. 3.4.2.2. Cách tính lãi Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đối với lần gửi đầu tiên, chỉ đƣợc tính lãi sau 7 (bảy) ngày kể từ ngày mở sổ và lãi của sổ tiền gửi đang hoạt động sẽ đƣợc tính và nhập vào vốn vào cuối mỗi quý hoặc mỗi khi Ngân hàng có điều chỉnh lãi suất tiền gửi không kỳ hạn hoặc khi khách hàng tất toán sổ tiền gửi, việc tính lãi dựa trên nguyên tắc tích số theo công thức: Lãi nhận đƣợc = (S1T1 + … + SnTn) * LS/30 S1………..Sn: Số dƣ tiền gửi từng thời điểm T1………..Tn: Thời gian gửi (ngày) ứng với số dƣ của từng thời điểm gửi LS: Lãi suất tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm định kỳ: Công thức tính tiền lãi tiết kiệm định kỳ lãnh lãi cuối kỳ nhƣ sau: Lãi nhận đƣợc = Số dƣ tiền gửi * Lãi suất * kỳ hạn gửi (tháng) 3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông từ năm 2007 đến năm 2009 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phát triển Mê Kông ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông) Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 26 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 149,133 271,030 343,900 79,053 182,420 216,717 50,458 66,458 103,018 Triệu đồng Năm Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 TN từ hoạt động TD 147,383 266,136 329,727 Tổng thu nhập 149,133 271,030 343,900 TN từ hoạt động TD/Tổng TN 98.83% 98.19% 95.88% Bảng 3.2. Thu nhập từ hoạt động TD / Tổng thu nhập Đvt: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông) Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, tình hình kinh doanh đều tăng qua các năm. Trong năm 2007 lợi nhuận đạt 50,458 triệu đồng và đến năm 2008 tình hình hoạt động kinh doanh tăng đáng kể với lợi nhuận đạt 66,458 triệu đồng, tăng 31.71% so với năm 2007. Đến năm 2009 tình hình kinh doanh tiếp tục tăng đạt 103,018 triệu đồng tăng 55.01% so với năm 2008. Trong đó, thu nhập chủ yếu là thu từ hoạt động tín dụng. Năm 2007, tổng thu nhập đạt 149,133 triệu đồng trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 147,383 triệu đồng chiếm 98.83% tổng thu nhập, năm 2008 tổng thu nhập đạt 271,030 triệu đồng với thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 266,136 triệu đồng chiếm 98.19% và năm 2009 tổng thu nhập tăng đáng kể với tổng thu nhập đạt 343,900 triệu đồng, thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 329,727 triệu đồng chiếm 95.88% tổng thu nhập. Với kết quả trên cho thấy rằng ngoài hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả cao thì tín dụng là một trong yếu tố mang đến sự thành công vƣợt bật cho Ngân hàng phát triển Mê Kông. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 27 Đặc biệt trong năm 2008 mặc dù tình hình kinh tế khủng hoảng ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế trong nƣớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân trong địa bàn tỉnh đã gặp những khó khăn nhƣ lạm phát làm cho các mặt hàng liên tục tăng giá, biến động rất khó lƣờng, đặc biệt là giá xăng dầu tăng rất cao luôn đặt ngƣời dân, tổ chức kinh tế vào tình trạng phải luôn thắt chặt chi tiêu trong tất cả hoạt động, điều đó đã ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Mặt khác, lãi suất không ngừng biến động ảnh hƣởng đến các hoạt động của lĩnh vực Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông đã vƣợt qua đƣợc khó khăn đó, hoạt động kinh doanh vẫn đạt tốc độ tăng trƣởng cao. Nguyên nhân làm cho việc kinh doanh đạt hiệu quả là do Ngân hàng thực sự có năng lực, với nhiều chi nhánh hoạt động trên khắp địa bàn Tỉnh An Giang, lãnh đạo Ngân hàng đã kịp thời đề ra những giải pháp phù hợp và kịp thời để điều hành hoạt động của Ngân hàng. Năm 2009, lợi nhuận tăng đáng kể 55.01% so với lợi nhuận năm 2008. Do tình hình khủng hoảng kinh tế chỉ diễn ra những tháng đầu năm 2009, đến cuối năm tình hình khá ổn định. Trong khi đó, năm 2009 Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông thực hiện nhiều chƣơng trình thu hút khách hàng tham gia gửi tiền và có nhiều sự kiện nổi bật nên tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng nhƣ Ngân hàng đã thực hiện thành công việc tăng vốn Điệu lệ từ 500 tỷ đồng lên 1,000 tỷ đồng, góp phần mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và nâng cao hơn về vị thế trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. 3.6. Định hƣớng phát triển của ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 3.6.1. Mục tiêu - Xây dựng và phát triển Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông trở thành Ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, từng bƣớc hội nhập và thực hiện theo thông lệ quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc và khu vực; - Phấn đấu đạt mức tăng trƣởng cao phù hợp với lộ trình tăng vốn điều lệ và tối thiểu hóa rủi ro nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động tín dụng. 3.6.2. Phƣơng hƣớng hoạt động năm 2010 - Tiếp tục phát huy lợi thế về cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời từng bƣớc mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ; - Đẩy mạnh nguồn thu dịch vụ bằng cách phát triển nhiều loại hình nhƣ: bảo lãnh thanh toán, thu chi hộ, thu ủy thác và đại lý, thu từ nghiệp vụ tƣ vấn, chiết khấu; liên kết với công ty bảo hiểm để thu phí liên kết…; - Tiếp tục hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý, các văn bản quy phạm nghiệp vụ và văn bản định chế để góp phần nâng cao hoạt động quản lý điều hành Ngân hàng. Các chỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHAN TICH TINH HINH HUY DONG VON TAI NH TPCP PHAT TRIEN MEKONG.PDF
Tài liệu liên quan