Khóa luận Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình – Phòng giao dịch Long Xuyên

MỤC LỤC

Mục lục

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Chương 1: MỞ ĐẦU. 1

1.1. Cơsởhình thành đềtài . 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu. 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu . 2

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu . 2

1.6. Bốcục bài nghiên cứu . 2

Chương 2: CƠSỞLÝ LUẬN . 3

2.1. Những vấn đềchung vềtín dụng . 3

2.1.1. Các khái niệm . 3

2.1.1.1. Khái niệm vềNgân Hàng Thương Mại. 3

2.1.1.2. Một sốkhái niệm vềtín dụng. 3

2.1.2. Vai trò của tín dụng . 3

2.1.3. Chức năng của tín dụng. 4

2.1.4. Nguyên tắc tín dụng . 4

2.1.5. Các phương thức cho vay. 5

2.1.6. Các hình thức bảo đảm tín dụng . 6

2.2. Tín dụng tiêu dùng. 6

2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng tiêu dùng . 6

2.2.1.1. Khái niệm . 6

2.2.1.2. Đặc điểm . 6

2.2.2. Đối tượng của tín dụng tiêu dùng. 7

2.2.3. Phân loại tín dụng tiêu dùng. 7

2.2.3.1. Tín dụng tiêu dùng trực tiếp . 7

2.2.3.2. Tín dụng tiêu dùng gián tiếp . 7

2.2.4. Ý nghĩa của tín dụng tiêu dùng . 7

2.2.4.1. Đối với người tiêu dùng . 7

2.2.4.2. Đối với ngân hàng . 8

2.2.4.3. Đối với nhà cung cấp . 8

2.2.5. Các biện pháp đảm bảo tín dụng . 8

2.2.5.1. Thếchấp tài sản . 8

2.2.5.2. Cầm cốtài sản. 8

2.2.5.3. Bảo lãnh . 9

2.3. Các chỉtiêu đánh giá hoạt động tín dụng . 9

2.3.1 Doanh sốcho vay . 9

2.3.2 Doanh sốthu nợ. 9

2.3.3 Dưnợ. 9

2.3.4 Nợquá hạn . 9

2.3.5 Tỷlệdưnợtrên tổng nguồn vốn: (%). 10

2.3.6 Vòng quay vốn . 10

2.3.7 Tỷlệdưnợtrên vốn huy động . 10

2.3.8 Hệsốthu nợ. 11

2.3.9 Tỷlệnợquá hạn trên tổng dưnợ. 11

Chương 3:

GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – PGD LONG

XUYÊN . 12

3.1. Giới thiệu vềngân hàng TMCP An Bình . 12

3.2. Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Cần Thơ– Phòng giao dịch

An Giang. 13

3.2.1. Quá trình hình thành phát triển . 13

3.2.2. Sơ đồtổchức. 14

3.2.3. Chức năng các phòng ban . 14

3.3. Vài nét vềsản phẩm cho vay tiêu dùng tại

ABBANK – Long Xuyên . 15

3.3.1. Quy trình cho vay. 15

3.3.2. Sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ABBANK – PGD Long Xuyên . 18

3.4. Tình hình hoạt động của đơn vịtrong thời gian 2007 – 2008 . 20

3.5. Định hướng phát triển giai đoạn 2009 . 21

3.5.1. Phương hướng nhiệm vụ2009 . 21

3.5.2. Kếhoạch các chỉtiêu kếhoạch hoạt động 2009

của PGD Long Xuyên . 22

3.5.2.1. Kếhoạch hoạt động chung của PGD Long Xuyên . 22

3.5.2.2. Chỉtiêu hoạt động đối với tín dụng tiêu dùng. 23

Chương 4:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÍN CHẤP TIÊU DÙNG

TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN . 24

4.1. Tình hình nguồn vốn của ABBANK – PGD Long Xuyên . 24

4.1.1. Cơcấu nguồn vốn của ngân hàng qua các năm . 24

4.1.2. Vốn huy động tại Abbank – PGD Long Xuyên . 26

4.2. Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng. 27

4.2.1 Doanh sốcho vay tiêu dùng . 28

4.2.1.1. Theo thời gian . 28

4.2.1.2. Theo sản phẩm . 30

4.2.2 Doanh sốthu nợtín dụng tiêu dùng . 35

4.2.2.1. Theo thời gian . 35

4.2.2.2. Theo sản phẩm . 36

4.2.3. Dưnợtín dụng tiêu dùng. 39

4.2.3.1. Theo thời gian . 39

4.2.3.2. Theo sản phẩm . 41

4.2.4 Nợquá hạn tín dụng tiêu dùng . 43

4.2.4.1. Theo thời gian . 43

4.2.4.2. Theo sản phẩm . 45

4.3. Đánh giá hiệu quảtình hình tín dụng tiêu dùng tại

ABBANK –Long Xuyên . 47

4.3.1. Tỷtrọng dưnợcho vay/ Tổng nguồn vốn huy động. 47

4.3.2. Vòng quay vốn. 48

4.3.3. Hệsốthu nợ. 48

4.3.4. Tỷlệnợquá hạn/ Dưnợ. 49

4.4. Nhận xét. 49

4.4.1. Ưu điểm . 49

4.4.2. Nhược điểm . 50

Chương 5:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH. 51

5.1. Nâng cao sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng. 51

5.2. Duy trì và thu hút khách hàng đến với sản phẩm cho vay tiêu dùng . .52

5.3. Mởrộng mạng lưới chi nhánh , phòng giao dịch . 53

5.4. Xây dựng, củng cốcác phòng có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng. 53

5.5. Thực hiện chiến lược Marketing Ngân hàng . 54

5.6. Cách xửlý nợquá hạn, nợkhó đòi hợp lý. 54

5.7. Hoàn thiện quy trình và kỹthuật nghiệp vụtín dụng . 55

5.7.1. Tăng cường công tác thẩm định cho vay . 55

5.7.2. Tăng cường chất lượng và hiệu quảnguồn thông tin. 55

5.7.3. Tăng cường tái xét, quan sát khoản cho vay . 56

5.8. Nâng cao chất lượng cán bộtín dụng trong cho vay tiêu dùng . 56

Chương 6: KẾT LUẬN . 58

6.1 Kết Luận. 58

6.2 Kiến nghị. 58

pdf72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình – Phòng giao dịch Long Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2008, thị trường tiền tệ dần vào ổn định đẩy tổng nguồn vốn của đơn vị tăng lên 33% so với kỳ trước đạt 52.938 triệu đồng, trong đó nguồn vốn huy động chiếm 74% tăng 7.674 triệu đồng so với kỳ trước, vốn điều hòa tiếp tục giảm chỉ còn 22% cho thấy đơn vị dần có khả năng hoạt động độc lập với hội sở với nguồn vốn chủ sở hữu 1.606 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 93% so với phân kỳ trước. Việc sử dụng nguồn vốn tự huy động sẽ có nhiều thuận lợi như: việc cho vay được chủ động hơn do có đủ vốn trong tay không cần chờ xin vốn điều 6 tháng cuối năm 2007 3% 48%49% 6 tháng đầu năm 2008 2% 25% 73% 6 tháng cuối năm 2008 3% 23% 74% Vốn huy động Vốn điều hòa Vốn chủ sở hữu Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của ABBANK - Long Xuyên Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 26 chuyển, thu nhập sẽ cao hơn vì không phải trả chi phí sử dụng vốn cho Ngân hàng cấp trên. Vì vậy Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên dù được sự điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên nhưng vẫn không lơ là khâu huy động vốn. Trong thời gian qua Ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực trong huy động để thu hút vốn nhàn rỗi trong nhân dân bằng nhiều hình thức như: huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền gửi các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, các giấy tờ có giá… Đồng thời, Ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách: lãi suất linh hoạt, tiếp thị, khuyến khích các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua Ngân hàng… Kết quả đã tập trung và thu hút được nguồn vốn khá lớn để đầu tư vào công tác tín dụng nhằm nâng cao, phục vụ nhu cầu cho các đơn vị kinh doanh, hộ gia đình hay cho nhu cầu tiêu dùng có xu hướng ngày càng tăng tại địa phương. 4.1.2. Vốn huy động tại ABBANK – PGD Long Xuyên Công tác huy động vốn là một trong những nghiệp vụ không thể thiếu của các NHTM nói chung và của ABBANK - Long Xuyên nói riêng, được xác định là một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động tín dụng. Do đó, trong thời gian qua Ngân hàng đã thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi, áp dụng nhiều mức lãi suất hấp dẫn để thu hút nguồn vốn khá lớn từ người dân thể hiện qua sự gia tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua các kỳ, mà chủ yếu là do sự gia tăng của tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi các tổ chức tín dụng, giấy tờ có giá…góp phần phục vụ đầu tư phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàng. 16,40% 44,94% 30,77% 50,23% 22,79% 43,23% 24,89% 21,04% 12,57% 8,48% 11,23% 13,44% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 + Tiền gởi tiết kiệm + Tiền gởi tổ chức kinh tế + Tiền gởi tổ chức tín dụng + Giấy tờ có giá Qua biểu đồ ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của ABBANK – Long Xuyên là từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi từ các tổ chức kinh tế. Hai hình thức huy động này chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động, điều này cho thấy thu nhập của người dân ngày càng cao, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên giao dịch với Ngân hàng ngày càng nhiều hơn. Tiền gửi tiết kiệm là phần tiền nhàn rỗi trong dân cư Ngân hàng huy động vào 6 tháng cuối năm 2007 chỉ đạt 2.657 triệu đồng chiếm 16,4% trong tổng Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng các hình thức vốn huy động trên tổng huy động theo thời gian Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên vốn huy động điều này là do phòng giao dịch vừa thành lập người dân chưa biết đến nhiều, chưa tạo được lòng tin từ người dân, cũng như do thói quen giữ tiền trong nhà của đa phần người dân. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu chuyển tiền dịch vụ, thanh toán liên hàng… Mỗi Ngân hàng phải có tài khoản tiền gởi tại Ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước và một số tổ chức tín dụng khác, nhằm để thực hiện các khoản thanh toán, chuyền tiền, chi trả (thông qua các dịch vụ chi hộ, thu hộ, ủy nhiệm chi, séc…) cho khách hàng ở Ngân hàng khác. Nó là khoản tiền nhàn rỗi tạm thời của các Ngân hàng bạn khi phát sinh tình trạng thừa vốn, và nếu khách hàng cần vay thì số vốn này sẽ điều chuyển đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tại ABBANK – Long Xuyên tiền gửi của các tổ chức tín dụng chỉ chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ trong vốn huy động, lượng tiền gửi từ các tổ chức này tăng qua từng phân kỳ, tuy nhiên nó chiếm tỷ trọng ngày càng giảm so với tổng thể. Cụ thể Ngân hàng đã thu hút được 4.032 triệu đồng vốn từ hình thức này vào thời điểm 6 tháng đầu hoạt động chiếm tỷ trọng 24,89%. Phân kỳ sau lượng tiền gửi vẫn tăng 63% so với 6 tháng năm 2007, nhưng trong tổng thể hình thức huy động này chỉ chiếm 21,04% giảm trên 3% so kỳ đầu điều đó do các hình thức huy động khác tăng cao như hình thức gửi tiết kiệm đạt tỷ trọng 49,94% trong tổng huy động nhờ vào sự nổ lực phòng giao dịch đã khẳng định được vị trí trong lòng người dân và cũng trong giai đoạn này cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN đã nâng lãi suất tiền gửi lên thu hút được một lượng lớn tiền gửi tiết kiệm trong dân cư tăng 428% so với kỳ trước, chính sách thắt chặt tiền tệ cũng ảnh hưởng lớn đến tình hình huy động đối với khách hàng là tổ chức kinh tế giảm lượng huy động loại hình này xuống còn 7.120 triệu đồng giảm 13% so với kỳ trước chiếm 22,79% trong tổng huy động 6 tháng này. Đến 6 tháng cuối năm 2008 tình hình tiền tệ bắt đầu bình ổn, các Ngân hàng lần lượt giảm lãi suất làm cho lượng tiền tiết kiệm giảm xuống chỉ chiếm 30,77% trong tổng huy động, đẩy lượng tiền huy động từ các tổ chức kinh tế lên cao chiếm 43,23% trên tổng số tăng 136% so với kỳ trước. Hình thức huy động bằng các giấy tờ có giá cũng tăng chiếm tỷ trọng 13,44% tăng 49% so với kỳ trước, hình thức huy động này tăng liên tục qua các thời kỳ do khách hàng dần biết đến và tin tưởng vào Ngân hàng. Trong khi đó vốn huy động từ tiền gửi các chức tín dụng giảm dần qua các phân kỳ nguyên nhân chính là do Ngân hàng chủ yếu thực hiện công tác cho vay, ít có những giao dịch thanh toán liên hàng, hơn nữa trên địa bàn lại có ít đơn vị kinh tế lớn cần thanh toán qua Ngân hàng, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất quen với việc mua bán hàng hóa trả bằng tiền mặt, ngoài ra còn do có nhiều Ngân hàng thương mại khác cạnh tranh với lãi suất huy động hấp dẫn. Điều này cho thấy Ngân hàng chưa có nhiều mối hệ với các tổ chức tín dụng khác, nên Ngân hàng phải thiết lập quan hệ nhiều hơn để tăng nguồn vốn huy động này lên. Nhìn chung, công tác huy động vốn của Ngân hàng qua 3 kỳ được thực hiện rất tốt, luôn vượt kế hoạch đề ra. Kết quả như vậy là nhờ vào sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên Ngân hàng, cùng với việc người dân đã ý thức được lợi ích của việc gửi tiền. Tuy nhiên, trên địa bàn có rất nhiều tổ chức tín dụng với nhiều phương thức huy động rất phong phú và lãi suất rất hấp dẫn nên để duy trì và gia tăng vốn huy động trong năm tới, Ngân hàng cần có kế hoạch và biện pháp huy động tốt hơn nữa để giữ được khách hàng truyền thống và mở rộng khách hàng mới, tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của các thành phần kinh tế trong địa bàn thành phố Long Xuyên và toàn tình An Giang. Đạt được kết quả như trên là do trong những năm qua Ngân hàng không SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 27 Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên ngừng quảng bá công tác huy động vốn, đa dạng hóa sản phẩm, thực hiện chính sách khuyến mãi như tặng thưởng đối với khách hàng có mức tiền gửi cao, hậu mãi như tặng quà cho khách hàng lớn vào dịp lễ, tết…, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, xử lý nhanh và chính xác các chứng từ, rút ngắn thủ tục gửi tiền tạo sự thân thiện và thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch nên giữ chân được khách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng mới. 4.2. Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng Trong thời gian qua, ABBANK – Long Xuyên đã thực hiện theo hướng đề ra là tiếp tục đổi mới, hòa nhập với cơ chế thị trường, không ngừng mở rộng và tăng trưởng tín dụng trên mọi lĩnh vực và thành phần kinh tế. Bên cạnh công tác tăng cường nguồn vốn hoạt động, Ngân hàng cũng kịp thời đẩy mạnh công tác sử dụng vốn. Vì huy động vốn đi đôi với việc sử dụng vốn an toàn và có hiệu quả. Để sử dụng vốn an toàn và có hiệu quả, Ngân hàng phải phấn đấu tăng trưởng tín dụng với chất lượng vững chắc, cần phải thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ tín dụng từ khâu tiếp nhận khách hàng đến khâu thẩm định và cho vay để đảm bảo khả năng thu nợ để giảm nợ khó đòi, nợ quá hạn còn tồn đọng trong những năm trước. ABBANK – Long Xuyên hoạt động trong lĩnh vực tín dụng rất mạnh, hiện tại Ngân hàng đang tập trung mở rộng, nâng cao mảng tín dụng tiêu dùng bên cạnh các hình thức tín dụng khác. Đẩy mạnh công tác cho vay tiêu dùng với nhiều sản phẩm với mức lãi suất phù hợp. Để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng, ta tiến hành phân tích: doanh số, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn của tín dụng tiêu dùng theo thời gian, và theo sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng. 4.2.1 Doanh số cho vay tiêu dùng 4.2.1.1. Theo thời gian: Trong thời gian qua, Ngân hàng đã có những diễn biến tốt trong công tác cho vay, doanh số cho vay trong lĩnh vực tiêu dùng có nhiều diễn biến rất khả quan. Thể hiện rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 4.2: Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời gian ĐVT: Triệu đồng So sánh 6 tháng cuối 2007 so với 6 tháng đầu 2008 So sánh 6 tháng đầu 2008 so với 6 tháng cuối 2008 Thời gian Chỉ tiêu 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1.690,4 1.752,05 1.839,66 62 3,65 88 5,00 Trung dài hạn 3.820,3 1.927,26 3.267,31 -1.893 -49,55 1.340 69.53 Tổng 5.510,7 3.679,31 5.106,97 -1.821 -33,23 1.428 38,80 (Nguồn: Phòng tín dụng ABBANK – Long Xuyên.) SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 28 Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên Nhìn chung, tình hình cho vay tiêu dùng trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số. Cụ thể chiếm 69,33% trong 5.510,7 triệu đồng trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng vào 6 tháng cuối năm 2007. Tuy nhiên, tình hình cho vay trung và dài hạn không mấy khả quan vì có dấu hiệu sụt giảm, thể hiện rất rõ rệt ở 6 tháng đầu năm 2008, giảm 1.893 triệu đồng, tương đương 49,55% so với 6 tháng cuối năm 2007. Nguyên nhân của việc doanh số cho vay trung dài hạn trong lĩnh vực tiêu dùng giảm mạnh như thế là do trong thời gian này bên cạnh việc tăng giá lương thực một cách đột ngột, giá nguyên nhiên liệu cũng tăng liên tục làm cho nhu cầu cần vốn tiêu dùng tăng nhưng xu hướng mua sắm lại giảm. Điều quan trọng là để kiềm chế lạm phát, NHNN đã sử dụng các biện pháp tiền tệ để hạn chế lượng tiền lưu thông làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng nói chung và Ngân Hàng An Bình nói riêng. Cụ thể đã làm lãi suất cho vay tiêu dùng thời gian này tăng rất cao nên nhu cầu vay vốn để đầu tư dài hạn như: cất nhà, sửa nhà, mua xe…của người dân có xu hướng giảm mạnh ảnh hưởng đến công tác cho vay tiêu dùng trung dài hạn sụt giảm chỉ còn 1.927,26 triệu đồng chiếm 52,38% trong tổng cho vay tiêu dùng. Chúng ta xem xét tỷ trọng cho vay tiêu dùng theo thời gian qua biểu đồ sau: Biểu đồ 4.2.1a: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời gian 30,67% 36,02% 69,33% 52,38% 63,98% 47,62% 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% 120,00% 6 tháng cuối năm 2007 6 tháng đầu năm 2008 6 tháng cuối năm 2008 Trung dài hạn Ngắn hạn Biểu đồ 4.3: Tỷ trọng doa h số cho vay tiêu dùng theo t i gian Trong khi đó, các khoản vay ngắn hạn tăng nhẹ tăng khoảng 62 triệu đồng, chiếm tỷ lệ thấp 47,62% trong doanh số cho vay tiêu dùng. Nguyên nhân của việc doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn tăng nhẹ là do trong khoảng thời gian này tình hình giá lương thực tăng mạnh (giá gạo thường từ 9.000 đ đến 18.000 đ / kg), giá nguyên liêu liên tục tăng do ảnh hưởng của lạm phát, khan hiếm thị trường lương thực trên thế giới đẩy giá của các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cũng tăng nhanh…Cụ thể, giá xăng, giá gas và giá nhiên liệu tăng làm cho giá các mặt hàng khác cũng tăng theo, do đây là các mặt hàng thiết yếu nên nhu cầu chi tiêu cho lĩnh vực này có xu hướng tăng mặc dù người dân vẫn hạn chế những chi phí không cần thiết nhưng vốn chi tiêu từ bản thân vẫn không đáp ứng đủ. Vay ngắn hạn tăng 3,65% so với phân kỳ trước điều này do đa phần người dân hạn chế mua sắm, cũng như hạn chế vay Ngân hàng đặc biệt vay trung dài hạn, vì hiện tại mức lãi suất quá cao khách hàng thường tập trung vào vay ngắn hạn để giảm thiểu sự tác SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 29 Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên động của lãi suất đẩy doanh số cho vay ngắn hạn lên cao cụ thể là 1.752,05 triệu đồng thấp hơn doanh số cho vay trung dài hạn khoảng 4,76%. Sở dĩ lượng cho vay ngắn hạn vẫn còn thấp hơn trung dài hạn là do đa số hợp đồng vay ngắn hạn trong giai đoạn này có giá trị nhỏ nên tổng doanh số ngắn hạn vẫn không cao. Tình hình tiền tệ dần ổn định vào 6 tháng cuối năm 2008, mặc dù giá các mặt hàng tiêu dùng liên tục tăng trong năm 2008 nhưng nhu cầu sử dụng vốn cho mục đích chi tiêu có dấu hiệu tăng trở lại. So với 6 tháng đầu năm 2008 tình hình cho vay trong những tháng cuối năm là 5.106,97 triệu đồng tăng 1.428 triệu đồng tương đương với mức tăng 38,8 %. ¾ Doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn tăng khoảng 88 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm. Mặc dù giá tiêu dùng so với 6 tháng trước vẫn tăng nhẹ, nhưng nhu cầu vay vốn cho mục đích chi tiêu vẫn tăng là do trong thời gian này các chương trình khuyến mãi, giảm giá của các mặt hàng diễn ra rầm rộ để thu hút khách hàng, và đây cũng là dịp mua sắp để phục vụ cho dịp Tết cuối năm điều đó đã dẫn đến nhu cầu vay vốn để đầu tư cho chi tiêu tăng 5% đạt 1.839,66 triệu đồng. ¾ Khoản chi tiêu trung dài hạn trong 6 tháng cuối năm 2008 tăng mạnh khoảng 1.340 triệu đồng, tương đương với mức tăng khoảng 69,53% so với 6 tháng đầu năm do người dân có nhu cầu chi tiêu cho việc mua sắm, xây cất, sửa chữa nhà để đón tết. Ngoài ra, trong khoảng đầu tháng 6, doanh số cho vay tiêu dùng đã tăng lên đạt 2.096,17 triệu đồng tăng 26,45% so với kỳ trước vì mức lãi suất đã giảm đáng kể nên người dân đã mạnh dạn mua sắm, làm tăng doanh số cho vay tiêu dùng. Đặc biệt doanh số trung dài hạn tăng cao chiếm tỷ trọng 63,98% tương đương với 3.267,31 triệu đồng. 4.2.1.2. Theo sản phẩm cho vay tiêu dùng Năm 2008 với tình hình chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát ở Việt Nam đã có thời điểm tăng đến 23,8%. Chính phủ đưa ra chính sách thắt chặt tiền tệ, khiến lãi suất cho vay tăng vọt từ đầu năm 2008, một số Ngân hàng còn ngưng cho vay chỉ giải quyết cho vay một số hồ sơ vay vốn trước đây, nhưng đơn vị vẫn duy trì cho vay với lãi suất thấp hơn một số NHTMCP lớn khác đang là đối thủ cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng với ABBANK – Long Xuyên như ACB, Sacombank, Đông Á … Lãi suất tăng vọt khiến người dân muốn vay với các nhu cầu khác nhau, chủ yếu là nhu cầu tiêu dùng phải đắn đo trước khi quyết định vay vốn. Nhưng khi quyết định vay thì chưa chắc là đã được xét duyệt cho vay. Bốn tháng đầu năm 2008 mức lãi suất cho vay 1.6%/tháng. Đây là một thách thức đối với Ngân hàng hiện nay nhưng cũng là một cơ hội cho ABBANK – Long Xuyên phát triển nhiều sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của các tầng lớp dân cư đối với nhu cầu vay để tiêu dùng. Qua gần hai năm hoạt động, tình hình cho vay tiêu dùng đã có bước tiến rõ rệt, xu hướng tiêu dùng ngày một gia tăng của người dân Long Xuyên trong giai đoạn kinh tế đang phát triển mạnh, thu nhập của người dân được cải thiện, cùng với đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng như cho vay cán bộ công nhân viên, vay thấu chi , … khi cuộc sống ngày càng thịnh vượng thì nhu cầu mở mang kiến thức được quan tâm và chú trọng hơn vì vậy người dân có nhu cầu cho con em đi du học ngày càng nhiều SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 30 Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên cũng là yếu tố góp phần tăng doanh số tiêu dùng. Tại ABBANK – Long Xuyên sản phẩm cho vay nhiều nhất là sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, đám tiệc, du học (YOUspend). Để hiểu rõ hơn tình hình cho vay từng loại sản phẩm tại ABBANK – Long Xuyên trong thời gian qua ta xem xét qua bảng số liệu sau: Bảng 4.3: Tình hình cho vay tiêu dùng theo sản phẩm ĐVT: Triệu đồng So sánh 6 tháng cuối 2007 so với 6 tháng đầu 2008 So sánh 6 tháng đầu 2008 so với 6 tháng cuối 2008 Thời gian Sản phẩm 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 Số tiền % Số tiền % YOUbuilding 312,58 214,09 314,72 -98,48 -31,51 100,62 47,00 YOUmoney 342,93 118,25 122,98 -224,68 -65,52 4,73 4,00 YOUhouse 1.211,14 712,44 1.695,60 -498,7 -41,18 983,16 138,00 YOUcar 1.413,00 918,34 1.085,85 -494,66 -35,01 167,52 18,24 YOUspend 2.231,05 1.716,19 1.887,81 -514,86 -23,08 171,62 10,00 Tổng 5.510,70 3.679,31 5.106,97 -1.831,4 -33,23 1.427,65 38,80 (Nguồn: Phòng tín dụng ABBANK – Long Xuyên) Năm 2008 là năm đầy khó khăn đối với kinh tế Việt nam nói chung cũng như với các Ngân hàng. Sự gia tăng “ấn tượng” 2,83% giá cả báo hiệu một năm sóng gió với lạm phát lên cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng đặc biệt là công tác cho vay, ngoài ra tình hình gia tăng giá cả còn tác động làm thay đổi tỷ trọng doanh số cho vay trong các sản phẩm tiêu dùng của Ngân Hàng. Cụ thể các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ABBANK – Long Xuyên đã biến đổi: - YOUbuilding: là sản phẩm Ngân hàng hỗ trợ vốn cho khách hàng sửa chữa nhà ở có thể thế chấp bằng chính căn nhà của mình, sản phẩm này đạt doanh số 312,58 triệu đồng trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động năm 2007, và có chiều hướng giảm xuống vào 6 tháng đầu năm 2008 do đơn giá vật tư, vật liệu tăng trung bình 30% đến 40% với điều kiện phải thanh toán ngay, thậm chí có loại tăng đến 100% làm cho người dân hạn chế sửa chữa nhà cửa trong giai đoạn này làm giảm doanh số vay phục vụ nhu cầu sản phẩm YOUbuilding xuống còn 214,09 triệu đồng giảm 31,51% so với phân kỳ trước, việc giảm doanh số cho vay đối với sản phẩm này còn do lãi suất cho vay tương đối cao. Tình hình giá cả dần ổn định vào tháng 9 năm 2008 mức giá đã giảm xuống, các vật liệu cũng giảm 6 tháng cuối năm 2008 cũng là những tháng gần Tết Nguyên Đán nên nhu cầu sửa chữa nhà đón Xuân của người dân tăng, đẩy doanh số cho vay YOUbuilding lên 314,72 triệu đồng tăng 47% so với kỳ trước tăng chậm so với thời gian đầu chỉ khoảng 0,68%. Nguyên nhân tăng chậm như thế là do tuy nền kinh tế đã dần khôi phục, nhưng tâm lý người dân còn lo ngại và chờ vào việc giảm lãi suất hơn nữa nên chưa đầu tư nhiều vào SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 31 Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên SVTH: Nguyễn Ngọc Hà Trang 32 6 tháng cuối năm 2007 6% 6% 22%40% 26% 6% 3% 19% 47% 25% 6 tháng đầu năm 2008 6% 2% 38% 33% 21% YOUbuilding YOUmoney YOUhouse YOUcar YOUspend6 tháng cuối năm 2008 sữa chữa nhà. Sự biến đổi doanh số cho vay đối với mỗi sản phẩm qua từng phân kỳ phân tích, được thể hiện rõ qua biểu đồ sau: - YOUmoney: là sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngân hàng phục vụ nhu cầu đời sống của các cán bộ nhân viên làm việc trên địa bàn TP.Long Xuyên có mức thu nhập ổn định hàng tháng, với hình thức khách hàng không cần tài sản đảm bảo, chỉ cần có bảng xác nhận lương. Tuy nhiên, hình thức cho vay này mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng do trả lãi, gốc bằng lương hàng tháng nên việc thu hồi vốn kéo dài, Ngân hàng đã hạn chế doanh số cho vay sản phẩm này trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Đa phần khách hàng vay hình thức này chủ yếu là các nhân viên của các tổ chức, công ty, doanh nghiệp có uy tín tại địa bàn thành phố Long Xuyên chẳng hạn như: Điện Lực, Agifish,… khi vật giá lên cao tăng 2,3% thì các cán bộ nhân viên cũng hạn chế việc mua sắm vật dụng của mình cụ thể là giảm 65,52% tương đương doanh số cho vay chỉ còn 118,25 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2008. Trong khi mức doanh số 6 tháng trước lại đạt 342,93 triệu đồng chiếm 6% trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng, còn thời điểm hiện tại tỷ trọng giảm chỉ còn 3%. Trong giai đoạn này, với khoảng lương thì cố định hàng tháng còn các sản phẩm tại thị trường ngày càng tăng giá, khiến cho phần đông cán bộ nhân viên dành tiền cho các nhu cầu thiết yếu họ giảm thiểu các vật dụng nâng cao tiện nghi ảnh hưởng đến doanh số sản phẩm này. Doanh số cho vay YOUmoney lại giảm vào 6 tháng cuối năm 2008, chỉ còn 2% trong tổng lượng cho vay tiêu dùng, tăng nhẹ 4% so với kỳ trước do giá tiêu dùng có xu hướng giảm. Lãi suất Ngân hàng cho sản phẩm này đã giảm đáng kể, cùng với chính sách nâng cao cho vay tiêu dùng tín chấp của nhà Nước để hỗ trợ đời sống cho cán bộ nhân viên làm tăng doanh số loại hình này lên 122,98 triệu đồng nhưng vẫn còn thấp hơn so với 6 tháng cuối năm 2007 gần 50% do do đây là sản phẩm mang lại nhiều rủi ro nên Ngân hàng chưa thực sự đẩy mạnh công tác hỗ trợ vốn. Biểu đồ 4.4: Cơ cấu cho vay theo sản phẩm tiêu dùng Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên - Chính sách nhà đất ban hành đã kiềm chế tình trạng sốt giá đất tại địa bàn thành phố Long Xuyên, giá nhà cũng như giá đất trên thị trường dần bình ổn không còn chênh lệch cao so với mức giá Nhà nước đưa ra như trước đây. Nhiều khu vực mới đầy tiềm năng được mở ra, nhu cầu mua nhà đất của người dân cũng ngày càng tăng hơn, để ổn định cuộc sống và yên tâm làm việc, sản phẩm YOUhouse của Ngân hàng mở ra để phục vụ nhu cầu này của người dân, có thể thế chấp bằng chính căn nhà hay đất vừa mua. Với tình hình đó, 6 tháng cuối năm 2007 Ngân hàng đã giải ngân được 1.211,14 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22% trong tổng doanh số hoạt động tín dụng tiêu dùng. Đến 6 tháng đầu năm 2008 do tình hình nguyên vật liệu xây dựng lên cao, làm giá thành nhà cũng tăng vọt lên, cùng với mức lãi suất cho vay mua nhà, đất tăng cao đã làm giảm doanh số cho vay đối với sản phẩm này 41,18% tương ứng với số tiền giảm là 499 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19% mất 3% so với phân kỳ trước. Tình hình lạm phát được khống chế vào những tháng cuối năm 2008, làm cho doanh số cho vay sản phẩm này tăng chiếm 33% trong tổng doanh số tương ứng với 1.695,60 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 138%, tăng 484,46 triệu đồng so với 6 tháng cuối năm 2007. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã khẳng định được uy tín thương hiệu của mình trong lòng khách hàng, tạo lòng tin nơi họ bằng nhiều chính sách khuyến mãi, cũng như lãi suất hấp dẫn hơn các Ngân hàng cùng cho vay sản phẩm này nên mặc dù tình hình chưa thật sự ổn định nhưng khách hàng vẫn mạnh dạn yên tâm vay vốn để mua nhà ở tại Ngân hàng. - YOUcar ra đời là sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu mua xe đi lại của khách hàng, được thế chấp bằng tài sản bất động sản. ABBANK - Long Xuyên đã đạt doanh số cho vay nhu cầu cầu này 1.413 triệu đồng chiếm 26% tổng doanh số cho vay sở dĩ mới đi vào hoạt động, mà doanh số cho vay sản phẩm này cao như thế là do nhu cầu cuộc sống hiện đại của người dân, cùng với chính sách giảm thuế nhập khẩu xe hơi từ 70% giá trị xe xuống còn 60% giá trị xe được có hiệu lực vào giữa tháng 11 năm 2007, và xe nhập khẩu nguyên chiếc được giảm xuống còn 70% giảm 20% so với 6 tháng đầu 2007, đã kích thích người dân mua xe nhiều trong phân kỳ này. Tuy nhiên, nó lại giảm đáng kể vào 6 tháng tiếp theo cụ thể là giảm 35,01% giảm mức tỷ trọng xuống còn 25% so với phân kỳ trước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm trên, nhưng chủ yếu là do lãi suất tăng cao trong giai đoạn này có lúc cao đến 20%. Ngoài ra, do xu hướng của người Việt là thích xài hàng ngoại nên việc tăng mức thuế nhập khẩu xe hơi nguyên chiếc lên 83% đã làm ảnh hưởng không nhỏ lượng đến nhu cầu mua xe của người dân. Tuy nhiên, sản phẩm cho vay này dần phục hồi vào 6 tháng cuối năm 2008 với mức lãi suất giảm xuống dưới 15% đạt 1.085,85 triệu đồng tăng 18,24% so với 6 tháng đầu năm nhưng vẫn còn thấp hơn năm 2007. Nguyên nhân là do thị trường xăng dầu tăng mạnh mặc dù từ 10 giờ ngày 21/7/2008, quyết định số 57/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về giá bán xăng và các loại dầu đã được thực hiện nhưng giá nhiên liệu vẫn còn cao giá bán xăng không chì RON 92: từ 14.500 đ/lít lên 19.000 đ/lít, dầu diezel (0,05S) từ 13.950 đ/lít lên 15.950 đ/lít nên làm hạn chế nhu cầu mua sắm những vật dụng sử dụng xăng dầu trong giai đoạn này trong đó làm giảm hẳn xu hướng mua sắm xe hơi của người dân chỉ còn 21% tỷ trọng trong doanh số cho vay tiêu dùng, giảm 5% so với thời gian đầu hoạt động. - YOUspend sản phẩm cho vay tiêu dùng phục vụ nhu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại ngân hàngThương mại cổ phần An Bình – PGD Long Xuyên.pdf
Tài liệu liên quan