MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN: i
LỜI CẢM ƠN: ii
LỜI NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP: iii
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: iv
LỜI MỞ ĐẦU: 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp: 5
1.2. Những vấn đề cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp: 6
1.2.1. Khái niệm: 6
1.2.2. Ý nghĩa: 6
1.2.3. Nhiệm vụ: 6
1.2.4. Mục đích: 6
1.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp:. 7
1.3.1. Phương pháp so sánh: 7
1.3.2. Phương pháp thay thế liên hoàn: 7
1.3.3. Phương pháp phân tích các chỉ số chủ yếu: 8
1.3.4. Phương pháp cân đối – liên hệ: 8
1.4. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính:. 8
1.4.1. Bảng cân đối kế toán: 8
1.4.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 8
1.5. Nội dung phân tích tình hình tài chính của Công ty: 9
1.5.1. Đánh giá khái quát chung về tình hình tài chính của Công ty: 9
1.5.2. Phân tích tài chính thông qua phân tích các tỷ số tài chính: 9
1.5.2.1. Các tỉ số về khả năng thanh toán: 9
1.5.2.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn: 10
1.5.2.3. Các tỷ số về khả năng thanh toán lãi: 10
1.5.2.4. Các tỷ số về hiệu quả hoạt động: 10
1.5.2.5. Các tỷ số về hiệu quả sử dụng tài sản: 11
1.5.2.6. Các tỷ số về khả năng sinh lãi: 11
1.5.3. Hiệu ứng Dupont: 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THANH LONG
2.1. Tổng quan về công ty: 14
2.1.1. Giới thiệu về công ty 14
2.1.2. Quá trình hình thành: 14
2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại công ty : 16
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty: 17
2.1.5 Sản phẩm của Công ty: 19
2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Thanh Long: 21
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua báo cáo tài chính: 21
2.2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán:. 21
2.2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 25
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính: 27
2.2.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán: 27
2.2.2.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn: 28
2.2.2.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động: 30
2.2.2.4. Các tỷ số về khả năng sinh lời: 32
2.2.3. Hiệu ứng DUPONT: 33
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN RỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THANH LONG. 36
3.1. Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty: 36
3.2. Một số giải pháp đối với hoạt động quản trị tài chính tại Công ty: 37
3.2.1. Giải pháp thứ 1: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 37
3.2.1.1.Mục đích thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 37
3.2.1.2. Cách thức thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 38
3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao năng lực thanh toán : 42
3.2.2.1. Mục đích thực hiện giải pháp nâng cao năng lực thanh toán: 42
3.2.2.2. Cách thức thực hiện giải pháp nâng cao năng lực thanh toán: 43
3.2.3. Giải pháp thứ 3: Giải pháp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh: 43
3.2.3.1. Mục đích thực hiện giải pháp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh: 43
3.2.3.2. Cách thức thực hiện giải pháp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh: 44
3.2.4. Giải pháp thứ 4: Sử dụng nguồn nhân lực cho công tác phân tích tài chính:. 45
3.2.4.1. Mục đích thực hiện sử dụng nguồn nhân lực cho công tác phân tích tài chính:
.46
3.2.4.2. Cách thức thực hiện sử dụng nguồn nhân lực cho công tác phân tích tài chính 46
3.2.5. Một số giải pháp khác: 46
3.2.6.Một số kiến nghị đối với Nhà Nước: 48
KẾT LUẬN: 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 51
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5076 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH sản xuất thương mại Thanh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
TỦ ĐẦU GIƯỜNG
4.0 * 4.0 * 4.5
MH + ST
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Thanh Long
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua báo cáo tài chính.
2.2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.
* Phân tích khái quát tình hình tài sản.
Khi phân tích tình hình tài sản, doanh nghiệp thực hiện phân tích biến động theo thời gian và biến động kết cấu của từng khoản mục tài sản và tổng tài sản.
- Phân tích biến động theo thời gian và biến động kết cấu : Tài sản của Công ty luôn tồn tại dưới hai dạng cơ bản là tài sản lưu động và tài sản dài hạn. Do đó, phân tích tình hình biến động tài sản là đi tiến hành đánh giá sự biến động của cả hai loại tài sản trên. Phân tích dựa vào bảng số liệu sau
Bảng 2.5. Bảng phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục tài sản của Công ty từ năm 2008 – 2010.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh
lệch
K Kết cấu (%)
Gía
trị
(tr.đ)
Tỷ trọng
%
Gía
trị
(tr.đ)
Tỷ
trọng
%
Gía
trị
(tr.đ)
Tỷ
trọng
%
Tuyệt đối
(Triệu đồng)
Tương đối(%)
2009
-
2008
2010
-
2009
2009
-2008
2010
-2009
2009
-2008
2010
-2009
A. TSNH
96,544
76,45
139,495
44,29
142,278
37,32
42.951
2.783
44.49
2.00
-32,16
-6,97
I. Tiền và khoản tương đương tiền
3,732
2,96
3,006
0,95
3,549
0,93
-726
543
-19.45
18.06
-2,00
-0.02
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
76,080
60,24
114,710
36,42
115,120
30,19
68.630
410
50.78
0.36
-23,82
-6,23
- Phải thu khách hàng
3,774
2,99
4,205
1,34
5,360
1,41
431
1.155
11.42
27.47
-1,65
0,07
- Phải trả trước cho người bán
71,352
56,5
109,373
34,73
108,617
28,49
38.021
-756
53.29
-
0.69
-21,77
-6,24
- Các khoản phải thu khác
954
0,76
1,132
0,36
1,143
0,3
178
11
18.66
0.97
-0,40
-0,06
IV.Hàng tồn kho
16,482
13,05
21,064
6,69
22,730
5,96
4.582
1.6666
27.8
7.91
-6,36
-0,73
V. Tài sản ngắn hạn khác
250
0,20
715
0,23
879
0,23
465
164
186.0
22.94
0,03
0
B. TSDH
29,746
23,55
175,467
55,71
238,989
62,68
145.721
63.552
489.88
36.2
32,16
6,97
II.Tài sản cố định
23,283
18,44
157,111
49,88
219,910
57,68
133.828
62.799
574.79
39.97
31,45
7,8
II. Các khoản ĐTTC dài hạn
2,156
1,71
9,562
3,04
12,836
3,37
7.406
3.274
574.79
39.97
1,33
0,33
V. TSDH khác
4,307
3,41
8,794
2,79
6,243
1,64
4.487
-2.551
104.18
29.01
-0,62
-1,15
TỔNG TÀI SẢN
126,290
100
314,962
100
381,267
100
188.672
66.305
149.40
21.05
0
0
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán )
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài sản của Công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 tăng 188.672 triệu đồng chiếm 149.40% so với năm 2008. Năm 2010 cũng tăng 66.305 triệu đồng chiếm 21.05% so với năm 2009. Năm 2009 là tăng cao nhất, điều này chứng tỏ trong năm 2009 nguồn tài sản của công ty được bổ sung liên tục để tích trữ đầu tư vào các hạn mục dài hạn cho năm kế tiếp. Trong các nguồn tài sản của Công ty chủ yếu là tăng tài sản cố định, năm 2009 nguồn tài sản cố định tăng cao hơn so với năm 2008 đạt 133.828 triệu đồng chiếm 31.45% và đến năm 2010 cũng tiếp tục tăng đạt 62.799 triệu đồng chiếm 7,8 % . Điều này, cho thấy Công ty đang đầu tư vào trang thiết bị máy móc hiện đại, mở rộng khuynh hướng đầu tư và dây chuyền sản xuất để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Đối với tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng tài sản của Công ty. Nhìn chung, các khoản mục của tài sản ngắn hạn đều tăng qua các năm từ năm 2008 - 2010. Năm 2009 tăng 42.951 triệu đồng chiếm 44.49% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 2.783 triệu đồng cao hơn so với năm 2009 chiếm 2% nhưng lại giảm so với năm 2008 điều này cho thấy Công ty chưa quản lý tốt nguồn tài sản ngắn hạn này. Trong số các nguồn tài sản ngắn hạn đó thì các khoản thu nợ ngắn hạn tăng cao nhất so với các khoản mục tài sản ngắn hạn khác điển hình là, năm 2009 tăng 68.630 triệu đồng chiếm 50.78%. Điều này cho thấy, trong năm 2009, Công ty chưa thực hiện tốt công tác đòi nợ thì phía khách hàng. Năm 2010 chỉ còn 41 triệu đồng chiếm 0.36% so với năm 2009 cho thấy Công ty đang nổ lực ráo riết thu hồi Công nợ từ phía khách hàng. Kế tiếp đó là, hàng tồn kho cũng tăng qua các năm, cụ thể là năm 2009 cao hơn so 4.582 triệu đồng chiếm 27.8% so với năm 2008. Đến năm 2010 thì tình hình hàng tồn kho tại Công ty cũng tốt hơn đạt 1.666 triệu đồng chiếm 7.91% so với năm 2009.
+ Đối với tài sản dài hạn: nhìn chung, tài sản dài hạn cũng đều tăng qua các năm. Năm 2010 nguồn tài sản dài hạn được đầu tư nhiều nhất. Trong đó, năm 2009 tăng cao gấp 2 lần so với năm 2008 chiếm 498.88% và đến năm 2010 cũng tăng lên 63.522 triệu đồng chiếm 36.2% điều này chứng tỏ Công ty chú trọng đầu tư vào các tài sản dài hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn:
Qua phân tích tình hình nguồn vốn cho thấy được nguồn vốn của doanh nghiệp nói chung, của từng khoản mục nguồn vốn thay đổi như thế nào giữa các năm? Công nợ của doanh nghiệp thay đổi như thế nào? Cơ cấu VCSH biến động ra sao?.
Khi phân tích tình hình nguồn vốn, doanh nghiệp thực hiện phân tích biến động theo thời gian và biến động kết cấu của từng khoản mục nguồn vốn và của tổng nguồn vốn.
Bảng 2.6. Bảng phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty từ năm 2008 -2010
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Chênh lệch
Tuyệt đối
( triệu đồng)
Tương đối
(%)
2009
- 2008
2010
-2009
2009
-2008
2010
-2009
A. Nợ phải trả
43,672
42,079
72,500
-1,593
30,421
-3.65
72.29
I. Nợ ngắn hạn
30,926
18,183
32,466
-12,743
14,283
-41.20
78.55
II. Nợ dài hạn
12,746
23,896
40,034
11,150
16,138
87.48
67.53
Vốn chủ sở hữu
82,618
272,883
308,767
190,265
35,884
230.29
13.15
I. Vốn chủ sở hữu
81,598
271,092
306,981
189,494
35,889
232.23
13.24
I II. Nguồn kinh phí khác
1,020
1,791
1,786
771
-5
75.59
-0.28
TỔNG NGUỒN VỐN
126,290
314,962
381,267
188,672
66,305
149.40
21.05
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán )
Nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một Công ty, qua bảng phân tích trên ta thấy, nguồn vốn cũng tăng qua các năm. Năm 2009 tăng 188.672 triệu đồng chiếm 149.40% so với năm 2008. Đến năm 2010 tình hình nguồn vốn cũng tiếp tục tăng đạt 66.305 triệu đồng chiếm 21.05%. Điều này cho thấy nguồn vốn được Ban giám đốc chú trọng đầu tư liên tục, vì nguồn vốn ổn định thì sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao. Bên cạnh việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn nợ của công ty cũng tăng qua các năm, đặc biệt vào năm 2010, cụ thể nợ ngắn hạn tăng 78,55% và nợ dài hạn tăng 67.53% so với năm 2009.
2.2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo KQHĐKD.
Bảng 2.7: Bảng phân tích biến động của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả
HĐKD của Công ty từ năm 2008 – 2010
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Tuyệt đối
( triệu đồng)
Tương đối
(%)
2009-2008
2010-2009
2009-2008
2010-2009
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
159,183
197,024
199,459
37,841
2,435
23.77
1.24
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
67,463
84,017
85,273
16,554
1,256
24.54
1.49
3. Doanh thu thuần
91,720
113,007
114,186
21,287
1,179
23.21
1.04
4.Gía vốn hàng bán
66,198
98,702
92,278
32,504
-6,424
49.10
-6.51
5. Lợi nhuận gộp
25,522
14,305
21,908
-11,217
7,603
-43.95
53.15
6. Doanh thu hoạt động tài chính.
517
21,316
19,254
20,799
-2,062
4,023.02
-9.67
7. Chi phí tài chính
187
4,873
5,682
4,686
809
2,505.88
16.60
8. Chi phí bán hàng
3,877
2,309
2,452
-1,568
143
-40.44
6.19
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
5,868
7,210
7,349
1,342
139
22.87
1.93
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD
16,106
21,229
25,679
5,123
4,450
31.81
20.96
11.Thu nhập khác
3,783
2,459
1,139
-1,324
-1,320
-35.00
-53.68
12.Chi phí khác
1,150
592
796
-558
204
-48.52
34.46
13.Lợi nhuận khác
2,632
1,866
1,935
-766
69
-29.10
3.70
14.Tổng lợi nhuận trước thuế
18,738
23,095
23,744
4,357
649
23.25
2.81
15.Chi phí thuế TNDN
5,247
6,467
5,936
1,220
-531
23.25
-8.21
16.Lợi nhuận sau thuế TNDN
13,491
16,628
17,808
3,137
1,180
23.25
7.09
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán )
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy doanh thu cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm đều tăng cao. Năm 2009 đạt 37.841 triệu đồng chiếm 23.77% Đến năm 2010 doanh thu cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng đạt 2.435 triệu đồng chiếm 1.24% so với năm 2009. Kết quả này phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khá tốt có được sự chuyển biến này là do Công ty có nhiều nổ lực trong việc nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và tiêu thụ.
+ Doanh thu thuần của Công ty cũng tăng qua các năm, cụ thể là năm 2009 đạt 21.287 triệu đồng chiếm 23.21% so với năm 2008 và năm 2010 đạt 1.179 triệu đồng chiếm 1.04% so với năm 2009 do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch có tốc độ tăng nhanh hơn các khoản giảm trừ doanh thu nên góp phần vào sự gia tăng của doanh thu thuần.
+ Lợi nhuận gộp có nhiều biến động qua các năm. Vào năm 2009 giảm 11.217 triệu đồng chiếm 43.95% so với năm 2008. Tuy nhiên, vào năm 2010 lợi nhuận gộp tăng 7.603 triệu đồng chiếm 53.15% so với năm 2009 do doanh thu thuần vào năm 2010 tăng so với năm 2009, trong khi đó giá vốn hàng bán năm 2010 lại giảm so với năm 2009 điều đó góp phần làm tăng lợi nhuận gộp .
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng qua các năm. Năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 5.123 triệu đồng chiếm 31.81% . Đến năm 2010 thì lợi nhuận này tiếp tục tăng lên 4.450 triệu đồng và chiếm 20.96% so với năm 2009
+ Lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng qua các năm. Năm 2009 đạt 3.137 triệu đồng chiếm 23.25% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 1.180 triệu đồng chiếm 7.09% so với năm 2009. Mặc dù, lợi nhuận sau thuế của năm 2010 tăng so với năm 2009 nhưng tốc độ tăng còn rất thấp vì tốc độ tăng của chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm tăng cao. Chính vì đó làm hạn chế sự gia tăng của lợi nhuận.
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
2.2.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán
Bảng 2.8. Bảng phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Tài sản lưu động
Tr.đ
96.544
139.495
142.278
2. Nợ ngắn hạn
Tr.đ
30.926
18.183
32.466
3. Hàng tồn kho
Tr.đ
16.482
21.064
22.730
4.Khả năng thanh toán hiện hành (1)/(2)
Lần
3,12
7,67
4,38
5. Khả năng thanh toán nhanh [(1)-(3)]/(2)
Lần
2,59
6,51
3,68
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán )
Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty giai đoạn từ năm 2008 – 2010 có nhiều biến động, tăng cao vào năm 2009 đạt mức 7.67 lần trong khi đó năm 2008 chỉ đạt 3.12 lần và tiếp tục giảm vào năm 2010 chỉ đạt 4.38 lần so với năm 2009.
Khả năng thanh toán hiện hành năm 2009 tăng cao kéo theo khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là cao nhất so với năm 2008 và 2010. Năm 2009 đạt mức 6.51lần trong khi đó năm 2008 chỉ đạt 2.59 lần và năm 2010 chỉ đạt 3.68 lần.
2.2.2.2.Các tỷ số về khả năng cân đối vốn
Bảng 2.9. Bảng phân tích chỉ tiêu khả năng cân đối vốn
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Nợ phải trả
Tr.đ
43.672
42.079
72.500
2. Tổng tài sản
Tr.đ
126.290
314.962
381.267
3. Tổng lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Tr.đ
18.925
27.968
29.426
4. Lãi vay
Tr.đ
187
4.873
5.682
5. Tỷ số nợ (1)/(2)
Lần
0,35
0,13
0,19
6 .Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (3)/(4)
Lần
10,12
5,73
5,18
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
+ Tỷ số nợ:
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, tỷ số của năm 2009 thấp hơn so với năm 2008 là 0,22 lần điều này chứng tỏ Công ty đã tích cực trả nợ cho khách hàng theo đúng lịch trình thanh toán nợ, tạo được uy tín cho khách hàng nhưng mặt khác nó làm tăng mức độ rủi trong hoạt động kinh doanh cho Công ty. Do đó, đến năm 2010 tỷ số nợ tăng nhẹ chỉ đạt 0,06 lần so với năm 2009 nên đây là dấu hiệu khả quan cho thấy công ty dần dần đã giảm bớt được áp lực nợ và tỷ số nợ thấp tạo điều kiện cho cơ hội cho các nhà đầu tư cấp tín dụng cho Công ty.
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cũng giảm qua các năm. Năm 2009 đạt 10.12 lần, năm 2009 đạt 5.73lần và năm 2010 đạt 5.18 lần. Năm 2009 giảm xuống 4,39 lần so với năm 2008 và năm 2010 cũng giảm 0.55 lần so với năm 2009, điều này là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009 và 2010 giảm xuống mà chi phí quản lý và chi phí tài chính tăng cao như đã phân tích ở trên.
2.2.2.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động
Bảng 2.10. Bảng phân tích chỉ tiêu khả năng hoạt động
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Doanh thu thuần
Tr.đ
91.720
113.007
114.186
2. Tiền và các khoản tương đương tiền b.quân
Tr.đ
3.732
3.006
3549
3. Tồn kho bình quân
Tr.đ
16.482
21.064
22.730
4. Giá vốn hàng bán
Tr.đ
66.198
98.702
92.278
5. Các khoản phải thu
Tr.đ
76.080
114.710
115.120
6. Doanh thu bình quân 1 ngày
Ngày
254,78
313,91
317,18
7. Ngày tồn kho bình quân(4)/(3)
Vòng
4.01
4.68
4.05
8. Kỳ thu tiền bình quân [(5)/(1)]*360
Ngày
298,61
365,42
362,94
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
* Ngày tồn kho bình quân:
Ngày tồn kho bình quân là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một Công ty. Ngày tồn kho bình quân của năm 2009 cao hơn 0.67 vòng so với năm 2008 điều này chứng tỏ lượng hàng tồn kho trong năm 2009 còn bị ứ động lại, chưa xuất đi như mong muốn của Công ty. Mặt khác, trong năm 2009 tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của ngày hàng tồn kho bình quân trong kì nên năm 2009 doanh thu thuần chỉ đạt 21.287 triệu đồng tương ứng 23,21%. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh chưa mang lại hiệu quả cao nên đã làm tăng hàng hóa dự trữ. Vào năm 2010 tình ngày tồn kho có chiều hướng giảm xuống 0.63 ngày so với năm 2009. Điều này chứng tỏ Công ty đã đút kết kinh nghiệm từ năm trước để lưu lượng hàng tồn kho được giải phóng nhanh hơn. Nhưng muốn đạt lượng hàng bán chạy hơn nữa thì cần đẩy mạnh hoạt động marketting và quảng bá thương hiệu của mình để hàng hoá bán ra nhanh chóng hơn.
* Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân có xu hướng tăng nhanh qua các năm. Năm 2009 tăng cao hơn so với năm 2008 là 66.81 ngày điều này cho thấy công ty chưa tích cực thu hồi công nợ từ phía khách hàng làm cho ngày thu tiền bình quân tăng lên hoặc là do bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn. Nhưng đến năm 2010 lại giảm xuống so với năm 2009 là 2.48 ngày chứng tỏ rằng trong năm 2010 kỳ thu tiền bình quân được Công ty cải thiện và khắc phục nên đã phục hồi một cách rõ rệt.
+ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TS)
Bảng 2.11. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản.
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Doanh thu thuần
Tr.đ
91.720
113.007
114.186
2. Tổng TS bình quân
Tr.đ
126.290
314.962
381.267
3. Sức sản xuất của tổng TS (1)/(2)
lần
0,73
0,36
0,29
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Nhìn vào bảng số liệu phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng của tổng tài sản của Công ty có dấu hiệu giảm đáng kể từ năm 2008 – 2010. Năm 2009 giảm xuống còn 0.37 lần so với năm 2008 và năm 2010 giảm xuống 0.77 lần so với năm 2008. Điều này cho thấy Công ty chưa sử dụng hiệu quả tổng tài sản bình quân.
+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
Bảng 2.12. Bảng phân tích sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Doanh thu thuần
Tr.đ
91.720
113.007
114.186
2. Nguyên giá bình quân
Tr.đ
23.283
179.596
268.615
3. Hiệu quả sử dụng của TSCĐ(1)/(2)
Lần
3,94
0,63
0,43
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán )
Qua bảng phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ trong giai đoạn năm 2008-2010 đều giảm. Năm 2009 xuống 3.33 lần so với năm 2008 và năm 2010 cũng giảm xuống 0.2 lần. Điều này cho thấy, Công ty vẫn chưa có giải pháp tối ưu nào để tăng hiệu quả sử dụng của TSCĐ việc giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ là do nguyên giá bình quân của các năm tăng nhanh hơn so với doanh thu thuần nên đã kéo hiệu quả sử dụng của TSCĐ giảm xuống. Qua đó ta có thể khẳng định, Công ty chưa có giải pháp nào hữu ích để tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ. Do đó, Công ty cần phải hạn chế sự tăng nhanh về tỷ số suất hao phí của TSCĐ sẽ đem lại hiệu quả sử dụng TSCĐ trong tương lai.
2.2.2.4. Các tỷ số về khả năng sinh lời
Bảng 2.13. Các tỷ số về khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Lợi nhuận sau thuế
Tr.đ
13.491
16.628
17.808
2. Doanh thu thuần
Tr.đ
91.720
113.007
114.186
3. Tổng tài sản bình quân
Tr.đ
126.290
314.962
381.267
4. VCSH bình quân
Tr.đ
82.618
272.883
308.767
5. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (1)/(2)
%
14,70
14,71
15,60
6. Doanh lợi VCSH (ROE) (1)/(4)
%
16,33
6,09
5,77
7. Doanh lợi tài sản (ROA) (1)/(3)
%
10,68
5,28
4,67
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
* Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Nhìn chung, doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của Công ty bị giảm qua các năm. Năm 2009 tăng lên 0.01% so với năm 2008. Năm 2010 chỉ 15.60% so với năm 2009. Điều này cho thấy doanh lợi tiệu thụ sản phẩm không cao là do doanh thu thuần tăng cao qua 3 năm nhưng lợi nhuận sau thuế qua 3 năm lại đạt được rất thấp chứng tỏ rằng trong thời gian này Công ty đầu tư trang thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại để tăng TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên đạt doanh thu nhưng doanh lợi tiệu thụ sản phẩm thấp. Điều đó, phản ánh lên được mức sản xuất của Công ty chưa hiệu quả và cũng chưa thực hiện tốt công tác quản lý chi phí.
* Doanh lợi tài sản :
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh lợi tài sản của Công ty bị giảm sút mạnh qua các năm. Năm 2009 giảm xuống 10.24% so với năm 2008 và năm 2010 cũng giảm 0.32% so với năm 2009 do Công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định làm cho chi phí cao và tổng tài sản Công ty cao hơn nhiều lần so với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận, chính vì vậy mà doanh lợi tài sản không cao.
* Doanh lợi vốn chủ sở hữu:
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy giai đoạn từ năm 2008– 2010, doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm. Có nghĩa cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra ngày càng thu ít lợi nhuận. Đặc biệt là vào năm 2009 doanh lợi VCSH giảm mạnh 10,24% so với năm 2008. Nguyên nhân do tốc độ tăng của VCSH bình quân quá lớn so với tốc độ tăng của lợi nhuận. Năm 2009 doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm và điều này tiếp tục kéo dài đến năm 2010, làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu của năm giảm là 0.32 lần so với 2009.
2.2.3. Hiệu ứng DUPONT
Sử dụng hiệu ứng Dupont trong phân tích tài chính sẽ giúp cho nhà quản trị có thể dễ dàng đánh giá và kiểm soát tỷ suất doanh lợi VCSH (ROE). Vì hiệu ứng này đã xây dựng được mối quan hệ để hình thành tỷ suất ROE. Cụ thể:
Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn CSH = Lợi nhuận thuần/ Vốn chủ sỡ hữu bình quân.
Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ
ROE = x x
Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ
ROE = Doanh lợi tiêu thụ x Hệ số dử dụng TS x Tỷ lệ TS / VCSH
Với việc xác lập mối quan hệ trên, nhà quản trị có thể đồng thời kiểm soát và đánh giá tỷ suất ROE trong kỳ phân tích đạt được là do ba nhân tố cơ bản, đó là doanh lợi tiêu thụ, hệ số sử dụng tài sản và tỷ lệ TS/VCSH.
Từ các số liệu liên quan ta có bảng sau:
Bảng 2.14. Bảng phân tích những ảnh hưởng đến tỷ suất doanh lợi VCSH:
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Lợi nhuận sau thuế
Tr.đ
13.491
16.628
17.808
2. VCSH bình quân
Tr.đ
82.618
272.883
308.767
3. Doanh thu thuần
Tr.đ
91.720
113.007
114.186
4. Tổng TS bình quân
Tr.đ
126.290
314.962
381.267
5. Doanh lợi tiêu thụ (1)/(3)
%
14,70
14,71
15,60
6. Hiệu suất sử dụng TS (3)/(4)
Lần
0,73
0,36
0,30
7. Tỷ lệ TS/VCSH (4)/(2)
Lần
1,53
1,15
1,23
9.ROE (5)x(6)x(7)
%
16,33
6,09
5,77
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy ROE của Công ty từ năm 2008 – 2010 có xu hướng giảm dần. Vào năm 2009 tỷ suất ROE giảm 10.24% so với năm 2008. Nghĩa là lợi nhuận thuần thu được trên 100 đồng VCSH giảm đi 10.24 đồng. Nguyên nhân là do sự điều chỉnh cấu thành của 3 nhân tố cấu thành tỷ suất. Để biết được mức độ ảnh hưởng như thế nào ta tiến hành sử dụng phương pháp số chênh lệch như sau:
Xác định đối tượng phân tích ( mức độ giảm của tỷ suất ROE):
6.09 – 16.33 = - 10.24 (%)
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của doanh lợi tiêu thụ :
( 14.71% - 14.70%) x 0.36 x 1.15 = + 0.01%
+ Ảnh hưởng của hệ số sử dụng tài sản :
(14.71% x (0.36 – 0.73) x 1.53 = - 8.24%
+ Ảnh hưởng của tỷ lệ TS/VCSH :
(14.71% x 0.36 x (1.15 – 1.53) = - 2.01%
- Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
( 0.01– 8.24 – 2.01 = - 10.24 ( % )
Theo cách phân tích trên có thể đánh giá rằng, nhờ thực hiện tốt công tác quản lý doanh thu và chi phí nên doanh lợi tiêu thụ tăng và làm tỷ suất ROE tăng thêm 0.01% .
Nhưng mức độ ảnh hưởng của nhân tố này không đủ khả năng bù trừ sự kiềm hãm của nhân tố hệ số sử dụng tài sản làm giảm ROE 8.24%, và sự kiềm hãm của nhân tố tỷ lệ TS/VCSH giảm ROE 2.01%. Chính vì vậy, tỷ suất ROE năm 2009 giảm 10.24% so với năm 2008.
Tóm lại, qua việc phân tích ta thấy từ năm 2008 – 2010 có dấu hiệu giảm dần, đặc biệt vào năm 2009 bị giảm mạnh. Nếu để tình trạng này tiếp diễn trong những năm tới thì sẽ không tốt cho Công ty. Do đó trong những năm tới Công ty cần phải nâng dần hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu bằng cách nâng dần hiệu quả sử dụng tài sản và tỷ lệ TS/VCSH. Việc phân tích thông qua hiệu ứng DUPONT giúp cho ta có cách nhìn tổng thể hơn về những nhân tố tác động lên khả năng sinh lời VCSH. Từ đó giúp ta dễ dàng nhanh chóng đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời VCSH.
Kết luận: Phân tích tình hình tài chính là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các Công ty, vì mục tiêu phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính và dự đoán tiềm lực tài chính trong tương lai. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trong của việc phân tích tài chính đối với sự phát triển của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Thanh Long trong những năm qua đã thực hiên khá tốt việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu trên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua phân tích Công ty đã xác định ra những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục, thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ đề ra trong những năm tiếp theo.
Trong 3 năm, thì năm 2009 là năm đánh dấu phát triển vượt bậc của Công ty. Doanh thu tăng 37.841 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế tăng 3.137 triệu đồng so với năm 2008. Song song với điều kiện này Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm ổn định và thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Ngoài ra, Công ty đang thực hiên dự án tổng thể quy hoạch mặt bằng để mở rộng nhà kho, xưởng chứa ổn định sản xuất và phát triển. Do đó, các chỉ tiêu tổng sản lượng, sức sản xuất đạt ở mức độ vừa phải theo nhu cầu của thị trường, không sản xuất tràn lan, đại trà nên sức sản xuất của tổng tài sản giảm dần đều qua các 3 năm liên tục.
Năm 2009 là một năm đầy thử thách cho các doanh nghiệp. Nhưng Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Thanh Long cũng đã cố gắng thanh toán nợ cho khách hàng đúng thời hạn. Năm 2009 nợ phải trả cho khách hàng là 109.373 triệu động cao hơn 38.021 triệu đồng so với năm 2008 và 0.756 triệu đồng so với năm 2010. Điều này chứng tỏ Công ty chú trọng việc tạo uy tín và thương hiệu trên thương trường. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty gọn nhẹ hợp lý giữa các phòng ban không bị chồng chéo, khoa học. Bộ máy kế toán linh hoạt, nhất quán, đảm bảo thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán tạo điều kiện cho chuyên viên phân tích tài chính luôn cung cấp kịp thời về những thông tin tài chính cho các đối tượng có liên quan, quan tâm.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THANH LONG
3.1. Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty
Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Thanh Long là công ty sản xuất đồ gỗ gia dụng ngày càng nhiều người tiêu dùng tin tưởng đến sản phẩm của Công ty, hơn 6 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty không ngừng phát triển, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng, cung cấp đầy đủ cho thị trường trong khu vực và các tỉnh lận cận. Ban lãnh đạo Công ty có sự đoàn kết, nhất trí cao, luôn chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, phấn đấu và hoàn thành vượt kế hoạch, sử dụng vốn có hiệu quả, chính điều này đã đưa doanh thu hàng năm của Công ty lên rất cao và đã đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước.
Thông qua quá trình phân tích ta có thể đánh giá một số ưu điểm và hạn chế về tình hình tài chính của Công ty như sau:
* Những ưu điểm:
- Hòa nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới, Công ty đã không ngừng đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao vị thế của mình trong quá trình hội nhập. Điều này thể hiện ở sự gia tăng của quy mô