MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHưƠNG I: . 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NưỚC NGOÀI VÀ CỤM
CÔNG NGHIỆP . 4
1.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài . 4
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. 4
1.1.2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) . 6
1.1.3. Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài . 9
1.1.3.1. Theo mục đích thu hút FDI . 9
1.1.3.2 Phân loại theo cách thức thâm nhập . 10
1.1.3.3. Theo quy định pháp lý . 11
1.1.4. các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư . 13
1.2. Một số vấn đề lý luận về cụm công nghiệp . 16
1.2.1. Khái niệm cụm công nghiệp . 16
1.2.2. Đặc điểm cụm công nghiệp . 19
1.2.3. Phân loại cụm công nghiệp . 21
1.3.Vai trò của đầu từ nước ngoài và phát triển cụm công nghiệp . 23
1.3.1. Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế . 23
1.3.2. Vai trò của cụm công nghiệp đối với nền kinh tế . 25
1.3.2.1. Phát triển ngành công nghiệp trọng tâm . 25
1.3.2.2. Tạo thuận lợi trong việc tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản
lý tiên tiến . 25
1.3.2.3. Đẩy mạnh phát triển nền công nghiệp hỗ trợ . 26
1.3.2.4. Tạo thêm việc làm và nâng cao tay nghề cho người lao động . 26
1.3.2.5. Góp phần phát triển đô thị, ổn định xã hội . 26
1.3.3. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển cụm công
nghiệp . 27
1.3.3.1. Thu hút FDI, hút công nghệ do phát triển cụm công nghiệp . 27
1.3.3.2. Nhà đầu tư tham gia cụm công nghiệp sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh . 28
CHưƠNG 2: . 30
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VÀ
KHẢ NĂNG THU HÚT FDI TẠI VĨNH PHÚC . 30
2.1. Thực trạng phát triển công nghiệp ô tô và thu hút FDI tại Việt Nam 30
2.1.1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam . 30
2.1.1.1. Tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam . 30
2.1.1.2. Một số chính sách nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam . 32
2.1.2.Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam . 34
2.1.2.1. Tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam . 34
2.1.2.2. Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam . 36
2.1.2.3. Chính sách thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam . 38
2.1.3. Thực trạng cụm công nghiệp ô tô và khả năng thu hút FDI vào Việt
Nam . 40
2.1.3.1. Thực trạng phát triển cụm công nghiệp tại Việt Nam . 40
2.1.3.2. Thực trạng phát triển cụm công nghiệp ô tô và khă năng thu hút
FDI tại Việt Nam . 41
2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp ô tô và thu hút FDI vào tỉnh Vĩnh
Phúc . 42
2.2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Vĩnh Phúc . 42
2.2.2. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô tại tỉnh Vĩnh Phúc . 44
2.2.3. Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô tỉnh Vĩnh Phúc . 46
2.2.3.1. Thực trạng các dự án FDI thu hút vào tỉnh . 46
2.2.3.2. Chính sách thu hút FDI vào phát triển nghành công nghiệp ô tô
tại Vĩnh Phúc. 49
2.2.3.3. Thực trạng thu hút FDI trong ngành công nghiệp ô tô của Vĩnh
Phúc . 52
2.2.4. Thực trạng phát triển cụm công nghiệp ô tô tại Vĩnh Phúc . 54
2.3. Đánh giá chung trong phát triển nhằm thu hút FDI vào công nghiệp ô
tô của Vĩnh Phúc . 57
2.3.1. Kết quả đạt được . 57
2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn . 58
CHưƠNG III: . 61
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP Ô TÔ NHẰM
THU HÚT FDI TẠI VĨNH PHÚC . 61
3.1.Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp nhằm thu hút FDI của một
số nước Châu Á . 61
3.1.1. Tại Trung Quốc . 61
3.1.2. Tại Thái Lan . 66
3.1.3. Malaysia . 68
3.2. Chiến lược phát triển cụm công nghiệp ô tô và thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài của Vĩnh Phúc. . 70
3.2.1. Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài . 70
3.2.2. Chiến lược phát triển cụm công nghiệp ô tô . 71
3.3. Một số giải pháp phát triển cụm công nghiệp ô tô nhằm thu hút FDI
vào Vĩnh Phúc trong thời gian tới . 72
3.3.1. Phía Chính Phủ . 72
3.3.1.1. Giải pháp về phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho công
nghiệp ô tô . 73
3.2.1.2. Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển một số cụm công
nghiệp ô tô . 74
3.2.1.3. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực . 75
3.3.2. Phía tỉnh Vĩnh Phúc . 75
3.3.2.1. Giải pháp về luật pháp, chính sách . 75
3.3.2.2. Tăng cường mối liên kết chính quyền địa phương và doanh nghiệp
. 77
3.3.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực . 77
3.3.2.4. Đầu tư cơ sở hạ tầng . 78
3.3.2.5. Quy hoạch đồng bộ . 79
3.3.2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư . 79
KẾT LUẬN . 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC .
99 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển cụm công nghiệp ô tô nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam; các doanh nghiệp nước ngoài
thường được yêu cầu thành lập liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam,
thường là các doanh nghiệp nhà nước, góp 30% vốn trong liên doanh và có đại
diện trong Hội đồng quản trị. Riêng đối với ngành công nghiệp ô tô, các nhà sản
xuất ô tô nước ngoài buộc phải liên doanh với một đối tác trong nước; và chỉ cho
phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nếu sản xuất linh kiện phụ
tùng ô tô. Chính sách đầu tư nước ngoài của chúng ta, cũng đã thể hiện rõ quan
điểm thứ tự ưu tiên trong ngành công nghiệp ô tô. Việc thành lập các công ty liên
doanh bắt buộc phải có bên Việt Nam tham gia cho phép người Việt Nam tiếp
cận, học hỏi để dần dần tự xây dựng một ngành công nghiệp ô tô của riêng mình.
40
Tuy vậy, bên cạnh những thành công đã đạt được chúng ta cũng cần mạnh
dạn xem xét những vướng mắc trong chính sách: thời gian qua do chúng ta quá
vội vàng trong việc xây dựng ngành công nghiệp ô tô dẫn đến việc thẩm định các
dự án đầu tư nước ngoài quá sơ sài, cẩu thả, thiếu chọn lọc. Điều này là nguyên
nhân gây nên tình trạng có quá nhiều nhà cung cấp ô tô chen chúc nhau trên một
thị trường nhỏ bé còn mang tính chất sơ khai.
2.1.3. Thực trạng cụm công nghiệp ô tô và khả năng thu hút
FDI vào Việt Nam
2.1.3.1. Thực trạng phát triển cụm công nghiệp tại Việt Nam
Cùng với sự ra đời của các văn bản chính sách quản lý, hỗ trợ phát triển
cụm công nghiệp, số lượng cụm công nghiệp trên cả nước tăng khá nhanh chóng.
Năm 2005, có 124 cụm công nghiệp/khu công nghiệp vừa và nhỏ ko các địa
phương thành lập trên địa bàn 19 tỉnh, thành phố với tổng diện tích hơn 6500ha.
Theo số liệu từ Cục công nghiệp Địa phương - Bộ Công Thương, tính đến
cuối năm 2008, cả nước có khoảng 649 Cụm công nghiệp được thành lập (trong
đó có 636 đang được xây dựng hạ tầng và đã đi vào hoạt động).
Bảng 2.3: Quy mô cụm công nghiệp tại Việt Nam (tính đến tháng 10/2009)
Số liệu về cụm công nghiệp
Cụm công nghiệp theo kế hoạch Cụm công nghiệp đã thành lập
Số lượng Diện tích (ha) Số lượng Diện tích (ha)
1774 86246,9 951 41905,6
Nguồn: Số liệu thông kê về cụm công nghiệp cả nước tháng 10/2009,
Cục công nghiệp Địa phương - Bộ Công Thương
41
2.1.3.2. Thực trạng phát triển cụm công nghiệp ô tô và khă năng
thu hút FDI tại Việt Nam
Mặc dù cụm công nghiệp ô tô chưa chính thức có mặt tại Việt Nam,
nhưng hiện nay, chính phủ đã cho xây dựng hai cụm công nghiệp ô tô: cụm công
nghiệp ô tô Đồng Vàng tại Bắc Giang và cụm công nghiệp cơ khi ô tô tại huyện
Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là bước khởi đầu đáng ghi nhận góp phần
phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và nhằm thu hút và tập trung các
nhà sản xuất phụ tùng thuộc các ngành công nghiệp phụ trợ.
Cụm công nghiệp ôtô Đồng Vàng giai đoạn I bao gồm 4 nhà máy: Nhà
máy sản xuất ôtô Huyndai VN với công suất 20.000 chiếc/năm; nhà máy sản
xuất động cơ diezen 80 đến 400 mã lực, công suất 30.000 sản phẩm/năm; nhà
máy sản xuất kính an toàn ôtô của Phần Lan, công suất 200.000 bộ/năm; và nhà
máy sản xuất hộp số ôtô của Hàn Quốc. Ngoài ra, tổng Công ty cơ khí giao
thông vận tải cũng sẽ đầu tư xây dựng tại cụm công nghiệp ôtô lớn nhất này một
trung tâm nghiên cứu thiết kế, thử nghiệm, phát triển công nghiệp ôtô; thiết lập
hệ thống trường, lớp đào tạo nguồn lao động bổ sung cho ngành.
Sự ra đời của Cụm công nghiệp ôtô Đồng Vàng sẽ góp phần quan trọng
trong việc phát triển ngành sản xuất ô tô của VN, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp cơ khí trong nước hoàn toàn chủ động từ khâu thiết kế, công nghệ chế tạo
các chi tiết cơ bản của động cơ, đến hệ thống chuyển động và thiết kế kiểu dáng
cho một số loại ôtô với tỷ lệ nội địa hóa từ 60-70%.
Cụm công nghiệp ô tô thứ 2 tính tới thời điểm này đang được xây dựng là
cụm công nghiệp cơ khí ô tô tại huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh với chủ
đầu tư là Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn (Samco) với diện tích
trên 112ha, bước đầu đã thực hiện xong công tác đền bù giải tỏa được khoảng
42
60% diện tích mặt bằng. tổng mức đầu tư hơn 500 tỷ đồng, công suất ban đầu dự
kiến khoảng 1.500 xe/năm.
Công ty này sẽ trực tiếp đầu tư xây dựng nhà máy xe buýt, ôtô tải, ôtô
chuyên dụng và về lâu dài sản xuất luôn các toa xe điện metro. Samco còn được
phép liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để sản xuất phụ tùng và
lắp ráp ôtô ở tầm cao hơn. Hiện doanh nghiệp mới tự đóng thùng xe trên khung
và sản xuất một số linh kiện nhỏ như ghế, kính
2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp ô tô và thu hút
FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ tây - bắc của
Thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng lan toả của tam giác phát triển kinh tế trọng
điểm phía bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh).
Phía tây bắc giáp tỉnh Tuyên Quang
Phía đông bắc giáp tỉnh Thái Nguyên
Phía đông nam giáp Thủ đô Hà Nội
Phía nam giáp tỉnh Hà Tây
Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ
Vĩnh Phúc nằm trong vùng đồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng, là một
trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Việt Nam với dân số 1,020
triệu người, diện tích hơn 1.231 km2. Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính
bao gồm:: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, 7 huyện: Lập Thạch, Tam
Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc và Sông Lô. trong đó
thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh, cách trung
43
tâm thủ đô Hà Nội 50km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25km, cách Cảng biển:
Cái Lân -Tỉnh Quảng Ninh, cảng Hải Phòng- Thành phố Hải Phòng khoảng 150
km.
Với vị trí địa lí và thủy văn thuận lợi, hệ thống giao thông của Vĩnh Phúc
phát triển khá sớm. Ngay từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nhằm mục đích khai
thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tỉnh và các vùng lân cận, thực dân
Pháp đã triển khai xây dựng hệ thống giao thông vận tải bao gồm cả đường bộ,
đường sắt và đường hàng không. Hiện nay, quốc lộ 2 Hà Nội - Hà Giang chạy
qua địa phận Vĩnh Phúc với trên 50 km, song song với đường sắt Hà Nội - Lào
Cai qua Vĩnh Phúc. Quốc lộ 2B từ Vĩnh Yên đi khu nghỉ mát Tam Đảo, quốc lộ
2C từ Vĩnh Yên qua Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô đi Tuyên Quang. Đây là
những tuyến đường bộ mang tầm chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của miền Bắc. Bên cạnh đó, các đường nối từ vùng đồng bằng lên miền núi cũng
khá phong phú, như đường 12, 13, 23, 40, 129... với tổng chiều dài trên 302 km.
Hệ thống giao thông đường thuỷ cũng được chú ý và khá phát triển, nhất là trên
hệ thống sông Hồng, Sông Lô. Đường hàng không, ngay từ năm 1941, phát xít
Nhật đã cho xây dựng sân bay Hương Gia trên địa bàn Vĩnh Phúc nhằm phục vụ
cho nhu cầu quân sự. Hoà bình lập lại tại khu vực Đa Phúc - Kim Anh, Nhà nước
ta đã xây dựng sân bay quân sự Đa Phúc, về sau sân bay này được cải tạo xây
dựng thành sân bay Nội Bài, sân bay quốc tế quan trọng nhất ở khu vực phía
Bắc.
So với các tỉnh, thành trong cả nước, Vĩnh Phúc là tỉnh có dân số thuộc
loại trung bình. Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 1 triệu người sinh sống, trong đó
người Kinh chiếm trên 97%, người Sán Dìu chiếm 2,5%, dân cư thuộc các thành
44
phần dân tộc khác có số lượng ít chủ yếu đến Vĩnh Phúc do quá trình chuyển cư
và hôn nhân.
Do tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội và ở trong vùng lan toả
của tam giác phát triển kinh tế trọng điểm, nên các nhà đầu tư khi đầu tư vào
Vĩnh Phúc có thể sử dụng các công trình kỹ thuật hiện có của khu vực này .
2.2.2. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô tại
tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
45
–
Asian Honda Motor CO.,
N
đã , c
46
Ng
tư.
2.2.3. Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô
tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.3.1. Thực trạng các dự án FDI thu hút vào tỉnh
.
Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh đã
tập trung cao độ, chỉ đạo sát sao, đề ra các biện pháp và chính sách cụ thể để cải
thiện môi trường đầu tư, phát huy lợi thế và vị trí địa lý, tích cực thu hút mọi
nguồn lực của các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển.
Nếu năm 2002 tỉnh Vĩnh Phúc mới thu hút được 103 dự án với tổng số
vốn đầu tư trên 595 triệu USD, thì đến nay đã có 450 dự án trong và ngoài nước
đầu tư vào địa bàn với tổng số vốn đầu tư hơn 19.000 tỷ đồng và 723 triệu USD,
đưa Vĩnh Phúc đứng thứ bảy cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài. Có 14 quốc
47
gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Vĩnh Phúc, đứng đầu là Nhật Bản có 12 dự án
với tổng vốn đăng ký là 364, 42 triệu USD.
Tính đến hết năm 2006 trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc có 105 dự án FDI còn
hiệu lực với tổng số vốn là 899,2 triệu USD. Các dự án có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài chủ yếu đến từ các nước đông nam á, Nhật bản (7 dự án, VĐT 72,46
triệu USD), Đài Loan (7 dự án, VĐT 23,4 triệu USD), Hàn Quốc (6 dự án, VĐT
145,59 triệu USD)….
Đến cuối năm 2007 tỉnh có 136 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn
đăng ký là 1 856,7 triệu USD, số dự án đầu tư vào các KCN là 105 dự án với
tổng số vốn đầu tư là 1251,5 triệu USD, số dự án đầu tư ngoài KCN là 31 dự án
với tổng số vốn đầu tư là 605,2 triệu USD.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đầu tƣ tại tỉnh Vĩnh Phúc tính đến hết năm 2008
87.9
7.8 4.3 Công nghiẹp
Dịch vụ
Nông lâm nghiệp
Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, Tình hình thu
hút đầu tư,
Năm 2008 nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái, tuy nhiên Vĩnh Phúc
vẫn là điểm thu hút vốn đầu tư và có những đặc điểm thuận lợi cùng các chính
48
sách ưu đãi, hỗ trợ kịp thời từ phía ban lãnh đạo tỉnh nên số dự án FDI thu hút
tăng thêm 365 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 1,1 tỷ USD. Đưa tổng số
dự án FDI đến hết năm 2008 là 171 dự án với tổng số vốn đăng ký là 2,6 tỷ
USD. Vốn thực hiện ước đạt 40% tổng số vốn đăng ký (xem biểu đồ 2.3).
6 tháng đầu năm 2009, tỉnh đã có thêm 105 dự án FDI với tổng số vốn là
2065,78 triệu USD. Trong số đó có 94 dự án đầu tư vào công nghiệp chiếm 86%
tổng số vốn đầu tư, cụ thể xem bảng 2.7 sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tƣ phân theo lĩnh vực hoạt động tại tỉnh Vĩnh
Phúc
Hình thức Công nghiệp DL - DV NN Tổng
2005
Số dự án 60 6 3 69
Vốn đầu
tƣ(triệu USD)
594.99 278.5 28 901.49
Tỷ lệ (%) 66.00 30.89 3.11 100.00
2006
Số dự án 96 7 12 115
Vốn đầu
tƣ(triệu USD)
814.574 44.35 40.36 899.284
Tỷ lệ (%) 90.58 4.93 4.49 100.00
2007
Số dự án 121 10 6 137
Vốn đầu
tƣ(triệu USD)
1684.3 168 40.4 1892.7
Tỷ lệ (%) 88.99 8.88 2.13 100.00
2009
Số dự án 94 6 5 105
Vốn đầu
tƣ(triệu USD)
1780.5 243.36 41.92 2065.78
Tỷ lệ (%) 86.19 11.78 2.03 100.00
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc, Tình hình
thu hút đầu tư,
49
2.2.3.2. Chính sách thu hút FDI vào phát triển nghành công
nghiệp ô tô tại Vĩnh Phúc
những chính sách khi đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam, các
doanh nghiệp còn được hưởng những ưu đãi đặc biệt từ chính quyền tỉnh Vĩnh
Phúc mà cụ thể là:
- Miễn tiền thuê đất
- Dự án đầu tư vào vào các KCN, cụm công nghiệp và các địa bàn khác
được miễn thêm 5 năm
- Các dự án phục vụ KCN, cụm công nghiệp được miễn 100%
Các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài việc được hưởng
miễn thuế đất thuế quy định hiện hành của nhà nước, còn được hưởng miễn thêm
như sau:
- Dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất trên địa bàn huyên Lập Thạch và các
xã miền núi của huyện Tam Dương, Bình Xuyên, Mê Linh được miễn thêm 8
năm; Đầu tư vào các KCN, CCN và các địa bàn khác được miễn thêm 5 năm.
- Các dự án thoả mãn một trong các điều kiện sau đây được miễn 100%
tiền thuê đất:
+ Đầu tư xây dựng khu chung cư cao tầng (Từ 3 tầng trở lên) để cho thuê
ở đô thị, phục vụ KCN, CCN.
+ Đầu tư xây dựng các công trình văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí phục
vụ nhân dân.
+ Chế biến nông sản, thực phẩm sử dụng trên 30% nguồn nguyên liệu tại
Vĩnh Phúc
50
- Hỗ trợ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng
+ Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN, Cụm CN được hỗ trợ 8%
+ Sử dụng công nghệ cao và từ 50 lao động trở lên được hỗ trợ 10%
+ Đầu tư vào các KCN, cụm công nghiệp vùng đồng bằng các huyện Tam
Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc được hỗ trợ 20%.
+ Đầu tư sản xuất ở huyện Lập Thạch, các xã miền núi của huyện Tam
Dương, Bình Xuyên và các cụm công nghiệp ở Vĩnh Yên được hỗ trợ 100%
(không tính đất trồng lúa)….
Mức hỗ trợ trên không vượt quá 2 tỷ đồng, trường hợp dự án đáp ứng
được nhiều điều kiện, chỉ được hưởng ưu đãi điều kiện có mức ưu đãi cao nhất.
- Hỗ trợ tiền vay
Dự án đầu tư trong nước để xây dựng chung cư cao tầng (từ 3 tầng trở lên)
nhà ở cho thuê đô thị, phục vụ KCN, cụm CN và các công trình văn hóa, thể
thao, vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh có thể được UBND tỉnh xem xét hỗ trợ lãi
suất tiền vay của các tổ chức tín dụng cho từng dự án cụ thể.
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động của tỉnh
Dự án được hưởng ưu đãi theo quy định này là dự án đầu tư mới, sử dụng
lao động chưa qua đào tạo là người của tỉnh Vĩnh Phúc được ngân sách tỉnh hỗ
trợ một lần để đào tạo nghề là 500.000 đồng/người. Trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc
tổ chức đào tạo nghề ở mức cơ bản thì doanh nghiệp chỉ được hỗ trợ 200.000
VND/người.
Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề nêu trên được thanh toán cho doanh
nghiệp vào thời điểm sau 12 tháng kể từ khi dự án đi vào sản xuất trên cơ sở số
51
lao động thực tế mà chủ đầu tư cam kết (bằng văn bản) sử dụng ổn định ít nhất
36 tháng kể từ ngày ký hợp đồng lao động
- Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng
Tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng gồm đường giao thông,
hệ thống cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc đến hàng rào của KCN, Cụm CN,
khu xử lý chất thải rắn công nghiệp tập trung, khu quy hoạch chi tiết KCN, cụm
CN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Dự án đầu tư vào các địa bàn ngoài KCN, cụm CN theo yêu cầu của tỉnh
gắn với vùng nguyên liệu được hỗ trợ 30% kinh phí xây dựng đường giao thông,
đường cấp nước ngoài hàng rào khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán.
- Thủ tục hành chính
+ Thời gian tối đa để được cấp giấy phép đầu tư và giấy chứng nhận ưu
đãi đầu tư (không kể ngày nghỉ) được quy định như sau:
. 5 ngày đối với dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư.
. 10 ngày đối với dự án thuộc diện cấp ưu đãi đầu tư…
+ Triển khai dự án: sau khi được cấp phép đầu tư, thời gian tối đa (không
kể ngày nghỉ), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến khi hoàn thành các công việc
sau đây cho doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của các cơ quan chức năng của tỉnh
của tỉnh được quy định như sau:
. 50 ngày hoàn thiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng đối với dự án ngoài
KCN, cụm CN hoặc trong KCN, cụm CN chưa giải phóng mặt bằng.
. 10 ngày hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kể cả
khâu đo đạc, lập bản đồ địa chính tại các điểm giải phóng xong mặt bằng
. 8 ngày hoàn thành việc cấp mã số thuế, mã số hải quan, xác nhận kế
hoạch xuất nhập khẩu
52
. 5 ngày hoàn thành việc khắc con dấu
. 10 ngày đối với việc giải quyết xong thủ tục xây dựng.
2.2.3.3. Thực trạng thu hút FDI trong ngành công nghiệp ô tô của
Vĩnh Phúc
Các dự án đầu tư nước ngòai đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
công nghiệp của tỉnh, những năm qua đã hình thành nên các trung tâm công
nghiệp lớn như trung tâm công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy và nhiều nhà
máy sản xuất sản phẩm linh kiện phụ tùng) (xem bảng 8); trung tâm sản xuất vật
liệu xây dựng lớn so với toàn quốc…
Các trung tâm công nghiệp lớn như trung tâm công nghiệp sản xuất lắp
ráp ô tô, xe máy (với các nhà máy của Honda, Toyota, Deawoo, Piaggio và nhiều
nhà máy sản xuất sản phẩm linh kiện phụ tùng) (xem bảng 8); trung tâm sản xuất
vật liệu xây dựng lớn so với toàn quốc…
53
Bảng 2.6 : Những dự án có vốn FDI đã đƣợc cấp giấy phép tại Vĩnh
Phúc (tính đến tháng 2/2003)
Tên dự án
Vốn đầu tƣ
Lĩnh vực
sản xuất
KD
Thời
hạn
(nă
m)
Địa
điểm
Tổng vốn
đầu tƣ (
USD)
Vốn pháp
định (
USD)
Tỷ lệ
vốn
góp
1. Công ty Toyota
Việt Nam
Số1367/GP ngày
5/9/1995
89.609.490
49.140.000 20/80 Sản xuất ôtô 40
Phúc
Thắng,
Mê
Linh
2. Công ty Honda
Việt Nam
Số 1521/GPngày
22/3/1996
110.003.000
31.200.000 30/70
Sản xuất xe
máy
40
Phúc
Thắng,
Mê
Linh
3. Công ty SX phanh
NISSIN Việt Nam
5.045.000
1.455.000
2.000.000
0/100
Sản xuất
phanh
ôtô, xe máy
30
Quất
Lưu-
Bình
Nguyên
4. Công ty cao su
Inoue Việt Nam
Số1795/GP ngày
2/1/1997
32.700.000 10.000.000 30/70
Sản xuất săm
lốp
ôtô, xe máy
40
Thanh
Lâm -
Mê
Linh
5. C.tyTNHH Băng
rap Yuli Hồ Bắc-
TQ Số 10/GP
ngày10/11/2000
980.000 450.000 0/100
Sản xuất và
kinh doanh
các loại giấy
ráp, vải ráp
và băng ráp
30
Khai
Quang
-
Vĩnh
Yên
Công ty TNHH
chính xác VN
6. Số 15/GP - VP ngày
15/12/2001
5.000.000 5.000.000 0/100
Sản xuất phụ
tùng ôtô, xe
máy, các loại
xe lăn cho
người tàn tật..
40
Khai
Quang -
Vĩnh
Yên
7. Công ty TNHH
DEZEN
Số 21/GP - VP ngày
20/6/2002
1.200.000 400.000 0/100
Sản xuất và
lắp ráp các
loại kiệnphụ
tùng cho ôtô,
và các loại
thiết bị khác
40
Khai
Quang -
Vĩnh
Phúc
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc
54
2.2.4. Thực trạng phát triển cụm công nghiệp ô tô tại Vĩnh Phúc
Hiện nay, cụm công nghiệp ô tô chưa thực sự xuất hiện tại Việt Nam theo
đúng nghĩa. Tuy nhiên, tại một số khu công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đã xuất
hiện các nhóm công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất linh phụ kiện và lắp ráp
ô tô, bước đầu nhen nhóm cho việc phát triển cụm công nghiệp.
Năm 2005, tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành 7 khu công nghiệp và đã phê
duyệt quy hoạch thêm ba khu công nghiệp khác với diện tích xấp xỉ 1.000ha.
Bảng 2.7: Danh mục các khu công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đã có
chủ trƣơng đầu tƣ của chính phủ Việt Nam
STT
Tên khu công
nghiệp
Vị trí địa lý
Diện tích
(ha)
1. Kim Hoa Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc 117
2.
Bình Xuyên
Khu công nghiệp Bình Xuyên, huyện
Bình Xuyên, Vĩnh Phúc
271
3. Bình Xuyên II Thuộc huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 458
4. Bá Thiện Thuộc huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 326.9
5.
Bá Thiện II
Thuộc huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc
308
308
6. Khai Quang
Khu công nghiệp Khai Quang, TP.Vĩnh
Yên, Vĩnh Phúc
262
7.
Chấn Hưng
Xã Chấn Hưng, Huyện Vĩnh Tường,
Vĩnh Phúc
131.31
8.
Sơn Lôi
Thuộc huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 300
9. Hội Hợp
Phía tây Tp.Vĩnh Yên, thuộc phường
Hội Hợp, Tp.Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
150
Nguồn: Sở kế hoạch đầu tƣ Vĩnh Phúc, Định hướng phát triển quy
hoạch công nghiệp,
Dưới đây là bảng các công ty hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp ô tô, linh
phụ kiện tại khu công nghiệp Khai Minh.
55
Bảng 2.8: Các công ty sản xuất phụ tùng ô tô tại khu công nghiệp
Khai Minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010.
Công ty trong khu
công nghiệp Khai
Quang
Chủ đầu tƣ
Tổng vốn
đầu tƣ
Lĩ nh vực sản xuất
kinh doanh
1
Công ty TNHH
C.nghiẹp chính xác VN
I
Công ty FONG
HSIANG METAI 40,000,000
SX phụ tùng ô tô, xe máy,
các loại xe lăn
Số GP15/GP-VP ngày
cấp 15/12/2001
INDUSTRIAL - ĐàI
Loan
cho ngời tàn tật, vỏ máy vi
tính, máy in ổn áp
2
Công ty TNHH Công
nghiệp DEZEN
7 nhà đầu t ĐàI Loan
do ông HUANG 1,200,000
SX & lắp ráp các linh kiện
phụ tùng cho
Số 21/GP- VP ngày
20/6/2002
CHING-HIS làm đại
diện
ô tô, xe máy & các loại
thiết bị khác
3
Công ty TNHH Công
nghiệp Toàn Hng
Cty Golden Jade
International 5,000,000
SX phụ tùng ô tô, xe máy,
các loại xe lăn
Số 44/GP-VP ngày
04/12/2003
4
Công ty HH Công
nghiệp Chính Long VP
Công ty Hữu hạn
Công nghiệp Chính 3,300,000
Sản xuất cọc láI xe gắn
máy và
Số 74/GP-VP ngày
12/4/2005
Long Việt Nam -
ĐàI Loan
gia công linh kiện xe máy,
xe hơI
5
Công ty Hữu hạn Công
nghiệp Sun Hua
Zenith Trade Co.,
LTD 2,800,000
Sản xuất và gia công các
sản phẩm cao su
Số 75/GP-VP ngày
12/4/2005
6
Công ty Sản xuất sơn
Phonenix (Hà Nội)
Số 88/GP-VP ngày
04/10/2005
Ông YEH CHIEN
TE
2,000,000
Sản xuất kinh doanh các
loại sơn (Sơn tàu biển, kim
loại, sơn nhà, sơn dầu, sơn
chống rỉ…)
7
Công ty TNHH Xe Buýt
Daewoo Việt Nam
Số 2520/GP ngày
26/10/2005 (Bộ cấp)
DAEWOO BUS
CORPORATION
30,000,000
Sản xuất, lắp ráp xe buýt
và phụ tùng xe buýt
8
Công ty LD nhựa
Liansu Hongkong Đạt
Hoà Số 98/GP-VP
ngày 18/01/2006
Liên doanh giữa
Công ty TNHH
Nhựa Đạt Hoà Vĩnh
Phúc với Công ty
Liansu Group
Company Limited
2,882,764
Sản xuất, KD ống nhựa và
phụ kiện; lắp đặt, thi công
các loại ống nhựa
56
9
CTTNHH EXEDY Việt
Nam.Số 99/GP-VP ngày
09/02/2006.
Số GCNĐT đăng ký lại
192023000004 ngày
12/11/2006
Tập đoàn EXEDY
Nhật Bản và Công ty
TNHH Công nghiệp
CX VN1
8,000,000
Sản xuất và kinh doanh
các loại sản phẩm: chi tiết
động cơ, ly hợp, côn, hộp
số của ô tô, xe máy
10
CTCông nghiệp Co-Win
Fasteners Hà NộVN
Số 101/GP-VP ngày
01/3/2006
Công ty LiH LIN
ENTERPRISE &
INDUSTRIAL CO.,
LTD
5,000,000
Sản xuất các loại ốc vit
phục vụ cho ngành công
nghiệp ô tô, xe máy v.v.
11
Công ty HHCN Geo-
Gear Vĩnh Phúc
Số 105/GP-VP ngày
25/4/2006
Công ty Hữu hạn
Công nghiệp Geo -
Gear Đồng Nai
1,000,000
SX các loại máy li hợp,
linh kiện phụ tùng xe hơi,
xe gắn máy, các loại lò xo
dùng trong công nghiệp
12
CTNHH CN Strong
Way Số
07/GP-VPngày 25/4/06
8 Nhà Đầu t Đài
Loan, do Ông Lee,
Shui-Ta
4,000,000
SX phụ tùng xe máy và xe
hơi
13
Công ty TNHH Daewoo
STC Vina
Số 192043000009 ngày
6/12/2006
DAEWOO
INTERNATIONAL
CORPORATION
2,566,312
SXKD vỏ ghế xe ô tô,, vỏ
ghế sô pha, hàng dệt may
và nguyên liệu thô, làm đại
lý tiêu thụ sản phẩm..
14
Công ty Hữu hạn Công
nghiệp GHS
Số 192023000013 ngày
02/01/2007
GAH HUP SENG
SDN.BHD IN
MALAYSIA
2,500,000
Sản xuất linh kiện, phụ
tùng xe mô tô, ôtô, xe cơ
giới
15
Công ty TNHH Công
nghiệp TOYO TAKI
Việt Nam
Số 192023000014 ngày
02/01/2007
Ông CHU JEN
CHUAN
12,000,000
Sản xuất trục khuỷu; các
sản phẩm đúc từ hợp kim
Măng gan, nhôm; các linh
kiện bằng nhựa; các linh
kiện bằng cao su cao cấp;
vỏ máy vi tính sách tay, vỏ
máy điện thoại
16
Công ty TNHH HJC
Vina
Số 192043000046 ngày
27/7/2007
HJC Corporation
12,200,000
SX và kinh doanh mũ bảo
hiểm
17
Công ty HHCN Rèn dập
Vietsheng
Số 192023000074 ngày
15/01/2008
- Ông Yu, Chia-
Shun
- Bà Yang Ming Li
- Bà Yang, Yueh Hao
- Ông Fu, Hua Sheng
3,800,000
Rèn dập linh kiện ô tô, xe
máy; gia công cơ khí
57
Nguồn: Cổng thông tin-giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, Các khu công
nghiệp đang hoạt động,
Bên cạnh đó, tại Vĩnh Phúc đã xuất hiện các khu công nghiệp mà nhóm dự
án đầu tư là lĩnh vực lắp ráp, sản xuất phụ tùng ô tô như khu công nghiệp Kim
Hoa, khu công nghiệp Khai Quang..
2.3. Đánh giá chung trong phát triển nhằm thu hút
FDI vào công nghiệp ô tô của Vĩnh Phúc
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc
Yêu cầu dịch chuyển trong nền kinh tế không những chỉ đòi hỏi của bản
thân sự phát triển nội tại nền kinh tế, mà còn đòi hỏi xu hướng quốc tế hóa đời
sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.
Chúng ta thiếu vốn, thị trường nhỏ hẹp song nhu cầu đòi hỏi rất nhiều loại
xe, tự thân vận động là rất khó. Vì vậy, chính phủ đã quyết định lựa chọn hình
thức: kêu gọi đầu tư nước ngoài bằng hình thức liên doanh cho ngành công
nghiệp này. Lợi ích quan trọng mà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mang lại đó
là công nghệ khoa học hiện đại, kỹ sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến…
và góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam, các doanh nghiệp còn được
hưởng những ưu đãi đặc biệt từ chính quyền tỉnh.
58
ng lãnh thổ khác nhau trên toàn thế giới.
Những thành tựu đạt được của tỉnh thời gian qua: Giá trị sản xuất công
nghiệp do các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngòai tạo ra chiếm 64,57% giá trị
sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Kim ngạch xuất khẩu do các dự án FDI tạo ra
hàng năm chiếm trên 85% giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Thu ngân sách
từ các dự án FDI chiếm trên 80% tổng thu ngân sách toàn tỉnh hàng năm. Giải
quyết việc làm cho gần 6 vạn lao động trực tiếp trong các nhà máy. Trong đó lao
động là người của tỉnh chiếm trên 60%, riêng 3 năm gần đây mỗi năm giải quyết
việc làm cho trên 01 vạn lao động, chưa kể các lao động trực tiếp thi công công
trên các công trường xây dựng và lao động gián tiếp khác. Giá trị sản xuất công
nghiệp đứng thứ 7 trong cả nước; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 3
cả nước sau Đà nẵng, Bình Dương; sau hơn 10 năm thu hut đầu tư và được xếp
hạng trong tốp 10 tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư.
Qua số liệu trên ta thấy, thành công của V nh Phúc hôm nay có sự đóng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phát triển cụm công nghiệp ô tô nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc.pdf