MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đềtài. 5
2. Mục đích nghiên cứu. . 6
3. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu. . 6
4. Giảthuy ết khoa học. . 7
5. Nhiệm vụvà phạm vi nghiên cứu. . 7
6. Phương pháp nghiên cứu. . 7
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. . 7
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. . 7
7. Cấu trúc khoá luận. . 9
Chương 1. 10
CƠSỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU . 10
1.1. Tổng quan vấn đềnghiên cứu. 10
1.2. Một sốvấn đềchung vềtrẻCPTTT. 11
1.2.1. Khái niệm trẻchậm phát triển trí tuệ(CPTTT) . 11
1.2.2. Nguyên nhân gây ra tật CPTTT . 14
1.2.3. Phân loại trẻCPTTT . 15
1.2.4. Một số đặc điểm tâm lý của trẻCPTTT. . 17
1.3. Quản lí HVBT của trẻCPTTT. 19
1.3.1. Khái niệm quản lí HVBT của trẻCPTTT . 19
1.3.2. Một sốvấn đềvềHVBT trẻCPTTT. 19
1.3.3. Sửdụng phương pháp giải quyết vấn đề đểquản lí HVBT của trẻCPTTT.. 28
Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN SỬDỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀTRONG VIỆC QUẢN LÍ HVBT CỦA TRẺCPTTT ỞKHỐI
LỚP 5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN . 36
2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát . 36
2.1.1 Trường Tiểu học Hải Vân. 36
2.1.2. Khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân . 36
2.2. Khái quát quá trình khảo sát . 37
2.3. Thực trạng giáo viên sửdụng phương pháp giải quy ết vấn đềtrong việc quản
lí HVBT của trẻCPTTT ởkhối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân . 38
2.3.1. Nhận thức của giáo viên vềHVBT của trẻCPTTT. 38
2.3.2. Nhận thức của giáo viên vềquản lí HVBT của trẻCPTTT. . 40
2.3.3. Nhận thức của giáo viên vềphương pháp giải quyết vấn đềtrong quản lí
HVBT của trẻCPTTT trong lớp học hoà nhập. . 41
2.3.4. Việc các giáo viên sửdụng phương pháp giải quyết vấn đề đểquản lí
HVBT của trẻCPTTT ởkhối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. . 44
2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng trên. . 45
Chương 3. SỬDỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂQUẢN LÍ
HVBT CỦA TRẺCPTTT ỞKHỐI LỚP 5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN. . 47
3.1. Mô tảmột trường hợp trẻCPTTT cụthể . 47
3.1.1. Giới thiệu chung . 47
3.1.2. Tiền sửphát triển bệnh tật . 47
3.1.3. Kết quảchẩn đoán tâm lý và quan sát . 49
3.1.3. Kết luận. 53
3.2. Mô tảlại quá trình sửdụng phương pháp giải quyết vấn đề đểquản lí HVBT
của trẻCPTTT ởkhối lớp 5. 53
3.2.1. Xác định hành vi. 53
3.2.2. Xây dựng kếhoạch. . 54
3.2.3. Thực hiện kếhoạch. . 58
3.2.4. Giám sát thực hiện kếhoạch. . 58
3.2.5. Đánh giá. . 59
3.3. Thửnghiệm tính phù hợp và khảthi của bản kếhoạch. . 59
3.3.1. Khái quát vềquá trình thửnghiệm. 59
3.3.2. Kết quảthực nghiệm . 59
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. . 67
1. Kết luận chung: . 67
2. Kiến nghị: . 67
MỞ ĐẦU
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong lớp học hoà nhập giáo viên cần chú ý ñến nguyên tắc “
tối thiểu hoá sự can thiệp”, tức là các hành vi gây rối ñược loại trừ nhanh gọn mà
các hoạt ñộng của lớp ít bị ảnh hưởng nhất.
- Đưa ra sự lựa chọn cá nhân cho chính bản thân ñứa trẻ bằng sự cam kết thực
hiện. Qua bản cam kết giáo viên cần làm cho trẻ hiểu rõ những mong ñợi của mình
về hành vi của trẻ, thời gian thực hiện, phần thưởng cho việc thực hiện tốt và hậu
quả khi trẻ không chịu thực hiện.
Sau ñây là một mẫu:
Biên bản thoả thuận.
Em:............................(tên của học sinh) sẽ thực hiện những ñiều sau ñây:
1..............................................................................................................................
2..............................................................................................................................
3..............................................................................................................................
Cô/thầy giáo ................................(tên của giáo viên) sẽ có những phần thưởng sau
ñây nếu em làm tốt những ñiều trên:
1.............................................................................................................................
2.............................................................................................................................
3..............................................................................................................................
Nếu em không thực hiện tốt những ñiều trên thì em sẽ phải chịu những hình phạt
của giáo viên ñưa ra.
Chữ ký của học sinh Chữ ký của giáo viên
Ngày ......tháng.......năm......
* Bước 4: Thực hiện kế hoạch
Khi ñã xác ñịnh làm cách nào ñể thay ñổi hành vi của trẻ,giáo viên phải thực
hiện bước tiếp theo là thực hiện kế hoạch. Mong ñợi của giáo viên và những người
xung quanh ñối với sự thay ñổi hành vi của trẻ cần phải ñược thực hiện theo một
cấu trúc rõ ràng vì ñây chính là chìa khoá ñể quản lý hành vi của trẻ
Khi thực hiện bản cam kết giữa trẻ và giáo viên thì giáo viên cần phải nhấn mạnh
những ñiểm sau:
- Phần thưởng phải ñưa ra ngay lập tức khi trẻ thể hiện ñược hành vi tích cực.
- Cam kết cần ñược thực hiện ñối với việc khuyến khích và phần thưởng cho
những hành vi mong muốn dù nhỏ.
- Cam kết cần chú trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ hơn là việc ñáp ứng sự hài
lòng của giaó viên.
- Chỉ trao giải thưởng khi hành vi ñã diễn ra. Điều này dường như là hiển nhiên,
song nó lại thường bị bỏ qua. Nhiều giáo viên thường trao phần thưởng cho trẻ
trước khi trẻ phải thực hiện yêu cầu và do ñó trẻ thường không hoàn thành công
việc ñược giao hoặc hoàn thành với kết quả thấp hơn so với trường hợp giáo viên
trao phần thưởng sau ñó.
- Các ñiều kiện của cam kết cần phải rõ ràng và ñược trẻ hiểu ñầy ñủ.
- Cam kết phải mang tính trung thực. Điều này có nghĩa là giáo viên có thể ñáp
ứng ñầy ñủ những ñiều kiện khi trẻ thực hiện tốt những hành vi mong muốn.
- Cam kết cần phải mang tính tích cực, tức là trẻ cần phải thực hiện nhiệm vụ vè sẽ
nhận ñược phần thưởng thay vì nhấn mạnh nếu vi phạm trẻ sẽ phải chịu những
hình thức trách phạt khác nhau.
- Cam kết cần ñược thực hiện một cách có hệ thống, nếu không kết quả sẽ không
như mong ñợi hay ít nhất cũng làm cho trẻ bối rối.
Đối với trẻ CPTTT nhận thức có nhiều hạn chế thì một bản cam kết sẽ quá phức
tạp và trẻ không hiểu ñược. Do ñó giáo viên càn sử dụng những cách thức ñơn
giản hơn. Ví dụ như cứ sau 15phút thì giáo viên tiến hành kiểm tra trẻ thực hiện
nhiệm vụ. Sau ñó khi việc làm này trở nên thường xuyên và trẻ nhận biết ñược thì
giáo viên có thể bắt ñầu việc ñưa ra khoảng thời gian thực hiện hành vi và giải
thưởng ñối với trẻ. Nếu trẻ duy trì ñược thực hiện nhiệm vụ học tập trong 3 phút
thì sẽ nhận ñược phần thưởng. Cách sử dụng nhóm tỏ ra có ích trong trường hợp
này và một cách tự nhiên sẽcó ảnh hưởng tích cực ñến việc tăng hành vi tích cực
của cả lớp học.
* Bước 5: Giám sát thực hiện kế hoạch.
Việc thay ñổi hành vi không thể diễn ra ngay trong một lúc ñược. Một bản kế
hoạch cần phải ñược thực hiện và giám sát trong khoảng thời gian ít nhất là 2 ñến
3 tuần trước khi ñưa ra quyết ñịnh cách thức quản lí của giáo viên có hiệu quả hay
không. Nếu hành vi không phù hợp của trẻ giảm dần và hành vi tích cực xuất hiện
nhiều hơn thì giáo viên cần phải giảm dần sự củng cố khen ngợi ñồng thời tăng
dần mức ñộ khó,phức tạp của hành vi. Trong trường hợp kế hoạch ñược thực hiện
song không có nghĩa là thực hiện ñúng những gì ñã xác ñịnh ban ñầu. Giáo viên
cần phải luôn luôn giám sát và có những ñiều chỉnh kịp thời về thời gian, yêu cầu,
phần thưởng,.....Một số trường hợp không thể thực hiện ñược kế hoạch thì giáo
viên cần phải phân tích những gì ñang diễn ra, trao ñổi với ñồng nghiệp và xem xét
lại quyết ñịnh ban ñầu. Mặc dù là những biểu hiện hành vi diễn ra trong lớp học
song giáo viên cùng cần phải trao ñổi thường xuyên với cha mẹ trẻ ñể có ñược
thông tin chính xác và ñầy ñủ hơn và có những cách thức ñáp ứng phù hợp hơn và
hiệu quả hơn.
* Bước 6: Đánh giá.
Sau khi thực hiện kế hoạch giáo viên cần phải ñánh giá lại xem trẻ có thực hiện
ñược bản kế hoạch không, ñạt hay không ñạt. Nếu trẻ không thực hiện ñược kế
hoạch thì phải tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục [ 1 ]
1.3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề
ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập
* Giáo viên:
Giáo viên là người có vai trò quyết ñịnh ñến việc có sử dụng phương pháp giải
quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hay không và sử dụng
phương pháp giải quyết vấn ñề như thế nào.Vì giáo viên là người trực tiếp quản lí
trẻ, ñảm nhận nhiệm vụ giáo dục và phát triển trẻ. Giáo viên cũng là người tiếp xúc
hằng ngày với trẻ, và hiểu trẻ ñang gặp phải những vấn ñề gì và cần hỗ trợ những
gì. Do ñó, hơn ai hết giáo viên phải có nhận thức ñúng ñắn về ñặc ñiểm tâm sinh lí,
ñặc ñiểm hành vi, khả năng và nhu cầu của trẻ CPTTT. Đồng thời phải nắm vững
kiến thức chuyên môn, có những hiểu biết ñầy ñủ về HVBT của trẻ CPTTT, về
mục ñích và ý nghĩa, cách thức vận dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong
quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
* Trẻ CPTTT:
Trẻ CPTTT là ñối tượng chính của quá trình giáo dục hành vi nói chung và của
phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí HVBT của trẻ CPTTT nói riêng. Việc
vận dụng phương pháp giải quyết vấn ñề phải căn cứ vào ñặc ñiểm hành vi của trẻ
CPTTT, những khả năng và nhu cầu mà trẻ cần ñáp ứng .Từ ñó tạo ra sự tương tác
phù hợp ñể phát triển ở trẻ những hành vi mong muốn, ngăn chặn những hành vi
bất thường. Nếu không có sự hợp tác của trẻ CPTTT thì không có một phương
pháp giáo dục nào mang lại hiệu quả.
* Học sinh bình thường trong lớp.
Học sinh trong lớp là một trong các lực lượng quan trọng tham gia vào kế
hoạch thay ñổi hành vi cho trẻ CPTTT của giáo viên. Các em là những thành viên
tích cực hỗ trợ trẻ CPTTT trong học tập và sinh hoạt. Chính các em là những
người có tác ñộng rất lớn tới việc hình thành hành vi tích cực cho trẻ CPTTT. Do
ñó, cần phải giáo dục cho các học sinh trong lớp về tinh thần trách nhiệm, biết tôn
trọng trẻ CPTTT và sẵn sàng giúp ñỡ, hợp tác với trẻ CPTTT trong học tập cũng
như trong các hoạt ñộng.
* Gia ñình trẻ CPTTT.
Cha mẹ trẻ là những người gần gũi thân thiết nhất ñối với trẻ và hiểu trẻ nhất,
do ñó cha mẹ trẻ là nguồn thông tin quan trọng, cung cấp cho giáo viên những
thông tin về hành vi của trẻ khi trẻ ở nhà, ñể từ ñó giáo viên nắm bắt toàn diện về
HVBT của trẻ CPTTT. Gia ñình sẽ phối hợp với giáo viên ñể cùng thực hiện
phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT. Khi giáo viên
hình thành ñược ở trẻ CPTTT những hành vi tích cực thì khi về nhà, những người
trong gia ñình trẻ sẽ giúp giáo viên củng cố những hành vi tích cực ñó, nhắc nhở,
ñộng viên khuyến khích trẻ.
* Môi trường lớp học hoà nhập:
Những yếu tố gây ảnh hưởng ñến trẻ CPTTT bao gồm:
- Cách sắp xếp, tổ chức, ñiều kiện vật chất lớp học,bao gồm:
+ Kích cỡ lớp học:Phải vừa ñủ rộng ñể ñảm bảo cho các học sinh ñi lại, hoạt ñộng
trong lớp học ñược diễn ra thoải mái.
+ Sử dụng không gian: Phân chia diện tích trong lớp học thành những khhu vực
dành cho các hoạt ñộng khác nhau một cách khoa học. Xác ñịnh rõ ràng các khu
vực không ñược xâm phạm, ví dụ như khu vực bàn giáo viên. Không gian lớp học
cần phải thoáng ñãng, hạn chế mọi tác nhân kích thích. Tạo cho trẻ có cảm giác an
toàn. Thiết lập các cách thức di chuyển, ñi lại trong lớp học cho học sinh nhằm
giảm thiểu tối ña sự va chạm, tắc nghẽn, ảnh hưởng ñến học sinh khác. Đối với
học sinh CPTTT gặp vấn ñề về hành vi nên cho ngồi bàn ñầu, càng gần giáo viên
trong thời gian dài càng tốt
+ Trang trí các bức tường: Tường lớp học có thể ñược dùng ñể dán nội quy, hoặc
trưng bày các sản phẩm do học sinh tự làm, nhằm củng cố nội dung học tập. Khi
sử dụng khoảng không trên tường, cần lưu ý rằng những vật trưng bày hoặc trang
trí có thể làm phân tán chú ý hoặc có những kích thích tiêu cực ñến trẻ CPTTT. Ví
dụ có một số trẻ CPTTT sợ màu ñỏ mà tường lớp học trang trí nhiều màu ñỏ khiến
trẻ sợ hãi, không muốn ñến lớp.
+ Ánh sáng: Ánh sáng rọi vào từ cửa sổ hoặc từ bóng ñèn trên trần có thể gây khó
khăn ñối với trẻ, ñặc biệt là ánh sáng không ñủ hoặc quá chói
+ Sử dụng nền nhà: Có một số trẻ CPTTT cần dùng các dụng cụ chuyên dụng như
xe lăn, do ñó cách sắp xếp trong lớp học cần ñảm bảo trẻ dùng xe lăn ñi lại dễ
dàng. Phải chú ý cửa ra vào, không gian ñể di chuyển trong lớp, như: sàn lớp, bàn
ghế, tủ ñồ dùng,.... Đảm bảo loại trừ mọi nguy cơ gây tổn thương cho học sinh..
+ Các tủ chứa ñồ dùng học tập: Kiểm soát các thiết bị, các ñồ dùng học tập, tránh
ñể trẻ phá hỏng và có một số ñồ dùng có thể gây hại cho trẻ
- Nề nếp lớp học bao gồm nề nếp học tập các môn học và nề nếp tổ chức các hoạt
ñộng.
- Bầu không khí lớp học: Thái ñộ và cách cư xử các thành viên trong lớp học và
của giáo viên.
- Quản lí hành vi của trẻ trong lớp học, gồm những quy ñịnh của lớp học , sự giám
sát, sự kiểm tra và những biện pháp ñộng viên khuyến khích.
- Sử dụng thời gian, bao gồm thời gian học tập và chuyển giao giữa các hoạt ñộng.
Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG VIỆC QUẢN LÍ HVBT CỦA TRẺ
CPTTT Ở KHỐI LỚP 5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC
HẢI VÂN
2.1. Vài nét về ñịa bàn khảo sát
2.1.1 Trường Tiểu học Hải Vân
Trường Tiểu học Hải Vân là một trong những trường tiên phong trong lĩnh vực
giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật của thành phố Đà Nẵng. Trường nằm ngay
dưới chân ñèo Hải Vân, thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, thành phố
Đà Nẵng. Trường có cơ sở vật chất khang trang, ñáp ứng khá ñầy ñủ cho nhu cầu
dạy và học. Năm 2009 trường ñã ñạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia mức 2.
Toàn trường có tổng số 31 cán bộ công nhân viên, trong ñó có 22 giáo viên trực
tiếp giảng dạy( 17 giáo viên văn hoá, 5 giáo viên chuyên ). Đội ngũ giáo viên của
trường ña số có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình
với công việc tuy nhiên không có giáo viên nào chuyên về giáo dục hoà nhập. Nhà
trường cũng ñã coi trong công tác giáo dục hoà nhập, tổ chức cho giáo viên tham
gia tập huấn về công tác giáo dục hoà nhập.
Năm học 2009 – 2010 trường có tất cả 17 lớp với 442 học sinh ñược phân thành
5 khối lớp. Có 13 em học sinh mắc tật CPTTT ñang theo học tại trường ở các khối
lớp: 1, 2, 3,5.
2.1.2. Khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân
Khối lớp 5 gồm có 3 lớp với tổng số 86 học sinh, trong ñó có 3 học sinh khuyết
tật.
+ Lớp 5/1: Giáo viên chủ nhiệm: Lê Văn Lợi
Học sinh khuyết tật : Lê Tuấn Vũ
+ Lớp 5/2: Giáo viên chủ nhiệm: Vũ Thị Dậu
Học sinh khuyết tật : Hồ Văn Bình.
+ Lớp 5/3 : Giáo viên chủ nhiệm : Hoàng Thị Lài
Học sinh khuyết tật : Huỳnh Thị Thu Trang.
Các giáo viên chủ nhiệm ở khối lớp 5 ñều là những giáo viên có kinh nghiệm
lâu năm trong công tác giảng dạy, tận tuỵ và thương yêu học sinh. Tuy nhiên
không có giáo viên nào có chuyên môn về giáo dục hoà nhập. Các giáo viên ñã
tham gia 2 ñợt tập huấn về công tác giáo dục hoà nhập.
Đa số học sinh ñều có hoàn cảnh gia ñình tương ñối khó khăn, phụ huynh ít
quan tâm ñến việc học tập của con em nên trách nhiệm của giáo viên càng nặng nề
và vất vả. Học sinh khuyết tật học ở khối lớp 5 nhìn chung có trình ñộ phù hợp, có
thể theo học cùng các bạn nhưng ñòi hỏi phải có sự ñiều chỉnh chương trình, mục
tiêu giáo dục và sự quan tâm giúp ñỡ của giáo viên và các bạn trong lớp.
2.2. Khái quát quá trình khảo sát
* Đối tượng khảo sát:
- Để tìm hiểu thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong
quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân chúng tôi
ñã khảo sát 9 giáo viên bao gồm 8 giáo viên ñang trực tiếp giảng dạy khối lớp 5 -
Trường Tiểu học Hải Vân và 1 giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm trong công tác
giáo dục hoà nhập của trường Tiểu học Hải Vân. Trong ñó có 4 giáo viên dạy văn
hoá và 5 giáo viên chuyên ngành. Thời gian khảo sát từ 25/2/2010 ñến 20/3/2010.
* Nội dung khảo sát:
- Nhận thức của giáo viên về HVBT của trẻ CPTTT.
- Nhận thức của giáo viên về quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
- Nhận thức của giáo viên về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí HVBT
của trẻ CPTTT.
* Phương pháp và công cụ khảo sát:
- Phương pháp: Dùng phiếu trưng cầu ý kiến ñể xin ý kiến của các giáo viên về các
vấn ñề trên.
- Công cụ: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ
CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân.
2.3. Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong việc
quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân
2.3.1. Nhận thức của giáo viên về HVBT của trẻ CPTTT.
Muốn quản lí ñược HVBT của trẻ CPTTT thì trước hết giáo viên cần hiểu rõ về
HVBT của trẻ CPTTT.
Bảng 1: Hiểu biết của giáo viên về HVBT của trẻ CPTTT.
Hiểu biết về khái niệm HVBT của trẻ CPTTT
Hiểu rõ Hiểu chưa ñầy ñủ Không hiểu
SL TL SL TL SL TL
1/9 11,11% 8/9 88,89% 0 0
* Tiêu chí:
+ Hiểu rõ: Hiểu ñược HVBT của trẻ CPTTT ñược xác ñịnh dựa trên 3 căn cứ: Biểu
hiện qua vận ñộng các bộ phận cơ thể, biểu hiện bằng sự im lặng, biểu hiện bằng
âm thanh lời nói.
+ Hiểu chưa ñầy ñủ: Chỉ lựa chọn 1 hoặc 2 căn cứ trong 3 căn cứ trên ñể xác ñịnh
HVBT của trẻ CPTTT.
+ Không hiểu: Không xác ñịnh ñược căn cứ nào ñể xác ñịnh HVBT của trẻ CPTTT
Qua việc phát phiếu trưng cầu ý kiến và trò chuyện với giáo viên ñang trực
tiếp dạy học hòa nhập trẻ CPTTT ở khối lớp 5- Trường Tiểu học Hải Vân chúng tôi
nhận thấy rằng rất ít giáo viên hiểu khái niệm HVBT của trẻ CPTTT, chỉ có 1 giáo
viên trong tổng số 9 giáo viên chiếm 11,11% là hiểu rõ về khái niệm HVBT, Cụ thể
HVBT của trẻ CPTTT ñược xác ñịnh dựa trên 3 căn cứ: Biểu hiện qua vận ñộng
các bộ phận cơ thể, biểu hiện bằng sự im lặng, biểu hiện bằng âm thanh lời nói. Kết
quả học tập yếu kém không phải là căn cứ ñể xác ñịnh HVBT của trẻ CPTTT.Đa số
các giáo viên hiểu chưa ñầy ñủ về khái niệm HVBT của trẻ CPTTT, Có ñến
88.89% giáo viên, cụ thể một số giáo viên chỉ lựa chọn một ñến hai căn cứ ñể xác
ñịnh HVBT của trẻ CPTTT. Đa số các giáo viên chỉ lựa chọn dựa trên kinh ngiệm
cá nhân chứ chưa ñược nghiên cứu các tài liệu hay ñược tập huấn về vấn ñề này.
Bảng 2: Hiểu biết của giáo viên về nguyên nhân gây nên HVBT của trẻ CPTTT.
* Tiêu chí:
+ Biết rõ: Lựa chọn hết tất cả các nguyên nhân mà chúng tôi ñưa ra
+ Biết chút ít: Chỉ lựa chọn một số nguyên nhân trong tất cả các nguyên nhân mà
chúng tôi ñưa ra .
+ Không biết: Không xác ñịnh nguyên nhân nào.
Có ñến 100% giáo viên ñều chưa biết hết các nguyên nhân này, giáo viên chỉ
lựa chọn ra một số nguyên nhân dựa trên sự phỏng ñoán. Điều này ảnh hưởng rất
lớn việc quản lí HVBT của trẻ vì việc ñưa ra các phương pháp ñể quản lí HVBT
của trẻ phải căn cứ vào nguyên nhân, giáo viên không xác ñịnh ñược nguyên nhân
gây nên HVBT của trẻ thì không thể quản lí HVBT của trẻ hiệu quả.
Bảng 3: Hiểu biết của giáo viên về quy trình xuất hiện HVBT của trẻ CPTTT.
Hiểu biết về quy trình xuất hiện HVBT
Biết Không biết
SL TL SL TL
6/9 66.67% 3/9 33.33%
* Tiêu chí:
+ Biết: Đánh dấu thứ tự các bước thể hiện quy trình ñúng:
1. Tiền hành vi.
2. Xuất hiện hành vi.
3. Hành vi biểu hiện ở mức ñộ cao.
4. Hành vi có chiều hướng giảm
5. Kết thúc hành vi.
+ Không biết: Đánh số thứ tự các bước thể hiện sai quy trình.
Hiểu biết về nguyên nhân gây nên HVBT của trẻ CPTTT
Biết rõ Biết chút ít Không biết
SL TL SL TL SL TL
0 0 9/9 100% 0 0
Có 66,67% giáo viên nhận thức khá ñầy ñủ về quy trình xuất hiện HVBT, còn
33,33% giáo viên chưa biết ñến vấn ñề này. Việc nhận thức ñúng về quy trình xuất
hiện HVBT sẽ giúp giáo viên có sự can thiệp phù hợp
Như vậy về cơ bản, ña số các giáo viên ñã biết ñến HVBT của trẻ CPTTT. Tuy
nhiên, vẫn còn khá nhiều giáo viên chưa thực sự nhận thức ñược ñầy ñủ về khái
niệm HVBT của trẻ CPTTT, quy trình xuất hiện một HVBT. Và tất cả các giáo
viên ñều chưa hiểu ñầy ñủ về nguyên nhân gây nên HVBT của trẻ.
2.3.2. Nhận thức của giáo viên về quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
Bảng 4: Nhận thức của giáo viên về tính cần thiết của việc sử dụng các phương
pháp ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập.
Nhận thức về tính cần thiết của việc sử dụng các phương pháp ñể
quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
Không cần
thiết
Cần thiết Rất cần thiết Không rõ
SL TL SL TL SL TL SL TL
0 0 4/9 44,44% 5/9 55,56% 0 0
Hầu hết các giáo viên ñều nhận thức ñược tính cần thiết phải sử dụng các
phương pháp ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT vì có thể thấy rằng việc trẻ CPTTT
có những HVBT ñã ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả dạy học và gây không ít phiền
nhiễu cho giáo viên và những học sinh khác trong lớp. Có ñến 55,56% giáo viên
khẳng ñịnh rằng việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT là rất cần thiết, còn 44,44% cho
rằng cần thiết. Như vậy các giáo viên ñã nhận thức ñúng về sự cần thiết phải quản lí
HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập, ñây là ñiều kiện thuận lợi cho quá
trình giáo viên vận dụng các phương pháp ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT. Vì khi
nhận thức ñược sự cần thiết của vấn ñề, giáo viên sẽ tích cực, quan tâm và áp dụng
ñược những phương pháp tích cực ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
Bảng 5: Những cách thức, phương pháp mà giáo viên ñã sử dụng ñể quản lí HVBT
của trẻ CPTTT.
Cách thức, phương pháp quản lí HVBT SL TL (%)
Bỏ mặc, không có thời gian quan tâm 2/9 22,22%
Phạt 1/9 11,11%
Mắng mỏ 2/9 22,22%
Đuổi ra khỏi lớp 4/9 44,45%
Nhìn chung ña số các giáo viên ñều phản ứng một cách tiêu cực với những
HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học. Có 22,22% các giáo viên bỏ mặc trẻ vì không
có thời gian quan tâm ñến những vấn ñề của trẻ CPTTT. Điều này ảnh hưởng rất
lớn ñến trẻ, có thể làm cho trẻ không nhận thức ñược những hành vi của mình là sai
và ngày càng nảy sinh nhiều HVBT hơn. Do ñó, phải căn cứ vào mức ñộ và tính
chất của HVBT của trẻ thì giáo viên mới có cách giải quyết phù hợp.
2.3.3. Nhận thức của giáo viên về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí
HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập.
Bảng 6: Hiểu biết của giáo viên về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí
HVBT của trẻ CPTTT.
STT Mức ñộ hiểu biết SL TL
1 Chưa nghe ñến phương pháp này 4/9 44,44%
2 Biết nhưng không nắm ñược cách thực hiện 4/9 44,44%
3 Hiểu và vận dụng tốt 1/9 11,12%
Qua kết quả ñiều tra có 44,44% giáo viên chưa nghe ñến phương pháp giải
quyết vấn ñề, ñồng nghĩa với việc các giáo viên này chưa hiểu và chưa biết ñến
phương pháp giải quyết vấn ñề. Còn 44,44% giáo viên ñã nghe và biết ñến phương
pháp giải quyết vấn ñề này nhưng không nắm ñược cách vận dụng phương
pháp.Chỉ có 1 giáo viên trong tổng số 9 giáo viên chiếm 11,12% là hiểu và vận
dụng phương pháp này. Điều này ảnh hưởng trực tiếp ñến việc vận dụng phương
pháp này ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học trong lớp học hoà nhập, vì
nếu không hiểu rõ phương pháp này thì không thể vận dụng thành công ñược.
Bảng 7: Hiểu biết của giáo viên về trình tự các bước của phương pháp giải quyết
vấn ñề trong quản lí trẻ CPTTT.
Chúng tôi ñã ñưa ra các bước: Xác ñịnh hành vi, quan sát và ghi chép ñể hiểu
rõ hơn về biểu hiện hành vi của trẻ, xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, giám
sát thực hiện kế hoạch. Giáo viên sẽ ñánh số thứ tự theo quy trình mà mình chọn.
Kết quả như sau:
Hiểu biết về quy trình thực hiện phương pháp giải quyết vấn ñề
Đúng Chưa ñúng
SL TL SL TL
5/9 55,56% 4/9 44,44%
Có 55,56% giáo viên ñã biết ñược quy trình thực hiện các bước khi sử dụng
phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT, còn 44,44% chưa
biết ñến quy trình các bước.
Bảng 8: Nhận thức của giáo viên về những yếu tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng
phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
STT Những yếu tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng phương
pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT
SL TL
1 Giáo viên 1/9 11,11%
2 Bản thân trẻ CPTTT 2/9 22.22%
3 Học sinh bình thường trong lớp 0/9 0
4 Gia ñình trẻ CPTTT 0/9 0
5 Môi trường lớp học 2/9 22,22%
6 Tất cả các yếu tố trên 4/9 33,34%
Trong quá trình quản lí HVBT nói chung và sử dụng phương pháp giải quyết
vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT nói riêng thì các yếu tố: Giáo viên, bản
thân trẻ CPTTT, học sinh bình thường trong lớp, gia ñình trẻ CPTTT, môi trường
lớp học ñều có những ảnh hưởng nhất ñịnh. Có 44,45% giáo viên nhận thức ñúng
ñắn ñến vấn ñề này, còn 22,22% giáo viên cho rằng chỉ có các yếu tố thuộc về môi
trường lớp học sẽ ảnh hưởng, 22,22% giáo viên cho rằng chỉ có yếu tố là bản thân
trẻ CPTTT và 11,11% giáo viên cho rằng chỉ có giáo viên ảnh hưởng ñến quá trình
quản lí HVBT bằng phương pháp giải quyết vấn ñề. Việc xác ñịnh ñúng ñắn các
yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản
lí HVBT sẽ là cơ sở ñể giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong
quản lí HVBT của trẻ CPTTT linh hoạt và hiệu quả, biết phát huy những yếu tố tích
cực và loại trừ, phòng ngừa những yếu tố tiêu cực. Đa số giáo viên ñều chưa hiểu
phương pháp giải quyết vấn ñề và cũng chưa vận dụng vào thực tế do ñó chưa biết
ñược các yếu tố nào sẽ ảnh hưởng ñến quá trình quản lí HVBT. Điều này sẽ gây
khó khăn cho giáo viên trong quá trình xây dựng kế hoạch quản lí HVBT cũng như
thực hiện kế hoạch. Do vậy giáo viên cần nhận thức ñược ñầy ñủ các yếu tố ảnh
hưởng ñến quá trình quản lí HVBT và xác ñịnh rõ mức ñộ ảnh hưởng như thế nào.
Đây là ñiều cần thiết ñể áp dụng phương pháp giải quyết vấn ñề có hiệu quả.
Bảng 9: Những khó khăn khi giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể
quản lí HVBT của trẻ CPTTT.
STT Những khó khăn khi giáo viên sử dụng phương
pháp giải quyết vấn ñề
SL TL
1 Chưa hiểu rõ về phương pháp này 3/9 33,34%
2 Không có thời gian 4/9 44,44%
3 Không có sự hỗ trợ của các lực lượng khác 2/9 22,22%
Đa số các giáo viên ñều chưa sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí
HVBT của trẻ CPTTT vì còn gặp nhiều khó khăn. Có ñến 44,44% giáo viên cho
rằng khó khăn lớn nhất của họ là không có thời gian ñể nghiên cứu phương pháp
giải quyết vấn ñề, không có thời gian ñể quan tâm quá nhiều ñến những vấn ñề của
trẻ CPTTT. Còn 33,34% giáo viên cho rằng họ không thể sử dụng phương pháp
giải quyết vấn ñề vì không hiểu rõ về phương pháp này và không hiểu cách thức sử
dụng phương pháp và cảm thấy phương pháp giải quyết vấn ñề khó áp dụng . Còn
22,22% giáo viên cho rằng khi sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề nhưng
không có sự hỗ trợ của các lực lượng khác nên giáo viên cảm thấy quá sức và
không thành công.
2.3.4. Việc các giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí
HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân.
Các giáo viên ñang giảng dạy ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân ñều ñã
ñược tham gia khoá tập huấn về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật. Nhà trường cũng
ñã tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên ñề về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, mà
trọng ñiểm của trường Hải Vân là giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT. Tuy nhiên vấn ñề
HVBT của trẻ CPTTT và việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT vẫn còn là một vấn ñề
khá mới mẻ ñối với hầu hết giáo viên. 3 giáo viên chủ nhiệm 3 lớp của khối lớp 5
ñều là những người có thâm niên công tác lâu năm, có chuyên môn nghiệp vụ vững
vàng, yêu nghề, yêu thương học sinh. Nhưng công việc của một giáo viên Tiểu học
vốn ñã rất nhiều lại ñang giảng dạy lớp cuối cấp nên giáo viên không ñủ thời gian
ñể quan tâm nhiều ñến các vấn ñề của trẻ CPTTT. Do chưa hiểu về HVBT của trẻ
CPTTT cũng như chưa nắm ñược các phương pháp quản lí HVBT, chưa biết ñến
phương pháp giải quyết vấn ñề nên các giáo viên ở khối lớp 5 chưa sử dụng
phương pháp giải quyết vấn