MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU . 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . . . . 1
II. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . . 2
1. Khách thể nghiên cứu . . . . 2
2. Đối tượng nghiên cứu . . . . 2
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI . . . 2
IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI . . . 2
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC . . . 3
VI. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN . . . 3
VII. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . 3
1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết . . . 3
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn . . . 3
3. Phương pháp toán học. . . . 3
PHẦN II: NỘI DUNG . 4
CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . . 4
I. NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG
LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . . 4
1. Quan niệm về năng lực sáng tạo của học sinh . . 4
2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh . . 8
3. Cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh . . 9
II. PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC, XU HưỚNG ĐỔI MỚI PHưƠNG PHÁP DẠY
HỌC HIỆN NAY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH . . . . 10
1. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học . . 10
2. Phương pháp học tập hóa học của học sinh . . 18
3. Bài tập hóa học . . . . 20
4. Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học hóa học . 23
III. SƠ LưỢC VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ HỌC SINH CÁC TRưỜNG THPT
THUỘC TỈNH SƠN LA THưƠNG GẶP . . . 25
1. Điều kiện kinh tế, xã hội . . . 25
2. Những khó khăn về nhận thức và phương pháp học tập hóa học của học sinh
THPT thuộc tỉnh Sơn La . . . 25
IV. THỰC TRẠNG BỒI DưỠNG NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC
SINH TRONG KHI DẠY VÀ HỌC HOÁ HỌC Ở MỘT SỐ TRưỜNG THPT TỈNH
SƠN LA . . . . 27
1. Mục tiêu của điều tra . . . . 27
2. Nội dung phương pháp điều tra . . . 27
3.Kết quả điều tra . . . . 28
TIỂU KẾT CHưƠNG I . . . . 29
CHưƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH PHÁT HUY NĂNG
LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRưỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . . . 30
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. . . 30
1. Lựa chọn một logic nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp
để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của bản thân mình. 30
2. Tạo động cơ, hứng thú thông qua các tình huống có vấn đề nhằm phát huy cao độ
tính tự lực, tích cực, sáng tạo của học sinh . . . 31
3. Rèn cho học sinh phương pháp tư duy hiệu quả . . 34
4. Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học
sinh . . . . . 41
5. Sử dụng bài tập hoá học như là một phương tiện để phát triển năng lực độc lập
sáng tạo cho học sinh . . . . 42
6.Chia học sinh thành nhóm nhỏ cùng thảo luận . . 43
7. Cho học sinh làm các bài tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học . 44
8. Kiểm tra đánh giá, động viên kịp thời và đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo
của học sinh . . . . 45
II. RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG
KHI NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI VÀ HOÀN THIỆN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
HOÁ HỌC Ở TRưỜNG THPT . . . 46
1.Câu hỏi, bài tập chương sự điện li . . . 47
2.Câu hỏi, bài tập chương nitơ . . . 58
3. Câu hỏi, bài tập chương Cacbon( xin xem phụ lục I trang 127) . 72
4. Câu hỏi, bài tập chương đại cương về hóa học hữu cơ . . 72
5.Câu hỏi, bài tập chương hiđrocacbon no( xin xem phụ lục II trang 134) . 76
6.Câu hỏi, bài tập chương hiđrocacbon không no . . 76
7.Câu hỏi, bài tập chương rượu -phênol . . . 91
6.Câu hỏi, bài tập chương Anđehit-Xeton-Axit . . 98
TIỂU KẾT CHưƠNG 2 . . . . 113
CHưƠNG 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . . . 114
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 114
II. PHưƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . . 114
1. Lập kế hoạch thực nghiệm . . . 114
2. Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng . . 115
III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . . 115
IV. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 115
1. Bảng phân phối tần số, tần suất của các nhóm TN và ĐC tại Trường THPT Tô
Hiêu -Thị xã Sơn La . . . . 116
2. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm ĐC và TN của các trường năng
khiếu, trường THPT Mai Sơn, trường Mộc Lị tỉnh Sơn La(xin xem phụ lục III trang
138) . . . . 118
3. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung
cho bốn trường . . . . 118
4. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung cho
bốn trường . . . . 119
5. Kết luận về thực nghiệm sư phạm . . . 120
TIỂU KẾT CHưƠNG 3 . . . . 121
KẾT LUẬN CHUNG . . . . 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 124
PHỤ LỤC I: Câu hỏi, bài tập chương cacbon . . 127
PHỤ LỤC II: Bài tập phần hidrocacbon no. . . 134
PHỤ LỤC III: Kết quả thực nghiệm sư phạm . . 138
150 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh THPT thuộc tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện li.
8. Dung dịch tồn tại vì: Không tạo kết tủa, khí hay chất kém điện li.
Câu 9.
Các ion sau đóng vai trò là một axit là NH
4
, Al
3+
vì:
NH
4
NH3 + H
+
Al
3+
+3H2O Al(OH)3 + 3H
+
Các ion sau đóng vai trò là một bazơ là C6H5O
-
, S
2-
vì
C6H5O
-
+ H2O C6H5OH +OH
-
S
2-
+ H2O HS
-
+OH
-
53
Các ion sau đóng vai trò là hợp chất lƣỡng tính là Zn(OH)2 vì:
Zn(OH)2 + 2H
+
Zn
2+
+ 2H2O
Zn(OH)2 +2OH
-
ZnO
2
2
+2H2O
Các ion sau đóng vai trò là trung tính là: Na+, Cl- vì chúng không không bị thuỷ phân.
Câu 10.
+ Các dung dịch làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ là các dung dịch NH4Cl, AlCl3
vì:
NH4Cl NH
4
+ Cl
-
NH
4
NH3 + H
+
AlCl3 Al
3+
+ 3Cl
-
Al
3+
+3H2O Al(OH)3 + 3H
+
+ Các dung dịch làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh là các dung dịch Na2S,
C6H5ONa vì:
Na2S 2Na
+
+ S
2-
S
2-
+ H2O HS
-
+OH
-
C6H5ONa C6H5O- + Na
+
C6H5O
-
+ H2O C6H5OH + OH
-
+ Các dung dịch không làm cho quỳ tím chuyển màu là dung dịch NaCl vì :
NaCl
Na
+
+ Cl
-
mà Na
+
, Cl
- vì chúng không không bị thuỷ phân do đó môi trƣờng
của dung dịch là trung tính.
Câu 11.
1. Chọn đáp án (a)
Ta có phƣơng trình phân li: HCl
H
+
+ Cl
-
0,1 0,1
pH= -lg(0.1) =1.
2. Chọn đáp án (b)
Giả sử lấy 1 lít dung dịch HCl trên .
CM(HCl) =
M12,0
5,36
1000*2,1*%365,0
Ta có phƣơng trình phân li: HCl
H
+
+ Cl
-
0,12 0,12
pH= -lg0,12 = 0,9.
Câu 12. Chọn đáp án (a)
Ta có phƣơng trình phân li: H2SO4 2H
+
+ SO
2
4
54
0,1 0,2
pH= -lg0,2 = 0,7.
Câu 13. Chọn đáp án (d)
Ta có phƣơng trình phân li: NaOH
Na
+
+ OH
-
0,1 0,1
Mà
OH
*
H
=10
-14
H
= 10
-13
M
pH= -lg10
-13
=13.
Câu 14.
1. Chọn đáp án (a)
Ta có phƣơng trình phân li: Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
0,01 0,02
Mà
OH
*
H =10
-14
H
= 5.10
-13
M
pH= -lg(5.10
-13
) =12,3.
2. Chọn đáp án (b)
Giả sử lấy 1 lít dung dịch Ba(OH)2 trên .
CMBa(OH)2=
M0125,0
171
1000*25,1*%171,0
Ta có phƣơng trình phân li: Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
0,0125 0,025
Mà
OH
*
H
=10
-14
H
= 4.10
-13
M
pH= -lg(4.10
-13
) =12,4.
Câu 15.Chọn đáp án (c)
Ta có phƣơng trình phân li: HCl
H
+
+ Cl
-
0,01 0,01
H2SO4 2H
+
+ SO
2
4
0,03 0,06
H
=0,01 +0,06=0,07M pH= -lg0,07 =1,2.
Câu 16.Chọn đáp án (c)
Ta có phƣơng trình phân li:
NaOH
Na
+
+ OH
-
Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
0,02 0,02 0,01 0,02
OH
= 0,02 + 0,02 = 0,04 M
Mà
OH
*
H
=10
-14
H
=2,5*10
-13
M
pH= -lg(2,5*10
-13
) =12,4.
55
Câu 17.
Do CM(HCl) = CM(H2SO4) = CM(CH3COOH)
Mà HCl và H2SO4 là các axit mạnh còn CH3COOH là axit yếu nên
pH(CH3COOH) > pH(HCl) , pH(H2SO4).
Còn H2SO4 là một đa axit mà HCl là đơn axit nên pH(HCl) > pH(H2SO4).
Vậy pH(CH3COOH) > pH(HCl) > pH(H2SO4).
Câu 18. Chọn đáp án (d)
Ta có các phƣơng trình :
BaO + H2O Ba(OH)2
0,01 0,01
Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
0,01
0,02
Ta có pH=13
H
=10
-13
M
OH
=0,1M
nOH
-
= 0,1*0,2=0,02 mol
m = 0,01*(137+16) = 1,53 gam
Câu 19. Chọn đáp án (c)
Ta có pH=1
H
=0,1 M và pH=2
H
=0,01 M.
Ta có sơ đồ đƣờng chéo:
0 0,09
0,01
0,01
V
0,2 0,1
H2O
V
V
0,2
0,09
0,01
=1,8= =9 lít
Câu 20.Chọn đáp án (a)
Ta có pH=12
H
=10
-12
M mà
OH
*
H
=10
-14
OH
=0,01M.
pH =11
H
= 10
-11
M mà
OH
*
H
= 10
-14
OH
= 0,001M.
Ta có sơ đồ đƣờng chéo:
V
V
0,25
0,009
0,001
= =9
0 0,009
0,001
0,001
V
0,25 0,01
H2O
lít=2,25
Câu 21.
1. Chọn đáp án (a)
56
Ta có phƣơng trình phân li: HCl
H
+
+ Cl
-
6.10
-4
6.10
-4
H2SO4 2H
+
+ SO
2
4
2.10
-4
4.10
-4
H
= 6.10
-4
+4.10
-4
=10
-3
M
pH (A) = -lg10
-3
=3.
Ta có phƣơng trình phân li: NaOH
Na
+
+ OH
-
3.10
-4
3.10
-4
Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
3,5.10
-4
7.10
-4
OH
= 7.10
-4
+3.10
-4
=10
-3
M
Mà
OH
*
H
=10
-14
H
= 10
-11
M
pH (B) = -lg10
-11
=11.
2. Chọn đáp án (a)
Ta có phƣơng trình ion sau.
H
+
+ OH
-
H2O
2.10
-4
Sau phản ứng H+ dƣ: CM (H
+
) =
5,0
10 4
= 2.10
-4
M
pH(C) = -lg(2.10
-4
) =3,7.
Câu 22.Chọn đáp án (b)
Ta có: n HCl = 0,04*0,75 = 0,03 mol.
2)OH(Ba
n
= 0,16*0,08=0,0128 mol.
n KOH = 0,16*0,04=0,0064 mol.
Ta có các phƣơng trình sau:
HCl
H
+
+ Cl
-
KOH
K
+
+ OH
-
Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
0,03 0,03 0,0064 0,0064 0,0128 0,0256
OHn
= 0,0064 + 0,0256 =0,032 mol
H
+
+ OH
-
H2O
0,03 0,032
Sau phản ứng OH- dƣ:
01,0
2,0
002,0
)OH(CM
M
57
Mà
OH
*
H
=10
-14
H
= 10
-12
M
pH = -lg10
-12
=12.
Câu 23.Chọn đáp án (d)
Do pH = 13
môi trƣờng bazơ do đó Ba(OH)2 dƣ sau phản ứng.
Ta có:
mol02,01,0*2,0nHCl
mol01,005,0*2,0n
42SOH
amol3,0a*3,0n
2)OH(Ba
.
Ta có các phƣơng trình sau:
HCl
H
+
+ Cl
-
H2SO4 2H
+
+ SO
2
4
Ba(OH)2 Ba
2+
+ 2OH
-
0.02 0.02 0.01 0.02 0.01 0.3a 0.6a
mol04,002,002,0nH
H
+
+ OH
-
H2O
0.04 0.6a
CM (OH
-
) =
1,0
5,0
04,0a6,0
a=0.15.
mặt khác Ba2+ + SO
2
4
BaSO4
0.01 0.01
m=0.01*233=2,33 gam
Câu 24
1.Chọn đáp án (c)
Ta có phƣơng trình phản ứng.
2 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O.
x
2
x
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O.
y y y
Theo bài ra ta có hệ:
01,0
233
33.2
03,02,0*15,0
2
y
y
x
01,0
04,0
y
x
CM (NaOH) =
1,0
04,0
= 0.4 M
2. Chọn đáp án (b)
Giả sử lấy v lít dung dịch HCl
n HCl = 0.215V mol.
58
n NaOH = 0.4 mol
Do pH=2 nên axit dƣ ta có phản ứng.
NaOH + HCl
NaCl + H2O
0,4 0.215V
số mol HCl dƣ là: (0.215V-0.4) mol.
Theo bài ra ta có phƣơng trình:
V1
4,0V215,0
= 0.01
V =
214,0
41,0
=1.916 lít.
2.Câu hỏi, bài tập chƣơng nitơ
Dƣới đây là một số bài tập phục vụ cho việc rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS:
1. Các bài từ 1-11 nhằm luyện cho HS củng cố các kiến thức cơ bản.
2. Các bài từ 12-22 nhằm rèn luyện cho HS biết tƣ duy mềm dẻo và vận dụng
linh hoạt sáng tạo. Các bài tập trên có thể giải bằng nhiều phƣơng pháp khác
nhau nhƣ: Phƣơng pháp đại số, phƣơng pháp bảo toàn electron. Trong khuôn
khổ của luận văn chúng tôi trình bày cách giải theo phƣơng pháp bảo toàn
electron vì nó giúp HS hiểu đúng về bản chất vấn đề và rèn cho HS năng lực
tƣ duy.
Câu 1. Nhận biết các chất bằng phƣơng pháp hóa học
Các dung dịch HCl, HNO3, H2SO4, H2S
Câu 2. Viết các phƣơng trình của dãy biến hoá sau:
NH4NO2N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 HCl
NO NO2 HNO3 NO
Cu(NO3)2 CuO
Câu 3. Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch axit nitric nồng độ khác nhau:
- Ở cốc thứ nhất thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.
- Ở cốc thứ 2 thấy bay ra một khí không màu, không mùi, không cháy và nhẹ hơn
không khí.
- Ở cốc thứ 3 không thấy khí thoát ra, nhƣng nếu lấy dung dịch sau khi Al tan hết cho
tác dụng với NaOH dƣ thấy thoát ra khí mùi khai.
59
Viết các phƣơng trình phản ứng dƣới dạng phân tử và dạng ion.
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bột Mg & Al vào dung dịch HNO3 rất loãng đƣợc dung
dịch A và khí B duy nhất có tỉ khối so với CH4 bằng 1,75. Cho A tác dụng với dung dịch
NaOH dƣ, lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lƣợng không đổi đƣợc chất rắn C. Viết các
phƣơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 5. A là hỗn hợp khí gồm N2, H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn hỗn hợp A vào
bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniac xảy ra thì thu đƣợc
hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 bằng 5,3125. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp
amoniac là:
a. H=20% b. H=30% c. H=40% d. H=50%
Câu 6. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH3, biết rằng phản ứng sinh ra hỗn hợp
khí A gồm N2 và NO có tỉ khối so với O2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí cùng đƣợc đo
trong một điều kiện.
Câu 7. Cho dung dịch KOH 0,5M tác dụng vừa đử với 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 nồng độ
1M. Tính thể tích khí tạo thành, thể tích dung dịch KOH phản ứng và nồng độ mol/l của các
ion trong dung dịch thu đƣợc.
Câu 8. Cho 1,12 lit NH3 (đktc) qua ống đựng 16g CuO nung nóng .
1. Tính thể tích khí N2 thu đƣợc ở 27
o
C và 1atm.
2. Tính khối lƣợng CuO còn lại.
Câu 9.Trộn 14 lit khí NO với 15 lit không khí. Tính thể tích khí NO2 tạo thành và thể tích hỗn
hợp khí thu đƣợc.Giả sử % về thể tích O2 trong không khí là 20% ( các thể tích ở cùng điều
kiện)
Câu 10. Khi cho 28 gam hỗn hợp A gồm Cu & Ag vào dung dịch HNO3 đặc dƣ thì sau khi
phản ứng kết thúc ta thu đƣợc dung dịch B và 10 lít khí NO2 ở 0
oC và 0,896 atm. % theo khối
lƣợng của Cu trong hỗn hợp A là:
a. 15,62% b. 18,34% c. 20,16% d. 22,86%
Câu 11. Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1 cho vào HNO3 đặc nguội thì thu đƣợc 8,96 lit khí mầu nâu (đktc).
Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì thu đƣợc 6,72 lit khí H2(đktc).
Thành phần % khối lƣợng của Al trong hỗn hợp là:
60
a. 29,76% b. 39,76% c. 49,76% d. 59,76%
Câu 12. Hỗn hợp A đƣợc điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với
lƣợng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu đƣợc 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N2O, có tỉ
khối so H2 bằng 20,25.
1. Viết các phƣơng trình phản ứng.
2. Thành phần % theo khối lƣợng Mg trong hợp kim là:
a. 58,39% b. 48,39% c. 38,39% d. 28,39%
3. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
a. V=2,72 lít b. V=2,96 lít c. V=3,16 lít d. V=3,96 lít
Câu 13. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dƣ đƣợc hỗn hợp X (đktc)
gồm 0,04 mol NO và 0,01 mol NO2. Tổng khối lƣợng muối nitrat tạo thành là:
a. m=12,41 gam b. m=11,41 gam c. m=10,41 gam d. m= 9,41 gam
Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 8,27 g hỗn hợp gồm Al2O3, Al, Fe tan trong 900ml dung dịch
HNO3 nồng độ CM thu đƣợc dung dịch A và 3,36 lit khí NO duy nhất. Cho dung dịch KOH
1M vào dung dịch A cho đến khi lƣợng kết tủa không đổi nữa thì dừng thấy hết 1150 ml. Lọc,
rửa kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 3,2 g một chất rắn.
Giá trị CM là:
a. Cm =1,022 lít b. Cm =1,122 lít c. Cm =1,222 lít d.Cm=1,322 lít
Câu 15. Hoà tan a g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng đƣợc 16,8 lit hỗn hợp khí X
(đktc) gồm 2 khí không màu, nhƣng hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của hỗn hợp X so với
H2 bằng 18,5.
Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M và đã lấy dƣ 25% so với lƣợng cần thiết thì thể tích dung
dịch cần dùng là:
a. V=1,28 lít b. V=2,28 lít c. V=3,28 lít d.V=4,28lít
Câu 16. Cho 5,56g hỗn hợp A gồm kim loại Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi. Chia
A làm 2 phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl đƣợc 1,568 lit H2. Hoà tan
hết phần II trong dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 1,334 lit khí NO duy nhất và không tạo ra
NH4NO3.
Kim loại M là:
a. M là Mg b. M là Fe c. M là Al d. M là Cu
61
Câu 17. Để 16.8 gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A
có khối lƣợng m gam hỗn hợp A gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho A tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m là:
a. m=36,0 gam b. m=28,8 gam c. m=21,6 gam d.m= 14,4 gam
Câu 18. Cho 5g hỗn hợp Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lƣợng dung dịch HNO3 1M,
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đƣợc một phần rắn A nặng 3,32g, dung dịch
B và V lít khí NO(đktc). Khối lƣợng muối tạo thành trong dung dịch B và thể tích V là:
a. m=5,4 gam và V=0,448 lít b. m=8,1 gam và V=0,448 lít
c. m=5,4 gam và V=0,672 lít d. m=8,1 gam và V=0,672 lít
Câu 19. Hoà tan hết FeS2 bằng một lƣợng vừa đủ HNO3 đặc chỉ có khí NO2 bay ra và đƣợc
dung dich B. Cho dung dịch BaCl2 vào 1/10 dung dịch B, thấy tạo ra 1,864g kết tủa. Lấy 1/10
dung dịch B pha loãng bằng nƣớc thành 4 lit dung dịch C.
1. Viết các phƣơng tình phản ứng
2. pH của dung dịch C là:
a. pH=1,2. b. pH=1,6. c. pH=2,0. d. pH=2,4.
Câu 20. Nhiệt phân 29,6 g Mg(NO3)2 thu đƣợc 18,8 g chất rắn và hỗn hợp khí A. Cho hỗn
hợp khí A hấp thụ vào nƣớc đƣợc 2 lít dung dịch B.
pH của B là:
a. pH=1. b. pH=1,1. c. pH=1,2. d. pH=1,3.
Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn 37,6 g muối nitrat của một kim loại hoá trị II thu đƣợc 16 g
oxit của kim loại và hỗn hợp khí.
1. Muối của kim loại đem đi nhiệt phân là:
a. Mg b. Fe c. Al d. Cu
2. Thể tích khí thu đƣợc ở 405K và 1atm là:
a. V=15,605 lít b. V=16,605 lít c. V=17,605 lít d.V=18,605 lít
Đáp án.
Câu 1.
1. Ta có bảng nhận biết sau:
62
Hóa chât
Thuốc thử
HCl HNO3 H2SO4 H2S
CuSO4 Không có hiện
tƣợng gì
Không có hiện
tƣợng gì
Không có hiện
tƣợng gì
đen
BaCl2 Không có hiện
tƣợng gì
Không có hiện
tƣợng gì
trắng
AgNO3 trắng Không có hiện
tƣợng gì
Các phƣơng trình phản ứng :
CuSO4 + H2S H2SO4 + CuS .
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl.
AgNO3 + HCl HNO3 + AgCl .
Câu 2. Các phƣơng trình phản ứng là:
N2 2 H2O
2NH3
2NH3+H2S 4
Cl2 6 HCl
3Cu
2NO
4
t0
+
+
++
+
N2+3H2
t0
Fe
+ +2NH3 2H2O
t0
+2 NH3
t0
N2 +
as
O2 2NO2
2
8HNO3
CuO
to
2NO + H2O
4NO2+ +O2
NH4NO2
(NH4)2SO4
(NH4)2SO4 2NaOH Na2SO4
4NH3+5O2 4NO +6H2O
t0
Pt
2Cu(NO3)2
3Cu(NO3)2
Câu 3. Các phƣơng trình phản ứng dƣới dạng phân tử và dạng ion là.
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
Al + 4H
+
+ NO
3
Al3+ + NO
+ 2H2O.
2NO +O2 2NO2
10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O.
10Al + 36H
+
+ 6NO
3
10Al3+ +3N2 + 18H2O.
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
63
8Al + 30H
+
+ 3NO
3
8Al3+ +3NH
4
+ 9H2O
NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 +H2O.
NH
4
+ OH
-
NH3 +H2O.
Câu 4. Ta có
75,1
CH
Bd
4
MB=16*1.75=28. Vậy B là N2.
Các phƣơng trình phản ứng là:
10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2
+ 18H2O.
5Mg + 12HNO3 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O.
Al(NO3)3 + 3NaOH 3 NaNO3 + Al(OH)3 .
Mg(NO3)2 + 2NaOH 2 NaNO3 + Mg(OH)2 .
Al(OH)3+ NaOH dƣ NaAlO2 + 2H2O.
Mg(OH)2
ot
MgO + H2O.
Câu 5. Chọn đáp án (c)
Ta có MA = 4,25*2 = 8,5
MB = 5,3125*2 = 10,625
Áp dụng sơ đồ đƣờng chéo cho hỗn hợp A ta có:
N2
H2
28
2
8,5
6,5
19,5
n
n
N2
H2
=
6,5
19,5
1
3
=
Giả sử lấy 1 mol hỗn hợp A đem tổng hợp amoniac ta có mA = 8,5 g.
số mol của N2 và H2 lần lƣợt là 0,25 và 0,75 mol.
Ta có phản ứng:
N2 + 3 H2 to,Fe 2NH3.
Trƣớc pƣ: 0,25 0,75 0
Pƣ x 3x 2x
nB = 1-2x MB =
x21
5,8
=10,625
x= 0,1 mol.
H phản ứng tổng hợp =
%40%100*
25,0
1,0
Câu 6.
64
9125,0
O
Ad
2
MA = 0,9125*32 = 29,2
Áp dụng sơ đồ đƣờng chéo cho hỗn hợp A ta có:
NO
NO
N2
N2
28
30
29,2
1,2
0,8
==
2
3
0,8
1,2
n
n
(*)
Goi số lít NH3 tham gia phản ứng ở phản ứng 1 và 2 lần lƣợt là x và y
Ta có phản ứng
4NH3 + 3O2 to 2N2 +6 H2O (1) 4NH3 + 5O2 toPt , 4NO + 6H2O (2)
x
4
3x
2
x
y
4
5y
y
Từ (*)
2
x
=
3
2y
3x=y hay 3x- y = 0
Theo bài ra ta có hệ sau:
03
7
yx
yx
4
7
x
4
21
y
8
63
4
21
*
4
5
4
7
*
4
3
V
2O
lít
Câu 7. Ta có phƣơng trình phản ứng:
2 KOH +(NH4)2SO4 K2SO4 + 2 NH3 + 2H2O.
0,1 0,05 0,05 0.1
Số mol của (NH4)2SO4 là: 0,05*1= 0,05 mol
l24,24,22*1,0V
3NH
và
l2,0
5,0
1,0
VKOH
Trong dung dich sau phản ứng chỉ chứa K2SO4.
Ta có phƣơng trình phân li là:
K2SO4 2K
+
+ SO
2
4
0,05 0,1 0,05
Thể tích dung dịch K2SO4 là 0,2 + 0,05 = 0,25 lít
K
=
M4,0
25,0
1,0
và
24SO
=
M2,0
25,0
05,0
Câu 8.
Ta có
mol05,0
4,22
12,1
n
3NH
,
mol2,0
80
16
nCuO
65
Ta có phƣơng trình phản ứng.
2 NH3 + 3CuO to N2 + 3H2O + 3Cu
0,05
0,075 0,025
Ta có tỉ lệ
CuO
NH
n
n
3
=
3
2
4
1
2,0
05,0
vậy sau phản ứng CuO dƣ
a. Thể tích N2 là:
615,0
1
300*082.0*025,0
lít
b. Số mol CuO dƣ là: 0,2-0,075 = 0,125 mol
mCuO = 0,125*80 = 10 gam.
Câu 9.
Ta có phản ứng:
2NO + O2 2NO2
6
3
6
Theo bài ra ta có
2O
V
= 20%*15 = 3 lit
1
2
3
14
sau phản ứng O2 hết NO dƣ.
2O
V
= 6 lít và thể tích khí tạo thành là : 14 + 15 -3=26 lít.
Câu 10. Chọn đáp án (d)
Ta có phƣơng trình phản ứng.
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
x 2x
Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O.
y y
Theo bài ra ta có hệ:
273*082,0
896,0*10
yx2
28y108x64
2,0y,
1,0x
%Cu =
%86,22%100*
28
64*1,0
Câu 11. Chọn đáp án (a)
2NO
n 4,0
4,22
96,8
mol,
2H
n 3,0
4,22
72,6
mol.
Ta có các phản ứng.
66
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
0,2 0,4
2Al+ 6HCl
2AlCl3 + 3H2
0,2 0,3
%33,70%100*
27*2,064*2,0
64*2,0
Cu%
và %Al =29,67%
Câu 12.
1. Các phƣơng trình phản ứng.
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
3 Mg+8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O.
4Mg+10HNO3 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
2. Chọn đáp án (b)
Theo bài ra ta có:
4,0
4,22
96,8
nA
mol
Áp dụng sơ đồ đƣờng chéo cho hỗn hợp A ta có:
30
44
40,5
3,5
10,5
n
n
NO
N2O
1
3
=
số mol NO là 0,1 mol và số mol của N2O là 0,3 mol.
N
5+
+ 3e
N
2+
(NO)
0,1 0,3 0,1
2N
5+
+ 8e
2N
+
(N2O)
0,6 2,4 0,3
số mol electron mà N5+ nhận là: 0,3 + 2,4 =2,7 mol và đấy cũng là số mol electron các
kim loại cho.
Goi số mol của Al và Mg là x và y mol
Ta có hệ sau:
7,2y2x3
9,27y24x27
6,0
5,0
y
x
67
% Al =
%39,48%100*
9,27
27*5,0
3. Chọn đáp án (a)
Nhận xét: kim loại cho bao nhiêu electron thì nhận về bấy nhiêu gốc NO
3
để tạo ra muối.
7,2n
3NO
mol
3HNO
n
đã dùng là: 2,7+ 0,1 + 0,3*2=3,4 mol
l72,2
25,1
4,3
V
3HNO
Câu 13. Chọn đáp án (d)
Ta có: N
5+
+ 1e
N
4+
(NO2) N
5+
+ 3e
N
2+
(NO)
0,01 0,01 0,04 0,12
số mol electron mà N5+ nhận là: 0,01 + 0,12 =0,13 mol và đấy cũng là số mol electron
các kim loại cho.
Nhận xét: kim loại cho bao nhiêu electron thì nhận về bấy nhiêu gốc NO
3
để tạo ra muối.
3NO
n
0,13 mol
m muối = m hỗn hợp kim loại +
3NO
m
= 1,35 + 0,13*62 = 9,41 gam
Câu 14.Chọn đáp án (a)
Ta có các phƣơng trình phản ứng:
Al2O3 + 6 HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O(1)
x 6x 2x
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O(2)
y 4y y y
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O(3)
z 4z z z
KOH + HNO3 KNO3 + H2O(4)
0,14 0,14
3KOH + Al(NO3)3 3KNO3 + Al(OH)3
(5)
3(2x +y) (2x +y) (2x +y)
3KOH + Fe(NO3)3 3KNO3 + Fe(OH)3
(6)
3y y y
KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O(7)
(2x +y) (2x +y)
2Fe(OH)3 ot Fe2O3+ 3H2O(8)
68
z
2
z
Theo bài ra ta có:
15.0
4.22
36.3
n NO
mol,
02,0
160
2,3
n
32OFe
mol, nKOH = 1,15*1=1,15 mol.
Gọi số mol của Al2O3, Al, Fe lần lƣợt là x,y,z mol.
102x +27y +56z = 8,27 (*)
Từ (8)
2
z
= 0,02 mol
z = 0,04 mol.
Từ (2) và (3)
y + z = 0,15
y = 0,11 mol.
Thế vào(*) ta đƣợc x = 0,03 mol.
Tƣ phản ứng (4),(5),(6),(7)
ta có nKOH(5) = 1,15- (2x +y)- 3y-3(2x +y)=0,85-(8x+7y)
= 1,15- (8*0,03 +7*0,11) = 0,14 mol
3HNOn
6x +4y + 4z + 0,14 = 6*0,03 +4*0,11+4*0,04 +0,14 = 0,92 mol
022,1
9,0
82,0
b
M
Câu 15. Chọn đáp án (c)
Hỗn hợp X gồm 2 khí không màu, nhƣng hoá nâu ngoài không khí do đó nó phải có khí NO,
khí còn lại là N2 hoặc N2O
Ta có
2H
Xd
= 18,5
MX = 18,5*2=37 và nX =
75,0
4.22
8.16
mol
mà MNO37.
Áp dụng sơ đồ đƣờng chéo cho hỗn hợp X ta có:
30
44
n
n
NO
N2O
1
=
7
7
37
1
375,0nn ONNO 2
mol.
N
5+
+ 3e
N
2+
(NO) 2N
5+
+ 8e
2N
+
(N2O)
0,375 1,125 0,375 0,75 3 0,375
69
số mol electron mà N5+ nhận là: 1,125 + 3 =4,125 mol và đấy cũng là số mol electron
các kim loại cho và cũng là số mol NO
3
liên kết với kim loại để tạo muối.
3HNOn
0,375 +0,375*2 +4,125=5,25 mol
3HNO
V 63,2
2
25,5
lít.
Do lấy dƣ 25% nên lƣợng thực tế HNO3 đem dùng là: 2,625 * 1,25 = 3,28 lít.
Câu 16.Chọn đáp án (c)
Gọi hoá trị của kim loại M là n( n biến thiên từ 1 đến 3).
Ta có phƣơng trình phản ứng.
Fe + 2 HCl
FeCl2 + H2 .
x x
M + n HCl
MCln +
2
n
H2
y
2
ny
Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO +2H2O.
x x
3M + 4n HNO3 3M(NO3)n + nNO +2nH2O.
y
3
ny
Gọi số mol của Fe và M trong
2
1
A lần lƣợt là x và y mol.
Theo bài ra ta có hệ:
06,0
3
07,0
2
78,256
ny
x
ny
x
Myx
54,0
06,0
04,0
My
ny
x
nM
n
M
99
06,0
54,0
N 1 2 3
M 9 18 27
loại loại Al
Vậy kim loại M là Al
%58,80%100*
78.2
56*04,0
% Fe
và %Al =19,42%.
70
Câu 17.Chọn đáp án (c)
Các phƣơng trình phản ứng là:
2Fe + O2 2FeO. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
4Fe + 3O2 2Fe2O3.
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
3FeO +10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
3Fe3O4 +28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O.
Fe2O3 +6 HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
Tính khối lƣợng m của hỗn hợp A.
16,8 gam Fe Fe3+
0,3 mol 0,3*3 mol e
0,1*3 mol e
m-16,8
16
*2 mol e
m gam A
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có phƣơng trình:
0,9 =
2*
16
8,16m
+ 0,3
m=21,6 gam.
Câu 18.Chọn đáp án (a)
Do Fe chứa 40%
m Fe = 40%*5=2 gam.
m Cu =3 gam.
Khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với HNO3 đến khi phản ứng xong thấy có 3,32
gam kim loại chƣa phản ứng thì chỉ có 2-(3,32 - 3) = 1,68 gam Fe phản ứng và chỉ tạo ra
muối Fe(NO3)2 do kim loại dƣ
Fen 03,0
56
68,1
mol
Ta có phƣơng trình phản ứng
3Fe + 8HNO3 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,03 0,03 0,02
mmuối = 0,03*180 = 5,4 gam và VNO = 0,02*22,4 = 0,448 lít.
Câu 19. Chọn đáp án (d)
Các phƣơng trình phản ứng là:
FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O
71
H2SO4 +BaCl2 BaSO4 +2HCl
0,008
0,008
H2SO4 2H
+
+ SO
2
4
0,008 0,016
ta có
008,0
233
864,1
n
4BaSO
mol
H C
M004,0
4
016,0
pHC = 2,4.
Câu 20. Chọn đáp án (a)
Ta có phƣơng trình phản ứng
Mg(NO3)2 to MgO + 2NO2 +
2
1
O2
2x
2
x
2NO2 +
2
1
O2 + 2H2O 2 HNO3.
0,2 0,05 0,2
HNO3 H
+
+ NO
3
0,2 0,2
Theo bài ra ta có m hỗn hợp A =
23 )NO(Mg
m
– m chất rắn = 29,6 – 18,8 =10,8 gam.
gọi số mol Mg(NO3)2 tham gia phản ứng là x mol
Ta có phƣơng trình 2x*46 +
2
x
*32 = 10,8
x=0,1
H
=
1,0
2
2,0
M
pH = 1.
Câu 21.
1.Chọn đáp án (d)
Gọi công thức phân tử của muối là: R(NO3)2.
Ta có phƣơng trình phản ứng
R(NO3)2 to RO + 2NO2 +
2
1
O2
0,2 0,4 0,1
R +124
R +16
37,6
16
R = 64 vậy R là kim loại Cu và
23 )NO(Cu
n
188
6.37
=0,2 mol
72
2.Chọn đáp án (b)
số mol khí là : 0,4 + 0,1 = 0,5 mol
605,16
1
405*082,0*5,0
V
lít.
3. Câu hỏi, bài tập chƣơng Cacbon( xin xem phụ lục I trang 127)
4. Câu hỏi, bài tập chƣơng đại cƣơng về hóa học hữu cơ
Câu 1. Cho A (C,H,O) trong đó %C=40% ,%H=6,67%.
2H
Ad
= 45. Công thức phân tử của
A là:
a. CH2O b. C2H4O2 c. C3H6O3 d.C4H8O4
Câu 2. Cho A trong đó %C=12,8% ,%H=2,1%,%Br=85,1%. Biết 1 g A có V=119,1ml
(đktc).Công thức phân tử của A là:
a. C2H3Br3 b. C2H4Br2 c. C3H6Br2 d.C4H8Br4
Câu 3. Cho A trong đó %H=9,09%, %N=18,18% còn lại là C,O. Đốt cháy 3,85 g A thu đƣợc
2,464 l CO2 ở 27.3
o
C và 1atm. M<100. Công thức phân tử của A là:
a. CH2O2N b. C2H7O2N c. C2H9O2N d.C3H9O2N
Câu 4. Đốt cháy 3.g chất A thu đƣợc 2,24l CO2 (đktc) và 1,8 g H2O mặt khác 1,6 g X có
V=Vcủa 0,8532 g O2 .Công thức phân tử của A là:
a. CH2O b. C2H4O2 c. C3H6O3 d.C4H8O4
Câu 5. Đốt cháy 100 cm3 chất A cần dùng 250 cm3 O2 thu đƣợc 200 cm
3
CO2 và 200cm
3
hơi
H2O. Công thức phân tử của A là:
a. C2H4O b. C2H4O2 c. C3H6O d.C3H6O2
Câu 6. Đem thủy phân hoàn toàn 19 g A thu đƣợc m1 g B và m2 g C. Đốt cháy hết m1 B cần
0,6 mol O2 thu đƣợc 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O mặt khác đốt cháy hết m 2 g C cần 0,3 mol
O2 thu đƣợc 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết CTPT trùng với CTđơn giản thì công thức
phân tử của A là:
a. C8H14O5 b. C7H14O4 c. C7H16O4 d.C8H18O4
Câu 7.Trong một bình kín dung tích 20 lit chứa 9,6g O2 và m g hỗn hợp 3 hidrocacbon A, B,
C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các hidrocacbon và giữ nhiệt độ bình là 136,5oC, áp suất
trong bình lúc này là P. Cho hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng lần lƣợt đi qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH thấy khối lƣợng bình 1 tăng 4,05g và bình 2 tăng 6,16g.
Giả thiết dung tích bình khô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ren_luyen_nang_luc_doc_lap_sang_tao_cho_hs_thpt_thuoc_tinh_son_la_4879.pdf