Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

Danh mục biểu đồ

Danh mục viết tắt

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 1

1.1. Cơsởhình thành đềtài . 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1

1.3. Phương pháp nghiên cứu. 2

1.4. Phạm vi nghiên cứu. 2

CHƯƠNG 2. CƠSỞLÝ LUẬN . 3

2.1. Khái niệm và ý nghĩa phân tích tài chính. 3

2.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp . 3

2.1.2. Khái niệm vềphân tích tài chính doanh nghiệp. 3

2.1.3. Khái niệm hệthống báo cáo tài chính . 3

2.1.4. Vai trò, nhiệm vụcủa phân tích tài chính . 3

2.1.5. Mục đích, ý nghĩa phân tích tài chính . 4

2.2. Tài liệu, phương pháp phân tích. 4

2.2.1. Tài liệu phân tích. 4

2.2.2. Phương pháp phân tích. 5

2.3. Chỉtiêu phân tích tài chính . 6

2.3.1. Phân tích các chỉsốtài chính . 6

2.3.1.1. Phân tích nhóm tỷsốthanh toán . 6

2.3.1.2. Phân tích nhóm tỷsốhoạt động . 7

2.3.1.3. Phân tích nhóm tỷsố đòn bẩy (cơcấu tài chính) . 9

2.3.1.4. Phân tích nhóm tỷsốsinh lợi . 10

2.3.2. Phân tích sơ đồDupont . 11

CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨUVIỆT HỒNG

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 13

3.2. Chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn . 13

3.2.1. Chức năng . 14

3.2.2. Nhiệm vụ. 14

3.2.3. Quyền hạn . 14

3.3. Cơcấu tổchức. 15

3.4. Qui mô sản xuất kinh doanh . 17

3.4.1. Tình hình nhân sựtại công ty. 17

3.4.2. Tổng sốvốn sản xuất kinh doanh. 17

3.4.3. Cơsởvật chất. 17

3.5. Quy trình công nghệ. 17

3.6. Thuận lợi và khó khăn. 18

3.6.1. Thuận lợi . 18

3.6.2. Khó khăn . 19

3.7. Định hướng phát triển . 19

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH MAY XUẤT

KHẨU VIỆT HỒNG . 21

4.1. Phân tích bảng cân đối kếtoán. 21

4.1.1. Phân tích tình hình tài sản . 21

4.1.1.1. Tài sản ngắn hạn. 23

4.1.1.2.Tài sản dài hạn . 26

4.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn . 29

4.1.2.1. Nợphải trả. 31

4.1.2.2. Nguồn vốn chủsởhữu . 32

4.2. Phân tích bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh . 33

4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu . 33

4.2.2. Phân tích tình hình chi phí . 34

4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận . 36

4.3. Phân tích bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 36

4.4. Phân tích các chỉsốtài chính . 38

4.4.1. Phân tích nhóm tỷsốthanh toán . 38

4.3.1.1. Khảnăng thanh toán hiện hành . 39

4.3.1.2. Khảnăng thanh toán nhanh. 39

4.4.2. Phân tích nhóm tỷsốhoạt động . 40

4.4.2.1. Sốvòng quay hàng tồn kho. 40

4.4.2.2. Kỳthu tiền bình quân. 41

4.4.2.3. Hiệu quảsửdụng tài sản . 42

4.4.3. Phân tích nhóm tỷsố đòn bẩy (cơcấu tài chính) . 43

4.4.3.1. Tỷsốnợso với tổng tài sản . 44

4.4.3.2. Hệsốnợso với vốn chủsởhữu . 45

4.4.3.3. Khảnăng thanh toán lãi vay . 45

4.4.3.4. Độnghiên đòn bẩy tài chính . 45

4.4.4. Phân tích nhóm tỷsốsinh lợi . 46

4.4.4.1. Tỷlệlãi gộp . 46

4.4.4.2. Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) . 47

4.4.4.3. Tỷsuất sinh lợi . 47

4.5. Phân tích sơ đồDupont . 49

4.6. Một sốbiện pháp nâng cao tình hình tài chính của công ty TNHH may xuất khẩu

Việt Hồng . 50

4.6.1. Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 3 năm 2006-2008. 50

4.6.1.1. Những thành tựu đạt được. 51

4.6.1.2. Những mặt còn tồn tại . 51

4.6.2. Một sốbiện pháp nâng cao tình hình tài chính của công ty . 52

4.6.2.1. Sửdụng hiệu quảnguồn nhân lực. 52

4.6.2.2. Quản trịtiền mặt . 53

4.6.2.3. Quản trịcác khoản phải thu . 53

4.6.2.4. Quản lý tài sản dài hạn . 54

4.6.2.5. Tăng tỷtrọng vốn chủsởhữu, giảm tỷtrọng các khoản nợ. 54

4.2.2.6. Nâng cao khảnăng thanh toán nợ. 54

4.6.2.7. Rút ngắn kỳthu tiền bình quân . 55

4.6.2.8. Nâng cao khảnăng sinh lợi của công ty. 55

4.6.2.9. Đẩy mạnh Marketing và mởrộng thịtrường . 55

4.6.2.10. Kiểm soát chi phí . 56

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.57

5.1. Kết luận . 57

5.2. Kiến nghị. 57

Tài liệu tham khảo

Phụlục

pdf77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức ạn hác tồn khá có kho c hợp lý. ng ắn h m độ thể là n ước h và m x do đã đượ g, kh hi ph g rấ ản t c tính vào chi phí s oản í sả t nh iền chi n x anh tạm phí uất k , gi ứng này inh ảm 9 ch liên doa 5,9 qu nh t 7% ân v ất k an đ rong tương ến c nă ứ hi p m. N ng hí s hư với ản x ng đ 511 kinh ăm ngh i và do 200 ìn đồ các i, tài s g sử ợi nh ải th n ng ng t iền m à ki ắn h ài s ặt. ểm s ạn c ản c Từ oát ủa c ủa c đó c nợ t ông ông ho t có sự là gi ấy c tăng gi ảm l ông qua ền g chưa các ửi n đả năm gân m bả nh hàn o tố ưng g, tă t cô ượn ty v là m của m thì t ả về ột ỗ ài sả quy tron i ng n d mô g nh ành ài hạ ững mà n là phậ trọng phận r y. n qu củ ất an t a lo qua rọng ại tà n tr cơ c quyế ầu tư nh c ặc đ ay m ẩm v tươ ịnh 53% a tăn ự gi ểu r h ch dài h ồng dù c bản hân tươ g củ ảm x õ hơ i tiế ứng i sả g củ ề cơ u: ngh ình ựng guy ìn đ mặc cơ ên n do s n. Đ phâ a tà uốn n v t sa h hữ g n ố định vô hình và s ính n ục ta dỡ d của sn hạ vào ể hi n tíc cũn hư n Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng H: Nguyễn Văn Th 8 ọ Trang 2 BẢNG 4.4. TÌNH HÌNH TÀI S ẢN DÀI HẠN QUA 3 N ĂM 2006-2008 ĐVT: Nghìn đồng (Nguồn: PhòngKế toán - Tài vụ) Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % TSCĐ hữu hình 6.696.169 12.076.831 20.414.331 5.380.662 80,35 8.337.500 69,04 Nhà cửa, vật kiến trúc 5.755.181 10.860.069 14.487.940 5.104.888 88,70 3.627.871 33,41 Máy móc thiết bị 7.754.896 8.944.005 16.068.515 1.189.109 15,33 7.124.510 79,66 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 696.552 1.179.399 1.791.527 482.847 69,32 612.128 51,90 Thiết bị, dụng cụ quản lý 552.675 566.375 1.080.051 13.700 2,48 513.676 90,70 Cây lâu năm, súc vật 35.000 0 35.000 Hao mòn TSCĐ h .4 -ữu hình -8.063.135 -9 73.017 -13.048.702 1.409.882 17,49 -3.575.685 37,75 TSCĐ vô hình 8880.000 74.450 952.290 -5.550 -0,63 77.840 8,90 Quyền sử dụng đấ 8t 864.000 64.000 864.000 0 0,00 0 0,00 Phần mềm máy vi tính 16.000 38.340 -16.000 -100,00 38.340 TSCĐ vô hình khác 16.000 31.700 16.000 15.700 98,13 Hao mòn TSCĐ vô hình -5.550 18.250 -5.550 -12.700 2,29 Chi phí XDCB d 5ỡ dang 75.641 69.850 494.209 653,36 -569.850 -100,00 Các khoản ĐTT .9C dài hạn 2 60.000 2.324.960 2.960.000 -635.040 -21,45 Tổn .4g 7.651.810 16 81.131 23.655.082 8.829.321 115,39 7.173.951 43,53 SVT Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 29 ¾ Tài sản cố định hữu hình: Đối với ngành may mặc đây là khoản mục chiếm tỷ trọng à xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh mới ở huyện Ba Tri và Mỏ Cày. Cụ thể là đối với nhà cửa vật kiến trúc tăng 88,70% trong năm 2007, tương ứng với tăng 5.104.888 nghìn đồng so với năm 2006, tăng 15,33% của máy móc, thiết bị, tăng 69,32% của phương tiện truyền dẫn,… Năm 2008, các khoản mục này tiếp tục tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn, chỉ có khoản mục máy móc thiết bị là tăng nhanh hơn so với năm 2007, tăng hơn 7 tỷ đồng. Ngoài ra nhằm nâng cao công tác quản lý công ty đã đầu tư thêm máy móc mới như máy vi tính, máy in,… tại văn phòng. Mặt khác do thiết bị máy móc, phương tiện truyền dẫn bị hao mòn vô hình do tiến bộ của khoa học kỹ thuật phải điều chỉnh thành công cụ dụng cụ để giảm chi phí và không bị lạc hậu. Do cạnh tranh giữa các đơn vị cùng ngành, do đó công ty phải đầu tư khai thác công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển thị phần. ¾ Tài sản cố định vô hình: Là bộ phận của tài sản dài hạn, tuy nhiên nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản dài hạn bao gồm quyền sử dụng đất, phần mềm máy tính,... Tài sản cố định vô hình của công ty tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2007 giảm 0,63% tương đương giảm 5.550 nghìn đồng so với năm 2006, nguyên nhân là do hao mòn tài sản cố định vô hình tăng, do phần mềm máy vi tính tăng và tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên phải trích khấu hao. Năm 2008, tài sản cố định vô hình tăng lên 8,9%, tương đương tăng 77.840 nghìn đồng so với năm 2007 do công ty mua phần mềm máy vi tính và tài sản cố định vô hình khác cũng tăng lên để phục vụ cho việc quản lý. ¾ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang: Là khoản mục phản ánh giá trị của tài sản dài hạn mua sắm, đầu tư xây dựng cơ bản dỡ dang chưa được quyết toán hoặc chưa được hoàn thành bàn giao vào cuối kỳ. Từ bảng 4.4 trên ta thấy khoản mục này có sự biến động khá lớn vào cuối kỳ. Năm 2007 khoản chi phí này tăng nhanh, tăng 653,36% so với năm 2006, sự gia tăng này là do công trình xây dựng nhà xưởng giai đoạn II của công ty chưa được hoàn thành, đây là công trình có nguồn vốn đầu tư khá lớn do đó khoản chi phí này tăng cao. Nhưng sang năm 2008 thì khoản mục chi phí này đã giảm toàn bộ 100% vì tài sản dài hạn đầu tư xây dựng đã hoàn thành bàn giao và được kết chuyển vào giá trị của tài sản cố định hũu hình. ¾ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Ngoài ra sự biến động của tài sản dài hạn còn do sự thay đổi của các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Năm 2007, công ty đã đầu tư vào công ty liên kết kinh doanh với số vốn 2.960.000 nghìn đồng và lượng tài sản này đã giảm 21,85% so với năm 2007. Tóm lại, nhìn chung trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định hữu hình là có giá trị lớn nhất và có xu hướng tăng vì đây là loại tài sản phục vụ cho việc phát triển sản xuất của công ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Qua 3 năm tình hình phân bổ vốn của công ty đối với tài sản dài hạn là khá tốt, việc tăng cường vốn cho đầu tư tài sản dài hạn là điều kiện để công ty mở rộng quy mô hoạt động và thể hiện xu hướng phát triển ngày càng tốt hơn của công ty. lớn trong tổng tài sản dài hạn, chiếm khoản 90% bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,… Mặt khác, do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và việc mở rộng quy mô sản xuất, công ty luôn đầu tư đổi mới các thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Vì thế tài sản cố định hữu hình của công ty luôn tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2007 tăng 83,35% so với năm 2006, năm 2008 tăng 69,04% so với năm 2007. Nguyên nhân là do nhà cửa vật tư kiến trúc, máy móc thiết bị tăng do việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tại địa bàn v Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 30 4.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn Bên cạnh việc xem xét tình hình sử dụng vốn thì việc tìm hiểu và phân tích nguồ n sẽ cho các nhà đ ba i qua y g tài về mặt tài c ng g kin a y cũ hư khó khăn mà công g hải để có sự điều chỉnh k ờ iến g củ sản qua 3 năm như phân tích trên cũng làm kéo theo sự th củ uồ n do tính ch i c n vố năn ng t độn n vố giúp trợ ng n a tài ầu h, tư, mứ n g độ t iám ự ch đ ủ ty sẽ ốc , c và hủ ặp p nh độ ữn ng g đố tro tượ ho ng ạt hữu độn n thấ h do ịp th đư nh i. S hầ ợc của ự b n ng khả côchín những ất cân đố ay đổi a p ủa bảng cân đối kế toán. Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng VTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 31 BẢNG 4.5. TÌNH HÌNH NGUỒ 008 ĐVT: Nghìn đồng (Nguồn: Phòng Kế toán – tài vụ) Chênh lệch 2008/2007 N VỐN QUA 3 NĂM 2006-2 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU Năm 200 % Số tiền % 6 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền A. NỢ PHẢI TRẢ 2.924.30 5,48 9.342.159 75,080 12.442.328 21.784.487 9.518.028 32 I. Nợ ngắn hạn 2.924.30 7,64 9.342.159 80,340 11.628.068 20.970.227 8.703.768 29 1. Vay ngắn hạn 97.50 0,00 5.872.000 0 5.872.000 -97.500 -10 2. Phải trả người bán 1.290.80 643 0,81 1.516.589 77,914 1.946. 3.463.232 655.839 5 i mua trả trước 200 -100 0,003. Ngườ 5.000. 5.000.100 5.000.200 và khoản phải nộp NN 202.89 790 4,94 329.640 120,404. Thuế 5 273. 603.430 70.895 3 5. Trả công nhân viên 1.243.94 801 6,17 552.723 23,877 2.315. 2.868.524 1.071.854 8 6. Chi phí phải trả 27.00 000 2,22 79.286 377,550 21. 100.286 -6.000 -2 7. Phải trả, phải nộp khác 62.15 634 1,46 992.021 47,914 2.070. 3.062.655 2.008.480 3.23 II. Nợ dài hạn 260 0 0,000 814. 814.260 814.260 1. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 260 0 0,00814. 814.260 814.260 2. Vay dài hạn B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 10.818.66 630 1 -7,88 3.103.510 31,140 9.966. 3.070.140 -852.030 I. Vốn chủ sở hữu 10.818.26 235 1 -7,88 2.745.491 27,555 9.966. 2.711.726 -852.030 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 12.896.08 171 6,44 -779.306 -7,232 10.776. 9.996.865 -2.119.911 -1 2. Quỹ đầu tư phát triển 365.153 365.153 3. Quỹ dự phòng tài chính 182.577 182.577 4. Lợi nhuận chưa phân phối -2.077.81 936 1,02 2.977.057 -367,577 -809. 2.167.121 1.267.881 -6 5. Chênh lệch tỷ giá 0 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 39 395 0,00 358.019 90637,725 358.414 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 39 395 0,00 358.019 90637,725 358.414 TỔNG NGUỒN VỐN 13.742.960 3 163 12.445.649 55,5422.408.967 4.854.616 8.666.007 S Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 32 BIỂU ĐỒ 4.3. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2006 - 2008 21% 56% 63% 0% 20% Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 79% 44% 37% 40% 60% 80% 100% % Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy rằng tỷ trọng giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hũu có sự thay đổi đáng kể qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006 tỷ trọng nợ phải trả của công ty chiếm 21%, vốn chủ sở hữu chiếm 79% trên tổng cơ cấu nguồn vốn nhưng sang năm 2007 thì tỷ trọn ới năm 2006. Năm 2008, n o, tăng 75,08% so với năm 2007, vốn chủ sở hữu có sự thay đổi tăng lê tế. Tron g nợ phải trả tăng lên chiếm 56% trong tổng nguồn vốn, và xu hướng này tiếp tục tăng lên vào năm 2008, nợ phải trả đạt 63% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Sự thay đổi này nguyên nhân là do qua các năm thì nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể, năm 2007 nợ phải trả tăng 9.518.028 nghìn đồng, tương ứng với tăng 325%, hơn gấp 5 lần so với năm 2006, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm 7,88% so v ợ phải trả tiếp tục tăng ca n, tăng 31,14% so với năm 2007. Và để hiểu rõ được nguyên nhân của sự biến động trên ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau: 4.1.2.1. Nợ phải trả Nợ phải trả là nguồn vốn quan trọng không chỉ đối với công ty mà còn đối với cả nền kinh g quá trình hoạt động của công ty tất yếu phát sinh nhu cầu nợ như nợ vay ngân hàng. BIỂU ĐỒ 4.4. TÌNH HÌNH NỢ PHẢI TRẢ QUA 3 NĂM 2006-2008 0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 Nghìn đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn ¾ Nợ ngắn hạn hi nguồn vốn không xoay vòng kịp, tuy nhiên khi s Là nguồn tài trợ nhanh nhất cho công ty k ử dụng nợ ngắn hạn nhiều sẽ dẫn đến mất an toàn cho hoạt động của công ty khi các khoản nợ này đến hạn mà công ty không thể thanh toán được. Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.4 ta thấy nợ ngắn hạn của công ty có sự biến động qua 3 năm. Năm 2007, nợ ngắn hạn tăng rất nhanh, tăng 297,64%, gấp 5 lần so với năm 2006, sự gia tăng đáng kể này là do năm 2007 Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 33 người mua trả tiền trước 5.000.200 nghìn đồng, cụ thể là Việt Tiến ứng trước tiền cho công ty xây dựng mới nhà xưởng, phải trả người bán và phải nộp khác như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội tăng nhanh. Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhằm đảm bảo các khoản phí bị đột biến khi phát sinh, đó là khoản dự phòng trợ cấp mất việc là được tính theo mức chi trả nữa tháng lương căn bản cho một năm làm việc. Do kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm trước bị lỗ nên công ty ch ất việc làm. n tiếp tục đầu tư cho dự án xây dựng nhà xưởng. bỏ ra chi phí sử dụng vốn hay là nguồn vốn bất thường. ả ngư ơng thức tài trợ rẻ, tiện dụng, linh hoạt trong kinh doa c kinh doanh một cách lâu bền. Tuy nhiên đây chỉ là nguồn t uồn tài trợ an toàn, ổn định lâu dài phải cần đến nguồn vốn chủ sở hữu. 4.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu uồn qu tự c ty trong ho ủ yếu là c ản dài hạn, do đó việc có một nguồn tài trợ an toàn và vững ảm tín ran a hất là trong g an ù vốn chủ sở hữu hẹ 88 vớ n ồn vốn ữu c g t c 3 , tư n g so vớ 007. rình sụt g m ă ngu hữu củ được t đi vào n â sau: ng vào năm 2007, mặc dù có sự cải thiện của lợi nhuận ưa kịp trích 30% dự phòng trợ cấp m Năm 2008, nợ ngắn hạn tiếp tục gia tăng thêm 80,34% so với năm 2007 nhưng sự gia tăng này chủ yếu là do công ty tăng nguồn vay ngắn hạn 5.872.000 nghìn đồng và khoản nợ dài hạn trước đây để đầu tư xây dựng cơ bản được chuyển sang nợ ngắn hạn, còn lại khoản đi vay ngân hàng mới phát sinh trong năm là để đầu tư vào dự án đầu tư nhà xưởng giai đoạn II, tăng khoản phải trả cho người bán vì năm 2008 công ty đẩy mạnh sản xuất làm cho nguyên vật liệu, thiết bị, công cụ, dụng cụ tăng, nguồn tiền mặt trong công ty không đáp ứng hết nhu cầu thanh toán và đồng thời do công ty vẫn cò Thuế và khoản phải nộp Nhà nước tăng bởi vì trong năm số lượng sản phẩm sản xuất phải chịu thuế tăng. Nhìn chung nợ ngắn hạn của công ty qua 3 năm tăng cả về số lượng và tỷ lệ so với năm 2006, đồng thời trong cơ cấu nợ ngắn hạn thì khoản nợ vay năm 2008 là khá lớn, điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng nguồn tài trợ tín dụng thương mại, đây là nguồn tài trợ mà không phải ¾ Nợ dài hạn Nợ dài hạn của công ty chủ yếu là do dự phòng trợ cấp mất việc làm và khoản vay dài hạn. Đây là nguồn tài trợ cho công ty khi thiếu hụt vốn có tính an toàn cao hơn so với nợ ngắn hạn, công ty có thể sử dụng nguồn vốn này để tài trợ cho tài sản dài hạn. Tuy nhiên nợ dài hạn của công ty không có sự biến động và được duy trì qua 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh. Tóm lại, nguồn nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ chủ yếu của công ty khi cần vốn nhưng trong khoản mục này thì khoản đi vay của công ty chiếm lượng khá lớn và chủ yếu là phải tr ời bán, người mua trả tiền trước là phư nh. Hơn nữa còn tạo mối quan hệ hợp tá ài trợ bất thường mang tính chất rủi ro khi quy mô tài trợ lớn, để có được ng Đây là ng ạt động kinh doanh. tài trợ quan Đặc bi trọng và an ệt đối với ngành m toàn nhất ay m yết định tính ặc sử dụng ch hủ của công ác tài s chắc sẽ đ bảo h cạnh t h củ công ty, n iai đoạn hiện nay thị trường có sự cạnh tr h gay gắt. Mặc d năm 2007 nguồn giảm n , giảm 7, % so với năm 2006, nhưng i tình hì h trên sang năm 2008 ngu chủ sở h ủa côn y đã đượ gia tăng 1,14% ơng đươ g với 3.103.510 nghìn đồn i năm 2 Quá t iả và gia t ng của ồn vốn chủ sở a công ty hực hiện ra sao, để hiểu rõ về điều này ta ội dung ph n tích ¾ Vốn chủ sở hữu (Nguồn vốn_quỹ) Nguồn vốn này bao gồm tất cả các nguồn vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng của công ty. Qua bảng 4.5 ta thấy nguồn vốn_quỹ của công ty có sự giảm nhẹ với tỷ lệ 7,88% tương đương giảm 852.030 nghìn đồ Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 34 chưa phân phối nhưng nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu giảm 16,44% tương ứng với 2.119.911 nghìn đồng. Năm 2008 nguồn vốn_quỹ tăng 27,55% tương ứng với 2.745.491 nghìn đồng do năm nay công ty thực hiện kế hoạch đẩy mạnh đầu tư thiết bị, máy móc, do đó đã tăng cường trích lập quỹ đầu tư phát triển làm quỹ này tăng lên 365.153 nghìn đồng và quỹ dự phòng tăng 182.577 nghìn đồng. Đặc biệt là năm 2008 lợi nhuận chưa phân phối đạt 1.267.881 nghìn đồng, tăng 367,57% so với năm 2007. ¾ Nguồn kinh phí và quỹ khác Được hình thành từ quỹ khen thưởng và phúc lợi, nguồn kinh phí này tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2007 không có sự gia tăng hay sụt giảm so với năm 2006 nhưng sang y được tài trợ chưa vững chắc và an toàn mặc dù vốn chủ sở hữu có xu không ta cần xem xét đến các yếu tố doanh thu, chi phí và lợi nhuận. lệch 08/2007 năm 2008 thì khoản mục này có sự gia tăng rất nhanh, tăng 90.637,72% so với năm 2007, nguyên nhân của sự gia tăng đáng kể này là do chính sách phân phối lợi nhuận của công ty, công ty muốn gia tăng nguồn quỹ khen thưởng và phúc lợi để nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng và sản lượng hàng hóa cung cấp. Tóm lại, thông qua sự phân tích về tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm ta thấy tài sản của công t hướng tăng dần và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn cũng nâng dần lên… Hiện nay công ty nói riêng và các doanh nghiệp nói chung đều coi trọng việc tái đầu tư từ lợi nhuận giữ lại, đó là động lực thúc đẩy công ty phải nổ lực hoạt động kinh doanh có hiệu quả, giảm gánh nặng cho ngân sách. 4.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là tổng hợp kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một năm. Đồng thời qua đó giúp cho nhà quản trị có thể đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng vốn như thế nào, có hợp lý hay không. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc làm có vai trò rất quan trọng nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty, kịp thời phát hiện những hạn chế để điều chỉnh, góp phần giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn. Để biết được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm có hiệu quả hay 4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu BẢNG 4.6. TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ĐVT: Nghìn đồng Chênh lệch Chênh 2007/2006 20CHỈ TIÊU Số tiền % Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % DT thuần 14.263.840 20.287.433 32.109.105 6.023.601 42,23 1.1821.664 58,27 DT HĐTC 27.958 398.091 704.159 23,89 6,88370.133 13 306.068 7 DT 07 4. .335 -72,38 6 khác 3 .272 8 866 131 -222.406 46.469 54,7 DT bán hàng nội bộ 96.370 4.752 618 ,07 52 -100,000 -91. -95 -4.7 Tổng 5 .5 10 914.695.440 20.77 .150 32.944 99 6.079.7 41,37 12.169.44 58,58 (Ngu ng un nh ôn g đề a 3 N ng doanh thu tăng so 2 m ổ th nhan tăng 58,58% so v 7 ân nà vào xem xét những khoản mục sau: ồn: Phò Kế toán – tài vụ) Nhìn ch g tổng doa thu của c g ty có sự ia tăng đáng kể và u đặn qu năm. ăm 2007 tổ 41,37% với năm 006, nă 2008 t ng doanh u tăng h hơn, ới năm 200 . Để hiểu rõ nguyên nh của sự biến động y ta đi Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 35 ™ D 58,37% so với năm 2006, tiếp tục tăng thêm 11.700.595 n sản, lãi i với tỷ lệ tăng á trình sản xuất kinh doanh, nó ảnh oanh thu thuần: Doanh thu thuần của công ty tăng đều qua 3 năm với tốc độ nhanh. Năm 2007, doanh thu thuần tăng 42,23% so với năm 2006, năm 2008 tăng 58,27% so với năm 2007. Nguyên nhân là do doanh thu từ hoạt động gia công, xuất khẩu ủy thác, doanh thu tiết kiệm và bán hàng nội địa. Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu lớn nhất phát sinh chủ yếu là do doanh thu bán hàng nội địa, năm 2007 doanh thu 20.001.849 nghìn đồng, tăng ghìn đồng vào năm 2008. Trong thời gian qua các nguồn doanh thu như: gia công, hoa hồng, xuất khẩu ủy thác giảm dần qua các năm. Năm 2008 công ty gặp khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới làm cho nguồn doanh thu từ các nguồn này không phát sinh. Bên cạnh đó nguồn doanh thu từ tiết kiệm của công ty khá ổn định qua các năm. ™ Doanh thu hoạt động tài chính: Đây là khoản thu từ việc công ty cho thuê tài cho vay, thu nhập từ đầu tư kinh doanh bất động sản,... Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn doanh thu này tăng mạnh qua 3 năm, năm 2007 doanh thu tăng 370.133 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1323,89%, năm 2008 doanh thu này vẫn tiếp tục tăng 76,88% tương ứng với 306.609 nghìn đồng, và nguồn doanh thu này chủ yếu là thu từ lãi cho vay. ™ Doanh thu bán hàng nội bộ: Doanh thu bán hàng nội bộ có sự thay đổi giảm dần qua 3 năm. Năm 2006 doanh thu đạt 96.370 nghìn đồng, nhưng sang năm 2007 doanh thu này giảm 91.618 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 95,07%. Năm 2008, doanh thu này vẫn tiếp tục giảm xuống đến mức thấp nhất 100%, nguyên nhân có sự giảm giảm sút như vậy là do trong giai đoạn này công ty tập trung vào gia công và bán hàng nội địa. ™ Doanh thu khác: Đây là khoản doanh thu từ hoạt động ngoài hoạt động tài chính và thay đổi rất bất thường. Từ bảng số liệu ta thấy doanh thu này có sự tăng giảm rõ rệt qua các năm. Năm 2007 giảm 72,38% so với năm 2006, năm 2008 tăng trở lạ 54,76% tương ứng với 46.468 nghìn đồng so với năm 2007. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do nguồn doanh thu từ việc thanh lý các vật liệu, máy móc thiết bị cũ khi được thay thế. Bên cạnh đó các khoản nợ khó đòi nay đã đòi được và các khoản thu bất thường khác. 4.2.2. Phân tích tình hình chi phí Chi phí có vai trò quan trọng vì muốn tạo ra doanh thu thì phải đầu tư chi phí để tạo ra sản phẩm của công ty. Chi phí là yếu tố đầu vào của qu hưởng quan trọng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Vì thế ta cần xem xét những yếu tố tác động đến chi phí để có thể tiết kiệm được chi phí tăng kết quả hoạt động kinh doanh. BẢNG 4.7. TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUA 03 NĂM 2006-2008 ĐVT: Nghìn đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % GVHB 10.647.467 12.783.380 21.137.156 2.135.913 20,06 8.353.776 65,35 Chi phí HĐTC 99.439 26.478 646.889 -72.961 -73,37 620.411 2343,12 Chi phí BH 275.163 211.492 892.270 -63.671 -23,14 680.778 321,89 Chi phí QLDN 3.394.030 5.385.435 5.660.169 1991.405 58,67 274.734 5,10 Chi phí khác 90.043 638.240 18.159 548.197 608,82 -620.081 -97,15 Tổng 14.506.142 19.045.025 28.354.643 4.538.883 31,29 9.309.618 48,88 (Nguồn: Phòng Kế toán – tài vụ) Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng SVTH: Nguyễn Văn Thọ Trang 36 Bao gồm tất cả các chi phí đầu vào để tạo ra sản phẩm. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy nă iá vốn u hay chi phí khả biến sẽ có lợi hơn. Do xu hướng tiến bộ của khoa học kỹ th phí khả biến, tăng dần chi phí bất biến, đây là xu hướng ệc sử hi p lợ ng đư ượn vào côn óc, thiết b ¾ Chi phí bán hàng: Đâ ại chi i kỳ ũng không kém uan g nó có t thú t thụ bán của có ng tốt, g 671 ng 20 ứ 4%. m chi ăng k 0.7 đồn g ứ 21 so với năm 200 nguyên nh làm i phí tăng cao là do năm 2008 công ty bắt p dụ sá ào ả h g h năm này đạt cao, ban lãnh đạo công ty đã có những ản mục chi phí có ảnh hưởng đến chất ài chính: Chi phí hoạt động tài chính của công ty có sự tăng giảm ân của sự gia tăng này là do trong đồng. m 2007 giá vốn tăng 20,06% so với năm 2006, năm 2008 tăng 65,34% so với năm 2007, nguyên nhân của sự gia tăng này là do chi phí nguyên vật liệu dùng cho việc sửa chữa tài sản cố định tăng, công ty đã đầu tư thêm máy móc, thiết bị mới do đó chi phí khấu hao tăng. Ngoài ra chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cũng tăng lên do việc mở rộng qui mô phải tuyển thêm lao động. Do đặc điểm của ngành may mặc tạo ra sản phẩm nhờ vào máy móc, do đó trong g hàng bán chi phí cố định chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy việc giảm dần chi phí nguyên vật liệ uật, giảm dần chi có lợi. Do đó vi g suất máy m dụng nhiều c ị mới. hí bất biến có i hơn tă ợc sản l g nhờ phí thờy là lo nhưng c phần q trọn vì ác dụng c đẩy quá rình tiêu . Chi phí hàng công ty biến độ iảm 63. nghìn đồ vào năm 07, tương ng 23,1 Sang nă 2008 khoản phí này t lên đáng ể, tăng 68 78 nghìn g tươn ng tỷ lệ 3 ,89% 7, ân cho ch đầu á ng chính ch lương mới, thêm v đó kết qu oạt độn kinh doan trong điều chỉnh mức lương nhằm cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty. Tiền lương tăng kéo theo chi phí bảo hiểm xã hội, chi phí bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn cũng tăng theo. Bên cạnh đó, do trong năm 2007 công ty đã trang bị cho toàn công ty hệ thống máy móc văn phòng mới như máy vi tính, máy điều hoà,…một số công trình xây dựng đã hoàn thành nhập tài sản và trích khấu hao làm cho chi phí khấu hao tăng lên. Vì vậy đã tác động trực tiếp làm cho tổng chi phí bán hàng trong năm 2008 tăng lên. ¾ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đây là kho lượng của hoạt động điều hành và quản lý của công ty. Khoản chi phí này có sự gia tăng qua các năm nhưng không đều, năm sau tăng chậm hơn năm trước. Sự gia tăng này là do chính sách tăng lương của Nhà nước, chi phí đào tạo cho công nhân viên và người lao động cũng tăng lên do chính sách quản lý của công ty nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Chi phí khấu hao tài sản dài hạn được dùng trong quản lý. Ngoài ra các khoản phí về khánh tiết đối ngoại cũng tăng nhằm tạo ra mối quan hệ tốt cho hoạt động của công ty. ¾ Chi phí hoạt động t không đều qua các năm. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, khoản mục chi phí này giảm đáng kể vào năm 2007 do công ty đã được bổ sung vốn chủ sở hữu nên giảm được lượng vốn vay. Bên cạnh đó hoạt động cho thuê tài chính, chuyển nhượng cho thuê cơ sở hạ tầng cũng giảm làm cho chi phí giảm. Tuy nhiên sang năm 2008 thì khoản mục chi phí này có sự gia tăng rất đáng kể, tăng 620.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng.pdf
Tài liệu liên quan