Khóa luận Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

TÓM TẮT . i

MỤC LỤC . ii

DANH MỤC HÌNH . v

DANH MỤC BẢNG . v

DANH MỤC TỪVIẾT TẮT. vi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Cơsởhình thành đềtài. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu . 2

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu . 2

CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ THUYẾT

2.1. Thanh toán quốc tế. 4

2.1.1 Khái niệm.4

2.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế.4

2.1.3. Phương thức thanh toán quốc tế.5

2.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(Documentary of Credit – L/C) . 7

2.2.1 Khái niệm.7

2.2.2. Nội dung phương thức tín dụng chứng từ.9

2.2.3. Thưtín dụng.10

2.2.4. Đặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ.14

2.2.5. Các văn bản điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ.15

2.3. Sơlược vềhệthống SWIFT. 16

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN SÀI

GÒN CHI NHÁNH AN GIANG

3.1. Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Sài Gòn. 18

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.18

3.1.2. Hoạt động kinh doanh .18

3.1.3. Mạng lưới hoạt động .19

3.1.4. Định hướng của SCB .19

3.2. Ngân hàng Thương mại cổphần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang. 24

3.2.1. Sơ đồtổchức .24

3.2.2. Chức năng các phòng ban .25

3.2.3. Sơlược tình hình hoạt động tại SCB An Giang.26

Chương 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI

SCB AN GIANG

4.1. Hoạt động quan hệ đối ngoại của SCB . 30

4.2. Tình hình thanh toán quốc tếtại SCB An Giang. 30

4.3 Tình hình thanh toán bằng TDCT tại SCB An Giang . 33

4.3.1 Quy trình thanh toán TDCT tại SCB .33

4.3.2 Kết quảhoạt động thanh toán L/C .37

4.4. Các nhân tốkhác . 41

4.4.1. Đội ngũnhân viên.41

4.4.2. Công nghệthông tin .42

4.4.3. Hoạt động Marketing .42

4.4.4. Hoạt động phục vụvà chăm sóc khách hàng .43

4.5. Các nhân tốbên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động thanh toán quốc tế

nói chung và thanh toán bằng L/C nói riêng . 43

4.6. Các đối thủmạnh. 44

4.6.1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) .44

4.6.2. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

(Agribank).47

4.6.3. Ngân hàng thương mại cổphần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) .48

Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

QUỐC TẾBẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI SCB AN GIANG

5.1. Ma trận SWOT . 50

5.2. Giải pháp phát triển thanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từtại SCB An

Giang .51

5.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quảnghiệp vụthanh toán tại Ngân hàng .51

5.2.2. Giải pháp phát triển thương hiệu .53

5.2.3. Giải pháp vềquảng cáo, tiếp thị.53

5.2.4. Giải pháp vềnguồn nhân lực. 54

5.2.5. Giải pháp vềcông nghệ. 55

Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận . 56

6.2. Một sốkiến nghị. 56

6.3. Hạn chếcủa đềtài . 56

pdf68 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. ¾ Trung tâm đào tạo: là phòng chuyên môn có chức năng: - Tham mưu các lĩnh vực đảm bảo nâng cao chất lượng nhân viên. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 19 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang - Hướng dẫn đào tạo nhân viên thực hiện theo quy trình, quy chế, thực hiện văn hóa SCB. ¾ Phòng Kiểm soát nội bộ: là phòng chuyên môn tham mưu thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của SCB nhằm đảm bảo các hoạt động của SCB luôn an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật. ¾ Bộ phận Kiểm soát khu vực thuộc Phòng Kiểm soát nội bộ: là đơn vị trực thuộc và chịu sự điều hành trực tiếp của Hội sở, thực hiện 3 chức năng chính theo quy định bao gồm kiểm tra - kiểm soát nội bộ, thẩm định giá tài sản đảm bảo nợ vay và quản trị rủi ro. Các bộ phận nghiệp vụ vừa chịu sự điều hành trực tiếp của Trưởng khu vực, vừa chịu sự chỉ đạo theo hệ thống dọc của Trưởng các Phòng Ban quản lý chuyên môn trực tiếp tại Hội sở. ¾ Phòng Quản lý tín dụng: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các chức năng sau: - Tham mưu, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, các quy định có liên quan đến công tác tín dụng, kế hoạch kinh doanh tín dụng hàng năm của SCB. - Xây dựng và quản lý danh mục cho vay theo ngành nghề, sản phẩm phù hợp với từng thời kỳ đối với khách hàng. - Tham mưu cho Ban Điều hành ra quyết định tín dụng đối với các khoản vay vượt mức phán quyết của Chi nhánh. - Xây dựng chiến lược, kế hoạch và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các sản phẩm tín dụng cho khách hàng. - Nghiên cứu phát triển sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, phù hợp với các quy định của Pháp luật và SCB. ¾ Phòng Đầu tư: Là phòng chuyên môn có chức năng: Tham mưu quản lý, xây dựng chiến lược và thực hiện kinh doanh với mục tiêu đem lại lợi nhuận cho SCB thông qua các hoạt động góp vốn, mua cổ phần và kinh doanh chứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp).CÔNG TYT Trang 24 ¾ Phòng Thẩm định và Quản lý tài sản đảm bảo: là phòng chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các chức năng: - Tham mưu cho Ban Điều hành trong việc xây dựng các chính sách về công tác thẩm định và quản lý tài sản đảm bảo. - Thẩm định và tái thẩm định tài sản đảm bảo. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 20 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang - Xây dựng, hướng dẫn thực hiện các vấn đề liên quan đến thủ tục pháp lý, chứng từ và quản lý tài sản đảm bảo cho toàn Ngân hàng. - Hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác quản lý tài sản bảo đảm cho các đơn vị trực thuộc. ¾ Phòng dịch vụ khách hàng: là phòng chuyên môn có chức năng: - Thực hiện và quản lý công việc chăm sóc khách hàng, bao gồm cả Call Centre. - Xây dựng, cập nhật thông tin và quản lý Website SCB. - Xây dựng, cập nhật thông tin và quản lý trang tin nội bộ SCB. ¾ Phòng Tiền gửi và Dịch vụ phi tín dụng: là phòng chuyên môn có chức năng: - Tham mưu, xây dựng và thực hiện các chiến lược, các biện pháp phát triển sản phẩm tiền gửi và dịch vụ phi tín dụng dành cho khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân, không bao gồm sản phẩm dịch vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của các Phòng Ban như Phòng nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, Phòng nghiệp vụ Ngân hàng điện tử, Trung tâm thanh toán, Phòng Ngân quỹ, Phòng Nguồn vốn và Kinh doanh ngoại hối, Phòng Đầu tư. - Phát triển, triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ huy động vốn trên thị trường và các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng khác cho toàn hệ thống: dịch vụ quản lý tài khoản (bao gồm cả dịch vụ quản lý tài khoản nhà đầu tư chứng khoán), dịch vụ thu, chi hộ thông qua tài khoản, qua thẻ ATM, tiền mặt, dịch vụ nhờ thu séc trong nước, dịch vụ chuyển tiền trong nước,… ¾ Phòng Marketing: là phòng chuyên môn có chức năng: - Tham mưu cho Ban Điều hành trong việc hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu. - Phối hợp với các Phòng Ban chức năng xây dựng, đề xuất, đảm bảo thống nhất hệ thống nhận dạng thương hiệu và triển khai đến các đơn vị trực thuộc. - Kết hợp với các Phòng Ban chức năng và các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch quảng cáo, tiếp thị sản phẩm và triển khai đến các đơn vị trực thuộc. - Đảm bảo hình ảnh thương hiệu SCB theo tiêu chí hoạt động và văn hóa kinh doanh của SCB. ¾ Phòng Kế toán tài chính tổng hợp: là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng: Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 21 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang - Quản lý hoạt động tài chính, kế toán toàn Ngân hàng nhằm đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán theo quy định và cung cấp thông tin kế toán quản trị. - Xây dựng các quy trình, quy chế, hướng dẫn hạch toán kế toán cho toàn hệ thống SCB.TổÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT Trang 2 - Thực hiện công tác kế toán tài chính, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị và kế toán chi tiết. - Xây dựng, giám sát thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính toàn ngân hàng. ¾ Văn phòng: là phòng chuyên môn thực hiện chức năng: - Chức năng tham mưu: ƒ Tham mưu giúp cho Tổng Giám đốc trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra giám sát về nghiệp vụ hành chính, văn phòng, phát triển mạng lưới hoạt động trong toàn hệ thống. ƒ Tổng hợp và cung cấp các thông tin cho Tổng Giám đốc trong quản lý, điều hành hoạt động các đơn vị thuộc bộ máy tổ chức của Hội sở và các đơn vị thuộc mạng lưới hoạt động của SCB và các đơn vị trực thuộc. - Chức năng hậu cần: Xây dựng và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của SCB, tổ chức thực hiện công tác hậu cần hỗ trợ cho hoạt động của Ngân hàng. ƒ Phát triển và quản lý mạng lưới hoạt động của SCB theo chiến lược và kế hoạch kinh doanh hàng năm. ƒ Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội quy, quy định thuộc lĩnh vực hành chính, văn phòng được giao quản lý tại Hội sở chính và các đơn vị trong mạng lưới hoạt động của Ngân hàng. ƒ Đầu mối tổ chức hoặc đại diện cho SCB trong quan hệ giao tiếp với các tổ chức, cá nhân ngoài hệ thống. ƒ Chức năng thư ký của Ban điều hành bao gồm: Tổng hợp chương trình, kế hoạch công tác của toàn hệ thống; đôn đốc, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch và nhiệm vụ do Ban điều hành giao cho các cá nhân, đơn vị; hỗ trợ, tham mưu tư vấn pháp luật cho Ban điều hành. ¾ Phòng Công nghệ thông tin: là phòng chuyên môn có chức năng: - Tham mưu chiến lược phát triển về lĩnh vực công nghệ thông tin. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 22 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang - Quản lý, vận hành hệ thống công nghệ thông tin đã, đang và sẽ triển khai cài đặt để phục vụ phù hợp với yêu cầu quản lý và điều hành của toàn hệ thống SCB. ¾ Phòng Nghiệp vụ ngân hàng điện tử: là phòng chuyên môn có chức năng: - Tham mưu xây dựng chiến lược, chính sách phát triển dịch vụ thẻ và các kênh dịch vụ ngân hàng điện tử (eBanking). - Quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động tác nghiệp nhằm đảm bảo vận hành hệ thống hoạt động ổn định hiệu quả. - Quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh thẻ nhằm đạt mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. ¾ Phòng Quản lý rủi ro: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ có 4 bộ phận, thực hiện các chức năng quản lý các rủi ro tín dụng, thị trường, vận hành hoạt động Ngân hàng và xử lý nợ xấu cho toàn Ngân hàng. Chức năng cụ thể của từng bộ phận như sau: - Bộ phận Quản lý rủi ro tín dụng: Là bộ phận chuyên môn trực thuộc Phòng Quản lý rủi ro có chức năng kiểm soát rủi ro tín dụng toàn Ngân hàng. - Bộ phận Quản lý rủi ro thị trường: Là bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm quản lý rủi ro thị trường của Ngân hàng và tham mưu về rủi ro thị trường giúp cho các cấp phê duyệt ra quyết định kinh doanh đúng đắn, an toàn và hiệu quả. - Bộ phận Quản lý rủi ro vận hành: Là bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm quản lý rủi ro vận hành của Ngân hàng và tham mưu về rủi ro vận hành giúp cho các cấp phê duyệt ra quyết định đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả. - Bộ phận Thu hồi nợ: Là bộ phận có chức năng tham mưu và quản lý, thu hồi nợ khó đòi, nợ cần phải xử lý trong toàn Ngân hàng. ¾ Phòng Nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối: là phòng chuyên môn nghiệp vụ chức năng: - Tham mưu quản lý vốn. - Quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối của toàn hệ thống SCB. ¾ Trung tâm thanh toán: là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng: - Quản lý tác nghiệp về hoạt động tại Trung tâm Thanh toán. - Làm đầu mối thanh toán, xử lý các giao dịch thanh toán trong hệ thống SCB và các giao dịch thanh toán trong nước, ngoài nước, nhằm đảm bảo Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 23 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 24 các giao dịch được xử lý chính xác, an toàn, hiệu quả, tuân thủ các quy định của pháp luật, các chính sách nội bộ đồng thời cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng chất lượng cao. ¾ Phòng Ngân quỹ: là phòng chuyên môn có chức năng: - Quản lý Kho quỹ Hội sở hoạt động an toàn hiệu quả. - Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt được nhanh chóng, chính xác, kịp thời. ¾ Phòng Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế: là phòng chuyên môn có chức năng tổ chức, quản lý, thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế trong toàn hệ thống SCB an toàn và hiệu quả. ¾ Phòng Quan hệ đối ngoại: là phòng chuyên môn có chức năng: - Tham mưu cho Ban Điều hành trong các hoạt động đối ngoại và quan hệ hợp tác với các đối tác là các định chế tài chính trong và ngoài nước. - Tham mưu và thực hiện việc thiết lập quan hệ đại lý với các Ngân hàng. - Quản lý các hồ sơ, tài liệu liên quan đến quan hệ đối ngoại đảm bảo an toàn và bảo mật. 3.2. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 3.2.1. Sơ đồ tổ chức Chi nhánh là nơi trực tiếp thực hiện các hiện chiến lược, chính sách của Hội sở đối với khách hàng. Do đó kết quả hoạt động có hiệu quả của các chi nhánh sẽ góp phần tạo nên thành tích, sự tồn tại và phát triển chung cho toàn ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang bắt đầu hoạt động từ 9/2006 Chi nhánh đặt tại: 4-5 KT Hà Hoàng Hổ – TP.Long Xuyên – An Giang Cơ cấu tổ chức của SCB An Giang đơn giản bao gồm các phòng ban thực hiện các nghiệp vụ. Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh An Giang (Trực thuộc hội sở) Phòng Tín Dụng Ban Giám Đốc Phòng Hành Chính Phòng Ngân Quỹ Tổ kiểm soát nội bộ Phòng Kế Toán PGD Châu Đốc PGD Mỹ Phước Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang 3.2.2. Chức năng các phòng ban ™ Phòng Tín dụng ¾ Hoạt động tín dụng: - Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất, công thương nghiệp và tiêu dùng. - Thu hồi vốn, lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó đòi. - Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng. - Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn. - Một số nghiệp vụ có liên quan khác ¾ Hoạt động kinh doanh ngoại hối: - Chuyển tiền ra nước ngoài - Thực hiện chuyển đổi ngoại tệ hiện có trên sổ tiết kiệm hoặc trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng sang loại ngoại tệ khác phù hợp nhu cầu sử dụng của khách hàng. - Thực hiện mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng theo đúng quy định - Sản phẩm Chuyển đổi ngoại tệ là hình thức chuyển đổi loại ngoại tệ hiện có - Thực hiện các dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng bằng các giao dịch: SPOT (giao dịch mua bán giao ngay); FORWARD (giao dịch mua bán kỳ hạn); SWAP (giao dịch hoán đổi – chỉ đối với ngoại tệ);Tư vấn về kinh doanh ngoại tệ và vàng. ¾ Hoạt động thanh toán quốc tế: Phòng tín dụng đảm nhận hoạt động thanh toán quốc tế: - Hướng dẫn, tư vấn khách hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế. - Lập thủ tục và thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế cho khách hàng: ƒ L/C xuất khẩu, L/C nhập khẩu ƒ Nhờ thu xuất khẩu, nhờ thu nhập khẩu ƒ Chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền chuyển về ¾ Quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 25 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang ™ Phòng Kế toán - Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh; Báo cáo các hoạt động kinh tế tài chính theo quy định của NN, NHNN và Ngân hàng TMCP Sài Gòn. - Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân chi trả kiều hối. - Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước. - Thu chi tiền mặt, xuất nhập ấn chỉ có giá, thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin; bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, chấp hành chế độ quyết toán hàng năm. ™ Phòng Hành chính - Tổ chức thực hiện việc quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ và thi đua khen thưởng. - Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt. - Thực hiện công tác văn thư, hành chánh, quản trị. - Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và công tác hành chính quản trị theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao. ™ Phòng Kiểm Soát Nội Bộ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật. Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, thực hiện của các đoàn thanh tra, kiểm tra. 3.2.3. Sơ lược tình hình hoạt động tại SCB An Giang a. Khái quát sản phẩm dịch vụ của SCB: SCB An Giang đã hoạt động hơn 3 năm, ngoài 2 nghiệp vụ chính là huy động vốn và cho vay, Chi nhánh cũng đã triển khai đa dạng các dịch vụ. Đối với huy động vốn, bằng cơ chế lãi suất phù hợp, mang tính cạnh tranh cao, linh hoạt trong kỳ hạn gửi, rút vốn và lợi ích vượt trội… các sản phẩm của SCB đã thu hút được rất nhiều khách hàng. Hoạt động cho vay chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 26 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Ngân hàng cung cấp các dịch vụ như: chuyển tiền trong nước, dịch vụ thẻ, thanh toán quốc tế, bão lãnh, ngân quỹ, ủy thác và đại lý….phục vụ đa dạng cho nhuucầu của khách hàng. Đối với thanh toán quốc tế Chi nhánh cung cấp các sản phẩm như tín dụng chứng từ (L/C), Nhờ thu (collection), chuyển tiền bằng điện (T/T) b. Tình hình hoạt động tại SCB An Giang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động tại Chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng tài sản 350.236,7 327.400,4 361.317,2 Cho vay 532.971,4 528.396,4 694.288,2 Vốn huy động 104.007,2 148.186 209.427,8 Tổng thu nhập 13.903,5 67.836,4 59.013,5 Tổng chi phí 11.667,5 62.206,7 49.472,3 Lợi nhuận trước thuế 2,236 5629,7 9541,2 Lợi nhuận sau thuế 1.609,9 4.053,4 7.155,9 Sau hơn 1 năm hoạt động, Năm 2007 chi nhánh đạt thu nhập gần 14 tỷ - một kết quả rất khả quan vì đây là năm đầu tiên Chi nhánh đi vào hoạt động. Năm 2008 tăng 386% so với năm trước đó chủ yếu do tăng thu từ hoạt động tín dụng từ việc tăng doanh số cho vay, hoạt động kinh doanh của khách hàng có hiệu quả. Năm 2009, thu nhập giảm 13% so với năm 2008, do thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm do thực hiện quy định về hạn chế tăng trưởng tín dụng và khoảng cách giữa lãi suất cho vay và huy động thu hẹp; thu nhập từ dịch vụ cũng giảm. Tuy nhiên, cùng sự nỗ lực chung của toàn Chi nhánh qua các năm Chi nhánh hoạt động có hiệu quả làm tăng thu nhập và với chi phí hợp lý, hằng năm chi nhánh đều hoạt động có lợi nhuận và nó tăng qua các năm. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 27 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 28 104 148 209 0 50 100 150 200 250 Tỷ đ ồn g Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ¾ Huy động vốn Hình 3.2 Tình hình huy động vốn Vốn huy động của chi nhánh chủ yếu từ các tiền gửi của các TCTD, tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá, trong đó huy động tiền gửi từ khách hàng là chính. Nguồn vốn huy động được không ngừng tăng qua các năm. Nguồn vốn này phục vụ cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động năm 2008/2007 và năm 2009/2008 tương đối đều nhau. Năm 2009 Chi nhánh huy động được 209 tỷ đồng. Có sự tăng trưởng vốn huy động là do SCB ngày càng tạo ra đa dạng sản phẩm huy động, có các chương trình chăm sóc khách hàng, thu hút khách hàng gửi tiền tại Chi nhánh. Mặt khác là do nhu cầu gửi tiền tại ngân hàng ngày càng tăng của khách hàng. Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang ¾ Dư nợ cho vay 327 302 280 250 260 270 280 290 300 310 320 330 Tỷ đ ồn g Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hình 3.3 Tình hình dư nợ cho vay Dư nợ cho vay giảm qua các năm do các quy định của NHNN về hạn chế tăng trưởng tín dụng, sự biến động lãi suất nên tình hình cho vay gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên tín dụng vẫn là hoạt động mang về nguồn thu nhập chính. ¾ Thu dịch vụ ngân hàng Thu dịch vụ năm 2009 giảm 23% so với năm 2008 do thu khác giảm mạnh, nhưng trong năm này thu từ hoạt động thanh toán quốc tế tăng đột biến chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu dịch vụ. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 29 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Chương 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI SCB AN GIANG 4.1. Hoạt động quan hệ đối ngoại của SCB: Việc chọn một ngân hàng có nhiều đại lý trên thế giới là một ưu tiên hàng đầu của các doanh nhiệp nhập khẩu, giúp họ hạn chế tối đa về mặt chi phí khi không phải thông qua nhiều trung gian ngân hàng khác. Trong các năm qua, mạng lưới ngân hàng đại lý của SCB đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Nếu như cuối năm 2007, SCB mới có quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng thì con số này của năm 2008 là 1.858 ngân hàng và các chi nhánh của họ tại 81 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tính đến ngày 30/06/2009, mạng lưới ngân hàng đại lý của SCB bao gồm 2.260 ngân hàng và các chi nhánh của họ tại 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. SCB cũng mở thêm các tài khoản Nostro tại các ngân hàng nước ngoài, nâng tổng số lên 13 tài khoản và các loại ngoại tệ thông dụng trong thanh toán quốc tế. Trong xu thế phát triển chung để vươn tới mô hình ngân hàng hiện đại, năm 2007 Trung tâm xử lý chứng từ thanh toán quốc tế tại SCB được thành lập. Mô hình Trung tâm xử lý chứng từ thanh toán quốc tế đã phát huy được hiệu quả trong việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát, đào tạo, hướng dẫn các chi nhánh thực hiện tác nghiệp thanh toán quốc tế đồng thời là đầu mối thực hiện xử lý tất cả các chứng từ nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát sinh trong hệ thống SCB, đảm bảo an toàn, chính xác, nhanh chóng, hiệu quả. Chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB ngày càng được nâng lên nhờ sự tập trung chuyên môn hóa cao và chuẩn hóa, đẩy nhanh được tốc độ xử lý nghiệp vụ, gia tăng tiện ích cho khách hàng xuất nhập khẩu. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế còn được khẳng định qua tỷ lệ điện đạt chuẩn trong thanh toán trên 97% được các ngân hàng đại lý đánh giá cao về quản trị rủi ro trong chuyển tiền thanh toán quốc tế. Đây là tiền đề để SCB phát triển hơn nữa hoạt động thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch trong những năm tới. Năm 2009 SCB được Ngân hàng Wachovia –Wells Fargo cấp Giấy Chứng nhận “Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế xuất sắc” 4.2. Tình hình thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Trong năm 2009, thu dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 1.738 triệu đồng. Thu nhập của hoạt động này chiếm đến 90% trong tổng thu dịch vụ của ngân hàng. Trong khi đó thu nhập từ các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ: Bảo lãnh 6%, Ngân quỹ 3%, Dịch vụ khác 1%. Thu nhập từ thanh toán quốc tế chiếm tỷ trọng cao là do trong năm 2009 Ngân hàng quan tâm tìm kiếm khách hàng, có các chính sách hỗ trợ khách hàng và những ưu đãi khác cho khách hàng về phí, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cùng với những hợp đồng thanh toán có giá trị lớn của khách hàng đã mang về nguồn thu nhập cao trong tổng thu dịch vụ. Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 30 Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 31 4% 95% 1% Thanh toán trong nước Thanh toán quốc tế Thanh toán thẻ 90% 6% 3% 1% Thanh toán quốc tế Bảo lãnh Ngân quỹ Khác Hình 4.1 Tỷ trọng thu nhập thanh toán quốc tế so với một số dịch vụ khác Thu nhập đạt được này đã vượt hơn gấp đôi chỉ tiêu kế hoạch của ngân hàng trong năm 2009. Đây là thành tích đóng góp chung của toàn Chi nhánh từ ban lãnh đạo đến nhân viên cùng nỗ lực hoàn thành kế hoạch đặt ra. Hình 4.2 Tỷ trọng thu nhập thanh toán quốc tế trong nhóm dịch vụ thanh toán Trong nhóm dịch vụ thanh toán thì thu nhập từ thanh toán quốc tế của chiếm tỷ trọng cao nhất 95%. Các dịch vụ thanh toán khác như thang toán trong nước, thanh toán thẻ chiếm tỷ trọng rất thấp trrong thu nhập. Như chúng ta đã biết hoạt động thanh toán quốc tế bao gồm rất nhiều dịch vụ, mỗi khâu dịch vụ thường thu phí khi phát sinh giao dịch và giá trị của các hợp đồng thanh toán bằng ngoại tệ nên thường có giá trị lớn. Do đó thu nhập thanh toán quốc tế thường chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập các dịch vụ thanh toán nội địa. Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 32 21 26 1738 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Tr iệ u đồ ng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hình 4.3 Thu nhập thanh toán quốc tế qua các năm Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ thanh toán quốc tế không đều qua các năm. Năm 2007, Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên thu nhập từ dịch vụ này còn rất thấp. Năm 2007, thu nhập từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng nhưng rất ít do Chi nhánh chưa có các chương trình, kế hoạch tìm kiếm phát triển khách hàng, các giao dịch phát sinh rất ít. Năm 2009, thu nhập thanh toán quốc tế tăng đột biến, Chi nhánh tìm kiếm và đặt quan hệ với khách hàng là doanh nghiệp lớn, phát sinh các giao dịch với giá trị lớn làm thu nhập thanh toán quốc tế tăng gấp rất nhiều lần những năm trước đó. Trên địa bàn An Giang, Ngân hàng có doanh số thanh toán quốc tế đứng đầu đó là Vietcombank, tiếp đến là Agribank, doanh số luôn tăng qua các năm. Mặc dù năm 2008, khủng hoảng kinh tế trên diện rộng nhưng tại tỉnh ta các giao dịch xuất nhập khẩu vẫn duy trì nhưng tốc độ tăng trưởng chậm lại. Nhóm các ngân hàng TMCP như SCB, Đông Á, Sacombank thì doanh số thanh toán quốc tế thấp hơn nhiều so với các Ngân hàng có nguồn gốc nhà nước như Vietcombank và Agribank - Các ngân hàng này có quy mô lớn, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng, có uy tín, và có quan hệ truyền thống với nhiều khách hàng xuất nhập khẩu, kinh nghiệm hoạt động, do có các lợi thế về vốn, các ngân hàng này hoạt động tốt trong các hoạt động như tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các chính sách ưu đãi khác, góp phần thu hút khách hàng mới đến với dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng mình và giữ chân được khách hàng cũ. Có thể thấy trên biểu đồ 4.4, trong nhóm các ngân hàng TMCP thì Sacombank có doanh số cao hơn cả, Sacombank cũng đã tận dụng ưu thế về thương hiệu, quy mô, tiềm lực tài chính cũng đã thu hút được những khách hàng thanh toán quốc tế với doanh số tương đối cao so với SCB, Đông Á. SCB cũng hoạt động ở thị trường An Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại SCB An Giang Lê Hồng Nhung – Lớp DH7KD 33 0.8 2.5 14.7 165 72 0.5 4 20.2 201 83 5.1 3.2 7.2 251.4 116 0 50 100 150 200 250 300 Tr iệ u U SD Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 SCB Đông Á Sacombank Vietcombank Agribank Giang không lâu, doanh số thanh toán quốc tế của SCB còn rất thấp so với tiềm năng của thị trường xuất nhập khẩu An Giang một phần do áp lực cạnh tranh rất lớn từ các Ngân hàng có uy tín và hoạt động lâu năm trên địa bàn, đây cũng là thực trạng chung của hầu hết các các ngân hàng TMCP trên địa bàn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Hình 4.4 Doanh số thanh toán quốc tế các ngân hàng 4.3 Tình hình thanh toán bằng TDCT tại SCB An Giang: 4.3.1 Quy trình thanh toán TDCT tại SCB a. Nội dung quy trình tín dụng chứng từ nhập khẩu: Bước 1: Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ phát hành L/C tại Chi nhánh Khi khách hàng có nhu cầu phát hành TDT, Thanh toán viên hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ gồm các thủ tục giấy tờ cấn thiết. Bước 2: Kiểm tra hồ sơ phát hành L/C tại Chi nhánh - Giấy đề nghị phát hành phát hành L/C yêu cầu phải có đầy đủ chữ ký của chủ tài khoản và kế toán trưởng. - Phí sửa đổi L/C: Nếu người phát hành L/C chịu phí, Chi nhánh thu phí trước khi chuyển hồ sơ về TTXLCT. Nếu người thụ hưởng L/C chịu phí, khi thanh toán L/C sẽ trừ vào số tiền thanh toán hoặc khi hủy L/C sẽ thu từ khách hàng/người thụ hưởng. - Khi tiếp nhận hồ sơ từ khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang.pdf
Tài liệu liên quan