MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính 3
1.2. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính 3
1.2.1. Sự cần thiết của 3
1.2.2.Ý nghĩa 3
1.3. Phương pháp và nội dụng phân tích tình hình tài chính 3
1.3.1. Phương pháp phân tích 3
1.3.1.1. Phương pháp tỷ số 3
1.3.1.2. Phương pháp so sánh 4
1.3.1.3. Phương pháp Dupont 5
1.3.2. Nội dung phân tích 5
1.3.2.1. Phân tích tổng quát về các báo cáo tài chính 5
1.3.2.2. Phân tích các tỷ số tài chính 7
1.3.2.3. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh 9
1.3.2.4. Phân tích tài chính DuPont 10
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐẠI LÝ HÀNG HẢI VIỆT NAM – VOSA SÀI GÒN
2.1. Giới thiệu khái quát về Cty CP đại lý hàng hải Việt Nam – Vosa Sài Gòn 12
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 12
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm của công ty 14
2.1.2.1. Chức năng 14
2.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 14
2.1.2.3. Đặc điểm 15
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 16
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức 16
2.1.3.2. Nhiệm vụ các phòng ban 18
2.1.4. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của công ty 19
2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty 20
2.2.1. Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính 20
2.2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 20
2.2.1.2. Phân tích bảng kết quả kinh doanh 36
2.2.2. Phân tích các tỷ số tài chính 39
2.2.2.1. Các hệ số thanh toán 39
2.2.2.2. Phân tích các tỷ số về nợ 41
2.2.2.3. Phân tích các tỷ số hoạt động 42
2.2.2.4. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh 44
2.2.3. Phân tích tài chính Du Pont 46
2.2.3.1. ROA và các nhân tố ảnh hưởng 46
2.2.3.2. ROE và các nhân tố ảnh hưởng 47
2.2.4. Nhận xét và đánh giá thực trạng tài Vosa Sài Gòn 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CP ĐẠI LÝ HÀNG HẢI VIỆT NAM VOSA SÀI GÒN
3.1. Đối với công ty 54
3.2. Đối với nhà nước 58
KẾT LUẬN 60
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2744 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đại lý hàng hải Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh doanh, đồng thời so sánh tỷ trọng của bộ phận cấu thành vốn.
BẢNG 2.3. Bảng thể hiện nguồn vốn trong năm 2008
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2008
Tỷ trọng
Cuối năm 2008
Tỷ trọng
Chênh lệch
A .Nợ phải trả
18,537,256,016
68.87%
14,241,784,055
60.17%
(4,295,471,962)
B .Nguồn vốn CSH
7,953,261,846
29.55%
8,857,657,417
37.42%
904,395,571
C . Lợi ích cổ đông tối thiểu
425,634,399
1.58%
569,295,308
2.41%
143,660,909
TỔNG
26,916,152,261
100%
23,668,736,780
100%
(3,247,415,481)
(Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)
Nguồn vốn của công ty cuối năm 2008 giảm so với đầu năm 3,247,415,481 đồng , tỉ lệ giảm là 12.06%.
-Nợ phải trả giảm 4,295,471,962 đồng với tỉ lệ giảm 23.17%.
-Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2008 tăng hơn so với đầu năm 2008 904,395,571 đồng , tỉ lệ tăng 11.37% điều này cho thấy công ty đang dần muốn chủ động về vốn.
-Lợi ích cổ đông tối thiểu cuối năm tăng hơn so với đầu năm trong năm 2008 là 143,660,909 đồng , tỉ lệ 33.75%.
Xét về kết cấu thì năm 2008 đã có sự thay đổi đáng kể. Tổng nguồn vốn có giảm so với đầu năm một phần cũng là do công ty đã thanh toán được các khoản nợ mà công ty đã chiếm dụng để làm vốn kinh doanh thời gian qua nhưng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên lại không lớn hơn khoản giảm của nợ phải trả. Tuy vậy việc giảm của nợ phải trả cũng cho ta thấy được tình hình thanh toán công nợ trong năm 2008 của công ty là rất khả quan.
Năm 2009
BẢNG 2.4. Bảng thê hiện nguồn vốn trong năm 2009
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2009
Tỷ trọng
Cuối năm 2009
Tỷ trọng
Chênh lệch
A .Nợ phải trả
14,241,784,055
60.17%
12,624,287,080
55.79%
(1,617,496,974)
B .Nguồn vốn CSH
8,857,657,417
37.42%
9,514,645,127
42.05%
656,987,709
C . Lợi ích cổ đông tối thiểu
569,295,308
2.41%
489,007,870
2.16%
(80,287,438)
TỔNG
23,668,736,780
100%
22,627,940,077
100%
(1,040,796,703)
(Trích bảng cân đối kế toán năm 2009)
Nguồn vốn của công ty cuối năm 2009 so với đầu năm tiếp tục giảm như năm 2008 nhưng ít hơn với mức giảm 1,040,796,703 đồng , tỉ lệ giảm 4.39%.
-Nợ phải trả giảm 1,617,496,974 đồng , tỉ lệ giảm 11.35%.
-Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 656,987,709 đồng , tỉ lệ 7.41%.
-Lợi ích cổ đông tối thiểu giảm 80,287,438 đồng , tỉ lệ 14.1%
Xét năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả đầu năm đã giảm từ 60.17% xuống 55.79% vào cuối năm , một lần nữa cho ta thấy tình hình thanh toán công nợ của công ty ngày thể hiện tốt. Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng chiếm tỷ trọng 42.04% vào cuối năm so với 37.42% đầu năm . Một lần nữa cho ta thấy mặc dù công ty muốn chủ động về vốn với việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu tuy vậy nó không bù lại được cho khoản nợ mà công ty đã thanh toán nên làm giảm tổng nguồn vốn của công ty.
Nhận xét:
Nhìn chung vào số liệu trên ta có thể thấy được tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty có giảm nhẹ qua các năm ở một số khoản mục. Tuy nhiên nếu xét rộng hơn ta có thể nhận thấy được rằng là tình hình kinh doanh của công ty đang rất khả quan khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng và khả năng thanh toán công nợ rất hiệu quả khi nợ phải tra giảm qua các năm điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt rủi ro và chủ động hơn trong công việc kinh doanh và đầu tư của mình.
b. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích này giúp ta thấy được nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá kinh doanh của công ty hay không , từ đó có những chiến lược huy động vốn một cách hợp lý. Ta xét qua việc so sánh:
(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV)B Tài sản với B Nguồn vốn
Từ bảng cân đối kế toán ở trên ta lập bảng so sánh:
BẢNG 2.5. Bảng so sánh giữa tài sản và nguồn vốn qua các năm
ĐVT: đồng
2007
2008
2009
(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV) B Tài sản
19,066,576,517
17,921,954,353
18,602,205,722
B Nguồn vốn
7,953,261,846
8,857,657,417
9,514,645,127
Chênh lệch
11,113,314,671
9,064,296,936
9,087,560,595
Tỉ lệ tăng, giảm
2008 so với 2007
2009 so với 2008
-18.44%
0.26%
Qua bảng so sánh ta nhận thấy cả 3 năm 2007 – 2008 – 2009:
(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV)B Tài sản > B Nguồn vốn , nghĩa là nguồn vốn của công ty vẫn không đủ trang trải cho tài sản hiện tại. Tuy vậy ta vẫn có thể nhìn thấy mặt tích cực khi tỉ lệ chênh lệch đều có xu hướng giảm như năm 2008 đã giảm 18.44% so với năm 2007 , tuy nhiên năm 2009 có tăng 0.26% so với năm 2008 nhưng không đáng kể. Công ty nên cố gắng giảm bớt chênh lệch giữa nguồn vốn và nợ để chủ động hơn về vốn đồng thời giảm các chi phí phát sinh do nợ.
So sánh giữa lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng.
Vốn đi chiếm dụng = IA Nguồn vốn – (1)IA Nguồn vốn
Vốn bị chiếm dụng = IIIA Tài sản + (3)VA Tài sản
Ta có thể lập bảng như sau:
BẢNG 2.6. Bảng so sánh giữa vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng
ĐVT: đồng
Vốn đi chiếm dụng
Vốn bị chiếm dụng
Chênh lệch
2007
16,964,647,798
7,689,938,279
9,274,709,520
2008
13,617,883,138
5,746,782,427
7,871,100,711
2009
11,903,529,982
4,025,734,355
7,877,795,627
-Năm 2008 lượng vốn đi chiếm dụng của đơn vị khác đã giảm hơn so với năm 2007 là 3,346,764,660 đồng.
-Năm 2009 cũng tương tự với mức giảm vốn đi chiếm dụng là 1,714,353,157 đồng.
-Đồng thời ta cũng thấy vốn bị chiếm dụng của công ty cũng đã giảm theo từng năm với mức giảm 1,943,155,851 đồng ở năm 2008 so với năm 2007 và 1,721,048,073 đồng ở năm 2009 so với năm 2008.
Nhìn chung việc công ty đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để kinh doanh không có gì lạ , bởi khó có công ty hay doanh nghiệp nào có thể tự bỏ vốn ra để kinh doanh thường là đi chiếm dụng vốn hoặc tìm nguồn tài trợ. Xem bảng tính trên ta cũng thấy rõ là công ty đang giảm dần lượng vốn đi chiếm dụng và cũng giảm nguồn vốn bị đơn vị khác chiếm dụng cho thấy khả năng thu hồi vốn bên ngoài của công ty rất khả quan, giảm không để tình trạng công nợ kéo dài.
c. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
Phân tích kết cấu tài sản.
Tài sản ngắn hạn
BẢNG 2.7. Bảng thể hiện chi tiết tài sản ngắn hạn
ĐVT: đồng
2007
2008
2009
I .Tiền và các khoản tương đương
9,883,959,577
8,280,549,973
9,355,691,342
1 .Tiền
8,743,914,977
6,326,469,973
7,527,161,342
2 .Các khoản tương đương tiền
1,140,044,600
1,954,080,000
1,828,530,000
II .Các khoản đầu tư tài chính
160,000,000
350,000,000
75,000,000
1 .Đầu tư ngắ hạn
160,000,000
350,000,000
75,000,000
III .Các khoản phải thu
7,689,938,279
5,746,323,894
4,003,425,865
1 .Phải thu khách hàng
5,482,520,134
4,330,622,149
2,795,430,137
2 .Trả trước cho người bán
330,908,269
445,617,557
295,857,809
3.Phải thu nội bộ
615,779,612
-
-
4 .Các khoản thu khác
1,287,768,976
999,212,156
958,025,047
5 .Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(27,038,712)
(29,127,968)
(45,902,127)
IV .Hàng tồn kho
252,951
165,481
639,605
V .Tài sản ngắn hạn khác
587,442,282
1,199,434,605
707,724,773
1 .Chi phí trả trước
11,795,663
58,117,076
10,586,199
2 .Thuế GTGT được khấu trừ
114,119,793
419,104,975
91,915,478
3 .Thuế và các khoản phai thu NN
-
458,533
22,308,490
4 .Tài sản ngắn hạn khác.
461,526,825
721,754,021
582,914,606
TÀI SẢN NGẮN HẠN
18,321,593,088
15,576,473,953
14,142,481,585
(Trích bảng cân đối kế toán năm 2007-2008-2009)
Từ đây ta có một bảng so sánh các khoản mục như sau:
BẢNG 2.8. Bảng so sánh tài sản ngắn hạn giữa các năm
Chênh lệch 2008-2007
% tăng, giảm
Chênh lệch 2009-2008
% tăng, giảm
I .Tiền và các khoản tương đương
(1,603,409,604)
-16.22%
1,075,141,369
12.98%
1 .Tiền
(2,417,445,004)
-27.65%
1,200,691,369
18.98%
2 .Các khoản tương đương tiền
814,035,400
71.40%
(125,550,000)
-6.43%
II .Các khoản đầu tư tài chính
190,000,000
118.7%
(275,000,000)
-78.57%
1 .Đầu tư ngắ hạn
190,000,000
118.75%
(275,000,000)
-78.57%
III .Các khoản phải thu
(1,943,614,385)
-25.27%
(1,742,898,029)
-30.33%
1 .Phải thu khách hàng
(1,151,897,985)
-21.01%
(1,535,192,012)
-35.45%
2 .Trả trước cho người bán
114,709,288
34.66%
(149,759,748)
-33.61%
3.Phải thu nội bộ
-
0.00%
-
0.00%
4 .Các khoản thu khác
(288,556,820)
-22.41%
(41,187,110)
-4.12%
5 .Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(2,089,256)
7.73%
(16,774,159)
57.59%
IV .Hàng tồn kho
(87,469)
-34.58%
474,124
286.5%
V .Tài sản ngắn hạn khác
611,992,323
104.2%
(491,709,832)
-41.00%
1 .Chi phí trả trước
46,321,413
392.70%
(47,530,877)
-81.78%
2 .Thuế GTGT được khấu trừ
304,985,182
267.25%
(327,189,497)
-78.07%
3 .Thuế và các khoản phải thu NN
-
0.00%
21,849,957
4765.18%
4 .Tài sản ngắn hạn khác.
260,227,195
56.38%
(138,839,414)
-19.24%
TÀI SẢN NGẮN HẠN
(2,745,119,136)
-14.98%
(1,433,992,367)
-9.21%
Căn cứ vào bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2008 đã giảm 2,745,119,136 đồng , tỉ lệ 14.98% so với năm 2007 và năm 2009 cũng đã giảm 1,433,992,367 đồng , tỉ lệ giảm 9.21% so với năm 2008 , điều này xảy ra là do:
- Tiền và các khoản tương đương năm 2008 giảm so với năm 2007 trong đó tiền giảm 2,417,445,004 đồng , tỉ lệ giảm 27.64% cho thấy công ty đã dùng tiền vào việc kinh doanh để tăng vòng luân chuyển của tiền , tuy nhiên các khoản tương đương tiền lại tăng 814,035,400 đồng , tỉ lệ tăng là 71.4% . Sang năm 2009 tiền đã tăng lên 1,200,691,369 đồng , tỉ lệ tăng 18.98% việc này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc thanh toán , còn các khoản tương đương tiền trong năm 2009 đã giảm 125,550,000 đồng , tỉ lệ 6,43%.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng nhanh trong năm 2008 với mức tăng 190,000,000 đồng , tỉ lệ 118.7% so với năm 2007 cho thấy sự chú ý của công ty giành cho đầu tư tài chính . Tuy nhiên sang năm 2009 thì đầu tư tại chính đã giảm 275,000,000 đồng , tỉ lệ giảm 78.57% so với năm 2008 điều này cũng có thể dễ nhận ra vì tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam vào lúc này vẫn chưa thật sự hồi phục và sẽ là mạo hiệm nếu đầu tư quá nhiều vào khoản mục này.
- Các khoản phải thu ngắn hạn giảm dần qua các năm như 2008 đã giảm 1,943,614,385 đồng , tỉ lệ giảm 25.27% so với năm 2007 và ở năm 2009 cũng giảm 30,33% so với năm 2008. Điều này cho thấy công ty đang cố gắng thu hồi lượng vốn bị chiếm dụng bên ngoài và nó có vẻ khả quan khi tỉ lệ giảm luôn ở mức 2 con số trong 2 năm 2008 và 2009.
- Hàng tồn kho của công ty là không đáng kể chiếm 1 tỷ trọng rất thấp do loại hình kinh doanh của công ty không yêu cầu lượng hàng tồn kho quá cao. Ở năm 2008 lượng hàng tồn kho giảm 87,649 đồng , tỉ lệ giảm 34.57% so với năm 2007 , nhưng tăng tới 286.5% ở năm 2009 so với năm 2008. Chủ yếu hàng tồn kho ở đây là các vật dụng , dụng cụ dùng cho công việc kinh doanh và có giá trị không cao.
- Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2008 tăng mạnh 611,992,323 đồng , tỉ lệ tăng 104.1% so với năm 2007. Nhưng trong năm 2009 nó lại giảm 491,709,832 đồng , tỉ lệ giảm 41% điều này xảy ra 1 phần là do thuế GTGT được khấu trừ ở năm 2008 tăng 304,985,182 đồng , tỉ lệ tăng 267.25% so với năm 2007 nhưng đã giảm 327,189,497 đồng so với năm 2008 , tỉ lệ giảm 78.07% điều này cho thấy công ty đã làm tốt các thủ tục hoàn thuế để tránh không bị chiếm dụng vốn.
Tóm lại tài sản ngắn hạn tuy có giảm trong 3 năm do nền kinh tế toàn cầu đang gặp khó khăn và giá nguyên vật liệu tăng cao ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty , tuy nhiên lượng giảm vẫn ở mức chấp nhận được và chắc chắn công ty sẽ hoạt động khởi sắc hơn trong thời gian tới.
Tài sản dài hạn
BẢNG 2.9. Bảng thể hiện tài sản dài hạn
ĐVT: đồng
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
8,594,559,172
8,092,262,827
8,485,458,491
I . Các khoản phải thu dài hạn
159,637,466
-
-
II .Tài sản cố định
6,726,935,469
6,568,731,634
6,340,987,466
1 .Tài sản cố định hữu hình
2,275,125,264
2,675,923,635
4,235,701,551
-Nguyên giá
4,155,004,641
4,913,902,497
6,895,730,754
-Giá trị hao mòn lũy kế
(1,879,879,377)
(2,237,978,862)
(2,660,029,203)
2 .Tài sản cố định thuê tài chính
-
-
-
3 .Tài sản cố định vô hình
474,233,608
493,993,054
476,338,078
-Nguyên giá
476,607,132
500,475,609
488,415,119
-Giá trị hao mòn lũy kế
(2,373,525)
(6,482,555)
(12,077,041)
4 .Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
3,977,576,597
3,398,814,945
1,628,947,838
III. Đầu tư bất động sản
-
-
-
IV. Đầu tư tài chính dài hạn
1,275,162,913
1,208,957,990
1,917,508,010
V. Tài sản dài hạn khác
432,823,325
314,573,203
226,963,015
(Trích bảng cân đối kế toán năm 2007-2008-2009)
Ta có bảng so sánh như sau:
BẢNG 2.10. Bảng so sánh tài sản dài hạn qua giữa các năm
ĐVT: đồng
Chênh lệch 2008-2007
% tăng giảm
Chênh lệch 2009-2008
% tăng, giảm
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(502,296,345)
-5.84%
393,195,664
4.86%
I . Các khoản phải thu dài hạn
(159,637,466)
-100%
-
0.00%
II .Tài sản cố định
(158,203,835)
-2.35%
(227,744,168)
-3.47%
1 .Tài sản cố định hữu hình
400,798,371
17.62%
1,559,777,916
58.29%
-Nguyên giá
4,913,902,497
-
1,981,828,257
40.33%
-Giá trị hao mòn lũy kế
(2,237,978,862)
-
(422,050,341)
18.86%
2 .Tài sản cố định thuê tài chính
-
0.00%
-
0.00%
3 .Tài sản cố định vô hình
19,759,446
4.17%
(17,654,976)
-3.57%
-Nguyên giá
23,868,477
5.01%
(12,060,490)
-2.41%
-Giá trị hao mòn lũy kế
(4,109,030)
173.12%
(5,594,486)
86.30%
4 .Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
(578,761,652)
-14.55%
(1,769,867,108)
-52.07%
III . Đầu tư bất động sản
-
0.00%
-
0.00%
IV . Đầu tư tài chính dài hạn
(66,204,923)
-5.19%
708,550,020
58.61%
V .Tài sản dài hạn khác
(118,250,122)
-27.32%
(87,610,188)
-27.85%
Qua bảng phân tích ta thấy năm 2008 tài sản dài hạn giảm hơn so với năm 2007 502,296,345 đồng , tỉ lệ giảm 5.84% . Sang năm 2009 tăng lại 393,195,664 đồng , tỉ lệ tăng 4.86%.
- Tài sản cố định giảm liền trong 2 năm 2008 , 2009 với mức giảm lần lượt là 158,203,835 đồng và 227,744,168 đồng điều này cho thấy công ty đã thanh lý một số tài sản cố định không cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
- Đầu tư tài chính dài hạn ở năm 2008 giảm 66,204,923 đồng , tỉ lệ giảm 5.19% , nguyên nhân có thể là do khủng hoảng tài chính ở Mỹ và toàn thế giới nên công ty không giám mạo hiểm. Tuy vậy ở năm 2009 do tình tình tài chính trên thế giới dần phục hồi nên công ty đã tập trung nhiều vào đầu tư tài chính , khi mức tăng lên tới 708,550,020 đồng với tỉ lệ tăng 58.61%.
- Các tài sản dài hạn khác giảm theo các năm 27.32% ở năm 2008 và 27.85% ở năm 2009 cũng có thể là do công ty đã thanh lý bớt tài sản dài hạn khác để tiết kiệm chi phí cho công ty.
Tỷ suất đầu tư của công ty qua các năm như sau:
Tỷ suất đầu tư = 100%
+ Năm 2007
Tỷ suất đầu tư =
+ Năm 2008
Tỷ suất đầu tư =
+ Năm 2009
Tỷ suất đầu tư =
Tỷ suất đầu tư trong 3 năm có chiều hướng tăng , từ 31.93% ở năm 2007 lên 34.19% ở năm 2008 và 37.5% năm 2009 , từ đó cho ta thấy công ty đã định hướng mục đích kinh doanh của mình, bằng việc gia tăng tỷ suất đầu tư cho thấy công ty đang muốn tăng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc kinh doanh trong tương lai.
Phân tích kết cấu nguồn vốn
Việc phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ giúp công ty thấy được tình hình và khả năng huy động vốn nhằm đáp ứng như cầu sản xuất kinh doanh , cũng như thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Nợ phải trả
BẢNG 2.11. Bảng thể hiện nợ phải trả
ĐVT: đồng
A .NỢ PHẢI TRẢ
18,537,256,016
14,241,784,055
12,624,287,080
I .Nợ ngắn hạn
18,032,951,198
13,668,883,138
12,376,102,982
1 .Vay và nợ ngắn hạn
1,068,303,400
51,000,000
472,573,000
2 . Phải trả người bán
1,863,263,582
3,793,227,056
3,877,683,974
3 .Người mua trả tiền trước
569,199,744
761,087,701
219,622,785
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
703,316,779
454,755,361
595,385,054
5 .Phải trả người lao động
743,198,948
828,787,494
1,453,087,092
6 .Chi phí phải trả
169,643,167
296,439,346
271,157,912
7 .Phải trả nội bộ
997,325,182
-
-
8 .Phải trả theo tiến độ kế hoạch
-
-
-
9 .Các khoản phải tra ngắn hạn khác
11,918,700,396
7,483,586,180
5,486,593,164
10 . Dự phòng phải trả NH
-
-
-
II .Nợ dài hạn
504,304,818
572,900,916
248,184,099
1 .Phải trả người bán
2,392,019
-
-
2 .Phải trả nội bộ
-139,622
-
-
3 .Phải trả dài hạn khác
152,815,341
49,054,601
7,799,147
4 . Nợ dài hạn
313,945,300
462,945,300
163,195,300
5 .Thuế TN hoãn lại phải trả
4,225,065
-
-
6 . Dự phòng trợ cấp việc làm
31,066,715
60,901,015
77,189,652
7 .Dự phòng phải tra DH
-
-
-
(Trích bảng cân đối kế toán năm 2007-2008-2009)
Ta có bản so sánh như sau:
BẢNG 2.12. Bảng so sánh nợ phải trả giữa các năm
ĐVT: đồng
Chênh lệch 2008-2007
% tăng giảm
Chênh lệch 2009-2008
% tăng, giảm
A .NỢ PHẢI TRẢ
(4,295,471,962)
-23.17%
(1,617,496,974)
-11.36%
I .Nợ ngắn hạn
(4,364,068,060)
-24.20%
(1,292,780,157)
-9.46%
1 .Vay và nợ ngắn hạn
(1,017,303,400)
-95.23%
421,573,000
826.61%
2 . Phải trả người bán
1,929,963,475
103.58%
84,456,918
2.23%
3 .Người mua trả tiền trước
191,887,957
33.71%
(541,464,916)
-71.14%
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
(248,561,418)
-35.34%
140,629,693
30.92%
5 .Phải trả người lao động
85,588,547
11.52%
624,299,598
75.33%
6 .Chi phí phải trả
126,796,178
74.74%
(25,281,434)
-8.53%
7 .Phải trả nội bộ
(997,325,182)
-100%
-
0.00%
8 .Phải trả theo tiến độ kế hoạch
-
0.00%
-
0.00%
9 .Các khoản phải tra ngắn hạn khác
(4,435,114,216)
-37.21%
(1,996,993,016)
-26.68%
10 . Dự phòng phải trả NH
-
0.00%
0
0.00%
II .Nợ dài hạn
68,596,098
13.60%
(324,716,818)
-56.68%
1 .Phải trả người bán
(2,392,019)
-100.00%
-
0.00%
2 .Phải trả nội bộ
139,622
-100.00%
-
0.00%
3 .Phải trả dài hạn khác
(103,760,740)
-67.90%
(41,255,454)
-84.10%
4 . Nợ dài hạn
149,000,000
47.46%
(299,750,000)
-64.75%
5 .Thuế TN hoãn lại phải trả
(4,225,065)
-100.00%
-
0.00%
6 . Dự phòng trợ cấp việc làm
29,834,300
96.03%
16,288,636
26.75%
7 .Dự phòng phải tra DH
-
0.00%
-
0.00%
Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ phải trả giảm qua các năm. Năm 2008 so với năm 2007 nợ giảm 4,295,471,962 đồng , tỉ lệ giảm 23.17% . Còn năm 2009 so với năm 2008 nợ tiếp tục giảm 1,617,496,974 đồng , tỉ lệ giảm là 11.36% trong đó đáng chú ý là sự giảm mạnh của 2 khoản mục vay , nợ ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn khác …
- Vay và nợ ngắn hạn ở năm 2008 giảm 1,017,303,400 đồng so với năm 2007 , tỉ lệ giảm 95.23% , bước sang năm 2009 lại tăng 421,573,000 đồng , tỉ lệ tăng 826.61% nguyên nhân một phần có thể là do công ty cần thêm vốn để đầu tư.
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác , năm 2008 so với năm 2007 giảm 4,435,114,216 đồng , tỉ lệ giảm 37.2% và năm 2009 so với 2008 cũng tiếp tục giảm thêm 1,996,993,016 đồng , tỉ lệ giảm 26.6%.
- Phải trả người bán thì ngược lại với 2 khoản mục trên khi tăng mạnh trong năm 2008 so với năm 2007 khi tăng 1,929,963,475 đồng , tỉ lệ tăng 103.5% , sau đó tiếp tục tăng nhẹ ở năm 2009 so với năm 2008 khi tăng 184,456,918 đồng , tỉ lệ tăng 2.22%.
Nợ dài hạn đa phần đều giảm chỉ riêng dự phòng trợ cấp việc làm tăng cụ thể năm 2008 tăng 29,834,300 đồng so với năm 2007 , tỉ lệ tăng 96.03% và tăng tiếp ở năm 2009 so với năm 2008 là 16,288,636 đồng , tỉ lệ tăng 26.75%.
Nhìn chung thì ta có thể thấy công ty đang có sự lựa chọn nguồn vốn chiếm dụng để sử dụng cho việc kinh doanh , khi giảm mạnh khoản vay và nợ ngắn hạn điều này thật sự là tốt vì nợ vay càng nhiều ngoài chịu áp lực về lãi suất , còn rất dễ gặp rủi ro trong kinh doanh. Khoản mục phải trả người bán có thể là nguồn vốn hợp lý khi không phải chịu áp lực lãi suất tuy nhiên nếu để quá cao đồng nghĩa công ty đang tự làm mất hình ảnh của mình trong mắt bạn hàng , khi khả năng thanh toán thấp. Do vậy công ty nên cân nhắc kỹ khi muốn đi chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Nguồn vốn chủ sở hữu
BẢNG 2.13. Bảng thể hiện nguồn vốn chủ sở hữu
ĐVT: đồng
2007
2008
2009
B .NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
7,953,261,846
8,857,657,417
9,514,645,127
I .Vốn chủ sở hữu
7,167,048,996
7,935,437,180
8,452,950,569
1 .Vốn đầu tư của chủ sở hữu
5,821,850,000
5,821,850,000
5,825,000,000
2 .Thặng dư vốn cổ phần
-
-
-
3 .Vốn khác của chủ sở hữu
-
-
-
4 .Cổ phiếu quỹ
-
-
-
5 .Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-
-
-
6 .Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-
-
258,528,787
7 .Quỹ đầu tư phát triển
37,209,140
752,002,591
1,145,680,386
8 .Quỹ dự phòng tài chính
30,010,103
133,476,055
169,577,393
9 .Quỹ khác thuộc vồn CSH
9,940,777
24,087,417
31,363,469
10 .LN sau thuế chưa phân phối
1,268,038,976
1,204,021,116
1,022,800,533
11 .Nguồn vốn đầu tư xây dưng cơ bản
-
-
-
II .Nguồn kinh phí và quỹ khác
786,212,850
922,220,238
1,061,694,558
1 .Quỹ khen thưởng,phúc lợi
786,212,850
922,220,238
1,061,694,558
2 .Nguồn kinh phí
-
-
-
3 .Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
-
-
-
(Trích bảng cân đối kế toán năm 2007-2008-2009)
Ta có bảng phân tích như sau:
BẢNG 2.14. Bảng so sánh nguồn vốn chủ sở hữu giữa các năm
ĐVT: đồng
Chênh lệch 2008-2007
% tăng giảm
Chênh lệch 2009-2008
% tăng, giảm
B .NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
904,395,571
11.37%
656,987,709
7.42%
I .Vốn chủ sở hữu
768,388,183
10.72%
517,513,389
6.52%
1 .Vốn đầu tư của chủ sở hữu
0
0.00%
3,150,000
0.05%
6 .Chênh lệch tỷ giá hối đoái
0
0.00%
258,528,787
0.00%
7 .Quỹ đầu tư phát triển
714,793,451
1921.02%
393,677,795
52.35%
8 .Quỹ dự phòng tài chính
103,465,952
344.77%
36,101,338
27.05%
9 .Quỹ khác thuộc vồn CSH
14,146,640
142.31%
7,276,052
30.21%
10 .LN sau thuế chưa phân phối
(64,017,860)
-5.05%
(181,220,583)
-15.05%
II .Nguồn kinh phí và quỹ khác
136,007,388
17.30%
139,474,320
15.12%
1 .Quỹ khen thưởng,phúc lợi
136,007,388
17.30%
139,474,320
15.12%
C .LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
143,660,909
33.75%
(80,287,438)
-14.10%
Qua bảng phân tích ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm , năm 2008 so với 2007 tăng 904,395,571 đồng , tỉ lệ tăng 11.37% . Năm 2009 so với 2008 tăng 656,987,709 đồng , tỉ lệ tăng 7.42% .
- Vốn chủ sở hữu năm 2008 so với năm 2007 tăng 768,388,183 đồng , tỉ lệ tăng 10.72% và năm 2009 so với năm 2008 tiếp tục tăng 517,513,389 đồng , tỉ lệ tăng 6.52%.
- Có mức tăng như vậy một phần là do sự tăng của quỹ đầu tư phát triển khi tăng 714,793,451 đồng ở năm 2008 so với năm 2007 với mức tỉ lệ tăng rất cao 1921%.
- Năm 2009 công ty đã kiếm được một lượng vốn đáng kể nhờ chênh lệch tỷ giá hối đoái 5,170,575,744 đồng và sự gia tăng của quỹ đầu tư phát triển tăng 7,873,555,896 đồng , tỉ lệ tăng 52,35%.
Để đánh giá khả năng tự chủ về vốn của công ty qua các năm ta dựa vào tỷ suất tự tài trợ.
Tỷ suất tự tài trợ = 100%
+ Năm 2007
Tỷ suất tự tài trợ =
+ Năm 2008
Tỷ suất tự tài trợ =
+ Năm 2009
Tỷ suất tự tài trợ =
Ta thấy trong ba năm tỷ suất tự tài trợ có chiều hướng tăng lên , cho thấy khả năng tự chủ về vốn của công ty ngày càng tăng.
- Năm 2007 tỷ suất tài trợ là 29.55% có nghĩa trong 100 đồng tiền vốn thì có 29.55 đồng thuộc sở hữu công ty , còn lại là các khoản nợ vay , đi chiếm dụng … Điều này là không tốt vì công ty phải chịu thêm những khoản phí khác ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty , đồng thời làm giảm khả năng chủ động trong chi tiêu của công ty.
- Năm 2008 tỷ suất tự tài trợ là 37.42% cho thấy công ty đang chú trọng tới việc tự chủ về nguồn vốn và gia tăng nguồn vốn thông qua việc tăng quỹ đầu tư phát triển.
- Năm 2009 tỷ suất tự tài trợ là 42.05% tăng 4.63% nhờ quỹ đầu tư phát triển và chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng nên đã bổ sung thêm vào nguồn vốn của công ty , giúp làm tăng khả năng chi tiêu cũng như tự chủ về vốn.
Nhìn chung qua 3 năm tỷ suất tự tài trợ của công ty đều tăng , cho thấy công ty ngày càng thể khả năng độc lập về mặt tài chính , đồng thời cũng cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển thuận lợi.
2.2.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh
BẢNG 2.15. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2008-2009
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
1 .Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
21,429,260,313
23,736,329,057
26,319,631,769
2 .Các khoản giảm trừ DT
51,812,874
440,130
-
3 .Doanh thu thuần
21,377,447,439
23,735,888,927
26,319,631,769
4 .Giá vốn hàng bán
17,445,699,382
20,159,676,996
23,042,974,218
5 .Lợi nhuận gộp
3,931,748,057
3,576,211,931
3,276,657,551
6 .Doanh thu tài chính
818,029,170
1,220,733,748
1,349,520,525
7 .Chi phí tài chính
126,519,128
479,430,783
95,356,025
Trong đó: chi phí lãi vay
4,324,287
34,430,899
41,278,352
8 .Chi phí bán hàng
-
-
-
9 .Chi phí quản lý DN
2,835,803,650
3,050,468,579
2,987,721,590
10 .Lợi nhuận thuần
1,787,454,448
1,267,046,317
1,543,100,461
11 .Thu nhập khác
248,416,010
54,414,465
40,911,522
12 .Chi phí khác
92,659,083
47,014,174
119,202,702
13 .Lợi nhuận khác
155,756,927
7,400,291
(78,291,180)
14 . Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết
412,282,086
540,376,046
487,508,823
15 .Lợi nhuận trước thuế
2,355,493,462
1,814,822,653
1,952,318,104
16 .Chi phí thuế