Khóa luận Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang

MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THIỆU . 1 U

1.1. Tính cấp thiết của đềtài.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.2

1.3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.2

1.4. Bốcục nghiên cứu.2

Chương 2: CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA ĐỀTÀI. 3

2.1. Lãi suất.3

2.1.1. Khái niệm lãi suất.3

2.1.2. Lãi suất và tỷsuất lợi tức.3

2.1.3. Các loại lãi suất.4

2.1.4. Các loại lãi suất tham chiếu ởViệt Nam.5

2.1.4.1. Lãi suất SIBOR.5

2.1.4.2. Lãi suất LIBOR.6

2.1.4.3. Lãi suất EURIBOR.6

2.1.4.4. Lãi suất VNIBOR.6

2.1.5. Chính sách lãi suất.7

2.1.6. Các nhân tốtác động đến lãi suất.8

2.1.6.1. Cung cầu vốn trên thịtrường.8

2.1.6.2. Lạm phát.8

2.1.6.3. Các chính sách của nhà nước.8

2.1.6.4. Rủi ro và kỳhạn tín dụng.9

2.1.6.5. Các yếu tốkinh tế- xã hội khác.9

2.1.7. Vai trò lãi suất trong nền kinh tếthịtrường.9

2.1.7.1. Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tếvĩmô.9

2.1.7.2. Lãi suất tín dụng là công cụkhuyến khích cạnh tranh giữa các NHTM.9

2.1.7.3. Lãi suất tín dụng là công cụkhuyến khích tiết kiệm và đầu tư.9

2.2. Rủi ro lãi suất.10

2.2.1. Khái niệm.10

2.2.2. Nguồn gốc của rủi ro lãi suất.10

2.2.2.1. Rủi ro định giá lại.10

2.2.2.2. Rủi ro đường lợi tức.10

2.2.2.3. Rủi ro cơsở.11

Trang ii

2.2.2.4. Tính tùy chọn.11

2.2.3. Nguyên nhân rủi ro lãi suất.12

2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.12

2.2.3.2. Nguyên nhân chủquan.13

2.2.4. Những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra đối với ngân hàng.13

2.2.5. Một sốcông cụgiúp lượng hóa rủi ro lãi suất.14

2.2.5.1. Mô hình kỳhạn đến hạn.14

2.2.5.2. Mô hình định giá lại.14

2.2.5.3. Mô hình thời lượng.15

2.2.5.4. Lựa chọn mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất.17

2.2.6. Một sốcông cụphòng ngừa rủi ro lãi suất.17

2.2.6.1. Các công cụphái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất.17

2.2.6.2. Lựa chọn công cụphòng ngừa rủi ro lãi suất.21

Chương 3: SỰTÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA NGÂN HÀNG. 22

3.1. Giới thiệu vềNgân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi nhánh

An Giang (MHB An Giang).22

3.1.1. Sơlược vềNgân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB).22

3.1.2. Sơlược vềNgân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi

nhánh An Giang (MHB An Giang).23

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển.23

3.1.2.2. Tổchức nhân sự.23

3.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụcác phòng ban.23

3.1.2.4. Biên chếnhân sự.26

3.1.2.5. Sản phẩm dịch vụchính tại ngân hàng.26

3.1.2.6. Chiến lược phát triển.27

3.2. Đánh giá chung vềhoạt động kinh doanh trong giai đoạn (2006- 2008).27

3.2.1. Nguồn vốn.27

3.2.2. Sửdụng vốn.29

3.2.3. Kết quảhoạt động kinh doanh.32

3.3. Diễn biến lãi suất thịtrường trong năm 2008- 2009.33

3.3.1. Trên thếgiới.33

3.3.2. ỞViệt Nam.35

Trang iii

3.4. Chính sách lãi suất của MHB An Giang trong năm 2008.36

3.4.1. Lãi suất huy động.36

3.4.2. Lãi suất cho vay.36

3.5. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất một sốNHTM Việt Nam.37

3.5.1. Đánh giá chung.37

3.5.2. Cách thức phòng chống rủi ro lãi suất của một sốNgân Hàng.37

3.5.2.1. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương.37

3.5.2.2. Ngân hàng TMCP Á Châu.38

3.5.2.3. Ngân hàng Công Thương Việt Nam.38

3.6. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại MHB chi nhánh An Giang.38

3.7. Đánh giá rủi ro lãi suất tại MHB chi nhánh An Giang.39

3.7.1. Định lượng.39

3.7.1.1. Ý nghĩa mô hình thời lượng.39

3.7.1.2. Mô hình thời lượng được xây dụng dựa trên các giả định.40

3.7.1.3. Xác định các yếu tố đầu vào.40

3.7.1.4. Thời lượng hai vếbảng cân đối kếtoán.41

3.7.1.5. Những hạn chếcủa mô hình thời lượng.44

3.8. Nguyên nhân rủi ro lãi suất tại ngân hàng MHB An Giang.44

3.9. Ứng dụng một sốcông cụhiện đại trong quản lý rủi ro lãi suất.44

3.9.1. Mô hình RAROC trong đánh giá hiệu quảvà rủi ro lãi suất đối với các

khoản vay .44

3.9.1.1. Tổng quan vềmô hình RAROC.44

3.9.1.2. Ý nghĩa của mô hình.46

3.9.1.3. Các giả định.46

3.9.1.4. Xác định các biến.46

3.9.1.5. Phương pháp thực hiện.47

3.9.1.6. Hạn chếcủa mô hình.49

3.9.2. Ứng dụng Nghiệp vụhoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi ro lãi

suất tại MHB An Giang.50

3.9.2.1. Các nguyên lý cơbản cho nghiệp vụswap.50

3.9.2.2. Ứng dụng Nghiệp vụhoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi

ro lãi suất tại MHB An Giang.52

Chương 4: GIẢI PHÁP. 54

Trang iv

Trang v

4.1. Nhóm giải pháp vềxây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi suất.54

4.2. Nhóm giải pháp vềxây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất.54

4.3. Nhóm giải pháp vềhoạch định nguồn lực đểphục vụcông tác quản trịrủi ro lãi

suất .54

4.4. Nhóm giải pháp vềtổchức thực hiện quản lý rủi ro lãi suất.55

4.5. Nhóm giải pháp vềnâng cao hiệu quảgiám sát của ban giám đốc đối với công tác

quản trịrủi ro lãi suất tại ngân hàng.55

4.6. Nhóm giải pháp về ứng dụng các công cụquản lý rủi ro lãi suất.56

4.7. Nguyên tắc vềquản lý và giám sát rủi ro lãi suất đối với các NHTM của ủy Ban

Basel VềGiám Sát Ngân Hàng.56

Chương 5: KIẾN NGHỊVÀ KẾT LUẬN . 60

5.1. Kiến nghị.60

5.2.1. Đối với NHNN.60

5.2.2. Đối với MHB.60

5.2.3. Đối với MHB - chi nhánh An Giang.60

5.2. Những hạn chếcủa đềtài.61

5.3. Đềnghịhướng nghiên cứu tiếp theo.62

5.4. Kết luận.60

PHỤLỤC 1. 66

PHỤLỤC 2. 66

PHỤLỤC 3. 68

PHỤLỤC 4. 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 83

pdf97 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hạn mức. Ngân hàng chỉ cấp hạn mức tín dụng cho những cá nhân, tổ chức, hộ kinh doanh cá thể làm ăn ổn định, hiệu quả và có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng. Căn cứ vào nhu cầu vốn, tài sản đảm bảo và vòng quay vốn của khách hàng mà ngân hàng xác định hạn mức tín dụng và thời hạn của hạn của mức tín dụng. 3.1.2.6. Chiến lược phát triển Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. MHB đưa ra kế hoạch hành động như sau: ¾ Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới nhằm phục vụ đa dạng các nhu cầu của khách hàng; Đưa ra chuỗi các sản phẩm tiết kiệm mới. ¾ Phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới mang tính đột phá dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). ¾ Đầu tư vào các công nghệ mới, hiện đại trong hoạt động ngân hàng. ¾ Tăng cường công tác quản lý rủi ro. ¾ Tiến hành công tác huy hoạch cán bộ, tìm kiếm, đào tạo nguồn nhân lực trẻ có tính kế thừa và giữ người tài (nguồn: phòng kinh doanh). 3.2. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh trong giai đoạn (2006- 2008) 3.2.1. Nguồn vốn An Giang là khu vực có điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu và nguồn nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản. Chính lợi thế cạnh tranh này đã mang lại cho An Giang tốc độ tăng trưởng GDP ổn định 2005: 9,11%; năm 2006: 9,05%; năm 2007: 13,63%11. Với những tiềm năng về nông nghiệp, dịch vụ du lịch, kinh tế cửa khẩu, An Giang là vùng đất “màu mỡ” cho những ngân hàng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh. Với lý do đó, hiện tại trên địa bàn tỉnh An Giang đã có 49 tổ chức tín dụng Gồm: 4 chi nhánh NHTM Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội, 20 Ngân hàng TMCP và 24 Quỹ tín dụng nhân dân (tại thời điểm tháng 12 năm 2008)12. Đối với ngân hàng là một dơn vị “kinh doanh tiền tệ” tức “đi vay để cho vay” thì vấn đề làm sao huy động đủ vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của các chủ thể kinh tế là vấn đề đau đầu đối với nhà quản trị ngân hàng. 11 Nguồn: www.baoangiang.com.vn/modules.php?name=News&file=save... - 6k 12 Nguồn: Phòng tổng hợp Ngân Hàng Nhà Nước Tỉnh An Giang Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang Với đặc điểm về cơ cấu ngành nghề (chủ yếu là nông nghiệp) và thu nhập bình quân đầu người chưa cao nên mức độ tích lũy vốn của người dân trên địa bàn tỉnh An Giang còn thấp 13,6 triệu đồng (tại thời điểm 01/2008), do đó công tác huy động vốn của các NHTM thường không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng, mà các chi nhánh NHTM phải nhận nguồn vốn điều hòa từ hội sở. Điều này làm giảm tính chủ động và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Bảng 3.2a: Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Vốn huy động 189.618 291.643 378.846 102.025 54% 87.203 30% 2 Vốn điều hoà 591.034 674.938 864.523 83.904 14% 189.585 28% 3 Tổng vốn 780.652 966.581 1.243.369 185.929 24% 276.788 29% Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Nguồn: Phòng kinh doanh Từ bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm, với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của năm 2007 so với năm 2006 là 54%, đây là mức tăng trưởng cao so với các ngân hàng khác trên địa bàn trong cùng thời điểm. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của năm 2008 so với năm 2007 giảm xuống chỉ còn 30%, năm 2008 nguồn vốn huy động của ngân ngân hàng chỉ đạt gần 379 tỷ đồng. Theo lý giải của ông Lê Quang Thạnh trưởng phòng kinh doanh ngân hàng MHB An Giang thì nguyên nhân là “do thực hiện theo chỉ đạo của NHNN về việc nâng cấp chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc Trung Ương, khi đó chi nhánh cấp 2 Ngân hàng MHB thị xã Châu Đốc trực thuộc chi nhánh MHB An Giang thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng MHB từ 11/2008”. Bên cạnh đó, có một nguyên nhân không kém phần quan trọng là do năm 2008 được đánh giá là năm đầy khó khăn đối với hoạt động của các NHTM do nền kinh tế biến động khó lường dẫn đến lãi suất thị trường thay đổi chóng mặt, ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Xét về cơ cấu vốn thì trong giai đoạn 2006- 2008 tỷ trọng nguồn vốn huy động so với nguồn vốn điều hòa nhận từ hội sở không có sự cải thiện đáng kể. Cụ thể: Bảng 3.2b: Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng 1 Vốn huy động 189.618 24% 291.643 30% 378.846 30% 2 Vốn điều hoà 591.034 76% 674.938 70% 864.523 70% 3 Tổng vốn 780.652 100% 966.581 100% 1.243.369 100% STT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Chỉ tiêu Nguồn: Phòng kinh doanh Trong cơ cấu vốn thì vốn điều hòa nhận từ hội sở vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong năm 2006 là 76%, năm 2007 và 2008 là 70%. Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động tại chỗ không đáp ứng nhu cầu vay vốn của dân cư và các tổ chức kinh tế trong tỉnh. Vốn điều GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 28 Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang hòa chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm giảm tính chủ động của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, giảm lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 3.2.2. Sử dụng vốn Trong điều kiện hoạt động của tất cả các ngân NHTM, chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh An Giang thì hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và doanh thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Do đó hiệu quả sử dụng vốn (cho vay là chủ yếu) sẽ tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó ngân hàng đang từng bước nổ lực để kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của các cá tổ chức, các nhân trên địa bàn tỉnh An Giang. Các biện pháp đã đang được thực hiện như: rút ngắn thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đến khi giải ngân từ 15 ngày (thời điểm năm 2006) xuống còn 4- 5 ngày nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ quy trình tín dụng; mở rộng đối tượng, ngành nghề cho vay để vừa đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng vừa phân tán được rủi ro tín dụng do đa dạng hóa đối tượng cho vay; phát triển các sản phẩm cho vay linh hoạt như cho vay du học, tài trợ xuất nhập khẩu, đầu tư chứng khoán, cho vay tiêu dùng, cho vay thấu chi qua thẻ ATM Nhờ những nổ lực trên ngân hàng vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng cao và liên tục trong giai đoạn 2006- 2008, cụ thể: Bảng 3.2c: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Tổng DSCV 805.958 1.094.346 1.711.153 288.388 35,78% 616.807 56,36% 2 Tổng DSTN 778.925 913.946 1.551.574 135.021 17,33% 637.628 69,77% 3 Tổng Dư nợ 852.633 1.033.033 1.192.612 180.400 21,16% 159.579 15,45% Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Nguồn: Phòng kinh doanh Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng ngân hàng đã đạt được doanh số cho vay tăng liên tục trong giai đoạn 2006- 2008. Năm 2007 ngân hàng đạt dược doanh số cho vay tăng so với năm 2007 là 35,78% và năm 2008 so với năm 2007 là 56,36%. Doanh số cho vay tăng cao nhưng ngân hàng vẫn đảm bảo duy trì mức doanh số thu nợ ở mức cao. Cụ thể doanh số thu nợ trong năm 2006 là 778.925 triệu đồng, đến năm 2007 là 913.964 triệu đồng tăng 17,33% so với năm 2006 và trong năm 2008 doanh số thu nợ tăng vọt lên 69,77% . Như vậy doanh số thu nợ trong năm 2008 đã vượt qua mức tăng trưởng của doanh số cho vay đã làm cho tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ giảm từ 21,16% của năm 2007 xuống còn 15,45% trong năm 2008. Đối với hoạt động của một ngân hàng doanh số cho vay và doanh số thu nợ cao chưa hẳn là tốt, trong trường trường hợp doanh số cho vay cao nhưng dư nợ thấp chứng tỏ ngân hàng có thế mạnh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn. Tuy nhiên doanh số cho vay cao nhưng dư nợ quá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng vì dư nợ thấp sẽ mang lại thu nhập từ lãi thuần cho ngân hàng thấp. Từ bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng ngân hàng đang đạt trạng thái cân đối trong quản lý doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ, ngân hàng đang duy trì được doanh số cho vay cao nhưng vẫn đảm bảo doanh số thu nợ cao và duy trì được tốc độ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 29 Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang tăng trưởng dư nợ qua các năm, trong đó mức biến động cụ thể dư nợ cụ thể theo từng đối tượng như sau: Bảng 3.2d: Tình hình dư nợ tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng 418.139 579.393 578.174 161.254 38,56% (1.219) -0,21% 434.494 453.640 614.438 19.146 4,41% 160.798 35,45% 274.206 294.255 437.364 20.049 7,31% 143.109 48,63% 160.288 159.385 177.074 (903) -0,56% 17.689 11,10% 274.206 294.255 430.107 20.049 7,31% 135.852 46,17% 298.422 464.865 298.153 166.443 55,77% (166.712) -35,86% 143.584 82.802 213.904 (60.782) -42,33% 131.102 158,33% 93.790 118.799 119.261 25.009 26,66% 462 0,39% 42.632 72.312 131.187 29.680 69,62% 58.875 81,42% 63.186 69.444 86.391 6.258 9,90% 16.947 24,40% 157.326 212.564 246.324 55.238 35,11% 33.760 15,88% 632.121 751.025 859.897 118.904 18,81% 108.872 14,50% 852.633 1.033.033 1.192.612 180.400 21,16% 159.579 15,45% 1. DN theo THTD Năm 2007 Ngắn hạn Năm 2006 Chênh lệch 2008/2007 Cá nhân, hộ gia đình DNTN Cty TNHH, HTX 3. DN theo TPKT Cho vay ĐT khác Trong đó 2. DN theo ngành Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Ngành khác Ngành TT và CN Tổng DN TDH Chế biến nông sản Ngành thuỷ sản Nhà ở Cho vay xd nhà ở Nguồn: Phòng kinh doanh Xem xét cơ cấu dư nợ theo thời hạn tín dụng, căn cứ vào bảng số liệu trên thì ngân hàng đang duy trì tỷ lệ dư nợ ngắn hạn cao, chiếm gần 50% tổng dư nợ tại ngân hàng. Đây là một lợi thế rất lớn đảm bảo cho ngân hàng tính linh hoạt trong việc sử dụng nguồn vốn, tăng vòng vay vốn vừa hạn chế được những rủi ro ngân hàng có thể gặp phải như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất. Tuy nhiên trong năm 2008 dư nợ ngắn hạn giảm 1.219 triệu đồng, đây là mức giảm không đáng kể và nằm trong kế hoạch của ngân hàng là từng bước mở rộng dư nợ cho vay đối với sản phẩm xây dựng và sữa chữa nhà. Phân tích dư nợ theo ngành thì ta có tỷ trọng dư nợ cụ thể như sau: GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 30 Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 31 Biểu đồ 3.2a: Dư Nợ Theo Thành Phần Kinh Tế Qua 3 Năm 2006- 2008 Nhìn vào biểu đồ trên thì chúng ta thấy rằng cơ cấu dư nợ theo ngành thì tỷ trọng dư nợ trong ngành thủy sản chiếm tỷ lệ cao, trong năm 2006 là 35%% và tỷ lệ này tăng mạnh trong năm 2007 do đây là năm ngành thủy sản An Giang gặp nhiều thuận lợi trong xuất khẩu. Tuy nhiên trong năm 2008 thì tỷ trọng trong ngành này giảm mạnh từ 45% xuống còn 25% nguyên nhân là do trong năm 2008 ngành thủy sản An Giang gặp nhiều khó khăn trên các thị trường xuất khẩu chủ lực như Nga, Nhật Bản và các nước Tây Âu. Song song với mức tăng tỷ trọng dư nợ đối với ngành thủy sản thì dư nợ trong lĩnh vực xây dựng và sữa chữa nhà giảm từ 32,2% trong năm 2006 xuống còn 28,5% trong năm 2007 và tăng mạnh trong năm 2008, trong năm 2009 thì dư nợ lĩnh vực này được dự đoán sẽ tiếp tực tăng trưởng do ngân hàng đang có chính sách đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với sản phẩm chính này của ngân hàng. Trong khi dư nợ đối với các ngành như: chế biến nông sản, trồng trọt và chăn nuôi và các lĩnh vực khác thì có mức biến động không đáng kể. Trong tổng dư nợ của ngân hàng tính đến tháng 31/12/2008 thì tăng trưởng dư nợ đối với cá nhân hộ gia đình có giảm từ 18,81% xuống còn 14,5% nhưng dư nợ đối với đối tượng này vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Trong thời gian tới để thực hiện mục tiêu của mình là “ngân hàng bán lẻ dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ” thì ngân hàng phải mở rộng dư nợ cho vay đối với các đối tượng là doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã. Doanh số cho vay và dự nợ tăng nhanh nhưng tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong giai đoạn (2006- 2008) vẫn ở mức thấp, cụ thể: Năm 2006 32,2% 16,8% 11,0%5,0% 35,0% Năm 2007 28,5% 45,0% 8,0%11,5%7,0% Năm 2008 36,1% 25,0% 17,9% 10,0%11,0% Nhà ở Ngành thuỷ sản Chế biến nông sản Ngành TT và CN Ngành khác Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang Bảng 3.2e: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Tổng Dư nợ 852.633 1.033.033 1.192.612 180.400 21,16% 159.579 15,45% 2 Tổng NQH 11.288 15.614 18.207 4.326 38,32% 2.593 16,61% 3 Tổng nợ xấu 16.369 17.754 23.191 1.385 8,46% 5.437 30,62% 4 NQH/TDN 1,3% 1,5% 1,5% Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 0,35% -0,61% Nguồn: Phòng kinh doanh Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng nợ quá hạn tại ngân hàng tăng cao trong giai đoạn 2007 so với năm 2006 là 38,32% nhưng tỷ lệ này đã được cải thiện đáng kể trong năm 2008 khi sụt giảm xuống chỉ còn 16,61%. Tỷ lệ nợ quá hạn sụt giảm nhưng nợ xấu lại có xu hướng tăng trong năm 2008. Do vậy ngân hàng cần chú ý hơn nữa công tác thẩm định tín dụng, quản lý nợ trong hoạt động cho vay của mình. 3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Là ngân hàng “sinh sau đẻ muộn” so với các tổ chức tính dụng khác, khi MHB mở chi nhánh ở An Giang thì trên địa bàn An Giang các tổ chức tín dụng khác đã ổn định và đi vào hoạt động có hiệu quả, xác lập được thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Do đó để có thể tồn tại và phát triển, MHB An Giang chọn khúc thị trường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với sản phẩm chủ lực là cho vay xây dựng và sữa chữa nhà. Qua chín năm hoạt động, bằng sự nổ lực của cấp lãnh đạo và toàn thể nhân viên MHB An Giang đang dần cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn 2006- 2008 như sau: Bảng 3.2f: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB An Giang 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 105.548 131.765 184.800 26.217 25% 53.035 40% 8.220 5.453 7.921 (2.767) -34% 2.468 45% 113.768 137.218 192.721 23.450 21% 55.503 40% 94.507 107.037 173.891 12.530 13% 66.854 62% 19.261 30.181 18.830 10.920 57% (11.351) -38%Chênh lệch thu chi Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007Chỉ tiêu Thu nhập từ HĐTD Thu nhập khác Tổng thu nhập Tổng chi phí Nguồn: Phòng kinh doanh Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng thu nhập của ngân hàng có mức tăng trưởng tương đối cao là 25% của năm 2007 so với năm 2006. Trong năm 2006 thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt 105.548 triệu đồng đến năm 2007 là 131.765 triệu đồng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng nhưng thu nhập khác lại giảm 34%, do thu nhập khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng thu nhập (7,7% trong năm 2006, 4,1% trong năm 2007 và 4% trong năm 2008) và nhờ vào ngân hàng tiết kiệm trong tổng chi phí: tốc độ tăng thu nhập là 25% của năm 2007 so với năm 2006 nhưng chi phí chỉ tăng 13% nhờ vậy ngân hàng vẫn đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận cao trong năm 2007 so với năm 2006 là 57%. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 32 Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 33 Trong năm 2008, ngân hàng vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng trong tổng thu nhập là 40% nhưng chi phí lại tăng lên mức 62% cao hơn tốc độ tăng thu nhập dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm đi 38% từ mức lợi nhuận 30.181 triệu đồng trong năm 2007 xuống mức 18.830 triệu đồng. Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh của lợi nhuận là do trong năm 2008 là lãi suất thị trường biến động liên tục và dao động với biên độ lớn, các ngân hàng thương mại cạnh tranh nhau bằng lãi suất đẩy lãi suất thị trường tăng cao sau đó lãi suất đột ngột giảm mạnh gây thiệt hại cho ngân hàng. 3.3. Diễn biến lãi suất thị trường trong năm 2008- 2009 3.3.1. Trên thế giới Kinh tế thế giới quí I năm 2008 chứng kiến sự phục hồi của các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Đức.. và mức tăng trưởng nóng của các nền kinh tế mới nổi ở châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN. Theo ước tính quỹ tiền tệ thế giới (IMF) tại thời đểm quý I năm 2009, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 3,7%. Trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực đồng EURO là 1,4%, Nhật Bản: 1,4%. Các nước đang phát triển vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao như Trung Quốc là 9,3%; Nga: 6,8%; Ấn Độ: 7,9%; Các nước Thái Lan, Malaysia, philipin Việt Nam: 5,8% (Nguồn: Kinh tế tăng trưởng nóng, kết hợp với bất ổn chính trị, hiện tượng đầu cơ đã đẩy giá dầu thế giới nhảy vọt từ 90 đôla một thùng vào đầu năm lên 100 đôla vào 20/2 và lập kỷ lục trên 147 đôla một thùng vào 11/7 gây ra lạm phát ở mức cao13: Biểu đồ 3.3a: Tỷ lệ lạm phát một số khu vực trên thế giới trong giai đoạn (2006 – 2008) Tỷ Lệ Lạm Phát ở một số khu vực trên Thế Giới 3,470 6,322 10,226 3,4762,530 2,152 2,1482,183 4,165 7,761 5,408 6,221 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 2006 2007 2008 Năm Tỷ lệ lạ m p há t % Các Quốc Gia Nhóm G7 Khu Vực Châu Âu Các Nền Kinh Tế Đang Phát Triển ở Châu Á Khu Vực Châu Phi Nguồn: Trong giai đoạn (2006- 2007) tỷ lệ lạm phát giảm nhẹ ở hầu hết các khu vực trên thế giới với mức giảm trung bình gần 3%, trong khi ở các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á thì tốc độ tăng lạm phát là gần 29%. Tuy nhiên đến giai đoạn (2007- 2008) thì mức lạm phát tăng ở hầu hết các khu vực với tốc độ tăng trung bình gần 60%, trong đó châu Phi là khu vực có tốc độ tăng lạm phát cao nhất gần 65%, các nước thuộc nhóm G7 và các quốc gia khu vực châu Âu có tốc độ tăng lạm phát 61,5%, trong khi các nền 13 Theo www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2008/12/3BA09AE7/ - 47k Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 34 kinh tế đang phát triển ở khu vực châu Á là 43%. Lạm phát tăng cao trong năm 2008 trực tiếp tạo ra áp lực tăng lãi suất trên thị trường: Biểu đồ 3.3b: Sự biến động lãi suất trên thị trường thế giới giai đoạn (2008- 2009) 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 1-1-08 1-3-08 1-5-08 1-7-08 1-9-08 1-11-08 1-1-09 Thời Gian Lã i S uấ t % EURIBOR LIBOR SIBOR Nguồn: Tác giả thống kê từ bảng 2.2 trang 66 của Phụ lục 2. Lãi suất tăng liên tục trong những tháng đầu năm 2008, cho đến quý IV của năm 2008 lãi suất thị trường đổi chiều giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng thế chấp nhà đất dưới chuẩn tại Mỹ. Các nhà kinh tế đã dự đoán cuộc khủng hoảng này từ năm 2006, tuy nhiên những nhà kinh tế đã không thuyết phục được các thể chế tài chính lớn để có những biện pháp phòng tránh thích đáng, dẫn đến những hậu quả nặng nề: Khủng hoảng xảy ra, nhiều thể chế tài chính lớn trên thế giới phải tuyên bố phá sản như: Ngân hàng Đầu tư lớn thứ 4 nước Mỹ Lehman Brothers sau 158 năm tồn tại đã tuyên bố phá sản, Washington Mutual tạo nên vụ phá sản ngân hàng lớn nhất trong lịch sử với tổng tài sản thiệt hại lên tới 307 tỷ đôla, hàng loạt các ngân hàng được chính phủ các nước tiếp quản như Northern Rock (ngân hàng lớn thứ năm tại Anh), Freddie Mac và Fannie Mae (hai nhà cho vay cầm cố khổng lồ của Mỹ). Quỹ đầu tư Merill Lynch, công ty Country Financial bị thâu tóm bởi Bank of America, tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới AIG phải trông chờ vào tiền viện trợ từ chính phủ Mỹ. Chính phủ Mỹ đã buộc phải bơm 85 tỷ đôla vào AIG, Chính phủ Iceland đã phải đóng cửa thị trường chứng khoán, và quốc hữu hóa ngành ngân hàng, Hungary và Ukraine phải nhờ vào sự can thiệp của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Cuộc khủng hoảng đã tác động sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tại Mỹ đã có đã có hơn 30.000 doanh nghiệp Mỹ phá sản, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 6,7% (thời điểm 6/12/2008), mức cao nhất trong vòng 15 năm qua. Nhiều nền kinh tế lớn, bắt đầu từ Nhật, và EU tuyên bố rơi vào suy thoái, các nền kinh tế mới nổi ở châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc và ấn Độ tăng trưởng chậm lại. Để cứu vãn nền kinh tế thế giới, nhiều giải pháp đã được đưa ra như các gói kích thích kinh tế của chính phủ các nước, ngân hàng trung ương các nước điều chỉnh lãi suất, riêng Mỹ đã 8 lần cắt giảm lãi suất, từ đó lãi suất cơ bản từ 5% đã xuống chỉ còn 0,25% dẫn đến lãi suất thị trường giảm mạnh trong quý IV của năm 2008 và những tháng đầu năm 2009. Từ biểu đồ 3.3b ta thấy lãi suất chạm đỉnh tại thời điểm đầu tháng 9 năm 2008 và bắt đầu tụt dốc không phanh ngay sau đó. Trong vòng 6 tháng từ USD- 3T Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 35 09/2008 đến tháng 02/2009 lãi suất thị trường giảm với tốc độ giảm hơn 67%. Lãi suất LIBOR kỳ hạn 3 tháng đối với đồng USD giảm từ 5,277% (09/2008) xuống còn 1,81% (02/2009), SIBOR giảm từ 3,9% còn 1,26% và LIBOR từ 4,0525% xuống 1,3126%. (Nguồn: www.vnexpress.net). 3.3.2. Ở Việt Nam Ngày 19/05/2008 quy định hành chính về mức lãi suất trần 12% được hủy bỏ và thay thế vào đó là quyết định 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 5 năm 2008 của thống đốc NHNN Việt Nam công bố mức lãi suất cơ bản mới được áp dụng là 12%, theo đó các NHTM sẽ xác định mức lãi suất cho vay và huy động phù hợp với điều kiện thực tế tại ngân hàng nhưng không được vượt quá 150 lần mức lãi suất cơ bản của NHNN. Từ đây cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng theo quyết định số 456/2002/QĐ-NHNN ngày 30/05/2002 của NHNN sẽ hết hiệu lực mà thay thế vào đó là cơ chế điều hành lãi suất mới phù hợp với luật dân sự và luật NHNN. Trong những tháng đầu năm 2008, để thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, thống đốc NHNN đã ra các quyết định (số1317/QĐ-NHNN ngày 10 tháng 6 năm 2008 và quyết định số 1326/QĐ-NHNN ngày 10 tháng 6 năm 2008) để nâng mức lãi suất cơ bản từ 12% lên mức 14% và lãi suất tái cấp vốn từ 13% lên mức 15%. Năm 2008 là năm nền kinh tế có những biến động lớn diễn ra nhanh chóng và khó dự báo, có những giai đoạn nền kinh tế biến động trái chiều. Những tháng đầu năm 2008 lạm phát nền kinh tế ở mức cao 23,1%14, các ngân hàng bước vào giai đoạn cạnh tranh khóc liệt, giai đoạn này lãi suất được sử dụng như công cụ cạnh tranh chính trong cuộc chiến giành giật thị phần giữa các NHTM, một số NHTM nhỏ nhằm đảm bảo tính thanh khoản cũng lao vào cuộc cạnh tranh khóc liệt này đã đẩy lãi suất thị trường tăng mạnh trong thời gian ngắn. Biểu đồ 3.3c: Sự biến động Lãi Suất Liên Ngân Hàng ở Việt Nam giai đoạn (2008- 2009) Sự biến động Lãi Suất Liên Ngân Hàng 0 5 10 15 20 1-6 -08 1-7 -08 1-8 -08 1-9 -08 1-1 0-0 8 1-1 1-0 8 1-1 2-0 8 1-1 -09 Thời gian Lã i s uấ t VNIBOR 3M Nguồn: Tác giả thống kê từ Website NHNN Việt Nam Đến cuối năm 2008, khi mà nền kinh tế trở nên đình đốn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, để kích cầu nền kinh tế NHNN 5 lần điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản, giảm lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, chỉ trong khoảng thời 14 Vietnam: Selected Economic Indicators, 2005–09 Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang gian hơn 2 tháng (từ ngày 1/10/2008 đến ngày 22/12/2008) lãi suất cơ bản giảm 5,5% từ 14% xuống còn 8,5%, dẫn đến lãi suất liên ngân hàng giảm 7,19% từ 15,67% xuống 8,48%. 3.4. Chính sách lãi suất của MHB An Giang trong năm 2008 3.4.1. Lãi suất huy động Lãi suất huy động là chi phí mà ngân hàng phải trả để sử dụng nguồn vốn, lãi suất huy động chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, lãi suất huy động sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn tại ngân hàng từ đó tác động đến lãi xuất cho vay và ảnh hưởng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Căn cứ vào tình hình thực tế của nền kinh tế, áp lực cạnh tranh trong ngành và nhu cầu vốn mà ngân hàng điều chỉnh mức lãi suất huy động theo từng thời kỳ. Tại ngân hàng MHB An Giang áp dụng mức lãi suất huy động theo quy định chung của hội sở. Cụ thể mức lãi suất huy động vốn của MHB An Giang tại thời điểm tháng 12/2008 như sau: Bảng 3.3a: Lãi suất huy động vốn của MHB An Giang tại thời điểm tháng 12/2008 Nguồn: Phòng kinh doanh Kỳ hạn tiền gửi lãi suất (tháng) Không kỳ hạn 0,40% 1 tuần 0,42% 2 tuần 0,45% 1 tháng 0,80% 3 tháng 0,75% 6 tháng 0,75% 9 tháng 0,75% 12 tháng 0,70% >24 tháng 0,70% Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng suất huy động đối với loại kỳ hạn 1 tháng ở mức 0,8%/tháng cao hơn các kỳ hạn khác chứng tỏ ngân hàng đang có nhu cầu vốn ngắn hạn lớn điều này được chứng minh tại bảng 3.2d (trang 30) là dư nợ cho vay ngắn hạn lớn chiếm tỷ lệ hơn 50% tổng dư nợ của ngân hàng và tỷ lệ nà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1145.pdf
Tài liệu liên quan