MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang
PHẦN I 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ 8
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 8
A.TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 8
I.KHÁI NIỆM VỐN LƯU ĐỘNG 8
II.PHÂN LOẠI, KẾT CẤU, VAI TRÒ VÀ DỰ TOÁN VỐN LƯU ĐỘNG 8
1.Phân loại vốn lưu động 8
1.1.Dựa theo hình thái biểu hiện 8
1.2.Dựa vào nguồn hình thành 9
1.3.Dựa vào vai trò của từng loại 9
1.4.Dựa vào quan hệ sở hữu 9
2.Kết cấu của vốn lưu động 9
2.1. Khái niệm 9
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu của vốn lưu động 9
3.Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 10
4.Dự toán vốn lưu động 11
4.1.Sự cần thiết phải dự toán vốn lưu động 11
4.2.Ý nghĩa xác định nhu cầu vốn lưu động 11
4.3.Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 11
B.NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 13
I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG 13
1.Khái niệm 13
2. Ý nghĩa 13
II. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG 14
1. Đối với nhà quản lý 14
2 . Đối với nhà đầu tư 14
3.Đối với người cho vay 14
4.Đối với nhà cung cấp 15
III. TÀI LIỆU SỬ DỤNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 15
1. Tài liệu sử dụng 15
1.1.Bảng cân đối kế toán 15
1.2.Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16
1.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 16
1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 17
1.5. Các nguồn thông tin khác 17
2.Phương pháp phân tích 17
2.1.Phương pháp so sánh 17
2.2.Phương pháp thay thế liên hoàn 17
2.3.Phương pháp phân tích tỷ lệ 17
IV.NỘI DUNG PHÂN TÍCH 18
1.Phân tích tình hình biến động và phân bổ cơ cấu tài sản ngắn hạn 18
2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 19
3.Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu 19
3.1.Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng 19
3.2. Theo dõi khoản phải thu 20
4.Phân tích về hàng tồn kho 21
5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 22
5.1.Chỉ tiêu trực tiếp 22
5.2.Chỉ tiêu gián tiếp 22
6.Phân tích vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng 23
6.1.Phân tích vốn lưu động ròng 23
6.2.Phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) 24
7.Các chính sách quản lý và sử dụng vốn lưu động 24
7.1. Quản lý vốn bằng tiền 24
7.2.Quản lý và sử dụng các khoản phải thu 26
7.3.Quản lý tồn kho 27
PHẦN II 30
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 30
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 30
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 30
1. Quá trình hình thành 30
2 . Sự phát triển 30
3 . Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 31
a.Chức năng 31
b.Nhiệm vụ 31
c.Quyền hạn 31
II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY 32
1. Môi trường kinh doanh của chi nhánh công ty 32
2. Các nguồn lực nội tại của chi nhánh công ty 33
III.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 35
1. Tổ chức bộ máy quản lý tại chi nhánh công ty 35
a.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 35
b. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 36
2.Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở chi nhánh công ty. 37
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 37
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 37
c. Hình thức kế toán áp dụng tại chi nhánh công ty 38
IV.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY 39
1.Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian trong bảng báo cáo KQHĐKD 39
2.Tình hình tuân thủ pháp luật kinh doanh và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 42
B. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 42
1.Phân tích cơ cấu vốn lưu động 42
2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động 43
3.Phân tích vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng tại chi nhánh công ty 44
3.1.Phân tích vốn lưu động ròng 44
3.2.Phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng 45
4.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của chi nhánh công ty 45
4.1.Phân tích tình hình thanh toán 45
4.2.Phân tích khả năng thanh toán của chi nhánh 54
5.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 55
5.1.Chỉ số vòng quay vốn lưu động 55
5.2. Hệ số đảm nhận vốn lưu động (Hđn) 58
5.3.Tỷ số doanh lợi 58
PHẦN III 60
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 60
A.MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 60
I.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 60
II.NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 61
1.Vốn bằng tiền 61
2.Các khoản phải thu 61
3.Hàng tồn kho 61
B.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 61
I.TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 61
1.Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 61
2.Căn cứ vào điều kiện khách quan của nền kinh tế 62
3.Căn cứ vào tình hình cạnh tranh trên thị trường 62
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN 63
1.Quản lý tiền mặt 63
2.Quản lý hiệu quả hàng tồn kho 64
2.1.Biện pháp quản lý hàng tồn kho 64
2.2 . Xác định mức tồn kho hợp lý 66
3. Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. 68
4. Xây dựng chính sách tín dụng bán hàng 69
5.Mở rộng thị trường tiêu thụ 73
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4209 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại chi nhánh công ty TNHH Bảo An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh nghiệm trong sản xuất và nhiều lợi thế cạnh tranh. Đây là một lợi thế của công ty cần phát huy để công việc kinh doanh ngày càng hiệu quả .
* Vì đặc điểm kinh doanh của công ty là thương mại và xây lắp nên tỉ lệ bán buôn rất lớn, số lượng mặt hàng rất lớn. Chính vì vậy khách hàng của chi nhánh công ty rất đa dạng. Đối với mặt hàng: Hệ thống báo cháy tự động khách hàng của chi nhánh là các công ty, Nhà máy, Khách sạn, Ngân hàng, Đài phát thanh – truyền hình, Ban quản lý các dự án … Có quy mô với cơ sở hạ tầng tương đối lớn .
Đối thủ cạnh tranh: Là những tổ chức, cá nhân kinh doanh các mặt hàng như công ty. Trong nền kinh tế thị trường vấn đề thị trường luôn là vấn đề gây gắt quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp .
Trong thời gian qua khi hàng loạt các chính sách của nhà nước về mở cửa giao lưu hàng hoá với nước ngoài. Chính sách tự do kinh doanh… Với nhiều thành phần kinh tế tham gia làm xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ đối đầu . Do vậy, chi nhánh cần phải sáng suốt đưa ra các đối sách hợp lý nhằm nắm được sự chủ động trên thị trường, đảm bảo sự ổn định và hiệu quả trong kinh doanh.
Tóm lại : Qua việc nghiên cứu đặc điểm môi trường kinh doanh của chi nhánh, yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến quá trình kinh doanh trong các yếu tố trên là khách hàng của chi nhánh và đối thủ cạnh tranh. Do đó để tồn tại và phát triển lâu dài chi nhánh cần phải tạo uy tín đối với khách hàng và khai thác những lợi thế vốn có của chi nhánh như tiềm năng về vật chất, qui mô hoạt động để cạnh tranh với các đối thủ. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh chỉ là yếu tố bên ngoài tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả kinh doanh của chi nhánh là các nguồn lực nội tại của chi nhánh, đặc biệt là vốn có của công ty và năng lực quản lí; và sử dụng sao cho có hiệu quả .
2. Các nguồn lực nội tại của chi nhánh công ty
a. Vốn và nguồn vốn
Đây là yếu tố cơ bản nói lên khả năng tài chính của công ty và cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành tổ chức qui mô hoạt động của đơn vị mình cho phù hợp. Một công ty có khả năng tài chính mạnh, khả năng quản lý tốt, đặc biệt là vốn lưu động sẽ có nhiều lợi thế trong cạnh tranh và khả năng thành công lớn. Sự biến động về vốn và nguồn vốn của chi nhánh công ty trong năm 2006 được thể hiện trong bảng cân đối kế toán sau
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY(31/12/2006)
ĐVT: Đồng
Tên chỉ tiêu
Đầu năm
2006
Cuối năm
2006
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ %
TÀI SẢN
A.TSNH
I.Tiền
II.Các khoản phải thu
III.Hàng tồn kho
B.TSDH
I.TSCĐ
II.Chi phí XDCBD
3.305.244.483
729.609.577
1.491.722.789
1.083.912.117
1.302.721.117
1.091.684.285
211.036.832
4.110.480.893
1.524.144.635
1.203.362.425
1.382.973.833
1.717.189.674
1.247.677.583
469.512.091
+805.236.410
+794.535.058
- 288.360.364
+299.061.716
+414.468.557
+155.993.298
+258.475.259
+ 24,36
+ 108,9
- 19,33
+ 27,59
+ 31,82
+ 14,29
+ 122,48
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
4.607.965.600
5.827.670.567
+1.219.704.967
+26,47
NGUỒNVỐN
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
I.nguồn vốn quỹ
2.114.174.611
2.114.174.611
2.493.790.989
2.493.790.989
2.985.544.477
2.585.544.477
400.000.000
2.842.126.090
2.842.126.090
+871.369.866
+471.369.866
+400.000.000
+348.335.101
+348.335.101
+41,22
+22,30
+13,97
+13,97
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
4.607.965.600
5.827.670.567
+1.219.704.967
+26,47
Nhận xét
*Tài sản
Tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 26,47% tương ứng với mức tăng là 1.219.704.967 đồng, chủ yếu là do bộ phận tài sản ngắn hạn tăng 805.236.410 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 24,36%. Trong đó, chủ yếu là các khoản tiền tăng 794.535.058 đồng tương ứng với tỷ lệ 108,9% và hàng tồn kho tăng 299.061.716 đồng tương ứng với tỷ lệ 27,59%.
*Nguồn vốn
Để tài trợ cho qui mô tài sản tăng lên 1.219.704.967 đồng. Trong năm chi nhánh công ty đã gia tăng nợ phải trả lên 871.369.866 đồng. Trong đó, chủ yếu là nợ ngắn hạn. Ngoài ra, nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên 348.335.101 đồng tương ứng với tỷ lệ 13,97%.
Vậy trong năm qua chi nhánh công ty đã gia tăng qui mô tài sản của mình, tập trung chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn. Việc gia tăng này được tài trợ chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn.
b. Lao động
Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh, việc mở rộng qui mô sẽ ảnh hưởng đến kết cấu, chất lượng lao động.
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
1.Tổng số lao động
2.Trình độ cán bộ
+ Đại học
+ Trung cấp
+ Sơ cấp
+ Công nhân thi công công trình
34
4
8
2
20
100
11,76
23,53
5,88
58,82
40
8
6
6
20
100
20
15
15
50
Nhìn chung, lực lượng lao động của chi nhánh công ty càng gia tăng về mặt số lượng và chất lượng. Thể hiện ở năm 2006, số lượng lao động tăng lên 6 người so với năm 2005. Nhưng nhìn chung tỷ lệ Đại học, trung cấp trong tổng số lao động vẫn còn thấp. Chi nhánh công ty cần phải nâng cao hơn nữa trình độ của cán bộ công nhân viên.
III.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN
1. Tổ chức bộ máy quản lý tại chi nhánh công ty
a.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh công ty
Bộ phận
xây lắp
Đội
Thi công
Tổ
sửa chữa
Phòng
kinh doanh
Phòng kỹ thuật
công trình
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán
tài vụ
P.GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
b. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
+ Giám đốc: Là người có quyền quyết định điều hành cao nhất trong chi nhánh công ty và chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý cấp trên, trước pháp luật và trước tập thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh công ty.
+Phó giám đốc: Có trách nhiệm trước giám đốc trông coi việc nội bộ của đơn vị, lên kế hoạch, kiểm tra, hướng dẫn các phòng ban chức năng phân tích và áp dụng khoa học kỹ thuật trong từng trường hợp cụ thể, để lập dự toán cho các công trình. Lên kế hoạch mua sắm các thiết bị, phương tiện kỹ thuật. Thay mặt giám đốc đón tiếp các đoàn khách đến công ty làm việc, đồng thời giám sát việc chi tiêu của chi nhánh hàng ngày.
+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ nắm chắc số liệu, phản ánh kịp thời hàng ngày, cung cấp thông tin cho giám đốc để có kế hoạch chỉ đạo kịp thời. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là ghi chép, cập nhật sổ sách, chứng từ hàng ngày. Lập báo cáo tháng, quý, năm. Đồng thời, bảo đảm việc quản lý thu-chi tiền mặt chặt chẽ đúng chế độ chính sách do nhà nước quy định.
+ Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện việc xây dựng các mô hình tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân lực theo yêu cầu kinh doanh phù hợp với qui mô và đặc điểm của đơn vị trên cơ sở tổng hợp ý kiến từ các phòng ban chức năng. Thực hiện triển khai các chế độ chính sách đối với người lao động, tổ chức lưu trữ công văn đến, công văn đi, các văn bản về chế độ chính sách đối với người lao động.
+ Phòng kinh doanh: Điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chỉ đạo các bộ phận trực thuộc theo từng chức năng ở các khâu mua-bán, bảo quản, xuất nhập hàng hoá.
+ Phòng kỹ thuật công trình: Thực hiện việc đề xuất những phương án áp dụng khoa học kỹ thuật và tiếp thu công nghệ mới. Tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng công trình ở các bộ phận trực thuộc.
2.Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở chi nhánh công ty.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán
Xây lắp
Kế toán
Thương mại
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
+ Kế toán trưởng: là người chỉ đạo và tổ chức công tác tài chính kế toán, thường xuyên kiểm tra công tác của các bộ phận.
Là người hỗ trợ đắc lực cho giám đốc, giúp cho giám đốc tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm tài chính trước giám đốc. Kế toán trưởng có thể uỷ quyền trong một số công việc và trực tiếp điều hành, kiểm tra, đôn đốc công việc tại phòng kế toán.
+Kế toán viên thuộc các phần hành: Là những người phụ trách tiến hành hạch toán kế toán theo từng mảng vấn đề mà bản thân phụ trách.
+Thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, thực hiện các nghiệp vụ thu-chi tiền mặt trên các phiếu thu, phiếu chi và nộp tiền vào tài khoản của đơn vị theo đúng quy định. Đồng thời, theo dõi các nghiệp vụ thu-chi phát sinh tại đơn vị.
c. Hình thức kế toán áp dụng tại chi nhánh công ty
Để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh và qui mô đơn vị mình. Chi nhánh áp dụng hình thức hạch toán kế toán theo phương pháp chứng từ ghi sổ.
Trình tự hạch toán
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng cân đối tài khoản
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu
Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra, lập báo cáo chứng từ ghi sổ đối với những nghiệp vụ phát sinh nhiều và thường xuyên. Chứng từ gốc khi lập xong được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại kế toán lên chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt, rồi được chuyển đến bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sau đó ghi vào sổ cái. Đối với những tài khoản có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ sẽ được chuyển cho các phần hành kế toán chi tiết liên quan để làm căn cứ lập sổ, thẻ kế toán chi tiết tuỳ theo yêu cầu của từng tài khoản.
Cuối tháng kế toán khoá sổ lập các sổ của các tài khoản tổng hợp để tính ra SPSNợ, SPSCó, SDĐK, SDCK của các tài khoản lập bảng cân đối tài khoản. Các sổ kế toán chi tiết sau khi được lập, cuối tháng được lên bảng kế toán tổng hợp chi tiết của từng tài khoản tổng hợp và được đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối tài khoản. Sau khi đối chiếu, kiểm tra khớp, đúng sẽ làm căn cứ lập bảng cân đối kế toán.
IV.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY
Thời gian qua, tình hình kinh doanh của chi nhánh tuy có gặp nhiều khó khăn về vốn, cũng như trang thiết bị, đội ngũ lao động chưa quen với phương thức kinh doanh mới. Nhưng đơn vị đã cố gắng khắc phục, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình với sự đoàn kết nhất trí và sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
Tuy chi nhánh gặp nhiều khó khăn nhưng đơn vị đã cố gắng thực hiện để đạt được kết quả nhất định. Kết quả kinh doanh là thành quả cuối cùng mà đơn vị đạt được. Thông qua kết quả này ta có thể biết đơn vị kinh doanh lãi hay lỗ. Điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế trong bảng báo cáo KQHĐKD. Vì vậy để đánh giá kết quả kinh doanh ta phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu kinh tế này.
1.Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian trong bảng báo cáo KQHĐKD
Mục đích của việc phân tích các chỉ tiêu này nhằm xác định mối liên hệ và đặc điểm các chỉ tiêu trong BCKQHĐKD, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và với số liệu trung bình của ngành (nếu có) để đánh giá xu hướng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của đơn vị.
Qua bảng phân tích ta thấy được kết quả kinh doanh của đơn vị. Năm 2006 tổng doanh thu của đơn vị tăng so với năm 2005 là 10.941.816.323 đồng tương đương với 60,44%. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Để hiểu thêm về tình hình chi phí và lợi nhuận của đơn vị ta lấy lần lượt các chỉ tiêu chia cho tổng doanh thu (trong trường hợp này tổng doanh thu cũng chính là doanh thu thuần vì không có các khoản giảm trừ) nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu ta phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí và thu được lợi nhuận là bao nhiêu. Dựa vào số liệu trên ta thấy năm 2005 cứ 100 đồng doanh thu thì có 87,14 đồng giá vốn hàng bán và 7,19 đồng chi phí bán hàng. Còn năm 2006, cứ 100 đồng doanh thu thì có 89,33 đồng giá vốn hàng bán và 4,63 đồng chi phí bán hàng.
Như vậy, trong năm 2006 tình hình chung là vẫn chưa tiết kiệm các khoản chi phí lắm.
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HĐKD CỦA CHI NHÁNH NĂM 2006
ĐVT: Đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Chênh lệch
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
Tỷ lệ(%)
1.DTT về BH $ CCDV
2.Giá vốn hàng bán
3.LợI nhuận gộp về BH$CCDV
4.Doanh thu HĐTC
5.Chi phí tài chính
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp
8.LợI nhuận thuần từ HĐKD
9.Thu nhập khác
10.Chi phí khác
11.Lợi nhuận khác
12.Lợi nhuận trước thuế TNDN
13.Thuế TNDN phải nộp
14.Lợi nhuận sau thuế
18.104.028.343
15.775.521.466
2.328.506.877
216.774.785
16.420.752
1.300.935.264
-
1.227.925.646
-
-
-
1.227.925.646
392.936.207,7
834.989.411,3
100
87,14
12,86
1,2
0,09
7,19
-
6,78
-
-
-
6,78
2,17
4,61
29.045.844.666
25.946.162.790
3.099.681.876
207.796.282
19.465.239
1.344.005.280
-
1.944.007.639
-
-
-
1.944.007.639
622.082.442,6
1.321.925.190,4
100
89,33
10,67
0,72
0,07
4,63
-
6,69
-
-
-
6,69
2,14
4,55
+10.941.816.323
+10.170.641.324
+771.174.999
-8.978.503
+3.044.487
+43.070.993
-
+716.081.993
-
-
-
+716.081.993
+229.146.234,9
+486.935.748,7
+60,44
+64,47
+33,12
-4,14
+18,54
+3,31
-
+58,32
-
-
-
+58,32
+58,32
+58,32
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh.
Ta biết: LN thuần HĐKD = DTT BH&CCDV – GVHB + LN thuần HĐTC – CPBH - CPQL
*Đối tượng phân tích
DLN thuần HĐKD = LN thuần HĐKD 2006 – LN thuần HĐKD 2005
= 1.944.007.639 – 1.227.925.646
= +716.082.993 (đồng)
Như vậy trong năm 2006 LN thuần HĐKD của chi nhánh tăng 716.082.993 đồng (58,32%) là do các yếu tố sau:
+ Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu
DL (D) = Tổng DT năm 2006 - Tổng DT năm 2005
= 29.045.844.666 – 18.104.028.343
= + 10.941.816.323 (đồng)
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán
DL (GVHB) = - (GVHB năm 2006 – GVHB năm 2005)
= - (25.946.162.790 – 15.775.521.466)
= - 10.170.641.324 (đồng)
+ Ảnh hưởng của nhân tố LN hoạt động tài chính
DL (LN HĐTC) = LN HĐTC năm 2006 – LN HĐTC năm 2005
= (207.796.282 – 19.465.239) – (216.774.785 – 16.420.752)
= - 12.022.990 (đồng)
+Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng
DL (CPBH) = - (CPBH năm 2006 – CPBH năm 2005)
= - (1.344.005.280 – 1.300.935.264)
= - 43.070.016 (đồng)
*Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
DL = DL (D) + DL (GVHB) + DL (LN HĐTC) + DL (CPBH)
= 10.941.816.323 – 10.170.641.324 – 12.022.990 – 43.070.016
= + 716.081.993 (đồng)
Nhận xét
LN thuần từ HĐKD của chi nhánh tăng 716.081.993 đồng (58,32%). Điều này chứng tỏ chi nhánh đã có nhiều cố gắng mở rộng thị trường, khai thác các thị trường mới và tăng thị phần của mình lên, nên hoạt động của chi nhánh ngày càng có hiệu quả hơn. Đó là do các nhân tố sau tác động đến
+ Tổng doanh thu thuần năm 2006 tăng 10.941.816.323 đồng (60,44%) so với năm 2005 đã làm cho LN thuần HĐKD tăng lên 716.081.933 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do đơn vị bán hết lượng hàng tồn kho về các loại: Camera DOMEPC 638D, đầu
ghi AVC 707 16 kênh,…. Điều này cũng thể hiện nhu cầu từ các mặt hàng này đang tăng lên. Do đó đơn vị cũng cần có chính sách tín dụng mới để nhập thêm các mặt hàng này phục vụ cho nhu cầu trong thành phố và các vùng lân cận.
+ Về giá vốn hàng bán: Năm 2006 so với năm 2005 đã tăng lên một lượng là 10.170.641.324 đồng.
+Nhân tố LN thuần HĐTC: Cũng có ảnh hưởng không ít đến LN thuần HĐKD. Năm 2006 LN thuần HĐTC giảm xuống làm cho LN thuần HĐKD cũng giảm xuống cùng một lượng là 12.022.990 đồng. Nguồn vốn giảm này chủ yếu là do chi phí lãi vay tăng kéo theo lợi nhuận giảm.
+Nhân tố chi phí bán hàng: Do chi phí bán hàng của đơn vị trong năm 2006 tăng thêm 43.070.016 đồng (3,31%) nên đã làm cho LN thuần HĐKD giảm xuống cùng một lượng như vậy. Điều này chứng tỏ hoạt động của chi nhánh ngày càng năng động hơn trong khâu tiêu thụ, giúp đem lại lợi nhuận đáng kể cho đơn vị.
2.Tình hình tuân thủ pháp luật kinh doanh và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
Trong kinh doanh, mục tiêu kinh tế luôn đặt lên hàng đầu. Nó giải quyết được sự thành bại của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có các mục tiêu ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là khía cạnh đạo đức và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội. Hai mục tiêu này luôn đi cùng với nhau trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ, một khi có sự thay đổi ý tưởng của xã hội đối với doanh nghiệp thì lập tức uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút, khi đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế doanh nghiệp đã chấp nhận đầy đủ mọi chủ trương, qui định của nhà nước không nảy sinh tình trạng buôn lậu, trốn thuế, không làm trái pháp luật. Đồng thời, doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, tích cực góp phần xây dựng đất nước, bảo vệ môi trường.
B. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BẢO AN
Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả sử dụng vốn lưu động của chi nhánh công ty đã đạt được ở mức độ nào đối với từng loại tài sản ngắn hạn. Việc quản lý và sử dụng nó ra sao? và mức độ tác động của nó như thế nào? Ta lần lượt phân tích các vấn đề sau
1.Phân tích cơ cấu vốn lưu động
Bất kỳ một doanh nghiệp nào tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Trong đó, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn và là yếu tố đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, đều đặn.
Dựa vào Bảng cân đối kế toán và các sổ chi tiết có liên quan ta lập bảng số liệu thể hiện sự biến động của vốn lưu động trong năm 2006 được thể hiện như sau:
BẢNG ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU VLĐ TẠI CHI NHÁNH
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
1.Tiền
2.Các khoản phải thu
3.Hàng tồn kho
729.609.577
1.491.722.789
1.083.912.117
22,07
45,14
32,79
1.524.144.635
1.203.362.425
1.382.973.833
37,08
29,28
33,64
+794.535.058
-288.360.364
+299.061.716
+108,9
-19,33
+27,59
Tổng cộng VLĐ
3.305.244.483
100
4.110.480.893
100
+805.236.410
+24,36
Nhận xét
Nhìn chung năm 2005 VLĐ của đơn vị là 3.305.244.483 đồng đến năm 2006 VLĐ tăng lên 4.110.480.893 đồng nghĩa là tăng 24,36% con số tăng này rất đáng kể. Điều này cho thấy hoạt dộng kinh doanh của đơn vị đang có sự chuyển biến lớn.
Nhìn vào bảng tính trên ta thấy rằng: VLĐ của đơn vị chiếm vị trí quan trọng trong kinh doanh và qua hai năm có xu hướng tăng lên. Như vậy công tác quản lý và sử dụng VLĐ của đơn vị có hiệu quả cao, sở dĩ VLĐ tăng là do các khoản mục cụ thể trng đó như:
+ Vốn bằng tiền của đơn vị năm 2006 tăng so với năm 2005 một lượng là 794.535.058 đồng tương đương 108,9% trong tổng tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị tương đối cao, lượng tiền VLĐ tăng là do nhu cầu VLĐ thường xuyên năm 2006 nhỏ hơn năm 2005.
+ Các khoản phải thu năm 2006 so với năm 2005 giảm đi một lượng 288.360.364 đồng tương đương 19,33%. Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng VLĐ năm 2005 chiếm 45,14%, trong năm 2006 chiếm 29,28%; như vậy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tài sản ngắn hạn và nó được giảm đi trong năm 2006. Khoản phải thu giảm nguyên nhân là do nhiều khách hàng đã trả nợ cho đơn vị khi đến hạn thanh toán. Điều này có nghĩa là trong năm 2006 đơn vị đã khắc phục được các khoản phải thu và đã thanh toán được một phần tình trạng bị chiếm dụng vốn.
+ Hàng tồn kho năm 2006 so với năm 2005 tăng thêm một lượng 299.061.716 đồng tương đương 27,59%. Tình trạng tăng này một phần là do yếu tố thời điểm cuối kỳ đơn vị tập trung vào việc thu mua thêm hàng hoá do giá cả thị trường biến đổi liên tục và có xu hướng tăng nên đơn vị thu mua thêm hòng dự trữ để bán dần mà chưa chú trọng đến việc giải phóng hàng tồn kho.
Nhưng nhìn chung qua từng quý hàng tồn kho thực sự giảm đi rõ rệt. Nguyên nhân không phải là do đơn vị không tiến hành giải phóng hàng hoá, mà trái lại đơn vị vẫn thực hiện việc bán các mặt hàng đều đặn.
2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động
Giữa nguồn vốn lưu động và tình hình dự trữ tài sản ngắn hạn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì thế, bên cạnh việc phân tích tình hình biến độngvốn lưu động thì cũng cần phải tiến hành phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán ta có số liệu sau đây:
BẢNG PHÂN TÍCH MỨC ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
I.Nguồn vốn chủ sở hữu
II.Nguồn vốn vay ngắn hạn
III.Tiền
IV.Hàng tồn kho
V.Chi phí trả trước
VI.Mức đảm bảo: (I+II-III-IV-V)
2.493.790.989
80.000.000
729.609.577
1.083.912.117
10.927.265
749.342.030
2.842.126.090
80.000.000
1.524.144.635
1.382.973.833
32.275.000
-17.267.378
*Vào thời điểm đầu năm: Doanh nghiệp đã thừa một lượng vốn là 749.342.030 đồng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn.
*Vào thời điểm cuối năm: Doanh nghiệp không còn bị chiếm dụng vốn so với đầu năm là:(749.342.030 – (-17.267.378))= +766.591.408 đồng.
Tóm lại: Qua bảng số liệu thể hiện các chỉ tiêu ở trên, mức đảm bảo nguồn vốn lưu động đầu năm dương và đến cuối năm có xu hướng giảm và âm cho thấy doanh nghiệp rất chủ động trong vấn đề tài chính tốt. Doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Đây là vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm, cần phải có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc thu hồi các khoản phải thu. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn nữa. Mức hàng tồn kho tăng lên ở cuối năm 2006 là:(1.382.973.833 – 1.083.912.117)= 299.061.716 đồng chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo cho quá trình kinh doanh nhưng doanh nghiệp cũng đang bị ứ đọng vốn dưới dạng hàng tồn kho.
3.Phân tích vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng tại chi nhánh công ty
3.1.Phân tích vốn lưu động ròng
Để hiểu rõ hơn về việc quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng (VLĐ Ròng) của chi nhánh, ta đi sâu vào phân tích VLĐ Ròng trên phương diện:
VLĐ Ròng = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Dựa vào số liệu Bảng cân đối kế toán năm 2006, ta lập bảng phân tích sau:
BẢNG PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG (VLĐR)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
2006
Cuối năm
2006
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ %
1.Tài sản ngắn hạn
3.305.244.483
4.110.480.893
+805.236.410
+24,36
2.Nợ ngắn hạn
2.114.174.611
2.585.544.477
+471.369.866
+22,30
3.Vốn lưu động ròng
1.191.069.872
1.524.936.416
+333.866.544
+28,03
Vốn lưu động ròng đầu năm và cuối năm 2006 đều dương (+), chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên sau khi tài trợ cho tài sản cố định thì còn thừa và tiếp tục tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Hay nói cách khác: nó biểu hiện một cách thuận lợi về thanh toán, khi đối diện với nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có thể sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán. Vốn lưu động ròng vào cuối năm 2006 tăng so với đầu năm 2006 là 333.866.544 đồng so với đầu năm, tức là tăng 28,03% là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn cả về tương đối và tuyệt đối. Nguyên nhân sự tăng lên của tài sản ngắn hạn mà chủ yếu là do tăng tiền và giảm khoản phải thu và được đánh giá là an toàn. Vì đi kèm với sự giảm xuống của khoản phải thu là giảm rủi ro trong việc thu hồi nợ.
3.2.Phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng
NCVLĐ Ròng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu - Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn)
Bảng phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm
2006
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ %
1.Hàng tồn kho
2.Nợ phải thu
3.Nợ ngắn hạn
4.Nhu cầu vốn lưu động ròng
1.083.912.117
1.491.722.789
2.034.174.611
541.460.295
1.382.973.833
1.203.362.425
2.505.544.477
80.791.781
+299.061.716
-288.360.364
+471.369.866
-460.668.514
+27,59
-19,33
+23,17
-85,08
Qua bảng phân tích ta thấy nhu cầu vốn lưu động ròng có xu hướng giảm và âm qua các năm, điều đó cho thấy nhu cầu dự trữ hàng tồn kho có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp và khoản nợ phải thu do chưa thu hồi được phần thiếu hụt cũng có phần được cải thiện hơn.
4.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của chi nhánh công ty
4.1.Phân tích tình hình thanh toán
4.1.1Phân tích các khoản phải thu
Để phân tích các chỉ tiêu này ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán, từ đó lập bảng cơ cấu các khoản phải thu sau ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Các khoản phải thu
1.Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3.Phải thu nội bộ
4.Dự phòng phải thu khó đòi
1.491.722.789
944.834.954
77.271.928
469.615.907
100
63,34
5,18
31,48
1.203.362.425
779.988.363
30.064.048
221.940.336
171.369.678
100
64,82
2,50
18,44
14,24
-288.360.364
-164.846.591
-47.207.880
+211.940.336
-298.246.229
-19,33
-17,45
-61,09
-63,51
Nhận xét
Nhìn vào bảng trên ta thấy các khảon phải thu năm 2006 giảm đi 1lượng 288.360.364 đồng tương đương 19,33% so với năm 2005. Đã có sự biến động trong khoản mục của khoản phải thu cụ thể là: khoản trả trước cho người bán giảm 47.207.880 đồng (61,09%), dự phòng phải thu khó đòi giảm 298.246.229 đồng (63,57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18048.doc