Khóa luận Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tập đoàn tư vấn đầu tư xây dựng An Cư

Mục lục chi tiết

Lời mở đầu 1

Chương 1 : Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1 Khái niệm và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.2.1 Đối với cổ đông, nhà quản trị, lực lượng

lao động trong doanh nghiệp 3

1.1.2.2 Đối với chủ nợ của doanh nghiệp 4

1.1.2.3 Đối với cơ quan quản lý nhà nước 4

1.2 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 5

1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính 5

1.3.1 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp 5

1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán 5

1.3.1.2 Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh 6

1.3.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8

1.3.1.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính 9

1.4 Các bước tiến hành phân tích 10

1.4.1 Thu thập thông tin 10

1.4.2 Xử lý thông tin 11

1.4.3 Dự đoán và ra quyết định 11

1.5 Các phương pháp phân tích tài chính 11

1.5.1 Phương pháp so sánh 12

1.5.2 Phương pháp loại trừ 12

1.6 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 13

1.6.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua

bảng cân đối kế toán 13

1.6.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản 13

1.6.1.2 Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn 15

1.6.1.2.1 Phân tích nợ phải trả 15

1.6.1.2. Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu 16

1.6.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16

1.6.3 Phân tích tỷ số tài chính 18

1.6.3.1Tỷ số thanh toán 18

1.6.3.2 Tỷ số đòn cân tài chính 19

1.6.3.3 Tỷ số hoạt động kinh doanh 20

1.6.3.4 Tỷ số doanh lợi 21

1.6.3.5 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính 22

Chương 2 : Thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư 24

2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư 24

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoàn Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư 24

2.1.1.1 Quá trình hình thành công ty 24

2.1.1.2 Sự phát triển của công ty từ khi thành lập đến 24

2.1.1.3 Quy mô sản xuất kinh doanh 25

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 25

2.1.2.1 Chức năng 25

2.1.2.2 Nhiệm vụ 26

2.1.2.3 Phương hướng phát triển của công ty 26

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 27

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 28

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh bốn năm qua 29

2.1.5 Bộ máy tài chính kế toán 31

2.1.5.1 Chức năng của bộ phận kế toán 32

2.2.5.2 Đặc điểm của bộ máy kế toán 32

2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 32

2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán 32

2.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty 32

2.2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty 35

2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 38

2.2.2.1 Phân tích hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 38

2.2.2.2 Phân tích hoạt động tài chính 38

2.2.3 Phân tích cơ cấu kinh doanh 40

2.2.3.1 Tỷ lệ nợ và tỷ lệ tài trợ 40

2.2.3.2 Tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu 40

2.2.4 Phân tích khả năng thanh toán 41

2.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 41

2.2.4.1.1 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 41

2.2.4.1.2 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 41

2.2.3.1.3 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 42

2.2.3.1.4 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 43

2.2.5 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 44

2.2.5.1 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 44

2.2.5.2 Hệ số thanh toán lãi vay 44

2.2.6 Phân tích vòng quay vốn 45

2.2.6.1 Vòng quay hàng tồn kho 45

2.2.6.2 Vòng quay khoản phải thu 46

2.2.6.3 Vòng qua khoản phải trả 46

2.2.6.4 Vòng quay tài sản ngắn hạn 47

2.2.6.5 Vòng quay tổng tài sản 48

2.2.6.6 Vòng quay vốn chủ sở hữu 49

2.2.7 Phân tích khả năng sinh lời 50

2.2.7.1 Tỷ lệ lãi gộp 50

2.2.7.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 50

2.2.7.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 51

2.2.7.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 51

2.2.7.5 Phân tích khả năng sinh lợi qua công thức Dupont 52

Chương 3 :Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính công ty cổ phần tập đoàn Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư 54

3.1 Nhận xét tình hình tài chính của công ty Tập Đoàn Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư 54

3.1.1 Thực trạng tình hình tài chính của công ty 55

3.1.2 Hoàn thiện công tác kế toán 59

3.1.3 Thực hiện công tác phân tích tài chính một cách thường xuyên 60

3.1.4 Sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích tài chính 61

3.2 Kết luận 62

 

 

 

 

 

 

docx63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tập đoàn tư vấn đầu tư xây dựng An Cư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị tài sản bình quân trong kỳ Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ x Giá trị tài sản bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần = Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Số vòng quay tài sản 1 x Tỷ lệ vốn chủ sở hữu x Xem xét qua chỉ số Dupont để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu thì doanh nghiệp cần phải: - Tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, có nghĩa là phải tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu để tăng tổng mức lợi nhuận và đạt tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. - Tăng tốc độ luân chuyển tài sản, có nghĩa là doanh nghiệp phải tăng doanh thu và đầu tư, dự trữ tài sản hợp lý. - Giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu, điều này có nghỉa doanh nghiệp phải đảm bảo tốc độ tăng vốn sở hữu thấp hơn tốc độ tăng tài sản. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG AN CƯ 2.1Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư 2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoàn TV- ĐT- XD An Cư 2.1.1.1 Quá trình hình thành công ty Tên công ty : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN TƯ VẤN- ĐẦU TƯ-XÂY DỰNG AN CƯ Tên giao dịch : AN CU IVESTMENT CONSTRUCTION CONSULTION GROUP JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắc : AN CU GROUP JSC Trụ sở chính 1/6/52A Đường số 1, P.07,Q.Gò Vấp, Tp.HCM Mã số thuế : 0302590997 Email : ancu@hcm.vnn.vn Website : www.ancugruop.com Cách thức kinh doanh : Sản xuất, thương mại. Giấy phép hoạt động số : 4103003442 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TP.HCM cấp ngày 31 tháng 05 năm 2005 Vốn điều lệ : 96.000.000.000 Đại diện doanh nghiệp : Giám đốc Nguyễn Hoàng Hà Địa điểm kinh doanh chủ yếu : TP.Hồ Chí Minh. 2.1.1.2 Sự phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay - Năm 2002 thành lập công ty TNHH xây dựng thương mại dịch vụ tư vấn tại tp Hồ Chí Minh - Năm 2002 thành lập Công ty TNHH Xây Dựng Thương mại Dịch Vụ Tư Vấn An Cư - tại Tp.HCM - Năm 2003 thành lập Công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng Công Nghiệp An Cư tại Vĩnh Phúc - Năm 2004 thành lập Nhà máy Sản Xuất Cơ Khí An Cư - Tại. Tp.HCM - Năm 2005 chuyển đổi công ty TNHH XD - TM - DV - TV An Cư thành công ty CP Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng An Cư và thành lập Nhà máy sản xuất cơ khí An Cư tại Bình Dương - Năm 2007 Thành lập Công ty Liên doanh Xây dựng Đài An tại Hà Nội. - Năm 2008 Thành lập Công ty TNHH Nhà thép tiền chế An Cư – Long An tại Đức Hòa - Long An. - Năm 2009 sáp nhập các đơn vị thành viên thành Tập Đoàn Xây dựng An Cư Trải qua gần 10 năm phát triển và trưởng thành. Đến nay An Cư Group đã trở thành một tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam. 2.1.1.3 Quy mô sản xuất kinh doanh Với số vốn điều lệ 96,000,000,000 , Công ty CP Tập Đoàn - Tư Vấn - Đầu Tư Xây Dựng An Cư là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất và cung cấp nhà thép tiền chế (Pre-engineered buildings - PEB) tại Việt Nam. Công ty An Cư cũng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp. Với phương thức cung cấp "dịch vụ trọn gói" từ tư vấn, thiết kế cho đến sản xuất lắp dựng nhà xưởng và thi công các hạng mục khác (nhà văn phòng, căn tin, nhà tổng hợp ...), An Cư đã thực hiện rất nhiều loại công trình khác nhau, như: nhà máy, nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà kho, các chung cư ... từ đơn giản đến phức tạp. Tập trung vào chất lượng để thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng,An Cư đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 từ năm 2007. Chính vì vậy đã làm hài lòng tất cả các nhà đầu tư khó tính nhất như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Hàn quốc, Singapore... 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1 Chức năng Công ty cung ứng các dịch vụ trọn gói cho xây dựng công nghiệp-dân dụng, đầu tư cơ sở hạ tầng, san lấp , mặt bằng. Đặc biệt công ty còn đầu tư thủy điện vừa và nhỏ cũng như tư vấn thiết kế các công trình, lập dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật cho các công trình công nghiệp 2.1.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng, tổ chức thực hiện sản xuât kinh doanh phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả, bảo toàn và tăng vốn. - Làm tròn nghĩa vụ nộp nhân sách nhà nước và thực hiện nghiêm các chính sách, chế độ kế toán của công ty. - Thực hiện đúng các cam kêt hợp đồng kinh tế trong các hoạt động kinh doanh của công ty. - Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, thực hiện đầy đủ nội quy phồng cháy chữa cháy, đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh và làm tròn nghĩa vụ bảo vệ quốc phòng 2.1.2.3 Phương hướng phát triển của công ty Tập đoàn An Cư với các công ty con hoạt động hiệu quả trong những năm qua đang từng bước khẳng định mình trong thương trường trong nước và hướng tới mục tiêu tham gia đầu tư hay liên kết đầu tư vào những dựng án cụm công nghiệp ở nước ngoài. Mới đây AN CƯ GROUP đã đầu tư xây dựng 2 nhà máy sản Xuất Gạch Block bê tông khí chưng áp nhẹ (AAC) tai Khu Công Nghiệp Châu Phong_Quế Võ-Bắc Ninh với cụm Công Nghiệp Đức Hòa -Long An công suất 300.000m3/1năm/1 Nhà máy.  .. Dự Kiến đến đầu năm 2011 sẽ có sản phẩm trên thị trường ... Với phương châm "Chất lượng hoàn hảo, Dịch vụ tốt nhất, Giá cạnh tranh" là chính sách hoạt động của chúng tôi.AN CƯ GROUP đã luôn nhận được sự tín nhiệm từ khách hàng. Từ đó, AN CƯ đã không ngừng đầu tư trang thiết bị, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản lý nhằm nâng cao chất lượng và đảm bảo tính ổn định cho các sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng quản trị GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phòng thiết kế kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh tổng hơp Đội thi công cơ khí Đội xây dựng dân dụng công nghiệp Đội thi công cơ giới Nhà máy cơ khí Cửa hàng VLXD Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức quản lý của công ty 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - Hội đồng quản trị :Bao gồm 10 thành viên, do ông Nguyễn Hoàng Hà làm chủ tịch hội đồng.Hội đồng họp thường niên từng quý và có thể tổ chức họp bất thường để đưa ra những quyết sách phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của đơn vị. - Giám đốc : Ông Nguyễn Hoàng Hà trực tiếp chỉ đạo các phòng ban trong công ty, chịu trách nhiệm điều hành chung trong công ty. - Phó giám đốc kỹ thuật : Quản lý chung về công tác tư vấn giám sát kỹ thuật các công trình công ty tham gia, chịu trách nhiệm trong việc giám định các tiêu chí kỹ thuật đối vơi sản phẩm thép tiền chế. - Phó giám đốc điều hành : Chịu trách nhiệm điều hành chung trong công ty, triển khai các chiếc lược quản lý xuống các phòng ban bên dưới. -Phòng thiết kế kỹ thuật : là nơi làm việc của các kỹ sư, kiến trúc sư chịu trách nhiệm phát thảo các bản vẽ kỹ thuật, tham gia giám sát thi công. - Phòng Tài chính kế toán : thực hiện các công tác kế toán thu chi, xác định doanh thu, thực hiện các chính sách tài chính, làm các nghĩa vụ đối với nhà nước và các đối tác. - Phòng kinh doanh tổng hợp :Phòng kinh doanh tổng hợp chịu trách nhiệm tìm kiếm đối tác, giao dịch với họ để chào giá và giới hiệu về sản phẩm, chủ yếu kinh doanh sản phẩm thép tiền chế Ngoài ra còn :Đội thi công cỏ khí, đội xây dựng dân dụng và công nghiệp, đội thi công cơ giới, nhà máy cơ khí, cửa hàng vật liệu xây dựng là các đơn vị chức năng thi hành theo tính chất công việc của mình và chịu sự quản lý chung của công ty. Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng tài sản 25,803,226,755 31,764,508,226 24,990,509,482 96,843,729,870 Tổng doanh thu 56,337,568,722 77,464,458,156 111,657,544,700 76,287,824,420 Tổng chi phí 55,511,910,090 76,571,561,190 110,627,187,300 71,614,237,180 Lợi nhuận trước thuế 825,658,635 895,896,957 1,030,357,367 4,673,587,243 Lợi nhuận sau thuế 594,474,217 645,045,809 818,094,908 3,505,190,433 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh mấy năm vừa qua Bảng 2.1 : Tình hình sản xuất kinh doanh mấy năm vừa qua Biểu đồ 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua bốn năm TRƯỞNG BỘ PHẬN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2.1.5 Bộ máy tài chính – kế toán Kế toán Trưởng Thủ quỹ Trưởng phòng Thu mua Kế toán Tổng hợp Nhân viên Thu mua Thủ Kho Kế toán Chi phí Kế toán Công nợ Kế toán tiền mặt, tiền lương và Bảo hiểm Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2.1.5.1 Chức năng của bộ phận kế toán - Quan sát, ghi nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác. - Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng. - Tổng hợp các thong tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra quyết định. 2.1.5.2 Đặc điểm của bộ máy kế toán Toàn bộ bộ máy kế toán công ty hoạt động nhịp nhàng theo kế hoạch của phòng kế toán tài chính và kế toán trưởng đề ra với mục tiêu : Phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập các báo cáo theo yêu cầu quản lý của công ty và các cơ quan quản lý, cơ quan tài chính cấp trên. Do tổ chức theo mô hình kế toán tập trung nên công tác kiểm tra kế toán là rất cần thiết, nó đòi hỏi người trưởng công ty luôn luôn phải đi sâu, sát tình hình công tác của từng nhân viên dưới quyền. 2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán 2.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2009 là 96,843,729,870 đồng, tăng 71,853,220,390 đồng so với năm 2008, với tốc độ tăng 287.5%.Quy mô tài sản của doanh nghiệp trong năm 2009 có tốc độ tăng khá lớn vì công ty bước đầu khôi phục sau khủng hoảng kinh tế chung. Về kết cấu của tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn (86.3%) và tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (13.7%). Tuy nhiên, để có những nhận xét chính xác hơn, ta cần đi xem xét phân tích từng khoản mục cụ thể. Trong năm 2009, cơ cấu tài sản biến động theo xu hướng tăng tài sản ngắn hạn, đồng thời giảm tài sản dài hạn : BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tỷ trọng (%)  A.TÀI SẢN NGẮN HẠN  15,075,159,100  60  83,613,869,821  86.3  68,538,710,072  454.6  43.8 I/.Tiền & các khoản tương đương tiền 4,567,133,741 18.3 7,152,665,987 7.4 2,585,532,246 56.6 (59.6) 1.Tiền 4,567,133,741 18.3 7,152,665,987 7.4 2,585,532,246 56.6 (59.6) IV/.Hàng tồn kho 10,486,725,359 42 23,903,483,537 24.7 13,416,758,180 127.9 (41.2) 1.Hàng tồn kho 10,486,725,359 23,903,483,537 24.7 13,416,758,180 127.9 (41.2) B.TÀI SẢN DÀI HẠN 9,915,350,382 39.7 13,229,860,049 13.7 3,314,509,658 33.4 (65.5) II/.Tài sản cố định 9,915,350,382 39.7 3,959,860,049 4.1 (5,955,490,333) (60) (89.6) 1.Tài sản cố định hữu hình 9,915,350,382 39.7 3,959,860,049 4.1 (5,955,490,333) (60) (89.6) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 24,990,509,482 96,843,729,870 71,853,220,039 287.5 Bảng 2.3 : Phân tích kết cấu tài sản của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản ngắn hạn cuối năm 2009 tăng 68,538,710,720 đồng với tốc độ tăng 454.6% là do ảnh hưởng của các nhân tố sau: Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm so với đầu năm tăng 2,585,532,256 đồng với tốc độ tăng khá nhanh là 56.6%. Sự gia tăng này có thể là do công ty muốn gia tăng khả năng thanh toán tức thời của mình, giảm rủi ro thanh toán. Tuy nhiên, xét trên tỷ trọng thì tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền ở cuối năm giảm 59.9%, sự sụt giảm này là do lượng tiền mặt tăng chậm hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Các khoản phải thu cuối năm 2009 tăng 52,557,765,297 đồng, phải thu của khách hàng 24,557,765,297 đồng, trả trước cho người bán 28,000,000,000 công ty không có dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Sở dĩ cuối kỳ khoản tiền trả trước cho người bán nhiều là do doanh nghiệp tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nên cần có sự gia tăng tương ứng về lượng thép phôi,vật xây dựng đầu vào. Bên cạnh đó, công ty có thêm những nhà cung cấp mới nên tỷ lệ trả trước những nhà cung cấp này cao hơn so với những nhà cung cấp cũ Điều này thể hiện doanh nghiệp đã có những thành tích trong chính sách tín dụng với khách hàng và chính sách quản lý các khoản nợ.Nhưng khoản nợ phải thu khách hàng ở cuối kỳ cũng là con số khá lớn. Vì vậy, công ty cần có chính sách xử lý đối với những khoản nợ này trong thời gian tới, tránh gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng tồn kho cuối kỳ năm 2009 tăng 13,416,713,180 đồng với tốc độ tăng 127.9% nhưng xét về tỷ trọng thì cuối năm giảm 41.2%. Sự gia tăng này là do công ty đã trúng thầu nhiều công trình xây dựng nên cần có sự gia tăng về hàng tồn kho tương ứng nhằm đảm bảo khả năng cung ứng cho công trình nhằm đạt đúng tiến độ.Điều này thể hiện tổng số tiền chi phí SX, KD dở dang tăng 13,416,713,180 đúng bằng khoản tăng của hàng tồn kho.Qua sự sụt giảm về tỷ trọng thì có thể thấy chính sách hàng tồn kho của công ty đang hợp lí. Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn của công ty cuối năm 2009 đạt 13,229,860,049 đồng, tăng 3,314,509,658 đồng với tốc độ tăng 33.4% nhưng về tỷ trọng so với tổng tài sản thì giảm 65.6%. Trong đó: Tài sản cố đinh chỉ chiếm 29.9% tài sản dài hạn và tài sản cố định cuối năm giảm -5,955,490,333 đồng tương đương giảm 60%.Trong kỳ có phát sinh thanh lý tài sản cố định và khấu hao đạt 2,105,530,382 đồng nên giá trị còn lại tài sản cố định giảm.Qua đây có thể thấy trong năm 2009 nguồn máy móc,thiết bị của công ty có sẵn đã đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng, với tỷ lệ khấu hao hợp lý công ty đã có chính sách sử dụng tài sản cố định hiệu quả. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn vào thời điểm cuối năm 2009 là 9,270,000,000 đồng, đây là phần tiền đầu tư vào công ty con.Ở năm 2009, doanh nghiệp đã được cơ cấu thành tập đoàn nên tài chính vững mạnh hơn, đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào công ty con. 2.2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty( Bảng số liệu ở trang sau) Trong năm 2009,để đủ nguồn vốn theo đuổi các công trình còn dở dang công ty đã lựa chọn phương án tăng nguồn vay ngắn hạn để lợi dụng đòn bẩy tài chính. Để xem sự thay đổi này có phù hợp hay không, ta cần đi sâu xem xét các khoản mục chi tiết. Nợ phải trả của công ty Nợ ngắn hạn cuối năm 2009 là 36,229,979,437 đồng tăng 24,854,553,140 đồng so với đầu năm với tốc độ tăng rất nhanh là 218.5%. nhưng xét về tỷ trọng so với tổng nguồn vốn thì giảm 19.8% Trong đó, chủ yếu là do tăng ở các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán và các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác.Mặt khác tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm chứng rỏ công ty có khả năng hoàn tất các khoản nợ đúng sự kỳ vọng của chủ nợ. Vay và nợ ngắn hạn là khoản chiếm tỷ trọng cao nhất trong Nợ ngắn hạn (56.8%).Vào cuối năm 2009, vay và nợ ngắn hạn là 20,635,000,000 đồng, tăng 15,660,000,000 đồng với tốc độ tăng rất nhanh là 314%.Sở dĩ công ty gia tăng các khoản vay, một phần đáp ứng được nguồn vốn thiếu hụt của công ty, thứ hai công ty tranh thủ chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp ở gói kích cầu của chính phủ.Tình hình vay và nợ ngắn hạn năm 2009 của công ty đã hợp lý hay chưa, ta còn cần xem xét đến chính sách tài trợ cũng như nhu cầu vốn thực tế của doanh nghiệp. Phải trả người bán là khoản chiếm tỷ trọng thứ hai trong nợ ngắn hạn (23.3%). Cuối năm 2009, phải trả người bán là 8,456,789,155 đồng, tăng 7,810,343,083 đồng.Trong năm 2009 công ty gia tăng chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp, điều này cho thấy uy tín của công ty ngày còn cao nên nhiều nhà cung cấp chịu cho nợ. Bên cạnh đó, có một số khoản trong nợ ngắn hạn lại giảm, như khoản người mua trả tiền trước. Người mua trả tiền trước vào cuối năm 2009 là 6,679,214,993 đồng, giảm -70,008,921 đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm 1.03%,tốc độ giảm này không lớn chứng tỏ công ty đã có chính sách bán hàng chặt chẽ hơn với khách hàng. Vì vậy, công ty vẫn chiếm dụng được một lượng vốn lớn với chi phí thấp từ phía đối tác. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải xem xét chính sách cung cấp dịch vụ để vẫn đảm bảo giữ chân những khách hàng quen thuộc và cạnh tranh với những công ty khác. Nợ dài hạn : Cuối năm 2009, nợ dài hạn tăng 412,620,000 đồng với tốc độ tăng 65.9%, khoản nợ này là nợ vay ngân hàng. Điều này cho thấy không những công ty tranh thủ nguồn vốn ngắn hạn mà còn vay dài hạn ở ngân hàng để tranh thủ đợt hỗ trợ lãi xuất. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm 2009 là 56,000,000,000 đồng, tăng 44,800,000,000 đồng so với đầu năm với tốc độ tăng rất nhanh là 400%. Sự gia tăng này của vốn chủ sở hữu xuất phát từ khoản viện trợ từ đầu tư xây dựng cơ bản, như khoảng mua TSCĐ 1,082,290,061 đồng và khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 1,716,047,248 tương đương tăng 95.9%. Chỉ tiêu Đầu năm Cuối Năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tỷ trọng (%) A.Nợ phải trả 12,001,366,297 48 37,338,539,437 38.5 25,337,173,140 211 -19.8 I.Nợ ngắn hạn 11,375,426,297 45.5 36,229,979,437 37.4 24,855,553,140 218.5 -17.8 1.Vay và nợ ngắn hạn 4,975,000,000 19.9 20,635,000,000 21.3 15,660,000,000 314.7 7 2.Phải trả người bán 646,446,072 2.6 8,456,789,155 8.7 7,810,343,083 1208 234.6 3.Người mua trả tiền trước 6,749,223,914 27 6,679,214,993 6.9 -70,008,921 -1.03 -74.4 4.Thuế và các khoản phải nộp NN -1,249,371,306 -4.9 528,975,289 0.55 1,778,346,595 -142 -111.2 II.Nợ dài hạn 625,940,000 2.5 1,038,560,000 1.1 412,620 65.9 -56 2.Vay và nợ dài hạn 625,940,000 2.5 1,038,560,000 1.1 412,620 65.9 -56 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 12,989,143,185 51.9 59,505,190,433 61.4 46,516,047,250 358 18.3 I.Vốn chủ sở hữu 12,989,143,185 51.9 59,505,190,433 61.4 46,516,047,250 358 18.3 1.Vốn đầu tư CSH 11,200,000,000 44.8 56,000,000,000 57.8 44,800,000,000 400 29 10.Lợi nhuận chưa phân phối 1,789,143,185 7.2 3,505,190.433 3.6 1,716,047,248 95.9 -50 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 24,990,509,482 96,843,729,870 71,853,220,039 287.5 Bảng 2.4 : Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp 2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Bảng số liệu phân tích ở trang sau) Trong năm 2009, hoạt động kinh doanh của công ty thu được lợi nhuận sau thuế là 3,505,190,433 đồng, tăng 2,687,095,525 đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng là 328.5%. Ta sẽ đi sâu xem xét kết quả của từng hoạt động: 2.2.2.1 Phân tích hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2009 là 74,767,221,545 đồng, giảm 36,447,367,960 đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm khá nhanh là 32.7%.Sở dĩ có sự sụp giảm trên là daonh trong năm 2009 công ty không ghi nhận kịp doanh thu từ các công trình chưa hoàn thành hay chưa được nghiệm thu, phần doanh thu này sẽ được ghi nhận ở kỳ kế toán sau. - Giá vốn hàng bán năm 2009 là 63,552,138,313 đồng, giảm 40,824,527,490 đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm 39.1%. Như vậy giá vốn hàng bán giảm nhanh hơn so với doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ.Điều này có ý nghĩa, công ty đã có chính sách tồn kho hợp lý nguyên liệu phụ vụ cho các công trình, nên trong năm 2009 giá vật liệu giao động tăng nhưng giá vốn của các công trình có thể giảm dẫn đến khả năng sinh lợi cao. 2.2.2.2 Phân tích hoạt động tài chính - Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 là 70,602,876 đồng, giảm -67,590,373 đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm nhanh là 48.9%.Đầu năm 2009 thị trường tài chính bắt đầu hồi phục nên công ty không tham gia đầu tư nhiều để chờ những biến động tích cực và tập trung vốn vào hoạt động chính của mình là nghành xây dựng. - Chi phí hoạt động tài chính năm 2009 là 990,693,190 đồng, giảm 111,512,793 đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm 10.1%. Đây là phần lãi vay doanh nghiệp đã phát sinh trong năm 2009.Chi phí lãi vay giảm vì trong năm 2009 lãi xuất đã được cân bằng và có sự hỗ trợ lãi suất. Tuy nhiên việc phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doah chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có thể kết luận đúng đắn chính xác ta phải phân tích sâu tỷ số liên quan . STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 111,214,589,509 74,767,221,545 -36,447,367,960 -32.7 3 Doanh thu thuần từ BH và cung cấp DV 10 111,214,589,509 74,767,221,545 -36,447,367,960 -32.7 4 Giá vốn hàng bán 11 104,376,665,800 63,552,138,313 -40,824,527,490 -39.1 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 20 6,837,923,709 11,215,083,232 4,377,159,521 64 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 138,193,249 70,602,876 -67,590,373 -48.9 7 Chi phí tài chính 22 1,102,205,983 990,693,190 -111,512,793 -10.1 Trong đó: chi phí lãi vay 23 1,102,205,983 990,693,190 -111,512,793 -10.1 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,503,579,846 5,532,774,394 1,029,194,548 22.8 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 1,370,331,129 4,762,218,523 3,391,887,395 247.5 11 Thu nhập khác 31 304,761,904 1,450,000,000 1,145,238,096 375.7 12 Chi phí khác 32 644,735,666 1,538,631,280 893,895,614 138.6 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 -339,973,762 -88,631,280 251,110,482 -73.8 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 1,030,357,367 4,673,587,243 3,643,229,876 353.6 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 212,262,459 1,168,396,811 956,134,352 450.4 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50-51-52) 60 818,094,908 3,505,190,433 2,687,095,525 328.5 Bảng 2.5 : Phân tích các kết quả trên báo cáo kết quả kinh doanh 2.2.3 Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh 2.2.3.1 Tỷ lệ nợ và tỷ lệ tự tài trợ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch 1.Nợ phải trả 12,001,366,297 37,338,539,437 211% 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 12,989,143,185 59,505,190,433 358% 3.Tổng nguồn vốn 24,990,509,482 96,843,509,482 287.5% 4.Tỷ lệ nợ (lần) (4) = (1) / (3) 0.48 0.385 - 19.7% 5.Tỷ lệ tự tài trợ (lần) (5)= (2)/(3) 0.52 0.61 17% Bảng 2.5: Bảng phân tích tỷ lệ nợ và tỷ lệ tự tài trợ Ở năm 2009 trong 1 đồng vốn hoạt động có 0.61 đồng vốn chủ sở hữu, cao hơn năm trước là 0.09 đồng và 0.385 đồng nợ, thấp hơn 0.095 đồng so với năm trước, nghĩa là tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên, nợ phải trả giảm xuống. Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn cuối năm 2009 tăng lên so với đầu năm, thể hiện quy mô hoạt động của đơn vị tăng lên, trong đó tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả. Vì vậy, tỷ lệ tự tài trợ năm sau lớn hơn năm trước. Với tỷ lệ trên thì phần lớn tài sản đơn vị đang sử dụng được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu, thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính, ít bị ràng buộc hoặc sức ép từ các khoản vay nợ. 2.2.3.2 Tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch 1.Nợ phải trả 12,001,366,297 37,338,539,437 211% 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 12,989,143,185 59,505,190,433 358% 3.Tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu 0.92 0.62 32.6% Bảng 2.7: Bảng phân tích tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu Như vậy, năm 2009 bên cạnh 1 đồng vốn chủ sở hữu có 0.62 đồng của các chủ nợ tham gia cùng, thấp hơn năm trước là 0.3 đồng. Một lần nữa cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp tốt hơn năm trước, dễ thuyết phục các nhà đầu tư tín dụng cho vay. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp đang trong giai đoạn làm ăn hiệu quả thì cũng nên cân nhắc, xem xét đến việc gia tăng hệ số hơn để nâng cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu 2.2.4 Phân tích khả năng thanh toán 2.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét lượng tài sản hiện hành của doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán ca

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNỘI DUNG LUẬN VĂN.docx
  • docxBÌA PHỤ.docx
Tài liệu liên quan