MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN 3
NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ LUẬN 3
1.1. NHTM VÀ CÁC DỊCH VỤ CHỦ YẾU CỦA NHTM. 3
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại. 3
1.1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại . 4
1.1.3. Các dịch vụ chủ yếu của NHTM. 6
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN. 10
1.2.1. Các dịch vụ ngân hàng cá nhân. 10
1.2.2. Các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng cá nhân. 21
1.2.3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng cá nhân. 25
1.3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN. 28
1.3.1. Những tiêu chí đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng cá nhân. 28
1.3.2. Những nhân tố tác động đến dịch vụ ngân hàng cá nhân. 30
CHƯƠNG II 35
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 35
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNTVN. 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 35
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHNTVN. 37
2.2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN CỦA NHNTVN. 41
2.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNTVN. 43
2.3.1. Hệ thống kênh phân phối. 43
2.3.2. Tình hình kinh doanh một số dịch vụ ngân hàng cá nhân cơ bản. 45
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNT. 57
2.4.1. Kết quả đạt được. 57
2.4.2. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng cá nhân tại NHNTVN. 61
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên. 66
CHƯƠNG III 75
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNTVN. 75
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN CỦA NHNTVN. 75
3.1.1. Xu thế phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân. 75
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân của NHNTVN. 76
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNTVN. 78
3.2.1. Đổi mới cơ cấu phòng ban nghiệp vụ phục vụ khách hàng cá nhân. 78
3.2.2. Hoàn thiện mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng cá nhân 79
3.2.3. Phát triển sản phẩm dịch vụ mới. 80
3.2.4. Hoàn thiện các quy chế nghiệp vụ cho việc cung ứng dịch vụ ngân hàng cá nhân. 83
3.2.5. Hoàn thiện cơ sở kỹ thuật hạ tầng và công nghệ xử lí cung cấp dịch vụ ngân hàng cá nhân. 85
3.2.6. Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho dịch vụ ngân hàng cá nhân. 86
3.2.7. Tăng cường hoạt động marketing. 87
3.2.8. Tăng cường tính an toàn bảo mật cho các giao dịch. 89
3.3. KIẾN NGHỊ. 89
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ. 89
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước. 91
KẾT LUẬN 94
103 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không còn là ngân hàng đối ngoại duy nhất mà phải cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác, vì vậy phải tự đổi mới để phát triển và phục vụ công cuộc phát triển đất nước. Chính thời điểm này, NHNTVN đã xác định chiến lược “ “vươn lên tầm cao và vươn ra thị trường tài chính tiền tệ quốc tế…đi theo mô hình tập đoàn tài chính”.
Đất nước sau thời kỳ đổi mới có bước chuyển mình rõ rệt, tạo môi trường hoạt động thuận lợi hơn cho các ngân hàng với sự phát triển của thị trường tài chính tiền tệ. Nền kinh kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN với sự quản lý của Nhà nước tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển tự do bình đẳng, đã thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển và nâng cao đời sống nhân dân. Kinh tế tư nhân và thị trường tưự do được phát triển với hàng chục triệu hộ dân cư sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ. Trong dân cư đã có tích luỹ do có thu nhập tiền tệ, tạo điều kiện mở rộng công tác huy động vốn của các TCTD. Đời sống dân cư được cải thiện về mọi mặt. Người dân, đặc biệt ở thành thị có nhu cầu ngày càng cao về các dịch vụ ngân hàng. Nhận thấy mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đầy tiềm năng, đem lại lợi nhuận an toàn và ổn định cho ngân hàng, NHNT đã dành sự quan tâm thích đáng cho thị trường này và đã tập trung khai thác đối tượng khách hàng cá nhân trên cơ sở nâng cao danh mục dịch vụ sản phẩm sũng như chất lượng dịch vụ với nền tảng công nghệ tiên tiến trong hệ thống NHTMVN.
Bắt đầu từ năm 1996, NHNTVN đã đầu tư 3 triệu USD để mua phần mềm phục vụ nhóm khách hàng cá nhân. Hệ thống phần mềm bán lẻ VCVB-Vision 2010 đã được lựa chọn và triển khiaai vơiới squy mô lớn nhất trong số các đề án có sự giúp đỡ hợp tác của công ty nước ngoài. Ngân hàng bước đầu chuyển sang giao dịch một cửa trong đó bộ phận front-end trực tiếp giao dịhcch với khách hàng và bộ phận back-end làm các việc bên trong. Tháng 5/1999, dịch vụ ngân hàng trực tuyến VCB-Online đã kết nối trực tuyếnbắt đầu được triển khai toàn hệ thống NHNTVN bao gồm 30 chi nhánh và 50 phòng giao dịchthực hiện..
Từ tháng 10/1990 NHNTVN bắt đầu huy động tiết kiệm đồng Việt nam, tiết kiệm ngoại tệ được triển khai năm 1991. Kỳ phiếu bắt đầu được huy động từ năm 1993. Song song với hình thức huy động vốn từ dân cư, NHNTVN đã mở và quản lý các tài khoản cá nhân ngoại tệ và đồng Việt Nam. Các hình thức thanh toán UNT, chuyển tiền, UNC Séc cá nhân, thẻ được cung ứng.
Tuy vậy, sSéc cá nhân hầu như chỉ được áp dụng hcocho người không cư trú. Chiếc thẻ đầu tiên được NHNTVN phát hành từ năm 1993 và hai máy ATM được lắp đặt tại trụ sở chính nhưng dịch vụ thẻ không thnàhthành công.
Cho đến tháng 5/1996 và tháng 7/1997 lần lượt các thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Visa Card được NHNTVN phát hành.
Ngân hàng không ngừng đầu tư cho công nghệ để nâng cao chất lượng dịhcch vụ ngân hàng cá nhân. Năm 2002 triển khai dưaự án hiện đại hoá NHNT và hệ thống thanh toán. Ngày 15/5/2002 khai trương hệ thống dịch vụ VCB-Online và hệ thống giao dịhc ch tự động. Cũng trong năm 2002, lần lượt các thẻ Visa và Master được giao dịch qua ATM. Ngày 26/8/2003 khai trương dịch vụ thương mại điện tử lần đầu tiên tại Việt nam: VCB-CyberBill. Tháng 9/2003 hệ thống ngân hàng bán lẻ được nâng cấp và triển khai trên toàn hệ thống. Một sự kiênjiện đánh dấu bước chuyển biến nhận thức và định hướng chiến lược khách hàng vcá nhân là hội nghị ngân hàng bán lẻ tháng 11/2003 tại thành phố Hồ Chí Minh. . Tiếp tục đầu tư vào công nghệ, tập trung phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, mở rộng mạng lưới chi nhánh là định hướng của NHNTVN nhằm khai táchthác thị trường đầy tiềm năng này.
Hiện nay, dịch vụ ngân hàng cá nhân tại NHNTVN phát triển tới đâu?
2.3. Thực trạng dịch vụ ngân hàng cá nhân tại NHNTVN. .
2.3.1. Hệ thống kênh phân phối.
NHNTVN là một ngân hàng luôn đi đầu trong việc đổi mới hoạt động trước những thay đổi của môi trường kinh doanh. Ngân hàng hiện không chỉ khai thác các kênh phân phối truyền thống mà còn phát triển các kênh phân phối hiện đại phục vụ cho dịch vụ ngân hàng cá nhân.
2.3.1.1. Kênh phân phối truyền thống .
Hiện nay, hệ thống kênh phân phối tryền thống của NHNTVN gồm 26 chi nhánh cấp 1 và 42 chi nhánh cấp II, 47 phòng giao dịch tập trung tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, thị xã trên toàn quốc.
Tại các chi nhánh, việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng được thực hiện theo nghiệp vụ, theo đó nhiều một phòng ban cung ứng cùng dịch vụ dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Ví dụ Phòng Kế toán quản lý tài klhoản, Phòng kinh doanh dịch vụ ngân hàng thực hiện đổi tiền, chuyển tiền…, Phòng thẻ chuyên phát hành và thanh toán thẻ, Phòng tiết kiệm cung cấp các sản phẩm huy động vốn tiết kiệm và chứng từ cho mọi đối tượng khách hàng.
Cùng với quá trình thực hiện đề án tái cơ cấu NHNT, nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, NHNTVN đã dần thay đổi tổ chức theo đinhđịnh hướng khách hàng tại Hội sở chính NHNT: Năm 2002 thành lập pPhòng tín dụng trả góp và tiêu dùng với mục tiêu đẩy mạnh cho vay cá nhân. Năm 2003 thành lập pPhòng Khách hàng đặc biệt chuyên chăm sóc và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân có thu nhập và doanh số hoạt động cao. Bộ phận dịch vụ bán lẻ và dịch vụ bán buôn đã dược tách ra hoạt động độc lập. Năm 2005, NHNTVN đã có sự hoán đổi chức năng nhiệm vụ của một số phòng nghiệp vụ theo định hướng khách hàng như Phòng Hối đoái chuyên phục vụ các dịch vụ như quản lý tài khoản, đổi tiền, chuyển tiền cho cá nhân, pPhòng Kế toán giao dịch cung cấp dịch vụ tài khoản cho doanh nghiệp.
2.3.1.2. Kênh phân phối hiện đại.
- Internet-Banking
Tháng 12/2001, NHNT khai trương trang WEB riêng của mình tại địa chỉ www.vietcombank.com.vn với các nội dung chính gồm phần giới thiệu chung về NHNTT, giới thiệu các sản phẩm hiện có, tin tức tài chính ngân hàng nổi bật trong nước và quốc tế, giải đáp các thắc mắc của khách hàng và có giao diện để linkkết nối trực tiếp với dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
Số lượng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking của NHNTVN liên tục tăng nhanh. ĐênĐến cuối năm 2005 là khoảng 65.000 người. Tuy nhiên, dịch vụ Internet-Banking của NHNTVN còn hạn chế, chủ yếu, khách hàng có tài khoản có thể truy cập chỉ để truy vấn thông tin tài khoản.
- Ngân hàng tự động ( Auto- Banking)
Hệ thống giao dịhcịch tự động NHNTVN được khai trương vào tháng 5/2002. Hệ thống giao dịch tự động của NHNTVN hiện nay bao gồm 610 máy ATM được phân bổ trên toàn quốc, hơn 5000 điểm chấp nhận thẻ. Các máy ATM được giám sát 24/24h tại TW. .Về tổng thể, hệ thống này hỗ trợ việc phát hành thanh toán thẻ ghi nợ nội địa và thẻ ATM quốc tế, cho phép sử dụng cả 5 loại thẻ quốc tế thông dụng nhất hiện nay. Hệ thống được kết nối trực tuyến (Online) với hệ thống ngân hàng bán lẻ cho phép khách hàng thực hiện chuyển khoản và những giao dịch khác trên máy ATM. Mỗi máy ATM của NHNTVN hiện nay chưa thể hoạt động như một ngân hàng thu nhỏ, chưa cho phép khách hàng thực hiện nộp tiền mặt và Séc nhưng đã cho phép khách hàng thực hiện được nhiều giao dịch như: chuyển tiền, thanh toán tiền điện thoại, tiền nước, tiền điện, cước phí Internet, phí bảo hiểm, thanh toán tiền mua hàng tại các siêu thị cửa hàng trên cơ sở liên kết với các đơn vị cung cấp dịch vụ khác.
2.3.2. Tình hình kinh doanh một số dịch vụ ngân hàng cá nhân cơ bản.
2.3.2.1. Dịch vụ tiền gửi.
Năm 1991 là năm đầu tiên NHNTVN tiến hành huy động vốn từ dân cư.
Đến nay, hệ thống công nghệ xử lý trực tuyến On-line theo thời gian thực (real time) đeml lại cho khách hàng sự tiện lợi, an toàn trong giao dịch. Các yêu cầu chuyển tiền trong hệ thống NHNTVN được xử lý tức thời tiết kiệm thời gian cho khách hàng, khách hàng có thể gửi tiền 1 nơi, rút tiền nhiều nơi.
* Dịch vụ tiền gửi tiết kiệm
Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của NHNTVN được quy định tại Quy chế tiết kiệm của NHNTVN số 76/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 07/04/2003 với những nội dung chính sau:
Nguồn tiền gửi vào có thể bằng séc du lịch, tiền mặt, chuyển khoản.
Đối tượng gửi tiết kiệm: mọi cá nhân có hộ chiếu/CMT được gửi tiết kiệm VNĐ, mọi cá nhân người cư trú có CMT/hộ chiếu được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ.
Loại tiền gửi: đồng Việt nam, các ngoại tệ tự do chuyển đổi.
Hình thức sở hữu: sở hứuhữu cá nhân hay đồng sở hữu.
Khách hàng có thể rút tiền mặt bằng Việt nam đồng hoặc bằng ngoại tệ đã gửi hay chuyển đổi ra ngoại tệ mạnh maà NHNTVN đáp ứng: có thể chuyển khoản tỏngrong nước hoặc chuyển đi nước ngoài phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối. Khi rút tiền mặt phải xuất trình sổ tiết kiệm, chứng minh thư hoặc hộ chiếu.
Với số tiền nhất định trên sổ tiết kiệm, khách hàng có thể yêu cầu phát hành thẻ tín dụng quốc tế VCB-MasterCard hoặc VCB-American Experess để thanh toán hàng hoá dịhcch vụ tịaại Việt Nam cũng như ở nước ngoài với thoìười hạn trả tiền sau không tính lãi tối đa 45 ngày.
Khách hàng có thể cầm cố sổ tiết kiệm của mình để vay đồng vViệt nam tại hệ thống chi nhánh cảuủa NHNTVN trên toàn quốc hay các tổ chức tín dụng khác theo quy định.
Sổ tiết kiệm có thể cho, tặng, chuyển nhượng theo quy định của pháp luật.
Hình thức huy động tiết kiệm: chủ yếu là các sản phẩm truyền thống như tiết kiệm ngoại tệ, tiết kiệm VNĐ không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn. Năm 2003, NHNTVN huy động tiết kiệm Seagames với lượng huy động tuy không đáng kể nhưng cũng đánh dấu sự cố gắng trong đa dạng hoá sản phẩm của NHNTVN. Đây cũng là sản phẩm huy động dđầu tiên của NHNTVN được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu tâm lý khách hàng và gắn liền với cơ chế thưởng. Tùừ 24/12/2004- 24/02/2005 sản phẩm “tiết kiệm bảo an VCB” đwojcược triển khai thí điểm tại địa bàn Hà Nội. Macựặc dù lươngượng vốn huy động được thấp hơn so với dự kiến ( 27 tỷ đồng/ 200 tỷ dự kiến) nhưng sản phẩm này đã mở đầu cho việc đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp giữa sản phẩm dịch vụ ngân hàng với bảo hiểm. Tiết kiệm bậc thang cũng được đưa ra với lãi suấty hấp dẫn nhằm thu hút vốn trung dài hạn để cải thiện nguồn vốn. tiền
* Giấy tờ có giá
NHNTVN huy động tiền gửi dưới hình thức giấy tờ có giá như chúứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu.
Các công cụ huy động trên được sử dụng trong những giai đoạn nhất định, với mục đích thu hút lượng vốn lớn trong thời gian ngắn cho phép ngân hàng chủ động nguồn vốn cho những dự án đầu tư sẵn có. Đặc điểm của nguồn vốn này là có lãi suất huy động cao.
Trái phiếu: hoạt động phát hành trái phiếu của NHNTVN được quy định tại quy chế phát hành trái phiếu NHNTVN ban hành theo quyết định số 31/QĐ- NHNT.HĐQT ngày 19/04/2001. Trái phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ được phát hành từng đợt nhằm mục đích bổ sung thêm vốn. Đối tượng được mua là các cá nhân và pháp nhân người cư trú được quy định cụ thể trong từng đợt phát hành. Trái phiếu ngậioại tệ kỳ hạn 5 năm dđược NHNTVN bán lần đầu tiên vào năm 2001 thu hút đông đảo khách hàng. Đây là bước chuyển đầu tiên của NHNTVN với lãi suất quy định thả nổi. Tháng 10/2002 trái phiếu đồng Việt Nam cũng được NHNTVN đưa vào thị trường với lãi suất trả hàng năm làm đa dạng hoá các hình thức huy động vốn của NHNTVN, góp phần duy trì và tăng trưởng nguồn vốn theo hướng tăng cường nguồn vốn trung dài hạn.
Kỳ phiếu: quy chế phát hành kỳ phiếu của NHNTVN được ban hành ngày 12/04/2001 theo quyết định số 27/QĐ-NHNT.HĐQT. Kỳ phiếu được phát hành để huy động vốn ngắn hạn. Đối tượng được mua kỳ phiếu là cá nhân, pháp nhân người cư trú được quy định trong từng thời kỳ.
Chứng chỉ tiền gửi: chứng chỉ tiền gửi được phát hành theo quy chế tiết kiệm của NHNTVN.
Các đợt phát hành giấy tờ có giá của NHNTVN với mức lãi suất hấp dẫn đã góp phần cải thiện nguồn vốn của NHNTVN. Nguồn vốn thu hút được thường xuyên chiếm tỷ trọng từ 6%-14% tổng nguồn vốn huy động từ dân cư. Năm 2000 tổng số giấy tờ có giá đạt 3.478 tỷ đồng, năm 2003 đạt 3909 tỷ đồng, năm 2004 đạt 2.140 tỷ đồng, năm 2005 đạt 1.365 tỷ đồng.
* Tiền gửi thanh toán.
Quy chế mở, sử dụng và quản lý tài khoản tiền gửi tại NHNTVN ban hành kèm theo quyết định số 192/QĐ-NHNT.HDQT ngày 10/10/2004 đã cho phép uỷ quyền, được đồng sở hữu chủ tài khoản thuận tiện hơn cho người sử dụng. Đối tượng được mở tìaài khoản bao gồm các cá nhân là công dân Việt Nam, cá nhân nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự . Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có thể mở và sử dụng tài khoản thông qua người giám hộ, đại diện theo pháp luật. Trong trừường hợp này tên tài khoản là tên của người được giám hộ.
Với sự hỗ trợ của nền tảng công nghệ và quy trình VCB- online, tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tương đối linh hoạt và thuận tiện cho người sử dụng.
Khách hàng mở tài khoản được sử dụng rất nhiều tiện ích như thanh toán On-line tại bất cứ chi nhánh nào của NHNT, dùng thẻ Connect 24, duy trì số dư để đảm bảo cho phát hành thẻ tín dụng quốc tế, truy vấn số dư qua Internet, chuyển tiền miễn phí trong hệ thống VCB. Tài khoản thanh toán có thể mở bằng VND hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổi mà NHNTVN nhận gửi và được sử dụng để trả lương, thanh toán, chi trả dưới các hình thức: UNT, UNC, chuyển tiền tự động, …
Để khuyến khích mở và sử dụng tài khoản cá nhân, từ nhiều năm nay, NHNTVN miễn phí mở tài khoản và phí quản lý cho khách hàng. Khách hàng cũng được miễn phí chuyển khoản trong hệ thống NHNTVN kể cả trong trường hợp tài khoản mở tại các chi nhánh, các địa bàn khác nhau. Trước kia, khi mở tài khoản tại NHNTVN, chủ tài khoản phải nộp một số tiền duy trì tài khoản tối thiểu 500.000 đồng hoặc 50 USD. Gần đây, với chủ trương mở rộng số lượng khách hàng mở tài khoản và sử dụng thẻ ATM, NHNTVN đã giảm mức số dư tối thiểu phải duy trì xuống chỉ còn 50.000 đồng và 15 USD khuyến khích khách hàng có thu nhập thấp, trung bình mở và sử dụng tài khoản của NHNTVN .
Với những tiện ích như vậy, số lượng tài khoản của NHNTVN trong những năm gần đây tăng nhanh, số dư tiền gửi tài khoản cá nhân trung bình từ 3-5 triệu/1 tài khoản, chiếm từ 14-16% tổng huy động vốn từ dân cư của NHNTVN và luôn tăng trưởng.
Bảng 2.24 : Số lượng tài khoản cá nhân
112,841
266,894
581,624
997,810
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
1,000,000
2002
2003
2004
2005
Số lượng tài khoản cá nhân
*Số liệu vốn huy động từ dân cư từ 2002 - 2005
Vốn huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng từ 34%-42% tổng huy động vốn từ khách hàng. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ dân cư cao hơn tốc độ tăng tiền gửi từ khách hàng.
Do có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, có dịch vụ tiền gửi đối với nhiều loại ngoại tệ quan trọng nên đặc điểm của nguồn vốn huy dộng từ dân cư là vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao (70% nguồn huy động từ dân cư). Thị phần huy động vốn ngoại tệ của NHNTVN chiếm 41% tổng số các NHTM nhưng chỉ chiếm 7% thị phần huy động vốn bằng tiền đồng theo số liệu 6 tháng đầu năm 2004.
Bảng 2.45 :
(Nguồn: Phòng vốn- NHNTVN)
Số liệu huy động vốn từ dân cư
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2003
2004
2005
Vốn huy động từ dân cư (tỷ đồng)
30.924
34.276
39.333
Tổng vốn huy động từ khách hàng( tỷ đồng)
83.408
88.544
109.221
Tỷ trọng vốn huy động từ dân cư (%)
40,8
38
36,01
(Nguồn: Phòng vốn)
Năm 2005, tỷ trọng huy động vốn từ dân cư giảm so với những năm trước do trong năm 2005, NHNTVN gặp khó khăn trong huy động vốn ngoại tệ. Vốn huy động ngoại tệ chỉ tăng 7% so với năm 2004, trong khi vốn huy động tiền đồng từ dân cư tăng mạnh, tăng 34,5% cho thấy chính sách kinh doanh của ngân hàng đã thu hút người dân. Ngân hàng đã đưa ra được một số loại sản phẩm huy động mới như tiết kiệm bảo an, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm lãi suất bậc thang.
2.3.2.2. Dịch vụ cho vay.
Cho vay là dịch vụ truyền thống của các ngân hàng. Tuy nhiên, do đặc điểm khách hàng truyền thống của NHNTVN là các doanh nghiệp lớn nên trong nhiều năm, cho vay cá nhân chưa được quan tâm thích đáng, chưa có chiến lược rõ ràng để chiếm lĩnh thị trường khách hàng cá nhân. Từ cuối năm 2003, nhận thức được một phần tiềm năng của thị trường rộng lớn và không ngừng tăng trưởng này, NHNTVN bắt đàuđầu nghiên cứu và ban hành một số quy trình cho vay cá nhân như cho vay người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, cho vay du học, cho vay mua nhà, cho vay bất động sản có giá trị. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên chức được thực hiện từ tháng 06/2000. Cho vay thẻ tín dụng tiếp tục được triển khai thông qua đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng.
Bảng 2.56: Tình hình cho vay cá nhân tại NHNTVN.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
Dư nợ cho vay cá nhân
1.429
2.388
4.019
6.912
Tốc độ tăng trưởng (%)
-
+67%
+68%
+72%
Tỷ trọng/tổng dư nợ ( tỷ trọng)%)
5,2
6,5
8,6
12
( Nguồn: Phòng tín dụng)
Con số dư nợ cho vay cá nhân tại NHNTVN còn rất nhỏ, song trong mấy năm vừa qua, NHNTVN rất nỗ lực trong việc phát triển mảng sản phẩm này. So với tốc độ tăng trưởng dư nợ thì tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng là tương đối lớn.
Các sản phẩm mà NHNTVN đang cung cấp gồm cho vay cầm cố giấy tờ có giá ( sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu do VCB và các TCTD khác phát hành), cho vay thế chấp bất động sản, cho vay mua nhà và mua ô tô trả góp, cho vay tín chấp với cán bộ công nhân viên. Như vậy, so với huy động thì các sản phẩm cho vay còn khá đơn điệu. Về lãi suất được áp dụng chung cho từng nhóm sản phẩm, không cao hơn nhiều so với khách hàng là doanh nghiệp nhưng thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại của các ngân hàng khác.
Tháng 1/2003, Phòng Tín dụng tiêu dùng trả góp được thành lập tại Sở giao dịch trên cơ sở tách ra từ Phòng Tín dụng ngắn hạn, đánh dấu một bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực cho vay cá nhân, tạo điều kiện để mở rộng loại hình kinh doanh này.
2.3.2.3. Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ.
Thị trường thẻ trong thời gian gần đây phát triển sôi động và bước vào cạnh tranh khốc liệt. Là ngân hàng đầu tiên tham gia thị trường thẻ, NHNTVN vẫn chứng tỏ là ngân hàng đứng đầu thị trường thẻ Việt Nam với thị phần thanh toán thẻ chiếm 50%, thị phần phát hành thẻ quốc tế đạt 40%, thị phần thẻ nội địa 60%.
Hiện nay, NHNTVN đã phát hành những loại thẻ sau:
+) Thẻ ghi nợ
Năm 1996, NHNTVN là ngân hàng đầu tiên được NHNN cho phép phát hành thử nghiệm thẻ rút tiền tự động và hoạt động đến năm 1999 thì dừng để rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho việc đổi mới công nghệ cho ra đời một sản phẩm thẻ mới. Tháng 4/2002, thẻ VCB-Connect 24 ra đời với chức năng ban đầu như một thẻ ATM ( chủ yếu để rút tiền mặt tại hệ thống ATM). Thực hiện phương châm không ngừng phát triển dịch vụ, mang lại tiện ích mới cho sản phẩm, tháng 3/2003, thẻ Connect 24 được nâng cấp thành thẻ ghi nợ, cho phép chủ thẻ thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ (POS) trong phạm vi Việt Nam, mức chi tiêu không hạn chế phụ thuộc vào số dư trong tài khoản cá nhân của khách hàng. Năm 2002, khi mới triển khai, số lượng các POS chấp nhận thẻ Connect 24 là khoảng 200 và tăng liên tục cho đến nay đạt khoảng hơn 5000 điểm chấp nhận thẻ. Các dịch vụ mới được đẩy mạnh qua việc triển khai dịch vụ thanh toán với các đối tác cung ứng dịch vụ viễn thông, điện lực, bảo hiểm lớn trên cả nước. Tháng 8/2003, NHNTVN khai trương dịch vụ thanh toán V-CBP cho phép dùng thẻ Connect 24 để thanh toán hoá đơn. Tháng 8/2004 đánh dấu bước phát triển vượt bậc của hệ thống thẻ ghi nợ VCB với sự ra đời của thẻ ghi nợ quốc tế : VCB- Unembossed Card MasterCard có thể dùng chung hệ thống ATM.
Biểu 2.34: Số lượng thẻ Connect 24 phát hành.
30000
160000
476000
936000
0
200000
400000
600000
800000
1000000
2002
2003
2004
2005
Ngay từ khi mới phát hành, thẻ Connect 24 đã trở thành một “hiện tượng” của thị trường thẻ Việt Nam thể hiện ở số lượng phát hành liên tục tăng qua các năm. Các chi nhánh tại các thành phố lớn ( Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh) alflà nơi có mật độ dân cư đông, trình độ dân trí cao có số lượng phát hành chiếm tới 50%. Tiếp theo là những địa bàn nhiều khu công nghiệp, được các công ty, doanh nghiệp làm thẻ để trả lương cho các cán bộ công nhân viên như Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Dương, …
Năm 2005 NHNTVN phát hành 460.000 thẻ Connect 24, tốc độ tăng đạt 96%. Số lượng thẻ Connect 24 phát hành trong tháng 12 là cao nhất trong năm do có chương trình Marketing chào mừng thẻ Connect 24 thứ 1 triệu và NHNT đang triển khai chương trình ưu đãi phí phát hành cho đối tượng nhân các tổ chức, công ty có nhu cầu phát hành thẻ trả lương.
Với một số lượng thẻ khá lớn đang lưu hành, doanh số sử dụng thẻ Conect 24 cũng khá lớn và tăng nhanh qua các năm. Năm 2005, doanh số sử dụng thẻ Connect đạt mức rất cao, ước tính bình quân 1 tháng các chủ thẻ rút tiền mặt 1.500 tỷ đồng, chuyển khoản hơn 200 tỷ đồng và thực hiện các giao dịch thanh toán hoá đơn và chi tiêu dịch vụ xấp xỉ 1 tỷ đồng.
+) Thẻ tín dụng quốc tế
- Phát hành thẻ tín dụng quốc tế
Với tư cách là ngân hàng đại lý phát hành thẻ tín dụng quốc tế cho các tổ chức thẻ quốc tế, NHNTVN đã phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Visa Card, Amex Card. Hai loại thẻ truyền thống : Master Card được NHNTVN phát hành từ năm 1996, Visa được NHNTVN phát hành từ năm 1998. Đến năm 2003, NHNTVN chính thức phát hành thẻ Amexvà hiện là ngân hàng độc quyền phát hành thẻ Amex.
Để đa dạng hoá các sản phẩm thẻ, tạo tiện ích cho người sử dụng, NHNTVN gần đây đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, các đơn vị liên kết phát hành một số sản phẩm thẻ có tính ưu viêt:
Thẻ tín dụng VCB- Master Card cội nguồn được đưa ra thị trường từ tháng 11/2004.
Tháng 4/2005 NHNTVN phối hợp với hàng không Việt Nam và American Express phát hành thẻ Amex Co Brand ( Amex Bông sen vàng) thuận tiện trong thnaanhh toán và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đi du lịch và sử dụng dịch vụ hàng không quốc tế.
Bảng 2.67: Số lượng thẻ tín dụng quốc tế NHNTVN đã phát hành
Đơn vị: thẻ
Loại thẻ
2003
2004
2005
Visa Card
21.264
27.117
35.125
Master Card
5.376
7.666
11.805
American Express
1.044
1.492
4670
Tổng
27.684
36.275
51.600
(Nguồn: pPhòng kinh doanh thẻ)
Số lượng thẻ quốc tế phát hành năm 2005 có mức tăng trưởng cao, tăng 42% so với năm 2004. Trong đó Amex có mức tăng trưởng cao nhất, tăng tới 213 % là do sau gần 8 tháng triển khai sản phẩm liên kết Amex- Bông sen vàng. Thẻ MasterCard đạt mức tăng trưởng 54% là kết quả của việc tiếp tục triển khai sản phẩm thẻ MasterCard cội nguồn từ tháng 11 năm 2004 và thẻ ghi nợ ATM- Unembossed Card thuộc dòng Master.
Tuy nhiên, số lượng thẻ phát hành còn thấp so với thẻ ATM và so với tiềm năng.
Doanh số sử dụng thẻ tín dụng chưa cao. Việc sử dụng thẻ tín dụng chưa tiện lợi ở trong nước do số lượng điểm chấp nhận thẻ chưa nhiều.
NHNTVN là ngân hàng duy nhất chấp nhận thanh tonátoán cả 5 loại thẻ tín dụng quốc tế thông dụng: Visa Card, Master, Amex, JCB, Diners Club với doanh số thanh tonátoán gần đây liên tục tăng.
Năm 2005, doanh số thanh toán thẻ quốc tế đạt 314,7 triệu USD, tăng 39 % so với năm 2004.
Bảng 2.78: Tình hình thanh toán thẻ quốc tế của NHNTVN
Đơn vị: triệu USD
Loại thẻLoại thẻ
2002
2003
2004
2005
VISA
61,8
75,1
97,3
136,22
MASTER
24,2
31,7
39,7
57,566
AMEX
19,7
33,6
50,1
67,635
JCB
2,8
2,9
3,2
3,904
DINERS
0,2
0,8
1,8
2,088
Tổng
108,7
144,1
192,1
267,413
Nguồn: Phòng thẻ)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, năm 2005 doanh số thnahanh toán thẻ đạt mức 267,413 triệu USD, tăng 39% so với năm 2004. Năm 2004 đạt mức 192,1 triệu USD, tăng 33,3% so với năm 2003. Trong 5 loại thẻ trên, mức tăng trưởng DSTT cao nhất là của thẻ Master Card tăng 45% và thấp nhất là thẻ Dinnes cClub, tăng 16% so với năm 2004 do từ cuối năm 2004 NHNTVN đã thực hiện liên kết phát hành thẻ Master Cội nguồn và thẻ ghi nợ Master- Unembossed Card.
Từ những năm 1991-1994, thị phần thanh toán thẻ quốc tế cảuủa NHNTVN đạt 100%. Trong giai đoạn 1996-2000, doanh số thanh toán liên tục giảm do thị phần thanh toán bị mất khi một số NHTMCP tham gia thị trường thẻ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thị phần của NHNTVN lại dần khôi phục do ngân hàng đã có những chính sách phù hợp, chiếm từ 50 - 55% thị phần thanh toán thẻ quốc tế của cả nước.
2.3.2.4. Dịch vụ chuyển tiền trong nước.nước ngoài.
Với mạng lưới 1.400 đại lý tại gần 100 nước trên thế giới, với uy tín của ngân hàng kinh doanh đối ngoại lớn nhất Việt Nam, NHNTVN có nhiều lợi thế trong công tác chuyển tiền nước ngoài, đáp ứng yêu cầu chuyển tiền đi hoặc đến từ bất kỳ đâu trên thế giới.
Hoạt động chuyển tiền đi nước ngoài phải tuân theo Quy chế ngoại hối của NHNN, chỉ áp dụng cho những mục đích rõ ràng như du lịch, học tập, công tác, thăm viếng, chữa bệnh, tiền thừa kế…với mức chuyển tiền cũng được quy định hạn chế cho từng trường hợp và phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh mục đích. Phương thức chuyển tiền mà NHNTVN cung cấp cho khách hangàng cũng rất đa dnạgạng phong phú: banừằng điện SWIFT, banừgằng Telex, bằng Hối phiếu ngân hàng hoặc banừgằng thư chuyển tiền. Tuy nhiên, do các yêu cầu quản lý ngoại hối ở Việt Nam rất chặt chẽ và việc xuất trình đủ giấy tờ là phức tạp nên lượng chuyển tiền ra nước ngoài quan trọng nhất vãnnẫn là chuyển kiều hối.
Trong những năm gần đây, kinh tế phát triển theo xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá, Nhà nước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28673.doc