Khóa luận Quy Trình Đo Đạc Phục Vụ Công Tác Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất huyện Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp

CHƯƠNG 1 .5

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .5

1.1. SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH .6

1.1.1. Vị trí điạ lý: .6

1.1.2. Địa hình địa mạo:.6

1.1.3. Các nguồn tài nguyên: .7

Tài nguyên đất: .7

1.1 Bảng thống kê diện tích đất huyện Châu Thành .7

Tài nguyên nước, thuỷ văn: .8

Tài nguyên địa chất khoáng sản: .9

1.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.10

1.2.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế:.10

1.2.2.Tình hình phát triển các ngành và cơ sở hạ tầng.10

Về nông nghiệp: .10

Thực trạng cơ sở hạ tầng: .12

1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI12

1.4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ

QSDĐ HUYỆN CHÂU THÀNH.13

1.4.1. Chức năng và nhiệm vụ của văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Châu

Thành .13

1.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự của văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Châu

Thành .15

CHƯƠNG 2 .17

PHƯƠNG TIỆN –PHƯƠNG PHÁP.17

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.17

2.1.1. Chính sách pháp luật liên quan đến công tác đo đạc.17

2.1.2. Hồ sơ thực hiện việc tách thửa, hợp thửa.17

2.1.3. Quy trình giải quyết hồ sơ tách thửa, hợp thửa đất.13

Bảng 1.2: Quy trình giải quyết hồ sơ tách thửa, hợp thửa .13

2.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐO ĐẠC TÁCH THỬA.15

2.3. QUY TRÌNH ĐO ĐẠC THỰC NGHIỆM .17

2.3.1. Công tác chuẩn bị.17

2.3.2. Đo vẽ thửa đất ngoài thực địa.17

Trường hợp thửa đất đủ điều kiện để đo : .17

Trường hợp thửa đất không đủ điều kiện đo .17

Một số phương pháp đo bằng thước dây.19

2.3.2.2. Đo bằng máy toàn đạc điện tử.20

pdf18 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Quy Trình Đo Đạc Phục Vụ Công Tác Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất huyện Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................. 17 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 17 2.1.1. Chính sách pháp luật liên quan đến công tác đo đạc .............................. 17 2.1.2. Hồ sơ thực hiện việc tách thửa, hợp thửa................................................ 17 2.1.3. Quy trình giải quyết hồ sơ tách thửa, hợp thửa đất................................ 13 Bảng 1.2: Quy trình giải quyết hồ sơ tách thửa, hợp thửa ........................................ 13 2.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐO ĐẠC TÁCH THỬA ..................................... 15 2.3. QUY TRÌNH ĐO ĐẠC THỰC NGHIỆM ..................................................... 17 2.3.1. Công tác chuẩn bị ..................................................................................... 17 2.3.2. Đo vẽ thửa đất ngoài thực địa .................................................................. 17 Trường hợp thửa đất đủ điều kiện để đo : ............................................................... 17 Trường hợp thửa đất không đủ điều kiện đo ........................................................... 17 Một số phương pháp đo bằng thước dây .................................................................. 19 2.3.2.2. Đo bằng máy toàn đạc điện tử ...................................................................... 20 3 Ưu điểm và khuyết điểm của máy toàn đạc điện tử: ................................................ 22 2.4. CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP ................................................................................ 22 Để có được phần đất cần tách ta làm như sau: ........................................................ 25 CHƯƠNG 3 ............................................................................................................... 29 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .......................................................................................... 29 3.1. KẾT QUẢ ........................................................................................................... 29 Hình 16: Đo thửa đất bằng phương pháp tam giác ...................................................... 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ ............................................................. 30 4.2.KẾT LUẬN ...................................................................................................... 30 4.3.KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 31 4.3.1 Thuận lợi ................................................................................................... 31 4.3.2 Khó khăn ................................................................................................... 31 DANH SÁCH BẢNG: BẢNG 1.1:Bảng thống kê diện tích đất huyện Châu Thành 3 BẢNG 1.2:Quy trình giải quyết hồ sơ tách thửa ,hợp thửa..13,14 DANH SÁCH HÌNH: Hình 1:Sơ đồ tổ chức bộ máy VPĐKQSDĐ..12 Hình 2: Sơ đồ mô tả thửa đất đo bằng thước thép 18 Hình 3 : Phương pháp dựng góc vuông .19 Hình 4: Đo thửa đất bằng phương pháp tam giác19 Hình 5: Đo chi tiết bằng máy đo Toàn Đạc điện tử .20 Hình 6: Đo điểm chi tiết bằng cách thêm trạm máy .21 Hình 7: Sơ đồ thửa đất theo GCNQSDĐ24 Hình 8: Sơ đồ phần đất được tách ra từ thửa số 6..24 Hình 9: Giao diện select file trong Autocard 25 Hình 10: Thửa đất số 6 tờ bản đồ số 6 bản đồ số 20.25 Hình 11: Chiều dài cạnh thửa đất được xác định bởi đường tròn có bán kính 23,2m Hình 12: Chiều dài cạnh thửa đát được xác định bởi đường tròn có bán kính 23,00m Hình 13: Hai điểm giao nhau đã được nối lại..27 Hình 14:Thửa đất cần tách đã đựơc cập nhật vào bản đồ27 4 Hình 15: Bản trích đo thửa đất số .28 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT    CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. QĐ.UBND Quyết định. Uỷ ban Nhân dân. QĐ-BXD Quyết định – Bộ Xây Dựng. QSDĐ Quyền sử dụng đất. NĐ-CP Nghị định – Chính phủ. VPUBND Văn phòng Uỷ ban Nhân dân. VPĐKQSDĐ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất. TNMT Tài nguyên Môi trường. UBND Uỷ ban Nhân dân TT-BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường. TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Trương Minh Đạt- Lớp: Đại Học Quản Lý Đất Đai 2008 - Khoa Địa Lý - Trường ĐH Đồng Tháp. Thời gian: Từ ngày 01/07/2011 đến ngày 30/08/2011. Địa điểm thực hiện: Văn Phòng Đăng Kí Quyền Sử Đất huyện Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp. Đề tài: “ Quy Trình Đo Đạc Phục Vụ Công Tác Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất huyện Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp ”. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Long. Hiện nay với sự phát triển của công nghiêp hoá , hiện đại hoá, sự gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng đất cao, mọi người ai cũng muốn sở hữu nó. Thế nhưng đất đai lại có hạn, không sản sinh ra được nên xảy ra hiện tượng tranh giành, lấn chiếm, khiếu nại tố cáo ngày càng nhiều. Vì thế, công tác đo đạc là là rất quan 5 trọng và cần thiết. Vì vậy, em chọn đề tài “ Quy Trình Đo Đạc Phục Vụ Công Tác Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất huyện Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp”. Để tìm hiểu rõ hơn về công việc đo đạc tại huyện Châu Thành và đi sâu nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn trong công tác đo đạc và đưa ra những giải pháp thúc đẩy nhanh tình quá trình làm hồ sơ địa chính trên địa bàn. Bằng cách thu thập những thông tin, số liệu và tham khảo tài liệu từ sách báo, thư viện trên mạng,.... Sau đó tổng hợp, trích lọc những gì liên quan mật thiết dến đề tài để làm cơ sở cho việc viết tiểu luận. Tìm hiểu được quy trình đo đạc đất đang áp dụng tại huyện Châu Thành. Qua đó, đề tài cũng đã nắm bắt được một số ưu và khuyết điểm của quy trình. MỞ ĐẦU Đất đai ngày càng có giá trị. Vì vậy trong công tác đạc là rất cần thiết, cũng là nền tảng để Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo đúng quy định của pháp luật. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu các quy trình đo đạc trên địa bàn huyện châu thành. Qua đó đánh giá công tác đo đạc từ đó rút ra những thuận lợi - khó khăn, tồn tại trong công tác đo đạc sử dụng đất và đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm góp phần hoàn chỉnh công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Châu Thành. Để hoàn thành vấn đề trên, đề tài tập trung nghiên cứu các quy trình đo đạc, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trên địa bàn hiện nay và kết quả từ đó rút ra những ưu khuyết điểm của quá trình đo đạc. Trên cơ sở kết quả đạt được, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện , đẩy nhanh công tác đo đac và những hồ sơ chưa được xử lý. CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 6 1.1. SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH 1.1.1. Vị trí điạ lý: Huyện Châu Thành nằm ở phía Đông Nam tỉnh Đồng Tháp, có diện tích tự nhiên là 234.047km2 , có 12 đơn vị hành chính: 11 xã và 01 thị trấn; dân số năm 2000 là 157.713 người chiếm 7,23% diện tích và 9,93% về dân số cả tỉnh. Với địa giới hành chính như sau: - Phía Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang - Phía Tây Bắc giáp huyện Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc - Phía Đông và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Vị trí địa lý của huyện Châu Thành có những lợi thế so sánh, đồng thời cũng bộc lộ những hạn chế đáng kể đối với sự phát triển KT – XH và sử dụng đất. Đó là: - Nằm cặp song Tiền có song Sa Đéc chảy qua và có hệ thống kênh trục chính nối ra song Hậu, ngoài việc cung cấp nguồn nước ngọt, tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông thủy. Lại gần quốc lộ 1A, có quốc lộ 80 đi qua, tạo lợi thế cho huyện trong việc vận chuyển lương thực, thủy sản, vật tư, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. - Là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh, thuộc vùng ngập lũ nông, có nguồn nước ngọt dồi dào, đất phù sa màu mỡ là điều kiện thuận lợi để phát triển nền sản xuất nông ngư nghiệp đa canh đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Hạn chế nổi bậc của huyện về vị trí địa lý là: Châu Thành nằm khá xa các thành phố và trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thành phố Vũng Tàudo vậy, ít được hưởng sức lan tỏa của các trung tâm phát triển trên. Đặc biệt trong việc kêu gọi đầu tư phát triển các khu công nghiệp. 1.1.2. Địa hình địa mạo: 7 Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho bố trí sử dụng đất. Nhìn chung toàn huyện có địa hình tương đối bằng phẳng, có xu hướng nghiêng dần từ sông Tiền vào trong nội đồng theo hướng Bắc – Nam. Cao trình trung bình từ +0,8 đến 1,2m; cao trình cao nhất 1,5m và cao trình thấp nhất là 0,7m. Tuy nhiên bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống kênh mương dày đặc thuận tiện cho tưới tiêu nhưng hạn chế cho việc cơ giới hóa trong nông nghiệp. 1.1.3. Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên đất: Toàn huyện có 2 nhóm đất chính và 8 đơn vị bản đồ đất. Trong đó nhóm đất phù sa có diện tích lớn nhất là 17.709ha, chiếm 75,66% diện tích tự nhiên, với 5 đơn vị đất; Nhóm đất phèn có 3.372ha, chiếm 14,41% diện tích tự nhiên, với 3 đơn vị bản đồ đất. 1.1 Bảng thống kê diện tích đất huyện Châu Thành TÊN ĐẤT KÍ Diện tích VIỆT NAM FAO/ UNESCO HIỆU (ha) (%) I. NHÓM ĐẤT PHÙ SA 17709.40 75.66 1. Đất phù sa được bồi hàng năm Humic Umbric Fluvisols Pb 2133.20 9.11 2. Đất phù sa không được bồi Eutric Humic Fluvisols P 3664.93 15.66 3. Đất phù sa đốm rỉ Gley Gleyic Cambic Fluvisols P(f)g 3561.96 15.22 4. Đất phù có tầng loang lổ đỏ vàng Gley Eutric Gleyic Cambisols Pfg 2257.48 9.64 5. Đất phù sa trên nền phèn tiềm tàng Humic Hypo-Thionic Fluvisols Ps 6091.84 26.02 II. NHÓM ĐẤT PHÈN 3372.31 14.41 6. Đất phèn hoạt động/nền phèn tiềm tàng, có tầng Jarosite xuất hiện nông Epi Orthothionic Fluvisols Sj1 83.69 0.36 7. Đất phèn hoạt động/nền phèn tiềm tang, có tầng Jarosite xuất hiện xâu Endo Orthothionic Fluvisols Sj2 1559.69 6.66 8. Đất phèn tiềm tang có tầng Pyrite xuất hiện xâu Endo Protothionic Fluvisols Sp2 1728.94 7.39 Sông suối 2325.97 9.94 Tổng 23407.68 100 - Nhóm đất phù sa: Đất phù sa có 17.709ha, chiếm 75,66% diện tích tự nhiên, phân bố dọc ven sông Tiền và sông Sa Đéc. Phân bố ở các xã: Tân Phú Trung 8 2.398ha; An Khánh 2.167ha; Tân Nhuận Đông 2.094ha; An Nhơn 1.595ha; Phú Long 1.751ha; An Phú Thuận 1.738ha; Tân Bình 1.446ha, Phú Hựu 959ha; An Hiệp 860ha; Tân Phú 581ha; TT Cái Tàu Hạ 362ha. Đất hình thành từ trầm tích sông non trẻ (aQ3 – IV), không chứa vật liệu sinh phèn. Trên trầm tích này hình thành 5 đơn vị bản đồ đất là: + Đất phù sa được bồi hàng năm: 2.065ha, + Đất phù sa không được bồi: 3.665ha, + Đất phù sa có đốm rỉ, gley: 3.562ha, + Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: 2.257ha, + Đất phù sa trên nền phèn: 6.091ha. - Nhóm đất phèn: Đất phèn có diện tích 3.372ha, chiếm 14,41% diện tích tự nhiên, phân bố ở các xã phía Nam huyện: Hòa Tân 1.472ha; Tân Phú 948ha; An Khánh 554ha; Tân Phú Trung 294ha và Phú Long 105ha. Đất hình thành từ trầm tích đầm lầy biển (bmQIV), chứa vật liệu sinh phèn. Trên trầm tích này hình thành 3 đơn vị bản đồ đất là: + Đất phèn hoạt động trên nền phèn tiềm tang, tầng jarosite nông: 84ha + Đất phèn hoạt động trên nền phèn tiềm tang, tầng jarosite sâu: 1.560ha + Đấ phèn tiềm tang, có tầng pyrite xuất hiện nông: 83,69ha. Tài nguyên nước, thuỷ văn: - Nguồn nước mặt: Huyện Châu Thành có nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp bởi nước sông Tiền và sông Sa Đéc; đồng thời được cung cấp bởi sông Hậu thông qua các trục kênh chính. Với một số đặc điểm nổi bậc sau: + Nhờ có hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh nên sau 1990 chất lượng đất mặt khá tốt bảo đảm tưới tiêu trong nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt quanh năm. + Hàng năm nước lũ đầu mùa mang về một lượng phù sa đáng kể bồi đắp cho đồng ruộng, nó đóng góp vai trò quan trọng trong việc cải tạo đất, bảo đảm năng suất cây trồng ổn định. 9 + Tuy vậy, lượng nước mặt phân bố không đều trong năm,mùa kiệt mực nước thấp nên hầu hết diện tích canh tác phải bơm nước tưới; mùa lũ quá nhiều nước gây ngập lụt ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. - Nguồn nước ngầm: Theo kết quả thăm dò trữ lượng nước ngầm của Liên đoàn địa chất 8 cho thấy huyện Châu Thành cũng như tỉnh Đồng Tháp hạn chế về trữ lượng nước ngầm so với các tỉnh ĐBSCL. Nước ngầm tầng sâu (100 – 300m) tương đối dồi dào nhưng một số nợi bị nhiễm phèn. Những giếng khoan nước ngầm phục vụ sinh hoạt tại địa bàn huyện cho thấy chất lượng nước ngầm ở huyện tương đói tốt co thể khai thác phục vụ sinh hoạt. - Về thủy văn: Chịu tác động của 03 yếu tố: lũ thượng nguồn, mưa nội đồng và thủy triều biển Đông. Hàng năm hình thành 02 mùa rõ rệt: Mùa lũ trùng hợp với mùa mưa và mùa kiệt trùng với mùa khô. + Chế độ thủy văn vào mùa kiệt: Mùa kiệt nối tiếp theo mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Chế độ thủy văn trong sông, kênh chịu tác động trực tiếp của thủy triều biển Đông, mực nước giảm dần đến tháng 01, 02 trở đi bắt đầu thấp hơn mặt tuộng, trừ một số khu vực phía Nam có thể lợi dụng tủy triều khai thác tưới tự chảy. + Chế độ thủy văn mùa lũ: Mùa lũ, lũ xuất hiện ở Đồng Tháp vào tháng 7 đến tháng 11 vào loại sớm nhất ở khu vực ĐBSCL, trong đó có các huyện phía Nam cũng như huyện Châu Thành, lũ về muộn hơn so với các huyện đầu nguồn. Nằm ở khu vực ĐBSCL trước đây cứ từ 5 – 6 năm có một trận lũ lớn, gần đây lũ lớn xảy ra lien tiếp gây ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân. Tài nguyên địa chất khoáng sản: Trầm tích: toàn bộ diện tích tự nhiên huyện Châu Thành được phủ bởi trầm tích non trẻ Holocen, tạo ra cho huyện các loại đất màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhưng lại có nền đất yếu gây nhiều trở ngại cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Với hai đơn vị trầm tích chính sau: - Trầm tích sông (aQ3IV): chiếm hầu hết diện tích huyện, tập trung theo các đê sông và các nhánh sông lớn nên còn gọi là trầm tích đê tự nhiên, dễ nhận thấy ở ven sông Tiền và sông Sa Đéc. Chiều dày lớp trầm tích này rất lớn, vật liệu chính 10 là sét có màu nâu rất đặc trưng và không chứa vật liệu sinh phèn. Trên trầm tích này hình thành các loại đất phù sa rất màu mỡ. - Trầm tích đầm lầy biển (bmQIV): có diện tích khoảng 3000ha, phân bố ở phía Nam huyện, giáp ranh với tỉnh Vĩnh Long. Đặc trưng cơ bản của đơn vị trầm tích này là sự có mặt của Sulfidic, vật liệu chủ yếu hình thành đất phèn. Trên trầm tích này hình thành các loại đất phèn. 1.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1996 – 2000 là 11%/năm, GDP năm 2000 là 644,665 tỷ đồng, với cơ cấu: Khu vực 1: 406,138 tỷ, khu vực 2: 77,360 tỷ, khu vực 3: 161,176 tỷ. 1.2.2.Tình hình phát triển các ngành và cơ sở hạ tầng Về nông nghiệp: - Tỷ trọng sản xuất nông – ngư – lâm ngiệp đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế chung, chiếm trên 85%; tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 1996 – 2000 là 4,02%. Cơ cấu ngành nông nghiệp có sự chuyển biến mạnh mẽ trên cả các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp và dịch vụ nông nghiệp.Trong đó ngành trồng trọt vẫn chiếm vị trí quan trọng nhất. - Trong ngành trồng trọt, cây lúa vẫn đóng vai trò chủ đạo: Diện tích, năng suất lúa tăng dần qua các năm. Sản lượng lúa giữ mức ổn định khoảng 130 ngàn tấn (năm cao nhất 1998 là 154 ngàn tấn), hệ số quay vòng đất đạt 2,5 lần. - Hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày phát triển nhưng chưa ổn định về diện tích và có xu hướng giảm. - Diện tích vườn cây ăn trái lien tục phát triển, tỷ lệ vườn chuyên tăng dần. - Chăn nuôi có bước phát triển nhưng chưa ổn định, nhịp độ phát triển hang năm là 4,37%. Về công nghiệp – thủ công nghiệp, tăng bình quân 11%/năm (năm 2000 ước đạt 65 tỷ đồng). Với các ngành nghề truyền thống chủ yếu là gạch ngói, bột lọc, lò rèn và chế biến nông sản. Thời gian gần đây một số lò gạch chuyển sang sản xuất gốm thủ công, có hiệu quả và giải quyết them việc làm. 11 Ngành thương mại dịch vụ: ngày càng được mở rộng, hàng hóa phong phú đa dạng. Bưu chính viễn thong phát triển nhanh, điện thoại toàn huyện năm 2000 có khoảng 1.910 máy, bình quân 80 người dân/01 máy. Mạng lưới chợ nông thôn được đầu tư xây dựng, mỗi xã có 01 – 03 chợ. Đời sống dân sinh: Đời sống dân sinh trong huyện cũng như tỉnh ngày càng được cải thiện, nhiều công trình phúc lợi được xây dựng phân bố đều khắp trong huyện kể cả vùng sâu, vùng xa của huyện. - Về y tế: Toàn huyện có 01 phòng khám khu vực, 12 trạm y tế xã, thị trấn, tổng số có 90 giường bệnh với 134 cán bộ y tế (30 bác sĩ, 61 y sĩ – kỹ thuật viên và 43 cán bộ có trình độ khác). Cán bộ ngành dược có 07 (02 dược sĩ cao cấp, 02 dược sĩ trung cấp, 03 dược tá). Bình quân cứ 1 vạn dân có 1,2 bác sĩ; 5,7 giường bệnh. - Về giáo dục: Có bước phát triển, trường lớp được đầu tư sửa chữa xây dựng dấp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập. Bắt đầu từ năm học 1996 – 1997 không còn lớp học ca 03 (năm học 1995 – 1996 còn 01 lớp). Theo thống kê năm 2000, toàn huyện có 07 trường mẫu giáo với 98 lớp, 25 trường tiểu học gồm 793 lớp, 09 trường tiểu học và trung hoc cơ sở, có 04 trường trung học & trung học cơ sở, 03 trường phổ thong trung học. - Hoạt động văn hóa: Toàn huyện có một trung tâm văn hóa, 12 xã thị trấn trong huyện đều có trạm truyền thanh và được phủ sóng truyền hình. - Tình hình đưa điện đến các xã: 12/12 xã thị trấn có điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện năm 2000 mới đạt 63%. - Nước sạch và vệ sinh môi trường noongt thôn trong huyện từng bước được cải thiện. Năm 2000 tỷ lệ số hộ dân sử dụng nước sạch ăn chin uống sôi chiếm khoảng 60%. - thu nhập chính của dân cư trong huyện là sản xuất nông nghiệp. Những năm qua ngân hàng đã tập trung cho vay vốn cơ bản dáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, giảm bớt tình trạng phải vay nặng lãi. Năm 1996 ngân hàng cho vay sản xuất nông nghiệp là 38,47 tỷ đồng, năm 1999 cho vay được 43,895 tỷ. Các hình thức tín dụng khác như tín tụng hợp tác xã cũng phát triển khá phổ biến. - Tỷ lệ hộ nghèo giảm đến năm 2000 còn 4.381 hộ nghèo bằng 10,94%. 12 Thực trạng cơ sở hạ tầng: - Hệ thống giao thong thủy phát triển gắn liền với sự phát triển của hệ thống thủy lợi, mạng lưới giao thông thủy đã vướn tới tất cả mọi nơi trong huyện đáp ứng nhu cầu vận chuyển lương thực, vật tư hàng hóa Đặc biệt huyện có tuyến giao thông thủy quốc gia đi qua là sông Sa Đéc có vị trí quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa nối liền với Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ và các tỉnh trong vùng ĐBSCL và thành phố Hồ Chí Minh. - Hệ thống giao thông bộ của huyện thật sự phát triển sau năm 1987, đến nay hệ thống giao thông bộ của huyện tương đối hoàn chỉnh. Bao gồm: + Quốc lộ 80 rải nhựa tương đối hoàn chỉnh với chiều dài 12km là trục giao thông đi qua trung tâm hành chính của huyện. + Đường liên tỉnh lộ có 02 tuyến: ĐT853 (Đốc Phủ Hiền – Mương Khai) chiều dài qua huyện trên 8km. ĐT854 chiều dài trên 36km đang từng bước hoàn chỉnh. + Đường xã và liên xã: tổng chiều dài trên 70km, hầu hết là nền đất, cầu tạm và gắn liền với bờ kênh mương, bờ bao chống lũ xe hai bánh đi được vào mùa khô. 1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI * Thuận lợi và khó khăn: - Về vị trí địa lý: Châu Thành là huyện thuộc vùng trung tâm của ĐBSCL, ven sông Tiền và có hệ thống giao thông thủy, bộ khá thuận lợi. Tuy vậy, vẫn là huyện xa các trung tâm kinh tế lớn của toàn quốc đó là một trở ngại cho việc kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực phát triển công nghiệp. - Về tài nguyên tự nhiên: Châu Thành có nguồn nước ngọt dồi dào, ngập lũ nông, quỹ đất phù sa non trẻ, màu mỡ, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, với các sảm phẩm chính là lúa, trái cây và các loại tôm cá nước ngọt. - Mật độ dân cư tương đối cao, đang gây sức ép đến vấn đề sử dụng đất. - Nền kinh tế phát triển với điểm xuất phát còn thấp, sản xuất nông nghiệp là chính, với trình độ sản xuất còn thấp và chưa ổn định. 13 - Cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, điện tuy có phát triển khá mạnh trong những năm gần đây, nhưng còn thiếu cần phải được đầu tư nhiều trong các giai đoạn tới. - Từ những đặc điểm trên cho thấy, trong giai đoạn tới về quy hoạch sử dụng đất cần quan tâm bố trí đất cho các ngành công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng như là giao thông, thủy lợi, y tế, thể thao, văn hóa, phúc lợivà đất trong khu dân cư nông thôn. 1.4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ QSDĐ HUYỆN CHÂU THÀNH - Phòng Địa Chính: từ 1995 đến 2000 - Phòng Nông Nghiệp Địa Chính từ đầu 2001đến cuối 2003 - Phòng Tài Nguyên và Môi Trường : từ đầu năm 2000 đến 21/6/2005 - Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng đất:từ 22/6/2005 đến nay - Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất huyện Châu Thành thuộc Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường, chịu sự chỉ đạo, quản lý của Phòng Tài Nguyên và Môi Trường theo phân cấp quản lý của UBND huyện. 1.4.1. Chức năng và nhiệm vụ của văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Châu Thành 1.4.1.1 Chức năng: - Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính; giúp cơ quan tài nguyên và môi trường cùng cấp trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các thủ tục hành chính về quyền của người sử dụng đất như: chuyển nhượng, chuyển đổi, chuyển mục đích sử dụng đất, cho thuê, thế chấp, góp vốn, bảo lãnh về quyền sử dụng đất. - Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan có chức năng xác định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai đối với người sử 14 dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. - Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lí sử dụng đất đai theo quy dịnh của pháp luật, thực hiện các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai, trích sao hồ sơ địa chính. - Tổ chức thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất để đảm bảo cơ chế một cửa. - Quản lý, chỉnh lý và thống nhất hồ sơ địa chính. - Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin đất đai. 1.4.1.2 Nhiệm vụ: - Giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (trừ trường hợp mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở), tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài. - Đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo quy định của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (trừ trường hợp mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở), tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài. - Lập và quản lý toàn bộ hồ sơ địa chính gốc đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính cấp tỉnh; cấp bản sao hồ sơ địa chính từ hồ sơ địa chính gốc cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. - Chỉnh lý hồ sơ địa chính gốc khi có biến động về sử dụng đất theo thông báo của cơ quan Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện; chuyển trích sao hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn để chỉnh lý bản sao hồ sơ địa chính. - Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan có chức năng xác định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai đối với người sử dụng đất là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (trừ 15 trường hợp được mua nhà ở gắn liền với đất ở), tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài. - Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh. - Xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống thông tin đất đai; cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, các thông tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước nhu cầu của cộng đồng. - Theo quy định của pháp luật, thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý sử dụng đất đai, thực hiện các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai. - Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành về tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường. - Quản lý viên chức, người lao động và tài chính, tài sản thuộc Văn phòng theo quy định của pháp luật. 1.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự của văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Châu Thành Hình 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Bộ phận hành chính(văn thư, lưu trữ, kế toán thủ quỷ) Bộ phận đăng ký thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất Bộ phận đăng ký thống kê Bộ phận kỹ thuật và đo đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_quy_trinh_do_dac_phuc_vu_cong_tac_cap_giay_chung_n.pdf
Tài liệu liên quan